Sử dụng được một số kỹ thuật, công cụ quản lý chất lượng.. Hiểu rõ bản chất của một số hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn... Chất lượng“Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng c
Trang 1Quản trị chất lượng
Giảng viên: TS NGÔ THỊ ÁNH
E-mail: anhnt@ueh.edu.vn
Trang 2Mục tiêu
Thấu hiểu các khái niệm cơ bản về chất lượng và
quản lý chất lượng.
Nắm vững các nguyên tắc quản lý chất lượng.
Sử dụng được một số kỹ thuật, công cụ quản lý chất lượng.
Hiểu rõ bản chất của một số hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn.
Trang 3Nội dung
1. Chất lượng
2. Quản lý chất lượng
3. Một số kỹ thuật quản lý chất lượng
4. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
Trang 4Tài liệu tham khảo
1. Quản lý chất lượng – Giáo trình, Bộ môn QTCL,
NXB Thống kê, 2010
2. Quản lý chất lượng – Bài tập, Bộ môn QTCL, NXB
Thống kê, 2010
Trang 5Đánh giá
Bài kiểm tra 15’
Bài tập Hoạt động nhóm
2 Điểm thi học phần 60%
Thời gian thi: 75’
Trang 6Chương 1
Chất lượng
Trang 7Chất lượng
Trang 8Chất lượng
Chất lượng là mức độ phù hợp với yêu cầu
Yêu cầu: Kỹ thuật
Kinh tế, xã hội
Trang 10Sản phẩm
Kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình
Trang 11Thuộc tính của sản phẩm
Thuộc tính công dụng – Phần cứng
Thuộc tính được cảm thụ bởi người tiêu dùng –
Phần mềm
Trang 12Chất lượng
“Mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu ”
Yêu cầu: Nhu cầu được công bố
Nhu cầu ngầm hiểu chung
Nhu cầu bắt buộc
Trang 13Chất lượng
Đo thông qua mức độ đáp ứng yêu cầu
Gắn với điều kiện cụ thể của thị trường.
Tập hợp các đặc tính.
Sử dụng cho nhiều đối tượng.
Trang 14Sự thỏa mãn nhu cầu
Trang 15Sự thỏa mãn nhu cầu
Quality Chất lượngCost Chi phí
Delivery Phân phốiService Dịch vụQui tắc QCDSS
Trang 16Độ lệch chất lượng
Trang 17Độ lệch chất lượng
Chi phí ẩn - SCP (Shadow Costs of Production)
SCP
Trang 18Regrets
Trang 19NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
Giảm tổn thất chất lượng Tăng giá trị sản phẩm
Tăng thị phần Giảm chi phí
Tăng doanh thu Tăng năng suất
GIA TĂNG LỢI NHUẬN VÀ VỊ THẾ CẠNH
Giảm chi phí đơn vị
Trang 20Dịch vụ sau bán Nghiên cứu
Quá trình hình thành chất lượng
Trang 21Quá trình hình thành chất lượng
Sản xuất
Thiết kế
Trang 22Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Yếu tố bên
trong doanh
nghiệp
Yếu tố bên ngoài doanh
nghiệp
Trang 23Qui tắc 4M
Methods Phương phápMachines Máy, thiết bịMaterials Nguyên vật liệu
Trang 24Đánh giá chất lượng
Hệ số chất lượng
Hệ số mức chất lượng
Hệ số phân hạng
Trang 25v
v c
Trang 26i
i i
oa
a ma
v c
v c K
K K
1 1
Trang 27ma
v
v c
c K
1 1
Trang 28SCP 1
Trang 292 1
3 3
2 2
1 1
G
G g
n n
n
g n g
n g
Trang 30Đánh giá chất lượng
x
n n
n n
n x
Trang 31Đánh giá chất lượng
Hệ số phân hạng
3 3
2 2
1 1
g n
n n
n
g n
g n
g
n K
Trang 32SCP 1
s tt
SCP 1
Trang 33Chi phí chất lượng
Các chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo
chất lượng được thỏa mãn cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn
Trang 34Chi phí chất lượng
Chi phí
phù hợp
Chi phí không phù
hợp
Trang 37Chương 2
Quản lý chất lượng
Trang 38Quản lý chất lượng
I. Sơ lược sự phát triển của QLCL
II. Một số bài học kinh nghiệm
III. Khái niệm QLCL
IV. Các nguyên tắc cơ bản
V. Đặc điểm của QLCL
VI. Đánh giá hệ thống QLCL
Trang 39I Sơ lược sự phát triển của QLCL
Inspection Control Quality Assurance Quality
Total Quality Control
Total Quality Management
Trang 40II Một số bài học kinh nghiệm
1. Quan niệm về chất lượng
2. Có đo được chất lượng không?
3. Làm chất lượng có đòi hỏi nhiều tiền không?
4. Ai chịu trách nhiệm chính về chất lượng?
5. Chất lượng có được đảm bảo nhờ kiểm tra?
6. Nâng cao chất lượng có làm giảm năng suất?
Trang 41III Quản lý chất lượng
Các hoạt động có phối hợp để định
hướng và kiểm soát một tổ chức về chất
lượng.
Trang 42Quản lý chất lượng
Quản lý chất
lượng
Hoạch định chất lượng
Trang 43Mục tiêu của quản lý chất lượng
Trang 44Mục tiêu của quản lý chất lượng
Quality Chất lượngCost Chi phí
Delivery Phân phốiService Dịch vụSafety An toànQui tắc QCDSS
Trang 45Nhiệm vụ của quản lý chất lượng
Sản xuất
Sử dụng
Thiết kế
Trang 46IV Các nguyên tắc của QLCL
1. Hướng vào khách hàng
2. Sự lãnh đạo
3. Sự tham gia của mọi người
4. Cách tiếp cận theo quá trình
5. Cách tiếp cận theo hệ thống
6. Cải tiến liên tục
7. Quyết định dựa trên sự kiện
8. Hợp tác có lợi với nhà cung ứng
9. Nguyên tắc kiểm tra
Trang 47V Đặc điểm của quản lý chất lượng
Làm đúng ngay từ đầu Coi trọng vai trò của con người Chất lượng là nhiệm vụ quan trọng Định hướng vào khách hàng
Quản lý ngược dòng
Trang 48VI Đánh giá hệ thống QLCL
Dựa vào một số chuẩn mực đánh giá
Dựa vào sự biến động của quá trình
Trang 49Một số chuẩn mực đánh giá
Bảng chuẩn quản lý chất lượng
– Philip B Crosby
Mô hình Giải thưởng chất lượng Việt Nam
Yêu cầu của tiêu chuẩn quản lý chất lượng
Trang 50Bảng chuẩn quản lý chất lượng
Trang 51Giải thưởng chất lượng Việt Nam
Trang 52Sự biến động của quá trình
m
1 j
ij
n
1 K
i
n
) K
K (
n
1 i
2 Q
Trang 53Chương 3
Kỹ thuật quản lý chất lượng
Trang 54Kỹ thuật quản lý chất lượng
Trang 55Kiểm soát quá trình
bằng thống kê
Statistical Process Control
Trang 56Kiểm soát quá trình bằng thống kê
1. Phiếu kiểm tra
Trang 57Sử
dụng
SPC
Xác định được vấn đề
Nhận biết các nguyên nhân
Ngăn ngừa các sai lỗi
Trang 581 Phiếu kiểm tra
Biểu mẫu để thu thập dữ
liệu
Trang 59Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật
Trang 60Phiếu kiểm tra vị trí khuyết tật
PHIẾU KIỂM TRA (Điều tra khuyết tật bọt khí)
Trang 61Phiếu kiểm tra nguồn gốc gây khuyết tật
Thiết
bị
Công nhân
Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu Thứ Bảy
OOO O
OXX OOO
O
OO O XX XX XXX X
B OXX
OOO X
OOO O
OOO X
OOO O
OOO O
OOO O
OOO X
OOX X
OOO O
O
OOO O
OO O OO OO O O
OO OO OO
O OO
X
XXO
Trang 622 Biểu đồ Pareto
Mục đích:
Xác định các vấn đề quan trọng để giải quyết trước
Trang 63Nguyên lý 80/20
80
20
80
Trang 65Phiếu kiểm tra các dạng khuyết tật
Tần số tích lũy SP khuyết tật (cái)
Tần suất (%)
Tần suất tích lũy (%)
87 75 40 30 25 23
87 162 202 232 257 280
31,1 26,8 14,3 10,7 8,9 8,2
31,1 57,9 72,2 82,9 91,8 100
Trang 663 Sơ đồ nhân quả
Mục đích:
Xác định nguyên nhân gây ra vấn đề
Trang 67Sơ đồ nhân quả
Con người Thông tin Phương pháp
Chất lượng
Nguyên vật liệu
Thiết bị
Môi trường
Trang 68Sơ đồ nhân quả
Chất lượng Photocopy kém
Giấy Copy
Mức độ thể hiện
Thời gian bảo quản
Phương pháp bảo quản
Thời gian bảo quản
Mức độ mới Chất lượng giấy
Mức độ trộn
Xử lý vận hành
Độ bền
Độ cứng của bút chì Aùp lực viết
Độ sáng của đèn
Trang 694 Biểu đồ phân tán
Mục đích:
Đánh giá sự tương quan giữa hai yếu tố
Tác động đầu vào để kiểm soát đầu ra
Trang 70Biểu đồ phân tán
X Y
Trang 71Các dạng tương quan
C
Trang 725 Lưu đồ
Mục đích:
Nắm rõ các yếu tố của quá trình
Phân tích và cải tiến quá trình
Trang 74Lưu đồ photocopy tài liệu
Bắt đầu
Nhập thông tin vào máy Nhận tài liệu
Kết Trả tài liệu
Đóng gáy các tài liệu
Có
Không
Đóng gáy tài liệu?
Trang 756 Biểu đồ phân bố
Mục đích:
Xem xét tần số xuất hiện của một hiện tượng
Trang 76Tần số
Giá trị đo
Biểu đồ phân bố
Trang 77Biểu đồ phân bố
Trang 787 Biểu đồ kiểm soát
Mục đích:
Kiểm soát quá trình thông qua đánh giá biến
động của dữ liệu
Trang 79Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình
Xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình
Trang 80Phân loại biểu đồ kiểm sốt
Đặc tính giá trị Loại biểu đồ
Giá trị liên tục
(đo được) Biểu đồ kiểm soát dạng biến số
Giá trị rời rạc
(đếm được) Biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính
Trang 81Phân loại biểu đồ kiểm sốt
Đặc tính giá trị Tên biểu đồ
Giá trị liên tục
Biểu đồ giá trị trung bình và độ rộng
Biểu đồ giá trị trung bình và độ lệch chuẩn
Biểu đồ X (giá trị đã đo)
Trang 82Phân loại biểu đồ kiểm sốt
Đặc tính giá trị Tên biểu đồ
Giá trị rời rạc
Biểu đồ pn (số sản phẩm sai sót)
Biểu đồ p (tỷ lệ sản phẩm sai sót)
Biểu đồ c (số sai sót)
Biểu đồ u ( số sai sót trên một đơn vị)
Trang 83Số đo
GHT
GHD GTTB
Biểu đồ kiểm soát
Trang 84Biểu đồ X
R A
Trang 85Giới hạn dưới
Trang 86Biểu đồ kiểm soát
Giá trị trung bình:
Trung bình độ rộng:
k
X
R R
Trang 881 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Biểu đồ kiểm soát
Trang 891 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5
Biểu đồ kiểm soát
Trang 901 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5
Biểu đồ kiểm soát
Trang 911 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5
Biểu đồ kiểm soát
Trang 92Nhóm chất lượng
Quality Circle
Trang 94Hoạt động
Đưa ra các vấn đề
Phân tích vấn đề
Triển khai các cách giải quyết
Báo cáo với lãnh
đạo Ban lãnh đạo xem
xét
Trang 95Lợi ích của hoạt động nhóm
Phát huy tính sáng tạo Cải thiện mối quan hệ Nâng cao trình độ
Cải tiến chất lượng Giảm lãng phí
Nâng cao năng suất lao động
Trang 96Mục tiêu
Huy động nguồn nhân lực
Tạo môi trường làm việc thân thiện
Nâng cao trình độ nhân viên
Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức
Trang 985S
Trang 995S
Trang 101Mục tiêu
Xây dựng ý thức cải tiến liên tục
Xây dựng tinh thần đồng đội
Phát triển vai trò lãnh đạo
Làm nền tảng cho các chương trình cải tiến khác
Trang 102Điều kiện thực hiện
Sự cam kết và hỗ trợ liên tục của lãnh đạo
Bắt đầu từ việc giáo dục và đào tạo
Mọi người phải tham gia
Lặp lại chu trình 5S với yêu cầu cao hơn
Trang 103Tấn công não
Brainstorming
Trang 104Tấn công não
Kỹ thuật làm bật ra các ý tưởng sáng tạo Một quá trình có thể được thực hiện bởi một
cá nhân hay một nhóm Dùng tạo ý tưởng mới, không phải để phân tích hay thực hiện.
Trang 105Môi trường thúc đẩy sự sáng tạo
Được thoải mái về tinh thần và thể chất
Trang 106Tạo lập môi trường tấn công não
Ánh sáng, nhiệt độ, sự tiện nghi Không khí, quang cảnh xung quanh Mức độ ồn ào
Sự sẵn sàng các công cụ và nguồn lực cần thiết Không gian
Trang 107Các bước tấn công não
Trang 108Nguyên tắc tấn công não
Trang 109Tấn công não theo nhóm
Thành lập nhóm với số lượng thuận tiện
Thông báo trước chủ đề tấn công não
Mỗi người được tự do nêu ý tưởng
Nên có trưởng nhóm/ người điều khiển
Cử thư ký ghi lại các ý kiến
Đánh giá và lựa chọn ý kiến thích hợp.
Trang 110Lập chuẩn đối sánh
Benchmarking
Trang 111Tiến hành so sánh các quá trình, sản phẩm với các quá trình, sản phẩm dẫn đầu được công nhận
Cách thức cải tiến chất lượng có hệ thống và trọng điểm.
Trang 112Tác dụng
Phân tích vị thế cạnh tranh của tổ chức
Xác định mục tiêu và thiết lập thứ tự ưu tiên các vấn đề cải tiến
Học hỏi kinh nghiệm
Trang 113Cách thức giải quyết vấn
đề chất lượng
Trang 114Cách thức giải quyết vấn đề chất
lượng
Phân tích
Hành động
CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG.
Trang 115Chương 4
Hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9000
Trang 118Tổ chức ISO
The International Organization for Standardization
Thành lập: 23/02/1947 – Genève - Thụy Sĩ
Thành viên: 163 quốc gia
Việt Nam gia nhập năm 1977 – thành viên thứ 72
Đại diện: Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng
Trang 121Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
HTQLCL
CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG
ISO 9000:2000
HTQLCL CÁC YÊU CẦU
ISO 9001:2000
HTQLCL HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN
ISO 9004:2000
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG
Trang 122Cấu trúc bộ tiêu chuẩn ISO 9000
ISO 9000:2005, HTQLCL – Cơ sở và từ vựng
ISO 9001:2008, HTQLCL – Các yêu cầu
ISO 9004:2009, Quản lý sự thành công lâu dài của tổ chức – phương pháp tiếp cận QLCL
ISO 19011:2002, Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng/ môi trường
Trang 123Nguyên tắc quản lý
1 Hướng vào khách hàng
2 Sự lãnh đạo
3 Sự tham gia của mọi người
4 Cách tiếp cận theo quá trình
5 Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý
6 Cải tiến liên tục
7 Quyết định dựa trên sự kiện
8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng.
Trang 1242 Các điều khoản của ISO 9001
Trang 125Yêu cầu của ISO 9001
1. Hệ thống quản lý chất lượng (Điều khoản 4)
2. Trách nhiệm của lãnh đạo (Điều khoản 5)
3. Quản lý nguồn lực (Điều khoản 6)
4. Tạo sản phẩm (Điều khoản 7)
5. Đo lường, phân tích và cải tiến (Điều khoản 8)
Trang 1264 Hệ thống quản lý chất lượng
4.1 Yêu cầu chung
4.2 Yêu cầu về hệ thống tài liệu
Trang 127Yêu cầu chung của HTQLCL
1 Nhận biết được các quá trình cần thiết
2 Xác định trình tự và mối tương tác của các quá trình
3 Xác định các chuẩn mực và phương pháp
4 Đảm bảo sự sẵn có của các nguồn lực và thông tin
5 Đo lường, theo dõi và phân tích các quá trình
6 Thực hiện các hành động để duy trì và cải tiến liên tục các
quá trình.
Trang 1285 Trách nhiệm của lãnh đạo
5.1 Cam kết của lãnh đạo
5.2 Hướng vào khách hàng
5.3 Chính sách chất lượng
5.4 Hoạch định
5.5 Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin
5.6 Xem xét của lãnh đạo
Trang 1296 Quản lý nguồn lực
Nguồn nhân lực
Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc
Trang 1307 Tạo sản phẩm
7.1 Hoạch định việc tạo sản phẩm
7.2 Các quá trình liên quan đến khách hàng
Trang 1318 Đo lường, phân tích và cải tiến
8.1 Khái quát
8.2 Theo dõi và đo lường
8.3 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
8.4 Phân tích dữ liệu
8.5 Cải tiến
Trang 1323 Quan điểm quản lý của ISO 9000
1. Hướng tới thỏa mãn khách hàng
2. Chất lượng quản lý quyết định chất lượng sản
phẩm
3. Làm đúng ngay từ đầu
4. Quản lý theo quá trình
5. Đề cao vai trò của con người
Trang 1334 Lợi ích khi áp dụng ISO 9000
Tổ chức
Lợi ích
Trang 134Các bước triển khai ISO 9000
1. Cam kết của lãnh đạo
2. Thành lập Ban chỉ đạo, nhóm công tác và chỉ định
người đại diện lãnh đạo
3. Chọn tổ chức tư vấn
4. Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch thực hiện
5. Đào tạo nhận thức và cách xây dựng hệ thống văn
bản.
Trang 135Các bước triển khai ISO 9000
6. Viết tài liệu HTQLCL
7. Thực hiện HTQLCL
8. Đánh giá nội bộ
9. Cải tiến hệ thống văn bản/ các hoạt động
10. Đánh giá – chứng nhận – giám sát sau chứng
nhận
11. Hành động khắc phục
12. Duy trì, cải tiến, đổi mới HTQLCL.
Trang 136Các bước triển khai ISO 9000
Do
Act Plan
Check
Trang 137Yêu cầu về hệ thống văn bản
Đơn giản, rõ ràng
Dể hiểu, dễ áp dụng
Phù hợp tình hình thực tế của tổ chức
Được cập nhật thường xuyên
Đáp ứng được các yêu cầu của tiêu chuẩn.
Trang 138Các văn bản bắt buộc
1. Kiểm soát tài liệu
2. Kiểm soát hồ sơ
3. Đánh giá nội bộ
4. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
5. Hành động khắc phục
6. Hành động phòng ngừa.
Trang 140Một số nhận thức sai về ISO 9000
Copy HTQLCL của công ty khác
Nôn nóng trong quá trình xây dựng hệ thống
Coi nguồn tài chính là đầu vào quan trọng nhất
Chi phí quá đắt, không thể bù đắp
Ngộ nhận về chứng chỉ.