1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội làng vọng nguyệt trong đời sống người dân xã tam giang, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

83 727 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI HẢI LƯỢNG LỄ HỘI LÀNG VỌNG NGUYỆT TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN XÃ TAM GIANG, HUYỆN YÊN PHONG, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: VĂN HÓA HỌC Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC G.S TS LÊ HỒNG LÝ HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Sinh lớn lên mảnh đất Yên Phong giàu truyền thống văn hóa, nơi có hàng chục lễ hội lớn nhỏ diễn năm Với mong muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc đặc biệt sinh hoạt văn hóa gần gũi với đời sống thường ngày lễ hội dân gian truyền thống, chọn đề tài: “Lễ hội làng Vọng Nguyệt đời sống người dân xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành văn hóa học Trong trình viết luận văn nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô giáo Học viện Khoa học Xã hội trao cho kiến thức quý báu chuyên ngành văn hóa học số lĩnh vực suốt hai năm học vừa qua Chân thành cám ơn GS.TS Lê Hồng Lý người học trò, văn hóa Việt Nam quan tâm định hướng giúp đỡ hoàn thành luận văn theo yêu cầu Học viện Đây bước khởi đầu cho công tác nghiên cứu khoa học tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận lời ghóp ý nhận xét thầy cô đông đảo quý độc giả quan tâm đến Lễ hội làng Vọng Nguyệt Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Hải Lượng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu sưu tầm riêng Các liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Những đóng góp khoa học đề cập luận văn chưa công bố công trình khoa học Hà Nội ngày 29/07/2016 Tác giả luận văn Bùi Hải Lượng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Nxb Nhà xuất tr Trang UBND VH,TT&DL Ủy ban nhân dân Văn hóa thể thao du lịch MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam dân tộc có hàng ngàn năm lịch sử Cũng giống nhiều quốc gia khác giới Việt Nam có văn hóa mang sắc riêng Chính nét riêng làm nên cốt cách sắc dân tộc Việt Nam Trong kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, sinh hoạt lễ hội loại hình văn hóa đặc trưng Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian có mặt hầu khắp làng quê Việt Nam Trong bối cảnh toàn cầu hóa mà khoảng cách quốc gia bị thu hẹp bên cạnh thuận lợi việc giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đặt cho văn hóa Việt Nam nhiều thách thức Việc nghiên cứu tìm hiểu giá trị lễ hội dân gian truyền thống có ý nghĩa đặc biệt việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời đại ngày yếu tố thương mại hóa len lỏi khắp lĩnh vực đời sống Bắc Ninh coi nôi lễ hội, quê hương sinh hoạt văn hoá dân gian đặc sắc phát triển tới đỉnh cao Hầu làng có lễ hội, có nhiều lễ hội tiêu biểu vùng, nước hội xem hoa mẫu đơn chùa Phật Tích, hội rước pháo Đồng Kỵ, hội đền Lý Bát Đế, đền Bà Chúa Kho, hội Chùa Dâu, chùa Bút Tháp… lễ hội độc đáo vùng đất Bắc Ninh cần phải kể đến lễ hội làng Vọng Nguyệt Đây lễ hội lớn, độc đáo người dân làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Làng Vọng Nguyệt (xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) làng Việt cổ với di sản văn hóa vật thể có giá trị lịch sử văn hóa chùa Khai Nghiêm, đình Vọng Nguyệt, đền Vọng Nguyệt… đặc biệt lễ hội làng Vọng Nguyệt, nét đẹp sinh hoạt văn hóa người dân nơi Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc lễ hội dân gian truyền thống, giá trị, vị trí vai trò xã hội đương đại chọn đề tài: "Lễ hội làng Vọng Nguyệt đời sống người dân xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu chung lễ hội 2.1.1 Trước năm 1945 Lịch sử nghiên cứu lễ hội cần phải kể đến ghi chép lịch sử có liên quan đến Cho nên, tư liệu ghi chép tài liệu lưu trữ hay người trước người nghiên cứu sau dù có tài giỏi đến đâu không hình dung diễn khứ dân tộc Do công lao đóng ghóp phải kể đến tư liệu sử người có công sưu tầm, ghi chép Những tài liệu sử tin cậy sử triều đại phong kiến ghi chép lại kiện diễn triều đại mà thấy đến : Việt sử lược, Đại việt sử ký toàn thư, Đại Nam thống chí…cùng sử khác 2.1.2 Thời kỳ 1945-1954 Thời kỳ xuất tác phẩm : Việt nam phong tục Phan Kế Bính ; Nếp cũ- hội hè đình đám Toan Ánh;Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh… bên cạnh có viết giới thiệu phong tục làng : Đất lề quê thói ; nếp cũ làng xóm Việt Nam… Đây công trình viết làng Việt châu thổ sông Hồng, tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu có hệ thống văn hóa Việt Nam sau Tiếp sau tác phẩm :Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam viết Nguyên Văn Huyên đưa cách nhìn nhận lịch sử văn hóa Việt Nam Có thể nói giá trị lớn thời kỳ vấn đề thu nhập tư liệu cho tất ngành khoa học Việt Nam, đặc biệt khoa học xã hội Bởi vì, lúc xã hội Việt Nam giữ giá trị gần nguyên vẹn nững nét văn hóa vốn có người phong kiến mà chưa có tác động nhiều văn hóa Tây phương Cho nên tư liệu mà nhà nghiên cứu tiếp xúc tư liệu sống động với đầy đủ thở sống mà sinh Chính điều tạo nên giá trị quý giá cổ kính nguyên gốc, điều mà sau không thấy sau văn hóa phương Tây lan tràn vào nước ta Tất nhiên , du nhập văn hóa phương Tây lại tạo nét văn hóa khác cho đất nước, góc độ tìm hiểu nguyên gốc giá trị văn hóa người Việt tài liệu thu thập thời kỳ người Pháp đặt chân đến Việt Nam tài liệu vô quý giá 2.1.3 Thời kỳ 1954-1988 Đây thời kỳ đất nước ta giành quyền đưa nhân dân miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội đấu tranh giành độc lập thống miền Nam Các tác phẩm viết văn hóa lễ hội thời kỳ phải kể đến : Xã thôn Việt Nam Nguyễn Hồng Phong năm 1959 nghiên cứu có giá trị làng quê người Việt đồng Bắc Bộ Ngoài phải kể đến viết đăng rải rác hai tạp chí Dân tộc học Văn hóa nghệ thuật, số tờ báo, tạp chí khác từ năm 1975 đến năm 1980 có nhiều viết lễ hội như: "Trò trám Dương Văn Thâm; Hội chèo vùng Gối" Nguyễn Hữu Thu; Đặc biệt loạt nhà Dân tộc học Lê Thị Nhâm Tuyết năm 1984: "Nghiên cứu hội làng Việt Nam: Vị trí lịch sử hội làng" "Nghiên cứu hội làng Việt Nam : Các loại hình hội làng trước Cách mạng", sau Hội làng Trung du GS Trần Quốc Vượng với "Hội hè dân gian với làng quê đổi mới"" Đến năm 1984 công trình tác giả Thu Linh Đặng Văn Lung: Lễ hội truyền thống đại Các tác phẩm nói phần đề cập đến lịch trình tổ chức, hình thành lễ hội dân gian nói chung 2.1.4 Thời kỳ từ 1988 đến Đây thời kỳ sau đổi vấn đề nhìn nhận cách tổng quát Lúc đất nước thống kinh tế nước ta có nhiều thay đổi, hội nhập mở cửa giao lưu kinh tế quốc tế Chính mà biến chuyển đời sống kinh tế nông thôn trở thành đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu khoa học xã hội, dẫn đến đời số công trình tiêu biểu : Hội hè Việt Nam (Trương Thìn chủ biên 1990) tác giả định nghĩa lễ hội "hội lễ hội sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ hội có sức hấp dẫn lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều kỷ" Đây sách chuyên khảo lễ hội song nhiều giới thiệu đến công chúng xuất xứ lễ hội trò chơi dân gian hội Trong Lễ hội cổ truyền (Lê Trung Vũ chủ biên, 1992) tác gỉả ý định sâu vào mối quan hệ lễ hội, phân biệt khái niệm lễ hội hội làng mà trình bày tranh chung lễ hội người Việt Bắc Bộ Ngoài ra, thập kỷ cuối kỷ XX, với phong trào phục hưng lễ hội diễn khắp nơi nước phong trào sưu tầm, nghiên cứu lễ hội sôi khắp giới nghiên cứu lễ hội nói riêng văn hóa tín ngưỡng nói chung quan nghiên cứu, trường đại học, sở ban ngành liên quan khắp địa phương Chính vậy, sô lượng sách hội thảo, tạp chí, báo nhiều đến mức khó có nhà nghiên cứu lễ hội bao quát hết Đáng ý giai đoạn xuất nhiều công trình lễ hội với tính chất tập hợp, giới thiệu nhiều lễ hội, kho tàng lễ hội nước vùng địa lý rộng lớn : Từ điển lẽ hội Việt Nam (403 lễ hội giới thiệu), Lịch lễ hội (378 lễ hội giới thiệu), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Lễ hội Hải Hưng( 25 lễ hội giới thiệu), Huế, lễ hội dân gian( 49 lễ hội giới thiệu),…Thông qua công trình này, người đọc nhận thấy rõ phong phú, đa dạng lễ hội Việt Nam nguồn tài liệu quý giá cho nghiên cứu lễ hội nói riêng văn hóa nói chung Cũng nở rộ mối quan tâm ngày gia tăng xã hội lễ hội mà thời kỳ có nhiều nhà khoa học chọn lễ hội đối tượng nghiên cứu cho luận án, hàng loạt luận án với đề tài lễ hội bảo vệ đóng góp nhiều cho viện nghiên cứu lễ hội( phương diện nội dung vấn đề nghiên cứu đội ngũ nghiên cứu), kể tới luận án bảo vệ như: Lễ hội cổ truyền nội dung lịch sử phương pháp khai thác sử liệu ( Nguyễn Quang Lê, 1995), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng( Lê Văn Thu Nguyệt, 1996), Lễ hội- nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng( Hồ Hoàng Hoa, 1998), Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ( khía cạnh giao tiếp văn hóa dân tộc)của Huỳnh Quốc Thắng, 1999,…hầu hết luận án xuất thành sách sau Bước sang kỷ XXI, lễ hội dân gian dường qua thời kỳ "phục hưng" hay " bùng phát" (như cách nói nhiều người dành cho lễ hội thời 10 tôn tạo hệ thống di tích đòi hỏi cấp quyền cần có kế hoạch tu bổ khoa học công trình di tích bị xuống cấp Đảm bảo di tích không bị giá trị văn hóa, lịch sử vốn có Bên cạnh cần làm tốt công tác xã hội hóa việc bảo vệ tu bổ di tích Hàng năm cần có chương trình sơ kết, tổng kết đánh giá biểu dương kịp thời tập thể, dòng họ, gia đình hay cá nhân có thành tích việc bảo vệ tu bổ di tích lễ hội Đồng thời hạn chế yếu có kế hoạch khắc phục Ngoài nguồn kinh phí địa phương khách thập phương công đức cần đề xuất với cấp quyền tăng cường hỗ trợ kinh phí cho việc bảo tồn tôn tạo hệ thống di tích lễ hội địa phương Bên cạnh kêu gọi nguồn lực từ doanh nghiệp đóng địa bàn, đông đảo người dân đia phương 3.4.5 Tăng cường quản lý dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự Để lễ hội diễn không gian thoáng đãng, đẹp đẽ an ninh trật tự đòi hỏi ban tổ chức phải có phương án chuẩn bị chu đáo, từ cảnh quan địa điểm đón tiếp du khách dự hội Nâng cao chất lượng công trình vệ sinh công cộng phục vụ lễ hội Cần có nhà vệ sinh di động phục vụ nơi đông người taị khu vực diễn hoạt động lễ hội Công tác giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm bày bán phục vụ khách thập phương dự hội giữ vai trò quan trọng Bởi lẽ du khách dự hội mục đích tham gia dự hội để thỏa mãn giá trị tâm linh họ có mục đích thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí nhu cầu sinh hoạt khác cần có hệ thống dịch vụ tốt đảm bảo an toàn vệ sinh 69 Ban tổ chức cần có biện pháp nhằm hạn chế tình trạng chặt chém lễ hội nay, song song với việc loại bỏ hình thức cờ bạc diễn lễ hội Đảm bảo hoạt động lễ hội diễn trật tự an toàn đòi hỏi có hỗ trợ từ lực lượng an ninh xã, huyện, với lực lượng dân phòng địa phương mỏng yếu, không đủ sức kiểm soát hay có xung đột, hay tình trạng trộm cắp móc túi diễn lễ hội Đảm bảo lễ hội điểm đến an toàn với du khách thập phương 3.4.6 Phát triển du lịch văn hóa gắn với hoạt động lễ hội Trong hoạt động kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn coi ngành công nghiệp không khói mang lại giá trị cao cho kinh tế Hoạt động du lịch văn hóa Bắc Ninh năm qua chưa tương xứng với tiềm vùng Vì việc phát triển du lịch văn hóa có ý nghĩa lớn Vọng Nguyệt nay.Cần xây dựng chương trình tour du lịch gắn với di tích lịch sử văn hóa làng nghề truyền thống địa phương Trên số nhóm giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội làng Vọng Nguyệt giai đoạn Để lễ hội thật trở thành sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc ý nghĩa thiết nghĩ ban ngành đoàn thể nhân dân địa phương cần có nhận thức đắn giá trị hội làng mang lại với người dân Vọng Nguyệt TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 Là lễ hội lớn có ảnh hưởng định đời sống cộng đồng người dân xã Tam Giang, lễ hội làng Vọng Nguyệt trở thành nhu cầu thiếu sinh hoạt văn hóa người dân nơi Cùng với phát triển kinh tế xã hội địa phương mà yếu tố kinh tế thị trường, công nghiệp hóa toàn cầu hóa làm biến đổi không nhỏ giá trị văn hóa truyền thống việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội dân gian lại có ý nghĩa vô to lớn xây dựng đời sống văn hóa nông thôn 71 KẾT LUẬN Làng Vọng Nguyệt làng cổ người Việt lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống Cùng với thay đổi đời sống kinh tế xã hội, người dân Vọng Nguyệt luôn lưu giữ tạo cho khoảng trống cho đời sống tâm linh sinh hoạt lễ hội làng Lễ hội làng Vọng Nguyệt có vị vai trò to lớn đời sống người dân Vọng Nguyệt nói riêng người dân Bắc Ninh nói chung Lễ hội biểu dương sức mạnh giá trị văn hóa cộng đồng, thu hút đông đảo người dân tham gia vào trình sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa Quá trình đô thị hóa ngày tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, văn hóa xã hội nước ta Bắc Ninh tỉnh phát triển mạnh mẽ công nghiệp năm gần thay đổi không gian văn hóa di tích lễ hội làng Vọng Nguyệt điều dễ nhận thấy Lễ hội làng Vọng Nguyệt ngày tiếp thu giá trị văn hóa truyền thống cải biến phù hợp với sống đương đại, nhằm đưa lễ hội trở lại với đời sống tâm linh người dân cách chân thực ý nghĩa Thông qua việc phục dựng cách thức tổ chức lễ hội, số vấn đề tồn lễ hội Vọng Nguyệt nay, từ đưa kiến giải giúp quyền đĩa phương có giải pháp hữu hiệu việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, góp phần làm phong phú thêm vốn di sản văn hóa dân tộc Việc thu thập tài liệu điền dã địa phương để phục vụ việc viết luận văn, trình độ hiểu biết hạn chế Bên cạnh điều kiện vật chất thời gian chưa cho phép nghiên cứu kỹ lưỡng Trong giới 72 hạn cho phép luận văn bước đầu miêu tả phân tích giá trị văn hóa lễ hội làng Vọng Nguyệt đời sống cộng đồng mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống góp phần vào việc xây dừng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hy vọng công trình bước khởi đầu, gợi ý cho công trình nghiên cứu sau 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1948), Văn hóa gì, Nxb Tân Việt, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nan, Quyển thượng, Nxb Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ- Hội hè đình đám, Quyển thượng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Toan Ánh (1997), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua lễ tết hội hè, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (trưởng ban tuyển chọn) (2002), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Tạp trí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, NXb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa làng quê nay, Nxb Văn hóa thông tin, Viện văn hóa, Hà Nội 10.Lý Khắc Cung (2001), Hội làng dáng nét Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11.Đại Nam thống trí (1985), Tập 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12.Đại Việt sử ký toàn thư (2003), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 13.ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2006 14.Cao Huy Đỉnh (1969), Người anh hùng làng Dóng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 15.Giáo trình: Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Lê Như Hoa (2001, chủ biên), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 18.Hồ Hoàng Hoa ( 1998 ), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Nguyễn Văn Huyên (2000), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21.Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 22.Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23.Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24.Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp 25.Nguyễn Xuân Kính (2008), Phác thảo lịch sử lễ hội người Việt Bắc Bộ, Tạp chí văn hóa dân gian (sô 4) tr 38- 45 26.Nguyễn Xuân Kính (2015, chủ biên), Lịch sử văn hóa Việt Nam giáo trình sau đại học 27.Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28.Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29.Lê Hồng Lý (chủ biên), Vũ Quang Dũng (1999), Thư mục văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 30.Lê Hồng Lý (2008), tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngương, Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 31.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 32.Nhiều tác giả, Hà Bắc ngàn năm Văn Hiến (3 tập, 1973-1976), Ty Văn hóa Hà Bắc xuất bản, Hà Nội 33.Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Sử Địa, Hà Nội 34.Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần Việt Nam, Tập 1, NXb Hải Phòng, Hải Phòng 35.Sở Văn hóa –Thông tin Hà Bắc (1991), Một số vấn đề Làng Văn hóa Hà Bắc, Bắc Ninh 36.Sở văn hóa thể thao và, du lịch Bắc Ninh, Về miền Quan họ (ngày 31/3/2010) 37.Trương Thìn (chủ biên) (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 38.Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001) Tín ngưỡng văn hóa Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39.Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 40.Trang Văn hóa thông tin- Thư viện tỉnh (1982), Địa chí Hà Bắc, Thư viện tỉnh xuất bản, Hà Bắc 41.Truyền thống vùng đất văn hóa (2000), Con người Yên Phong, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42.Lê Thị Nhâm Tuyết (1976), Hội làng với tư cách sinh hoạt công xã Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43.Lê Thị Nhâm Tuyết (1997), Hội làng Trung du, Tạp chí dân tộc học, số 76 44.Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Lê Trung Vũ, Thạch Phương (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46.Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương (1997), Lịch lễ hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 47.Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý đồng chủ biên (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa –Thông tin, Hà Nội 48.Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014) Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49.Trần Quốc Vượng(1996), Theo dòng lịch sử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 50.Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa Văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc- Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 51.Trần Quốc Vượng (1996), Lễ hội –một nhìn tổng thể, Tạp chí văn hóa dân gian số 77 Một số hình ảnh Vọng Nguyệt Cổng làng Vọng Nguyệt 2016( Ảnh Tác giả) 78 Đình làng Vọng Nguyệt 2016 79 Đám rước hội làng 2016 80 81 82 83

Ngày đăng: 26/08/2016, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
44.Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà 45.Lê Trung Vũ, Thạch Phương (1995), 60 lễ hội truyền thống Nội.Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà"45."Lê Trung Vũ, Thạch Phương (1995), 60 lễ hội truyền thốngNội
Tác giả: Lê Trung Vũ (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà 45.Lê Trung Vũ, Thạch Phương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
1. Đào Duy Anh (1948), Văn hóa là gì, Nxb Tân Việt, Hà Nội Khác
2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Khác
15.Giáo trình: Lý luận văn hóa và đường lối văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
16.Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
17.Lê Như Hoa (2001, chủ biên), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
18.Hồ Hoàng Hoa ( 1998 ), Lễ hội một nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
19.Nguyễn Văn Huyên (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nx Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
20.Nguyễn Văn Huyên (2000), Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Khác
21.Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
22.Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
23.Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác
24.Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Khác
25.Nguyễn Xuân Kính (2008), Phác thảo lịch sử lễ hội người Việt ở Bắc Bộ, Tạp chí văn hóa dân gian (sô 4) tr 38- 45 Khác
26.Nguyễn Xuân Kính (2015, chủ biên), Lịch sử văn hóa Việt Nam giáo trình sau đại học Khác
27.Lê Văn Kỳ (2002), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khác
28.Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội Khác
29.Lê Hồng Lý (chủ biên), Vũ Quang Dũng (1999), Thư mục văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
32.Nhiều tác giả, Hà Bắc ngàn năm Văn Hiến (3 tập, 1973-1976), Ty Văn hóa Hà Bắc xuất bản, Hà Nội Khác
33.Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Sử Địa, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w