3 CÁCH GIÚP BẠN LÀM VIỆC HIỆU QUẢ NHẤT “Một tuần với hơn 40 tiếng làm việc, mà vẫn thấy không đủ, ngày nào cũng vậy, mở mắt ra là thấy công việc, nhắm mắt lại cũng thấy công việc” – Nhân, biên tập viên một website thông tin khá lớn chia sẻ. Ngược lại, Hà, người luôn vào đúng giờ thì thong thả bấm thẻ ra về với tâm trạng rất thoải mái. Hà vẫn thường được sếp cất nhắc trong những dịp đánh giá cuối năm. 1. Quản lý thời gian hiệu quả Những người quản lý thời gian hiệu quả sẽ có tư duy rành mạch hơn, rõ ràng hơn, họ là những người sáng tạo hơn và làm việc tốt hơn. Chắc chắn như thế! Hà cho biết :“Bạn có thể liệt kê tất cả ra một tờ giấy, và bắt đầu sắp xếp. Như vậy sẽ giúp mình tập trung giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. Sau khi hoàn thành một việc nào đấy, mình lập tức gạch bỏ chúng đi. Dĩ nhiên, đến hết giờ làm việc, sẽ tồn đọng lại những nhiệm vụ chưa hoàn thành, nhưng không sao. Mình lại sếp chúng lên đầu danh sách việc cần làm cho sáng hôm sau!”
Hầu hết chúng ta luôn dành một khoảng thời gian rất lớn để làm những thứ mà chúng ta không nghĩ là chúng quan trọng. Do đó, hãy lập ra một danh sách những việc quan trọng nhất, ưu tiên thời gian làm trước. Là một nhà kinh tế học người Ý, Vilfredo Pareto phát hiện ra rằng nếu bạn có một danh sách bao gồm 10 việc cần làm thì thật sự chỉ có 2 việc trong số đó là đáng để bạn tập trung hoàn thành vì chúng cho hiệu suất cũng như kết quả công việc cao nhất. Dựa vào nguyên tắc đó, bạn hãy kiên quyết dành thời gian của mình tập trung vào những việc khó khăn nhất trong ngày, nhưng đem lại hiệu quả cao gấp nhiều lần so với các việc khác. Hãy cố gắng gác sang 80% công việc không quan trọng để chuyên tâm vào 20 % cốt lõi thật sự để làm việc hiệu quả hơn. 2. Biết tận dụng sức mạnh đồng đội. Thực tế đã chỉ ra rằng, người làm việc hiệu quả nhất, chính là người biết phối hợp sức của nhiều nhân tố để hoàn thành công việc. Nên nhớ, “một cây làm chẳng nên non”, trong những tình huống phức tạp thì một mình bạn khó mà đương đầu với mớ bòng bong công việc. Sự trợ lực của những đồng đội trong một nhóm là điều cần thiết để công việc trôi chảy
hơn. “Điểm nổi trội của làm việc nhóm chính là bạn có nhiều ý kiến hơn cho một vấn đề, và điều đó có nghĩa là, bạn có nhiều phương án để lựa chọn cách giải quyết tốt nhất vấn đề của bạn. Điều quan trọng là, trong nhóm phải có thành viên dẫn đầu và những thành viên khác cần phải hạ cái tôi của mình xuống mức vừa phải để đảm công việc vận hành trơn tru!” – Anh Bách –nhân viên Marketing tại một công ty du lịch cho biết. Thêm vào đó, khi bắt tay vào những cuộc họp nhóm, các thành viên nên chuẩn bị kỹ lưỡng để tránh tình trạng lang man và phí thời gian vô ích mà công việc lại chẳng đi tới đâu! 3. Giữ sức khỏe tốt và luôn giữ lửa đam mê trong công việc: Muốn Cách điều trị bệnh chàm hiệu Chàm bệnh da thường gặp với biểu lâm sàng tổn thương da đa dạng Tuy bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh không phát sớm điều trị kịp thời ảnh hưởng không nhỏ đến da ngoại hình người bệnh Những nguyên nhân Các nhân tố gây bệnh bên gồm: Các mỹ phẩm, hương liệu, bột giặt chất tẩy rửa; Các độc tố động vật, số loại protien cá, tôm, sữa, hoa phấn, bụi nhà, loại vi sinh vật, ánh nắng mặt trời, lạnh, động tác chà xát, gãi Nguyên nhân bên gồm: Thể chất mẫn, rối loạn chuyển hóa, nội tiết, trở ngại hoạt động thần kinh tâm thần, mệt mỏi độ, thần kinh căng thẳng, ổ nhiễm trùng, ký sinh trùng đường ruột, giãn tĩnh mạch, chứng nhiều mồ hôi, chứng da khô Do ăn uống không điều độ, uống rượu, ăn cay nhiều làm tổn thương đến tỳ vị Tỳ kiện vận làm cho thấp nhiệt nội sinh ứ trệ, đồng thời ngoại cảm phải phong thấp nhiệt tà Nội ngoại tà tương tác với ứ trệ lại bì phu mà sinh bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cũng có thể hư nhược, tỳ bị thấp làm khốn, khiến cho nhục không nuôi dưỡng sinh bệnh Cũng thấp nhiệt uất lâu ngày, làm hao tổn phần âm huyết, huyết hư hóa táo sinh phong, tạo nên chứng huyết hư phong táo, làm cho bì phu không nuôi dưỡng mà thành bệnh Thể thấp nhiệt (chàm cấp tính): Bệnh phát cấp, diễn biến ngắn Tổn thương da đỏ nóng, phù nề nhiều, xuất tiết nhiều Tâm phiền, miệng khát, đại tiện táo, tiểu tiện đỏ, rêu lưỡi vàng Tình trạng thấp nhiệt thịnh, xâm phạm vào bì phu gây nên bệnh Thể tỳ hư thấp thịnh (chàm bán cấp): Bệnh kéo dài; tổn thương da thô dày, có xuất tiết nhẹ, thường có vảy da; Miệng khát, đại tiện không khô lỏng, chất lưỡi nhợt, lưỡi bệu, có ngấn răng, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch trầm hoãn hoạt Tình trạng tỳ hư, thấp thịnh làm cho bì phu không nuôi dưỡng mà sinh bệnh Thể huyết hư phong táo (chàm mạn tính): Bệnh diễn biến mạn tính; Tổn thương da dày, nứt nẻ, hay có vảy máu; chất lưỡi nhợt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm tế trầm hoãn Tình trạng bệnh lâu ngày làm hao tổn âm huyết, huyết hư phong táo gây nên bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách điều trị bệnh chàm Giải pháp điều trị tốt cho bệnh nhân bị bệnh chàm tích cực tìm nguyên nhân gây bệnh để tránh hạn chế tiếp xúc kết hợp dùng thuốc uống với thuốc bôi da theo dẫn bác sĩ ● Khi tìm nguyên nhân gây bệnh, bạn cần có biện pháp để hạn chế bệnh thêm trầm trọng, cụ thể: Nếu bệnh nhân mắc phải số bệnh nguyên nhân gây bệnh chàm cần tích cực chữa bệnh song song với điều trị bệnh chàm Nếu bệnh nhân bị dị ứng với số loại thực phẩm, thức ăn hay số thú vật nên hạn chế ăn tiếp xúc tốt Nếu bệnh nhân có chế độ ăn uống thiếu hợp lý khiến thể bị nhiệt gây bệnh cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống hàng ngày, hạn chế thực phẩm có tính nóng, loại gia vị cay nóng,… ● Về sử dụng thuốc: Tùy theo giai đoạn bệnh mà sử dụng loại thuốc bôi da cho phù hợp Tốt bạn nên sử dụng thuốc theo dẫn bác sĩ chuyên khoa để mang lại kết cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong trình điều trị, bạn kết hợp uống thêm viên uống vitamin E, tinh chất lô hội, mật ong pha nước ấm có tác dụng tái tạo tế bào da, kháng khuẩn, tiêu trừ viêm nhiễm hiệu ● Bệnh nhân nên ăn thức ăn lỏng nhẹ, hạn chế ăn muối ● Tránh dung thực phẩm: Rượu, bia, thuốc lá, cà phê, tôm, cua, bò, gà, vịt xiêm, ba ba, đồ hộp, thức ăn sống – lên men, thức ăn chế biến có nhiều gia vị cay nóng ● Giữ vệ sinh da sẽ, đặc biệt vùng da bị bệnh Tránh cọ xát, gãi, sát chanh, xà phòng, làm vùng da bị bệnh bội nhiễm tạo nên tổn thương khó lành Không nên chích, lễ, bôi đắp nhiều loại thuốc không theo dẫn bác sĩ ● Bệnh nhân cần uống nhiều nước ngày, thay nước lọc loại trà nhiệt (actiso, hoa hòe, hoa cúc,…), nước ép trái tươi chứa nhiều vitamin (nước chanh, cam, bưởi,…) để giải đọc thể, trừ độc tố, nâng cao sức đề kháng nhằm chống lại vi khuẩn gây bệnh hiệu ● Bạn tắm nước chè xanh, nước cau có pha chút muối loãng để làm dịu ngứa giúp bạn dễ chịu nhiều VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Biện pháp phòng ngừa bệnh chàm Bệnh chàm bệnh phổ biến mà gặp phải không phân biệt độ tuổi, giới tính, việc phòng ngừa bệnh trở nên cấp thiết: ● Đối với người mà gia đình có tiền sử người mắc bệnh chàm cần chủ động phòng ngừa từ đầu để đảm bảo thể tránh xa nguyên nhân gây bệnh như: Các thực phẩm dễ gây dị ứng, chế độ ăn uống thiếu hợp lý gây nhiệt thể, không nên lựa chọn nghề nghiệp dễ mắc bệnh làm nguyên liệu cao su, sơn xe,… ● Uống đủ nước ngày: Đây biện pháp đơn giản, dễ thực mà hiệu Nước giúp bạn lọc thể, trừ độc tố Chính vậy, ngày bạn cần uống đủ từ - 2,5 lít nước ● Có chế độ ăn uống hợp lý: Ăn nhiều thực phẩm có tính mát (rau má, bí đao, bí đỏ, đậu xanh,…), trái rau củ tươi hạn chế thức ăn có tính nóng, nhiệt dễ gây bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Cần cẩn thận trước thực phẩm lạ, dễ gây dị ứng như: Hải sản, gà, vịt xiêm, loại mắm (mắm nêm, mắm cái), mực,… ● Thường xuyên sử dụng thực phẩm, viên uống chức có tác dụng nhiệt, giải độc gan, giải độc thể hiệu ● Giữ vệ sinh da sẽ, thông thoáng ● Khi có dấu hiệu bị ...
Dấu hiệu và cách điều trị
bệnh da liễu ở trẻ
Da của bé thường mỏng và nhạy cảm hơn da người lớn.
Do đó, chúng có thể thay đổi ngay lập tức từ đang khỏe
mạnh sang các dấu hiệu không tốt như đỏ ửng, phồng rộp
hay bị ngứa
1. Chàm
Dấu hiệu: Xuất hiện vùng sưng đỏ, khô và ở trên mặt, cổ và
cánh tay.
Thủ phạm: Trên 20% trẻ bị mắc loại bệnh này. Vết chàm
thường xuất hiện chỉ vài ngày sau khi trẻ chào đời. Nguyên
nhân là do các chất gây dị ứng – hệ thống miễn dịch của trẻ
sẽ phản ứng với các chất kích ứng bằng cách phát ban.
Biện pháp: Bôi kem dưỡng da phù hợp lên vùng da bị khô,
có thể bôi lại trong ngày nếu cần thiết. Có rất nhiều toa thuốc
chữa trị bệnh chàm, do đó, hãy gặp bác sĩ để tìm ra phương
thuốc phù hợp nhất cho bé. Có thể ban đầu, phương thuốc
chưa thật hiệu quả, bác sĩ cũng có thể theo dõi trẻ để phòng
ngừa các vấn đề sức khoẻ khác vì trẻ bị chàm thường có khả
năng mắc bệnh hen suyễn và dị ứng. Tin tốt là, vết chàm
thường giảm dần và biến mất khi trẻ lên hai hoặc ba và có thể
biến mất hoàn toàn khi trưởng thành.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
2. Mụn
Dấu hiệu: Những vết sưng nhỏ trên má, cằm và tránh
Thủ phạm: Khoảng 20% trẻ sơ sinh cũng bị mụn. Nguyên
nhân có thể là do tiếp xúc với các hormone từ khi còn trong
bụng mẹ, điều này kích thích tạo ra dầu dư thừa trên da trẻ và
làm tắc lỗ chân lông. Nhiều trẻ sinh ra đã mắc bệnh, nhưng
nhiều ra phải đến khoảng hai hoặc bốn tuần tuổi mới bị. Các
bé trai thường dễ bị mụn hơn bé gái.
Biện pháp: Hầu hết mụn sẽ tự biến mất trong vài tuần. Nếu
không, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
3. Phát ban nhiệt
Dấu hiệu: Những vết sưng đỏ li ti (thậm chí là phồng rộp) ở
đầu, cổ, thân trên, háng hoặc nách.
Thủ phạm: Khả năng những dấu hiệu này xuất hiện rất cao
vào mùa hè, đặc biệt với trẻ được khoảng một tháng tuổi.
Còn được biết đến với tên gọi nổi rôm, bệnh xảy ra khi ống
dẫn mồ hôi của trẻ bị chặn, giữ mồ hôi dưới da. Vùng da bị
kích ứng sẽ tiếp tục bị tác động khi cọ xát với vải.
Biện pháp: Làm mát cho trẻ bằng cách tắm gội hoặc đi lại
trong nhà để máy lạnh làm cho vết phồng biến mất. Nếu vết
phồng còn đi kèm với sốt cao, hãy liên hệ với bác sĩ để ngăn
chặn kiệt sức vì quá nóng. Để phòng tránh, hãy làm theo
những bước tương tự như khi phòng tránh cháy nắng: Đặt nơi
chơi đùa ở bóng mát, cho trẻ ra ngoài vào sáng sớm hoặc
buổi tối, tránh những giờ nắng đỉnh điểm (từ 10 giờ sáng đến
4 giờ chiều) và luôn mặc các loại vải nhẹ, thoáng mát (100%
cotton là lý tưởng nhất).
4. Viêm da
Dấu hiệu: Da nhờn, da đầu trẻ bị gàu và thường tiến đến tạo
ra một lớp vàng ở da dầu.
Thủ phạm: Rất có thể căn bệnh này là do hormone của mẹ
truyền sang bé từ trong tử cung. Các hormone hoạt động trên
tuyến bã nhờ của da đầu, là da đầu bị quá nhiều dầu, giữ lại
các mảng da chết.
Biện pháp: Vùng da bị viêm thường sẽ tự động hết sau vài
tuần hoặc vài tháng, tuy nhiên sẽ để lại sẹo. May mắn là ta có
thể thực hiện một số biện pháp để thúc đẩy quá trình Cách điều trị bệnh thuỷ đậu nhanh và hiệu quả Tags: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Bệnh Thuỷ Đậu, bệnh đậu mùa, nốt phỏng, điều trị, có phải, trị bệnh, hiệu quả, có thể, trẻ, mọc, người, nhanh, gây Ảnh minh hoạ. Con trai tôi 4 tuổi, cháu bị bệnh thuỷ đậu, mong bác sĩ mách cho cách điều trị nhanh nhất. Cháu có phải kiêng kị gì không? Bệnh thuỷ có phải là bệnh đậu mùa không? (Nguyễn Thị Thanh Thuỷ) Trả lời: Thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do virut Varicella zoster gây ra. Bệnh thường nhẹ nhưng rất dễ lây. Người bệnh là nguồn lây duy nhất. Người ốm làm lây bệnh ngay từ khi có triệu chứng đầu tiên cho đến khi nốt đậu đóng vảy (thường ở ngày thứ 7 kể từ khi đậu mọc). Virut từ đờm dãi, nước mũi, nước bọt trẻ ốm bắn sang người lành khi nói, ho hoặc hắt hơi, xâm nhập vào cơ thể qua mũi-họng, rồi theo đường máu đến cư trú ở lớp tế bào thượng bì da và niêm mạc (niêm mạc miệng, kết mạc mắt ) và gây nên những nốt phỏng ở đó. Tỷ lệ mắc bệnh thường cao ở các đô thị, nơi đông dân và trong những tháng lạnh. Tuổi mắc nhiều nhất là 2-7 tuổi, ít khi gặp ở trẻ dưới 6 tháng. Người lớn cũng mắc nếu như lúc nhỏ chưa mắc. Sau một thời gian ủ bệnh chừng 14-15 ngày thì bệnh phát. Trong nhiều trường hợp, trẻ vẫn ăn, chơi bình thường làm cho người mẹ không để ý, đến khi đậu mọc mới biết hoặc tình cờ phát hiện được một vài nốt ở đầu. Có khi trẻ sốt nhẹ, sổ mũi, biếng ăn, không chịu chơi, đau mỏi các khớp, dễ kích thích, ngứa, rồi 24-36 giờ sau đậu mọc. Ban mọc khắp nơi, không theo một trình tự nhất định: ban mọc nhiều ở da đầu, trong các kẽ chân tóc. Đậu thường thưa, nhưng cũng có trường hợp mọc dày chi chít, mọc cả ở niêm mạc miệng, kết mạc mắt rồi vỡ ngay. Thoạt đầu, những nốt đỏ giống như ban sởi, vài giờ sau thành nốt phỏng. Nốt phỏng rất nông trông như giọt sương, hình quả xoan; nếu lấy hai ngón tay căng nốt phỏng ra, ta sẽ thấy mặt nốt phẳng nhăn lại. Các nốt này mọc rất nhanh và mọc làm nhiều đợt cách nhau 2-3 ngày, do đó ở cùng một vùng da, có thểí gặp đủ loại nốt: có nốt to, nốt nhỏ, có nốt đỏ, nốt phỏng, có nốt đã đóng vảy. Nhìn chung, sức khỏe của trẻ ít thay đổi. Đến ngày thứ 4-6, nốt đậu đóng vảy, vảy có màu nâu sẫm. Một tuần sau vảy bong và không để lại sẹo. Bệnh khỏi và cơ thể thu được miễn dịch bền vững. Người lớn chưa từng mắc cũng có thể bị bệnh và bệnh thường nặng. Người bệnh thường sốt cao 39-40oC, trằn trọc, mê sảng; nốt phỏng có thể kèm theo máu. Phụ nữ có thai bị thủy đậu trong nửa đầu của thai kỳ có thể gây dị dạng ở não bộ, da của bào thai. Với trẻ suy dinh dưỡng, còi xương, những người bị eczema hoặc có bệnh về máu, bệnh thường nặng, nốt phỏng hay bị loét, hoại tử, có chứa chấy nhày màu xám; có khi còn gây viêm thận cấp, viêm tai giữa, viêm phổi, viêm loét giác mạc, viêm tủy thoáng qua, viêm màng não vô khuẩn. Nếu trẻ gãi nhiều hoặc chăm sóc vệ sinh không chu đáo, nốt phỏng có thể bị bội nhiễm gây nhiễm khuẩn da nặng hoặc nhiễm khuẩn máu do vi khuẩn tụ cầu. Thủy đậu là một bệnh nhẹ, song rất cần được chăm sóc chu đáo để không xảy ra biến chứng. - Trẻ ốm phải cho cách ly tại nhà trong suốt thời gian từ khi bệnh bắt đầu cho đến khi bong hết vảy. Trước khi cho trẻ trở lại vườn trẻ, lớp học phải tắm gội trẻ cho sạch vảy. - Giữ cho da của trẻ luôn luôn sạch sẽ. Quần áo phải được giặt bằng xà phòng và nước sạch rồi là trước khi mặc. Chú ý giữ sạch tay và cắt ngắn móng tay; trẻ nhỏ phải cho mang bao tay, xoa bột tan (talc) vô khuẩn hoặc phấn rôm khắp người để trẻ đỡ ngứa. Hằng ngày (ngày 2-3 lần) nhỏ mắt, mũi thuốc sát khuẩn như chloramphenicol 0,4% hoặc acgyrol 1%. - Khi nốt phỏng vỡ, chỉ nên bôi thuốc xanh metilen; không được bôi mỡ tetraxiclin, mỡ penixilin hay thuốc đỏ. - ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây bệnh viêm tai giữa là một bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ. Bệnh phổ biến ở mọi nơi, nhất là những nơi có điều kiện sống thấp, người dân ít hiểu về bệnh, tạo điều kiện cho bệnh xảy ra. Viêm tai giữa liên quan mật thiết với bệnh lý của các cơ quan kế cận như viêm mũi họng, viêm amydan, viêm xoang Bệnh có nhiều thể lâm sàng khác nhau và có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khoẻ như giảm sức nghe, ù tai, cho đến các biến chứng nghiêm trọng hơn: viêm màng não, viêm não, áp xe não, viêm tắc xoang tỉnh mạch bên thậm chí có thể gây tử vong nếu không điều trị kịp thời. Ngày nay nhờ sự quan tâm của Đảng, nhà nước, đặc biệt là ngành y tế nên sức khoẻ của người dân được nâng lên đáng kể. Mặc dù vậy do cuộc sống còn khó khăn, dân trí chưa cao, bên cạnh đó việc truyền thông giáo dục sức khoẻ của ngành y tế, đặc biệt là y tế cơ sở chưa được chú trọng đúng mức nên việc hiểu biết về bệnh tật trong nhân dân có phần hạn chế. Tìm hiểu sự hiểu biết và các phương pháp điều trị bệnh viêm tai giữa giúp chúng ta đánh giá được nhận thức về bệnh, cách dự phòng và các phương pháp điều trị bệnh trong nhân dân, có những phương pháp tốt cần khuyến khích, ngược lại có những phương pháp sai, phi khoa học cần loại bỏ. Từ đó chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm vào công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân ngày càng tốt hơn. Xuất phát từ mục đích đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Tìm hiểu nhận thức và cách điều trị bệnh viêm tai giữa trong nhân dân ở phường Xuân Phú - Thành Phố Huế” với 2 mục tiêu: 1. Tìm hiểu nhận thức của nhân dân về bệnh viêm tai giữa. 1 2. Tìm hiểu các phương pháp điều trị bệnh viêm tai giữa trong nhân dân phường Xuân Phú - Thành Phố Huế. 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH VIÊM TAI GIỮA TRONG NƯỚC VÀ NƯỚC NGOÀI 1.1.1 Tình hình viêm tai giữa trong nước Tác giả Nguyễn Thị Hoài An-Nguyễn Hoàng Sơn trong nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo tại một số trường ở Hà Nội” thì viêm tai giữa chiếm 10,34% [2]. Nghiên cứu trên 228 trẻ em ở trường mẫu giáo Hoa Mai Thành phố Cần Thơ (2007), tác giả Đỗ Hội, Nguyễn Hoàng Nam, Phạm Thanh Thế, Dương Hữu Nghị thì tỷ lệ viêm tai giữa thanh dịch chiếm 20,2%. [15]. Nghiên cứu trên 436 bệnh nhân bị bệnh tai mũi họng ở Thành phố Huế (1995) tác giả Phan Văn Dưng đã có nhận xét viêm tai giữa chiếm 13,8% [12]. Theo tác giả Nguyễn Tư Thế trong nghiên cứu “Một số yếu tố dịch tễ học và đặc điểm bệnh viêm tai giữa ở huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” thì viêm tai giữa chiếm 3,7% trong cộng đồng [29]. 1.1.2 Tình hình viêm tai giữa nước ngoài Năm 1985 tại Phần Lan, tác giả Purkander và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu trên 146.822 người ở mọi lứa tuổi cho kết quả là 50% các trường hợp bị bệnh viêm tai giữa xảy ra ở trẻ em nhỏ hơn 2 tuổi và tỷ lệ mắc bệnh hàng năm là 4,4%. Trẻ nam có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nữ nhưng tỷ lệ này không có ý nghĩa thống kê [31]. 1.2 SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TAI 1.2.1 Giải phẫu 3 Tai gồm có ba phần: tai ngoài, tai giữa, tai trong. Tai ngoài gồm: Vành tai, ống tai ngoài. Tai giữa gồm: Hòm nhĩ, vòi Eustache và các tế bào chũm. Tai trong gồm: Ốc tai và tiền đình. [6], [11], [21], [30]. - Hòm nhĩ: Là một khoảng trống chứa không khí nằm trong xương thái dương. Không khí đến hòm nhĩ từ phần mũi họng qua vòi tai. Hòm nhĩ như một trống có 6 thành nằm theo mặt phẳng đứng dọc chếch từ trước ra sau [25]. Trong đó: + Thành trần: ngăn cách giữa hòm nhĩ và hố sọ giữa. + Thành tĩnh mạch cảnh: hay sàn, phía dưới là lỗ nhĩ vòi tai. + Thành mê đạo: có cửa sổ tiền đình liên quan đến tai trong. + Thành chũm: là thành sau có ống thông hang, liên quan với xương chũm. + Thành động mạch cảnh: Còn gọi là thành trước. Phía trên là ống cơ căng màng nhĩ, phía dưới là lỗ nhĩ vòi tai. Dưới lỗ có một vách xương mỏng ngăn cách hòm nhĩ với động mạch cảnh trong. Vì vậy khi bị VTG có thể Để điều trị hôi nách, bạn có thể chọn cách sử dụng một số mẹo vặt dưới đây.Tuy nhiên, những cách làm này nhanh nhưng chỉ là giải pháp tình thế, không loại bỏ tận gốc mùi mồ hôi đặc trưng. Mùi hôi nách mà nặng mùi bạn nên tới trung tâm y tế hay trung tâm thẩm mỹ để có thể hút bỏ tuyến mồ hôi nách hiệu quả. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có những mẹo nhỏ giúp bạn khắc phục được mùi hôi nách tạm thời của mình. 1. Tắm gội thường xuyên mỗi ngày với xà bông thơm, lưu ý chà xát những vùng hạy cảm, dễ phát ra mùi của cơ thể như vùng nách, “vùng kín”, là một trongnhững phương pháp thông dụng và phổ biến nhất để khử mùi cơ thể 2. Nên lựa chọn những trang phục được thiết kế bằng chất liệu cotton, thấm mồhôi để cơ thể bạn dễ “thở” hơn, mồ hôi tiết ra sẽ được thấm hút chứ không bị bít lại. Lựa chọn trang phục phù hợp với các bệnh nhân bị hôi nách 3. Mỗi bộ quần áo và tất chỉ nên mặc và đi trong vòng tối đa 1 ngày, sau đónó nên được thay. Không bao giờ mặc lại những bộ quần áo ngày hôm trước và chưađược giặt. 4. Bạn có thể sử dụng một số loại chất khử mùi, để hạn chế mồ hôi tiết ra ởvùng nách và luôn giữ hương thơm cho cơ thể. Tuy nhiên, nên lưu ý khi mua những sản phẩm này, các bác sĩ da liễu khuyên bạn nên chọn mua sản phẩm khử mùi hay chất chống mồ hôi có chứa hợp chất nhôm Chlorohydrat hoặc Zirconium như AnhydrolForte và Driclor. 5. Hạn chế thu nạp những loại đồ uống như cà phê, trà. Bởi chúng sẽ kích thích hệ thống các dây thần kinh tiết ra mồ hôi. Cho nên mỗi ngày bạn chỉ nêndùng tối đa là 2 cốc. Tránh xa rượu, bởi rượu chính là nguyên nhân gây nên sựtiết mồ hôi nhiều hơn. 6. Chế độ ăn uống cũng có tác động không nhỏ tới mùi của cơ thể. Một chế độ ăn uống cân bằng hợp lý sẽ đem lại hiệu quả trong việc phòng chống những mùi khó chịu tiết ra từ cơ thể bạn. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng cây củ cải có công dụng đặc biệt, hạn chế được sự tiết mồ hôi và giữ cho cơ thể luôn có hương thơm. Củ cải là loại thực phẩm tốt trị hôi nách Cho nên, bạn đừng quên bổ sung củ cải vào thực đơn của mình, bạn có thể ăn củ cải, uống nước ép hay thậm chí dùng nước củ cải bôi trực tiếp lên vùng da dưới nách, đôi bàn chân hay giữa các ngón chân đều rất công hiệu. Ngoài củ cải, hạt hồi cũng được xem như một chất ” khử muì” tuyệt vời. Thêm vào đó, bạn đừng quên uống đủ lượng nước cơ thể bạn cần mỗi ngày. Nên tránh ăn hoặc ăn hạn chế những loại thực phẩm có chứa nhiều chấtlecithin, choline hay cantine có nhiều trong các sản phẩm từ đậu tương, ngô, bột mỳ, socola, lạc, trứng. 7. Một phương pháp cũng rất hiệu nghiệm với những nguyên liệu và cách làm đơn giản. Lau khô mồ hôi nơi vùng nách, bằng khăn vải mềm. Trộn dấm và nước chanh vắt theo tỷ lệ 7:3, đựng hỗn hợp vào trong chai nhựa, giữ ở nhiệt độ phòng trongvòng 1 tuần. Sau đó đổ một ít dung dịch thấm ra một chiếc khăn và dùng để rửa nách mỗi ngày. 8. Sau mỗi khi tắm bạn nên thêm 1 thìa mật ong vào một chậu nước âm ấm và dội lại lần cuối. 9. Thêm 1 cục phèn vào nước tắm của bạn, sẽ giúp cho cơ thể loại trừ được mùimồ hôi khó chịu. 10. Đặc biệt vào những ngày hè cơ thể bạn sẽ tiết ra nhiều mồ hôi hơn so vớibình thường, vì thế bạn hãy thêm 1 cốc dấm hay một chén đầy dầu long não vàotrong nước tắm. 11. Đun sôi lá cây bạc hà cùng với nước và pha lẫn vào nước tắm, sẽ có thểhạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ tiết ra mồ hôi từ vùng nách. 12. Ngoài nách, chân cũng là một bộ phận có thể tiết ra những mùi khó chịukhiến bạn phải ái ngại. Chính vì thế, hàng ngày bạn cũng cần quan tâm chăm sóc đến đôi chân. Nếu có thời gian bạn nên ngâm chân 1 lần/ngày. Sau khi ngâm xongbạn dùng khăn vải mềm lau khô. Lưu ý không nên đi những đôi giày dép quá kín, vàbí chân trong những ngày hè, vì như thế càng tạo điều kiện thuận lợi cho cácloại vi khuẩn xâm nhập và làm cho chân tiết ra nhiều mồ