Cách Luyện Nghe Tiếng
Anh Hiệu Quả
Một trong những trở ngại lớn nhất của chúng ta khi học một ngoại
ngữ ấy là chúng ta quá… thông minh và có quá nhiều kinh
nghiệm….
Quá thông minh: vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà
mình không hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu
thứ hai, nếu không thì mình không buồn nghe tiếp.
Quá kinh nghiệm: Cuộc đời đã dạy ta không nghe những gì người khác
nói mà chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội
dung, chúng ta không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà – trong
giai đoạn đầu học ngoại ngữ – mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong
đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới yên tâm, bằng không thì … câu
ấy không có nghĩa.Thế nhưng, đấy là lối học sinh ngữ ngược chiều.
Những thầy cô dạy chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị
chuyên viên ngôn ngữ như các thầy ngoại ngữ mà ta học tại các trường.
Thầy dạy tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ ngày ta
ra đời: cha mẹ, anh chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những
người chưa có một giờ sư phạm nào cả, thậm chỉ không có một khái
niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta nghe tiếng Việt thoải mái
và nói như sáo. Còn tiếng Anh thì không thể như thế được. Ấy là vì đối
với tiếng Việt, chúng ta học theo tiến trình tự nhiên, còn ngoại ngữ thì ta
học theo tiến trình phản tự nhiên.
Từ lúc sinh ra chúng ta đã nghe mọi người nói tiếng Việt chung quanh
(mà chẳng bao giờ ta phản đối: “tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa”!
Mới sanh thì biết gì mà hiểu và phản đối!). Sau một thời gian dài từ 9
tháng đến 1 năm, ta mới nói những tiếng nói đầu tiên (từng chữ một), mà
không hiểu mình nói gì. Vài năm sau vào lớp mẫu giáo mới học đọc, rồi
vào lớp 1 (sáu năm sau khi bắt đầu nghe) mới tập viết… Lúc bấy giờ, dù
chưa biết viết thì mình đã nghe đưọc tất cả những gì người lớn nói rồi
(kể cả điều mình chưa hiểu). Như vậy, tiến trình học tiếng Việt của
chúng ta là Nghe – Nói – Đọc – Viết. Giai đoạn dài nhất là nghe và nói,
rồi sau đó từ vựng tự thêm vào mà ta không bao giờ bỏ thời gian học từ
ngữ. Và ngữ pháp (hay văn phạm) thì đến cấp 2 mới học qua loa, mà khi
qua hết trung học thì ta đã quên hết 90% rồi.
Nhưng tiến trình ta học tiếng Anh (hay bất cứ ngoại ngữ nào) trước nay
thì hoàn toàn ngược lại.
Thử nhìn lại xem:
Trước tiên là viết một số chữ và thêm nghĩa tiếng Việt nếu cần. Kể từ
đó, học càng nhiều từ vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm, rồi lấy từ
vựng ráp vào cho đúng với văn phạm mà VIẾT thành câu! Rồi loay
hoay sửa cho đúng luật! Sau đó thì tập đọc các chữ ấy trúng được chừng
nào hay chừng ấy, và nhiều khi lại đọc một âm tiếng Anh bằng một âm
tiếng Việt! (ví dụ fire, fight, five, file… đều được đọc là ‘phai’ ).
Sau đó mới tới giai đoạn NÓI, mà ‘nói’ đây có nghĩa là Đọc Lớn Tiếng
những câu mình viết trong đầu mình, mà không thắc mắc người đối
thoại có hiểu ‘message’ của mình hay không vì mình chỉ lo là nói có sai
văn phạm hay không. Lúc bấy giờ mới khám phá rằng những câu mình
viết thì ai cũng hiểu, nhưng khi mình nói thì chỉ có mình và … Thượng
Đế hiểu thôi, còn người bản xứ (tiếng Anh) thì ‘huh – huh’ dài cổ như cổ
cò!
Sau thời gian dài thật dài, mình khám phá rằng mình từng biết tiếng
Anh, và nói ra thì người khác hiểu tàm tạm, nhưng khi họ nói thì mình
không nghe được gì cả (nghĩa là nghe không hiểu gì cả). Lúc bấy giờ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cách luyện nghe tiếng anh hiệu Bạn băn khoăn luyện nghe tiếng Anh nhiều mà không hiệu quả? Bạn chán nản cảm thấy không hứng thú với nữa? Vậy nguyên nhân gì? – Đơn giản chưa tìm cách luyện nghe tiếng anh hiệu mà Đừng lo lắng, để VnDoc.com chia sẻ bạn nhé! Cách luyện nghe tiếng Anh dễ dàng – Nghe thường xuyên: Bạn nghĩ muốn có khả nghe tiếng Anh đỉnh cao lại không dành nhiều thời gian để nghe tiếng Anh? NHƯNG nghe để hiệu lại vấn đề hoàn toàn khác nhé! Để bắt đầu, cần nghe đơn giản, dễ hiểu có nhịp điệu chậm rãi Chúng ta thường có xu hướng bỏ qua nghe bạn cảm thấy dễ dàng “hình biết hết rồi” thực tế cách luyện nghe tiếng Anh hiệu Hãy lắng nghe cách phát âm, giọng điệu, nhấn nhá….chắc chắn thứ bạn bỏ sót mà nhé! Cách luyện nghe tiếng Anh thú vị – Nghe bạn thích: Nghe thiếu nghiêm túc tiếng Anh không khô cứng môn Toán đại chẳng cần mượt mà Ngữ văn nên hoàn toàn thoải mái học nghe theo thích Chẳng hạn nghe chủ đề thời trang, du lịch hay làm đẹp chẳng hạn Chắc chắn bạn muốn dừng lại khó bạn thích đến mà, phải không? Đây cách luyện nghe tiếng Anh thú vị mà bạn học lúc nào! Cách luyện nghe tiếng Anh hài hước – Học học: Bạn nghĩ luyện nghe tiếng Anh xem phim không? Hoàn toàn có thể!!! Rất nhiều bạn sinh viên “lười biếng” chọn phương pháp học đem lại hiệu vô bất ngờ Luyện nghe tiếng Anh qua phim không giúp bạn học thêm kĩ nói, mà từ vựng, ngữ điệu nhiều nhiều kiến thức bổ ích khác tiếng Anh giao tiếp nhé! Thử À đừng quên tìm hiểu cách học cụ thể nhé, VnDoc.com có gợi ý rôi Cùng vào khám phá thử học nào! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách luyện nghe tiếng Anh vui vẻ – Nghe từ hát! Cách luyện nghe tiếng Anh hiệu phù hợp với bạn yêu âm nhạc Chính hát, nhạc giúp bạn nâng cao khả nghe tiếng Anh lên bậc cao đáng kể Việc nghe nhạc thường xuyên giúp bạn “quen tai” đừng ngạc nhiên ngày đẹp trời có khen bạn phát âm “chuẩn” đến Mẹo nhỏ cách luyện nghe tiếng Anh lựa chọn hát, đừng vội nghe Rap hay nhịp điệu nhanh quá, nên nghe từ nhạc Pop balad lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn nhé! Cách luyện nghe tiếng Anh buồn cười – Nghe học theo từ vựng: Bạn có nhớ học lớp học tiếng Việt không? Cách luyện nghe tiếng Anh vậy, nghe theo cách phát âm từ sau nhắc lại, nhiều lần có cách phát âm “bản xứ”, vốn từ vựng đáng ngưỡng mộ lòng kiên trì mạnh mẽ đến độ kiên cường Bởi cách luyện nghe tiếng Anh hiệu dành cho bạn “mèo lười” thiếu kiên nhẫn đâu nhé! Cách luyện nghe tiếng Anh thử thách – Nghe khó : Chúng thường có xu hướng bỏ qua nghe khó tình cờ gặp phải không? Nhưng có cách luyện nghe tiếng Anh mang tính thử thách cao chấp nhận nghe khó Chính nghe có độ khó cao giúp huấn luyện khả phán đoán ngữ cảnh hay phán đoán câu từ tốt hơn, rèn luyện thêm khả ứng biến nói tiếng Anh Vậy đôi khi, tặng cho chút thử thách cách luyện nghe tiếng Anh đẳng cấp khác phải không? Cách luyện nghe tiếng Anh lạ – Nghe từ tin, video, phóng sự: Với thời đại ngày nay, chẳng khó khăn để tìm tin tiếng Anh thống hay video mẹo vặt, phóng Quốc tế không? Vậy bạn thử cách luyện nghe tiếng Anh lạ đi, chắn điểm nhấn ngộ nghĩnh mẻ đường luyện nghe tiếng Anh phía trước Hãy nghe cẩn trọng ý cách phát âm nhé, bạn tìm giải pháp cho lỗi nghe bạn thường hay gặp phải đấy! Chúc bạn nỗ lực trình luyện nghe tiếng Anh thật hiệu nhé! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Mẹo luyện nghe tiếng anh hiệu quả
Từ lúc sinh ra chúng ta đã NGHE mọi người nói tiếng Việt chung quanh (mà
chẳng bao giờ ta phản đối: "tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa"! Mới sanh thì biết
gì mà hiểu và phản đối!).
Một trong những trở ngại lớn nhất của chúng ta khi học một ngoại ngữ ấy là chúng
ta quá… thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm.
Quá thông minh: vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình không
hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu không thì
mình không buồn nghe tiếp.
Quá kinh nghiệm: Cuộc đời đã dạy ta không nghe những gì người khác nói mà
chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội dung, chúng ta
không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà - trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ
- mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới
yên tâm, bằng không thì … câu ấy không có nghĩa.
Thế nhưng, đấy là lối học sinh ngữ ngược chiều. Tôi biết được 6 ngôn ngữ, trong
đó có ba ngôn ngữ thành thạo nghe nói đọc viết: Việt - Anh - Pháp, và tôi thấy rằng
trong các ngôn ngữ tôi biết thì, một cách khách quan, nghe và nói tiếng Việt là khó
nhất (vì ở phương tây, không có ngôn ngữ nào mà mình đổi cao độ của một từ thì ý
nghĩa từ ấy lại thay đổi: ma - má - mà - mạ - mã - mả). Nhưng các bạn ở forum
này, cũng như tôi, đều không có vấn đề gì cả với cái sinh ngữ khó vào bậc nhất ấy!
Thế nhưng những thầy cô dạy chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị
chuyên viên ngôn ngữ như các thầy ngoại ngữ mà ta học tại các trường. Thầy dạy
tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ ngày ta ra đời: cha mẹ, anh
chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những người chưa có một giờ sư phạm
nào cả, thậm chỉ không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta
nghe tiếng Việt thoải mái và nói như sáo. Còn tiếng Anh thì không thể như thế
được.
Ấy là vì đối với tiếng Việt, chúng ta học theo tiến trình tự nhiên, còn ngoại ngữ thì
ta học theo tiến trình phản tự nhiên.
Từ lúc sinh ra chúng ta đã NGHE mọi người nói tiếng Việt chung quanh (mà
chẳng bao giờ ta phản đối: "tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa"! Mới sanh thì biết
gì mà hiểu và phản đối!). Sau một thời gian dài từ 9 tháng đến 1 năm, ta mới NÓI
những tiếng nói đầu tiên (từng chữ một), mà không hiểu mình nói gì. Vài năm sau
vào lớp mẫu giáo mới học ĐỌC, rồi vào lớp 1 (sáu năm sau khi bắt đầu nghe) mới
tập VIẾT…
Lúc bấy giờ, dù chưa biết viết thì mình đã nghe đưọc tất cả những gì người lớn nói
rồi (kể cả điều mình chưa hiểu). Như vậy, tiến trình học tiếng Việt của chúng ta là
Nghe - Nói - Đọc - Viết. Giai đoạn dài nhất là nghe và nói, rồi sau đó từ vựng tự
thêm vào mà ta không bao giờ bỏ thời gian học từ ngữ. Và ngữ pháp (hay văn
phạm) thì đến cấp 2 mới học qua loa, mà khi xong trung học thì ta đã quên hết 90%
rồi.
Nhưng tiến trình ta học tiếng Anh (hay bất cứ ngoại ngữ nào) thì hoàn toàn ngược
lại.
Thử nhìn lại xem: Trước tiên là viết một số chữ và chua thêm nghĩa tiếng Việt nếu
cần. Và kể từ đó, học càng nhiều từ vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm, rồi lấy
từ vựng ráp vào cho đúng với văn phạm mà VIẾT thành câu! Rồi loay hoay sửa
cho đúng luật! Sau đó thì tập ĐỌC các chữ ấy trúng được chừng nào hay chừng ấy,
và nhiều khi lại đọc một âm tiếng Anh bằng một âm tiếng Việt! (ví dụ fire, fight,
five, file… đều được đọc là ‘phai’ ).
Sau đó mới tới giai
Cách học nghe tiếng Anh hiệu quả
Trong việc thực hành kỹ năng speaking với chiếc máy ghi âm của mình, bạn có thể
nhận biết được những lỗi sai trong phiên âm, ngữ pháp, trọng âm, ngắt câu, nối từ.
Trình tự thực hành có thể là:- Hầu như máy tính đầu có trang bị thiết bị để ghi âm
nên bạn có thể tận dụng chúng trong việc thực hành.
Các phương pháp đơn giản dưới đây sẽ góp phần giúp các em rèn giũa khả năng
nghe tiếng Anh của mình.
1. Nói thật chậm (Always speak slowly) Hầu hết những người học tiếng Anh đều
cho rằng nói tiếng Anh càng nhanh sẽ càng giống với người bản xứ bởi đa số
người học tiếng Anh đều thấy khó nắm bắt thông tin khi nghe người bản xứ nói vì
họ nói khá nhanh. Tuy nhiên, quan điểm “nói càng nhanh càng tốt” này là hoàn
toàn sai lầm.
Bạn hãy cố gắng nói thật chậm và chính xác. Tất nhiên bạn không nên nói quá
chậm nhưng phải đủ chậm để bạn có thời gian thực hiện các thao tác từ môi, lưỡi
và âm của từ một cách chính xác. Nếu như bạn nói chậm lại thì âm điệu và trọng
âm của bạn sẽ trở nên nhẹ nhàng hơn, trái lại giọng điệu phát âm của bạn sẽ nặng
và khó hiểu hơn, điều này cũng dễ hiểu bởi vì bạn sẽ không có đủ thời gian để hình
thành âm vị và ngữ điệu chính xác. Hãy “điều khiển” tốc độ nói phù hợp như
nguyên tắc nói căn bản để có thể đạt được những gì bạn muốn.
2. Phát âm tất cả các âm trong từ (Pronounce all the sounds in words) Như đã
được đề cập ở trên, luyện nói tiếng Anh với tốc độ chậm sẽ giúp bạn có thời gian
tập trung đến các âm có trong từ. Có thể ngay bây giờ, bạn có thể bỏ sót âm cuối
hay âm giữa của từ, hoặc những âm tiết không phải là trọng âm trong từ.
Điều này không ảnh hưởng đến người nói nhưng lại gây khó khăn cho người nghe.
Chính vì vậy, bạn nên tập trung tới từng âm trong từ và không bỏ sót âm nào thì kỹ
năng speaking của bạn sẽ được cải thiện một cách nhanh chóng.Tuy nhiên, đây
không phải là một việc đơn giản mà đòi hỏi rất nhiều nỗ lực và cố gắng trong luyện
tập.
Sau khi các bạn đã hoàn thành nhiệm vụ đã được đặt ra ở trên, bạn có thể bắt đầu
kết hợp những kỹ năng đó trong các cuộc đàm thoại hàng ngày. Hãy kiên nhẫn với
bước luyện tập này và bạn sẽ thấy sự tiến bộ rõ rệt trong việc nói tiếng Anh!
3. Gắn liền với ngữ pháp mà bạn đã học (Stick to grammar you have
mastered) Không giống như những ngôn ngữ khác, tiếng Anh có một trật tự từ và
những nguyên tắc ngữ pháp cần phải tuân theo. Nếu như tiếng Anh không phải là
tiếng mẹ đẻ của bạn mà bạn lại áp dụng các nguyên tắc ngữ pháp của ngôn ngữ bạn
vào việc nói tiếng Anh thì theo một lẽ tự nhiên bạn đã gặp lỗi rất lớn trong ngữ
pháp tiếng Anh. Việc thực hiện các cấu trúc và nguyên tắc ngữ pháp trong việc
thực hành nói tiếng Anh không đơn giản một chút nào.
Chính vì vậy, khi giao tiếp bằng tiếng Anh, hãy cố gắng sử dụng những cấu trúc
ngữ pháp mà bạn đã được học và nắm vững. Nếu như bạn chỉ nắm vững những cấu
trúc và mẫu câu đơn giản, bạn sẽ chỉ nên sử dụng chúng cho tới khi bạn có thể chắc
chắn sử dụng đúng những cấu trúc phức tạp hơn.
Trong văn nói, sẽ không ai để ý đến việc bạn dùng cấu trúc đơn giản hay phức tạp
để đánh giá khả năng của bạn và thậm chí là cũng không ai nhận ra mức độ của các
cấu trúc mà bạn đang sử dụng. Điều duy nhất mà họ nhận ra chính là những lỗi mà
bạn mắc phải, chính vì vậy nguyên tắc này có thể xem là một chìa khóa vàng để
bạn hoàn thiện kỹ năng speaking của mình!
4. Ghi âm lại những gì bạn nói (Record your speech often) Ghi âm lại những gì
bạn nói được xem là Cách Luyện Nghe Tiếng Anh Hiệu Quả Quá thông minh: vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình không hiểu: cần phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu không thì mình không buồn nghe tiếp. Quá kinh nghiệm: Cuộc đời đã dạy ta không nghe những gì người khác nói mà chỉ hiểu những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội dung, chúng ta không thể lặp lại lời người kia. Cũng vì thế mà – trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ – mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới yên tâm, bằng không thì … câu ấy không có nghĩa.Thế nhưng, đấy là lối học sinh ngữ ngược chiều. Những thầy cô dạy chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị chuyên viên ngôn ngữ như các thầy ngoại ngữ mà ta học tại các trường. Thầy dạy tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ ngày ta ra đời: cha mẹ, anh chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những người chưa có một giờ sư phạm nào cả, thậm chỉ không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta nghe tiếng Việt thoải mái và nói như sáo. Còn tiếng Anh thì không thể như thế được. Ấy là vì đối với tiếng Việt, chúng ta học theo tiến trình tự nhiên, còn ngoại ngữ thì ta học theo tiến trình phản tự nhiên. Từ lúc sinh ra chúng ta đã nghe mọi người nói tiếng Việt chung quanh (mà chẳng bao giờ ta phản đối: “tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa”! Mới sanh thì biết gì mà hiểu và phản đối!). Sau một thời gian dài từ 9 tháng đến 1 năm, ta mới nói những tiếng nói đầu tiên (từng chữ một), mà không hiểu mình nói gì. Vài năm sau vào lớp mẫu giáo mới học đọc, rồi vào lớp 1 (sáu năm sau khi bắt đầu nghe) mới tập viết… Lúc bấy giờ, dù chưa biết viết thì mình đã nghe đưọc tất cả những gì người lớn nói rồi (kể cả điều mình chưa hiểu). Như vậy, tiến trình học tiếng Việt của chúng ta là Nghe – Nói – Đọc – Viết. Giai đoạn dài nhất là nghe và nói, rồi sau đó từ vựng tự thêm vào mà ta không bao giờ bỏ thời gian học từ ngữ. Và ngữ pháp (hay văn phạm) thì đến cấp 2 mới học qua loa, mà khi qua hết trung học thì ta đã quên hết 90% rồi. Nhưng tiến trình ta học tiếng Anh (hay bất cứ ngoại ngữ nào) trước nay thì hoàn toàn ngược lại. Thử nhìn lại xem: Trước tiên là viết một số chữ và thêm nghĩa tiếng Việt nếu cần. Kể từ đó, học càng nhiều từ vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm, rồi lấy từ vựng ráp vào cho đúng với văn phạm mà VIẾT thành câu! Rồi loay hoay sửa cho đúng luật! Sau đó thì tập đọc các chữ ấy trúng được chừng nào hay chừng ấy, và nhiều khi lại đọc một âm tiếng Anh bằng một âm tiếng Việt! (ví dụ fire, fight, five, file… đều được đọc là ‘phai’ ). Sau đó mới tới giai đoạn NÓI, mà ‘nói’ đây có nghĩa là Đọc Lớn Tiếng những câu mình viết trong đầu mình, mà không thắc mắc người đối thoại có hiểu ‘message’ của mình hay không vì mình chỉ lo là nói có sai văn phạm hay không. Lúc bấy giờ mới khám phá rằng những câu mình viết thì ai cũng hiểu, nhưng khi mình nói thì chỉ có mình và … Thượng Đế hiểu thôi, còn người bản xứ (tiếng Anh) thì ‘huh – huh’ dài cổ như cổ cò! Sau thời gian dài thật dài, mình khám phá rằng mình từng biết tiếng Anh, và nói ra thì người khác hiểu tàm tạm, nhưng khi họ nói thì mình không nghe được gì cả (nghĩa là nghe không hiểu gì cả). Lúc bấy giờ mới tập nghe, và rồi đành bỏ cuộc vì cố gắng mấy cũng không hiểu được những gì người ta nói. Vấn đề Chia sẻ kinh nghiệm luyện nghe tiếng Anh hiệu quả Quy trình nghe: -> Nghe không (cố gắng hiểu main idea) -> Đọc lướt lại textscript để hiểu sơ qua nội dung -> Nghe không lại (cố gắng hiểu ở mức độ cảm nhận) -> Vừa nghe lại vừa xem textscript -> Xem và đọc theo giọng người đọc vài lần -> Nghe không lại (cố gắng hiểu và cảm nhận toàn bộ bài nghe) - Chú ý: kỹ năng nghe tiếng Anh chịu ảnh hưởng bởi Kỹ năng nói, nên luyện nói nhiều để bù vào kỹ năng nghe. - Trong khi nghe, nếu gặp những câu dài, khó nghe thì yêu cầu mình chỉ cần dừng lại ở mức độ nghe hiểu và cảm nhận ý nghĩa chính của câu nói, không cần phải nghe rõ toàn bộ các từ trong câu. - Đối với những bài tự luận dài mà muốn nghe hiểu tốt thì phải tập trung đầu óc trong một thời gian dài, phụ thuộc vào khả năng chịu đựng áp lực của trí não dưới sức ép tâm lý lớn. Nếu quá sức thì có thể chia ra nhiều đoạn nhỏ để nghe rồi sau đó nghe hết lại một lần. - Khi nghe ES, cần tập trung nghe rõ cách phát âm và ngữ điệu, hiểu trực tiếp bằng tiếng Anh thì càng tốt, nếu khó thì có thể liên hệ sang tiếng Việt. Nên nhớ khi nghe cần nhìn vào hình ảnh và liên tưởng ra hình ảnh của sự vật hay sự kiện trong đầu mình. - Trong quá trình nghe nếu gặp phải những từ hay câu nghe không rõ thì sau khi nghe xong có thể Pause lại để ngẫm nghĩ lại câu nói. Nếu nghe mãi ko được thì có thể xem trong textscript rồi tập nghe lại. Nhớ “nghe bằng mắt” thì hiệu quả và nhanh hơn và đỡ chán hơn “nghe bằng tai”.