1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập Tại Viện chiến lược phát triển.DOC

34 1,9K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 186,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập Tại Viện chiến lược phát triển

Trang 1

Lời nói đầu

Để đáp ứng yêu cầu học tập cuối khóa, sau khi kết thúc các học phần lýthuyết tại trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sinh viên có cơ hội thực tập tạicác cơ quan, tổ chức Đây là cơ hội tốt để sinh viên vận dụng lý thuyết đã nghiêncứu ở trường vào phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra Qua đó, củng cốkiến thức và tạo kinh nghiệm làm việc thực tế cho sinh viên

Với mục đích đó, trong giai đoạn đầu 5 tuần thực tập kỹ năng tại Trung tâmthông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển thuộc Viện chiến lược phát triển, tôi

đã có cơ hội tìm hiểu cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, về lịch sử hình thành và pháttriển của Viện chiến lược và Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn pháttriển Đồng thời, em cũng thấy được những khó khăn trong công tác mà cơ quanđang gặp phải và những phương hướng hoạt động trong thời gian tới của Việnchiến lược phát triển nói chung và Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấnphát triển nói riêng đã và đang đặt ra Những vấn đề này đã được thể hiện trong báocáo thực tập tổng hợp

Bản báo cáo thực tập tổng hợp được chia làm 3 phần:

Phần 1: Tổng quan về Viện chiến lược phát triển

Phần 2: Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển

Phần 3: Quy trình nghiệp vụ lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội tỉnh

Trong quá trình thực tập và làm báo cáo tổng hợp này, tôi đã nhận được sựgiúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các cán bộ đang làm việc tại Trung tâm thông tin

tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển, đặc biệt là PGS.TS Mai Sỹ Động và thầy giáohướng dẫn PGS.TS Ngô Thắng Lợi

Tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn củathầy giáo và các cán bộ trong Trung tâm để có thể hoàn thành tốt giai đoạn thực tậptiếp theo

Trang 2

Phần một

TỔNG QUAN VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

Viện chiến lược phát triển được thành lập từ năm 1964, từ đó cho đến nay,cùng với những thăng trầm của lịch sử, ở mỗi giai đoạn, mỗi thời kỳ Viện luôn làmtốt chức năng của mình để góp phần xây dựng đất nước Trong những năm qua,Viện đã đạt được nhiều thành tựu to lớn ( 1964 – 2007), và cùng với nó là sự nỗ lựcphấn đấu không ngừng nghỉ của rất nhiều thế hệ cán bộ của Viện Nhân dịp 40 nămthành lập Viện, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trao huân chương lao động hạngnhất cho Viện chiến lược phát triển trong niềm hân hoan và tự hào của toàn thể cán

bộ lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu khoa học và nhân viên của Viện

1 Lịch sử hình thành và phát triển của Viện chiến lược phát triển

Viện chiến lược phát triển là Viện cấp Quốc gia, trực thuộc Bộ Kế hoạch vàĐầu tư được thành lập trên cơ sở tiền thân là hai Vụ của Ủy ban Kế hoạch Nhànước (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư): Vụ Tổng hợp Kế hoạch Kinh tế quốc dân dàihạn và Vụ Kế hoạch phân vùng kinh tế Quá trình hình thành và phát triển từ hai

Vụ nêu trên cho đến Viện chiến lược phát triển hiện nay như sau:

Theo quyết định số 47 – CP ngày 09 tháng 03 năm 1964 của Hội đồng Chínhphủ, Vụ Tổng hợp Kế hoạch Kinh tế quốc dân dài hạn và Vụ Kế hoạch phân vùngkinh tế được thành lập Trong thời gian này, Viện đã đề xuất một số dự án về phânvùng kinh tế Dự án phân vùng kinh tế là bước thử nghiệm đầu tiên nhằm đưa ramột sơ đồ tổ chức sản xuất trên lãnh thổ ở phạm vi một số ngành kinh tế chủ yếu

Đến năm 1970, công tác quy hoạch phát triển kinh tế đã bắt đầu triển khairộng rãi ở các cơ sở, các vùng nhỏ, các huyện Hoạt động này đã làm cơ sở cho việclập kế hoạch và lập kế hoạch kinh tế quốc dân

Năm 1974, thành lập Viện phân vùng và quy hoạch Viện đã bắt đầu thửnghiệm dùng toán kinh tế trong một số đề tài nhỏ như chọn địa điểm cho các nhàmáy xi măng,… Đến năm 1976, công tác phân vùng quy hoạch kinh tế được triển

Trang 3

khai trên phạm vi cả nước Viện đã tiến hành điều tra cơ bản, dự báo các nguồn lực

và nghiên cứu quy hoạch phát triển các ngành, vùng kinh tế Qua rất nhiều khókhăn và thử thách, Viện đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành các công việc được giao

Về mặt tổ chức cán bộ, Viện đã xây dựng được một hệ thống từ Trung ương đếnđịa phương chuyên nghiên cứu về quy hoạch

Năm 1983, thành lập Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn Do vị trí, chức năng

và nhiệm vụ của Viện, cán bộ phụ trách Viện tương đương cấp tổng cục và cán bộtương đương cấp Vụ phụ trách các ban và văn phòng Viện Viện nghiên cứu kếhoạch dài hạn triển khai hàng loạt các nghiên cứu đánh giá nguồn lực phát triển,các nghiên cứu về triển vọng dài hạn và đặc biệt tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm

1986 – 1990 Năm 1986, Viện phân vùng và quy hoạch đổi tên thành Viên phân bốlực lượng sản xuất

Năm 1988,Viện nghiên cứu kế hoạch dài hạn và Viện Phân bố lực lượng sảnxuất được tổ chức lại thành Viện Kế hoạch dài hạn và Phát triển lực lượng sản xuất

do yêu cầu của từng thời kỳ, từng giai đoạn, để phù hợp với đòi hỏi thực tế và yêucầu cải tiến bộ máy của chính phủ

Trong nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sangkinh tế thị trường định hướng XHCN, Viện đã đưa ra được rất nhiều đề tài, cácchương trình nghiên cứu khoa học tạo cơ sở cho việc nghiên cứu chiến lược pháttriển kinh tế xã hội Đặc biệt, Viện đã tham gia vào việc nghiên cứu xây dựng chiếnlược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 1991 – 2000 Viện đãvinh dự là một trong sáu cơ quan triển khai thực hiện nhiêm vụ nghiên cứu đó

Với chức năng, nhiệm vụ chính là nghiên cứu xây dựng chiến lược, quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo chiều rộng và chiều sâu trên cả nước

và các vùng lãnh thổ, Viện đã thực hiện hàng chục đề tài khoa học đóng góp chocông tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng của cả nước

Trang 4

Năm 1994, đổi tên Viện Kế hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuấtthành Viện chiến lược phát triển Trong hơn 40 năm qua, Viện đã không nhữngthực hiện nghiên cứu, xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của

cả nước và các vùng lãnh thổ mà Viện còn hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụcho các đơn vị chức năng của Bộ, ngành, địa phương Đào tạo, bồi dưỡng cán bộchuyên ngành và đào tạo sau đại học Bên cạnh đó, Viện chiến lược phát triển còn

mở rộng hợp tác quốc tế để học tập kinh nghiệm của các nước về nghiên cứu chiếnlược và quy hoạch phát triển, cụ thể là đã chủ trì tổ chức nghiên cứu chiến lượcphát triển kinh tế - xã hội của Lào và Campuchia thời kỳ 1991 – 2000, học tập kinhnghiệm của các nước như chương trình phát triển của Liên hợp quốc, Viện pháttriển Hàn quốc,… Viện ngày càng phát triển và tiếp tục được tăng cường về tổchức cán bộ để có thể làm tốt hơn nhiệm vụ được giao Năm 2003, thủ tướng chínhphủ đã ký quyết định Viện chiến lược phát triển là Viện cấp quốc gia

2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện chiến lược phát triển

Viện chiến lược phát triển đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, và ở mỗigiai đoạn một tên gọi khác nhau, nhưng nhiệm vụ bao trùm xuyên suốt quá trìnhphát triển của Viện đó là nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xãhội của các vùng lãnh thổ nói riêng, của cả nước nói chung, cũng như của cácngành, từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch 5 năm vàhàng năm

Trang 5

Viện chiến lược phát triển là đơn vị sự nghiệp khoa học, có tư cách phápnhân, hoạt động tự chủ theo quy định của pháp luật.

2) Giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ liên quan đến chiến lược, quyhoạch, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ cho các đơn vị chức năng của Bộ,ngành, địa phương lập quy hoạch phát triển của mình phù hợp với chiến lược, quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nước đã được phê duyệt, theo dõi,thu thập thông tin, tổng hợp tình hình thực hiện chiến lược, quy hoạch tổng thể pháttriển kinh tế xã hội của cả nước và vùng lãnh thổ

3) Tham gia thẩm định các dự án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội củatỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các dự án phát triển ngành, khu côngnghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc địa phương quản lý theo phân công của Bộtrưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư

4) Tổ chức triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vựcchiến lược, quy hoạch được giao và nghiên cứu các lĩnh vực khoa học khác theoquy định của pháp luật

5) Nghiên cứu lý luận và phương pháp luận về xây dựng chiến lược, quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

6) Phân tích, tổng hợp và dự báo các biến động kinh tế - xã hội, khoa học,công nghệ, môi trường và các yếu tố khác tác động đến chiến lược, quy hoạch đểphục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Trang 6

7) Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế về lĩnh vực chiến lược, quy hoạchtheo sự phân công của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

8) Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực chiến lược, quy hoạch,tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên ngành và đào tạo sau đại học theo quyđịnh của pháp luật

3 Tổ chức bộ máy của Viện chiến lược phát triển

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Trang 7

Viện trưởng

Hội đồng khoa học

Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ

Ban nghiên cứu phát triển vùng

Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng

Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền

Nam

Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực

và các vấn đề

xã hội

Trung tâm thông tin

tư liệu, đào tạo

và tư vấn phát triển

Văn phòng viện

Ban

tổng

hợp

Trang 8

3.1 Lãnh đạo Viện

Viện Chiến lược phát triển có Viện trưởng và các phó Viện trưởng

Viện trưởng Viện chiến lược phát triển do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm,miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và chịu tráchnhiệm trước Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về toàn bộ hoạt động của Việnchiến lược

Phó Viện trưởng Viện chiến lược phát triển do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vàĐầu tư bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Viện trưởng Viện chiến lược vàchịu trách nhiệm trước Viện trưởng về lĩnh vực công tác được giao

Hội đồng khoa học là tổ chức tư vấn giúp Viện trưởng xây dựng các chươngtrình khoa học, tổ chức nghiên cứu khoa học và đánh giá công tác nghiên cứu khoahọc của Viện

3.2 Cơ cấu tổ chức của Viện và chức năng nhiệm vụ của các đơn vị trựcthuộc

3.2.1 Ban tổng hợp

Có chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu, xâydựng các báo cáo về chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,nghiên cứu dự báo kinh tế vĩ mô, làm đầu mối tổng hợp tham mưu về các vấn đềchung liên quan đến quản lý nhà nước đối với công tác quy hoạch trên phạm vi cảnước Tham gia nghiên cứu kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm, dự báo kinh tế vĩ

mô và thực hiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao

Cơ cấu tổ chức của Ban tổng hợp gồm:

Trưởng ban chỉ đạo và phụ trách nhóm dự báo

Phó trưởng ban: phụ trách nghiên cứu lý luận, phương pháp luận chiến lược

và tổng hợp chiến lược, phương pháp luận quy hoạch và tổng hợp quy hoạch

Trang 9

Nhóm nghiên cứu và tổng hợp ( xử lý liên ngành, vùng) chiến lược và quyhoạch Nhóm nghiên cứu dự báo kinh tế vĩ mô gồm dự báo vốn, công nghệ, dự báotài chính, dự báo cơ cấu kinh tế, dự báo tăng trưởng,… và xây dựng hệ thống dữliệu chung cho toàn viện.

3.2.2 Ban dự báo

Có chức năng và nhiệm vụ là phân tích tổng hợp dự báo về biến động kinh tếtrong nước và quốc tế phục vụ chiến lược, quy hoạch Ban dự báo còn dự báo biếnđộng môi trường, công nghệ, tham gia xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm về cácvấn đề liên quan Bên cạnh đó, Ban dự báo còn không ngừng nghiên cứu lý luận,phương pháp luận và phương pháp dự báo và thực hiện các nhiệm vụ khác do Việntrưởng giao

Cơ cấu tổ chức bao gồm:

Trưởng ban: phụ trách chỉ đạo chung và chuyên trách về vấn đề lý luận,phương pháp luận nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu

Phó trưởng ban: chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp và phân tích tổng hợp cáckết quả nghiên cứu, các kết quả dự báo biến động kinh tế trong và ngoài nước, dựbáo tăng trưởng kinh tế, dự báo xu hướng phát triển của kinh tế xã hội, xử lý tổnghợp và từ đó đi đến một kết quả chung, thống nhất, đầy đủ

Nhóm phân tích tổng hợp, dự báo về quốc tế, kinh tế, khoa học công nghệ,môi trường, thương mại quốc tế,… phục vụ nghiên cứu chiến lược, quy hoạch,nghiên cứu sự tác động của các nền kinh tế lớn đối với Việt Nam như Mỹ, Nhật,Trung Quốc,…

Nhóm phân tích và dự báo các biến động trong nước nghiên cứu tác độngcủa các nhân tố xã hội, môi trường, dân cư đến phát triển kinh tế - xã hội, tác độngcủa chính sách kinh tế đối với chiến lược, quy hoạch; nghiên cứu các yếu tố có thểtác động đến ổn định kinh tế - xã hội,… nhằm phục vụ cho việc xây dựng chiếnlược, quy hoạch

Trang 10

Nhóm xây dựng hệ thống thông tin quốc tế nghiên cứu sự biến động của nềnkinh tế thế giới tới Việt Nam, dự báo sự phát triển của Việt Nam trong tương lai và

vị trí của mình trên trường quốc tế, đồng thời xây dựng ngân hàng dữ liệu về thôngtin quốc tế

3.2.3 Ban nghiên cứu phát triển các ngành sản xuất

Có nhiệm vụ tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây dựng chiến lược, quyhoạch phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông, lâm, ngư nghiệpcủa cả nước và trên các vùng lãnh thổ Đồng thời, còn dựa vào chức năng nghiêncứu phát triển các ngành sản xuất, ban còn tham gia tư vấn về chiến lược, quyhoạch có liên quan, làm đầu mối tổng hợp về quản lý nhà nước đối với công tácquy hoạch trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng Tham gia xâydựng kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm về lĩnh vực có liên quan Ban còn thựchiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao

Cơ cấu tổ chức bao gồm:

Trưởng ban: phụ trách chung, chịu trách nhiệm về mặt lý luận, phương phápluận về chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

Phó trưởng ban (3): chịu trách nhiệm chỉ đạo xử lý tổng hợp và nghiên cứu

lý luận, phương pháp luận với ngành công nghiệp, xây dựng, nông lâm ngư nghiệp,ngành thủy sản và kinh tế biển

Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch xây dựng: nghiên cứu chiếnlược phát triển ngành xây dựng

Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược nông lâm nghiệp: thực hiện nghiên cứuchiến lược, quy hoạch các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, phát triểnlàng nghề, phát triển công nghiệp chế biến, phát triển lâm nghiệp và còn quan tâmđến bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng,…

Nhóm xử lý tổng hợp chiến lược và quy hoạch thủy sản và kinh tế biển.3.2.4 Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ

Trang 11

Có nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển cácngành dịch vụ của cả nước và các vùng lãnh thổ.

Các nhóm nghiên cứu bao gồm: Nhóm nghiên cứu các dịch vụ kinh tế;Nhóm nghiên cứu các dịch vụ xã hội; Nhóm nghiên cứu các dịch vụ tư vấn vàchuyển giao công nghệ

3.2.5 Ban nghiên cứu phát triển vùng

Có chức năng, nhiệm vụ là nghiên cứu, tổng hợp các kết quả nghiên cứu vàxây dựng các đề án chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội,quyhoạch sử dụng đất các vùng lãnh thổ Các vùng kinh tế lãnh thổ là các vùng kinh tế

- xã hội, các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng ven biển hải đảo, các tam giác pháttriển, các hành lang kinh tế, các vùng khó khăn Ban nghiên cứu phát triển vùng cónhiệm vụ lập các bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thẩm định các dự ánquy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, thành phố Với các vấn đề liên quanđến phát triển vùng, lãnh thổ, ban là đầu mối tổng hợp và xây dựng quy hoạch,tham mưu các vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước, góp phần tham gia xây dựng

kế hoạch 5 năm, hàng năm liên quan đến vấn đề phát triển các vùng lãnh thổ Thựchiện các nhiệm vụ khác do Viện trưởng giao

Cơ cấu tổ chức:

Trưởng ban: chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung về vấn đề phát triển các vùnglãnh thổ

Trang 12

Phó trưởng ban (3): tổng hợp về các vùng kinh tế xã hội và các vùng khókhăn, vùng kinh tế trọng điểm và chỉ đạo trực tiếp các nhóm nghiên cứu về các lĩnhvực đó.

Các nhóm nghiên cứu bao gồm: nhóm nghiên cứu các vùng kinh tế xã hội;nhóm nghiên cứu các vùng kinh tế trọng điểm, các tam giác phát triển và các hànhlang kinh tế; nhóm nghiên cứu các vùng khó khăn; nhóm nghiên cứu xây dựng bản

đồ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cung cấp cho các bên liên quan

3.2.6 Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng

Có chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xâydựng quy hoạch phát triển ở lĩnh vực hạ tầng của các vùng lãnh thổ và trên phạm vi

cả nước Ban nghiên cứu lý luận và phương pháp luận trong việc xây dựng chiếnlược, quy hoạch hạ tầng và bảo vệ môi trường Ban còn tham gia thẩm định quyhoạch và làm đầu mối tham mưu về các vấn đề phát triển hạ tầng Thực hiện cácnhiệm vụ khác do Viện trưởng giao

3.2.7 Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội

Có chức năng nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xâydựng chiến lược, quy hoạch phát triển con người, nguồn nhân lực và các vấn đề xãhội trên phạm vi cả nước và trên các vùng lãnh thổ

Cơ cấu tổ chức:

Trang 13

Trưởng ban: chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung về các vấn đề phát triểnnguồn nhân lực.

Phó trưởng ban (2): phụ trách nhóm và trực tiếp xử lý tổng hợp về phát triểncon người và phụ trách về các vấn đề xã hội

Các nhóm nghiên cứu gồm: Nhóm nghiên cứu phát triển con người và nòigiống có nhiệm vụ nghiên cứu phương hướng phát triển dân số và chất lượng dân

số của cả nước và các vùng lãnh thổ Nhóm nghiên cứu chiến lược và quy hoạchphát triển nguồn nhân lực; Nhóm nghiên cứu các vấn đề xã hội cơ bản của chiếnlược và quy hoạch

3.2.8 Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền nam

Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam là đầu mối nghiên cứu và đề xuấtchiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ở Nam Bộ Tham giathẩm định các dự án quy hoạch phát triển theo phân công Tổ chức hoạt động tưvấn quy hoạch phát triển cho các tỉnh, các ngành ở Nam Bộ

Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam có 4 phòng: phòng nghiên cứuĐông

Nam Bộ, phòng nghiên cứu đồng bằng sông Cửu Long, phòng nghiên cứu tổng hợp

và thông tin, bản đồ và phòng quy hoạch hành chính

3.2.9 Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển

Có chức năng đào tạo sau đại học và tư vấn về các lĩnh vực chiến lược vàquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Nhiệm vụ của trung tâm là tổ chức bồidưỡng nghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các ngành và địa phương,

tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu chiến lược, quy hoạchtổng thể phát triển kịnh tế - xã hội trong nước và quốc tế, xây dựng hệ thống thôngtin tư liệu phục vụ đào tạo và tư vấn phát triển Thực hiện những nhiệm vụ khác doViện trưởng

3.2.10 Văn phòng

Trang 14

Có chức năng nhiệm vụ tổng hợp, xây dựng và theo dõi đôn đốc việc thựchiện chương trình, kế hoạch công tác và quản lý khoa học của viện, thực hiện côngtác hành chính, quản trị, lưu trữ và lễ tân Báo cáo với cấp trên về việc thực hiệnnhiệm vụ chính trị của Viện Thực hiện tổ chức nhân sự, quản lý cơ sở vật chất vàtài chính của Viện, thực hiện công tác đối ngoại và hợp tác quốc tế của Viện Thựchiện các nhiệm vụ khác cho Viện trưởng giao.

Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Viện gồm:

Chánh văn phòng phụ trách chung và trực tiếp quản lý công tác tài chính,hành chính

Phó chánh văn phòng (2) phụ trách công tác kế hoạch tổng hợp và phụ tráchcông tác chính trị, quản lý xe

Phòng kế hoạch tổng hợp thực hiện công tác quản lý khoa học, hợp tác quốc

tế, thư viện, lưu trữ và quản lý mạng máy tính nội bộ của Viện

Phòng hành chính thực hiện công tác hành chính, lễ tân và công tác vệ sinhcủa Viện

Phòng quản lý xe & phòng tài vụ

4 Các mối quan hệ của Viện

Trang 15

Viện có quan hệ hợp tác với các cơ quan, Viện nghiên cứu của nhiều nước và

tổ chức quốc tế

Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)

Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO)

Trung tâm phát triển vùng của Liên Hợp Quốc (UNCRD)

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)

Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)

Cơ quan phát triển quốc tế Thụy Điển (SIDA)

Viện phát triển quốc tế Harvard (HIID) của Mỹ

Viện phát triển Hàn Quốc (KDI)

Cơ quan quy hoạch lãnh thổ và hoạt động vùng (DATAR) của Pháp

Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) của Canada

Quỹ NIPPON (Nhật Bản) và Viện nghiên cứu Nhật Bản (JRI)

Trường Đại học Kinh tế Stôckhôm (SSE) Thụy Điển

Trường Đại học Thammasat Thái Lan

Quỹ hòa bình Sasakawa (SPF) Nhật Bản

Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức)

Quỹ động vật hoang dã (WWF)

Hiệp hội phát triển trao đổi công nghệ, kinh tế và tài chính (ADETEF) Pháp

Ủy ban Kế hoạch và Hợp tác Lào

Trang 16

Tham gia xây dựng chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 2000; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001-2010 và tham gia chuẩn bịcác báo cáo, đề án phục vụ một số Hội nghị Trung ương các khóa.

1991-Làm đầu mối giúp Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về công tác quy hoạchtrên phạm vi cả nước

Chủ trì soạn thảo Nghị định của Chính phủ về công tác quy hoạch, thông tưcủa Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về nội dung, trình tự thành lập, thẩm định

và quản lý quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xãhội lãnh thổ

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan Trung ương triển khai lập dự án quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 cho 8 vùng kinh tế lớn, 3 vùngtrọng điểm Chủ trì xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp và kết cấu hạ tầngthời kỳ 1996-2010 Các kết quả nghiên cứu này đã đóng góp thiết thực cho việc chỉđạo kinh tế theo lãnh thổ của Chính phủ và định hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa các địa phương

Chủ trì các đề án phát triển kinh tế - xã hội các vùng theo chỉ đạo của Thủtướng Chính phủ: Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyênhải miền Trung, Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, huyện đảo Phú Quốc,Côn Đảo, khu vực vịnh Cam Ranh, khu vực vịnh Văn Phong

Triển khai nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, trong đó baogồm các đề tài thuộc trọng điểm câp Nhà nước KC-08, KC-09 và KX-02 và hàngchục đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và phương pháp luận phân vùng kinh tế vàquy hoạch phát triển ở Việt Nam

6 Phương hướng hoạt động của Viện trong thời gian tới

Tiếp tục củng cố tổ chức, tăng cường năng lực công tác đảm bảo chất lượngcác sản phẩm của Viện

Trang 17

Tăng cường thêm các hoạt động bổ trợ, đào tạo, tư vấn phát triển, hợp tác vớicác cơ quan khác một cách có hiệu quả.

Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển là đơn vị sự nghiệp,

có con dấu và tài khoản riêng; kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp đượctổng hợp trong dự toán ngân sách của Viện chiến lược phát triển; trụ sở đặt tạithành phố Hà Nội

Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển có các nhiệm vụ chủyếu sau:

1) Tổ chức đào tạo sau đại học về các lĩnh vực chiến lược, quyhoạch phát triển kinh tế xã hội theo quy định của pháp luật; tổ chức bồi dưỡngnghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho các ngành và các địa phương

2) Tổ chức thực hiện hoạt động tư vấn về lĩnh vực nghiên cứu chiếnlược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (đối với cả trong nước và quốc tế);

3) Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin tư liệu phục vụ đào tạo và

tư vấn phát triển

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w