Báo cáo thực tập Tại Công ty xăng dầu khu vực 1 Hà Nội.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi có chủ trương đổi mới, mở cửa và hội nhập, nền kinh tế nước nhà
đã có điều kiện phát triển mạnh mẽ Cuộc sống của người dân được cải thiệnđáng kể, nhu cầu về mọi mặt không ngừng được nâng cao Những phương tiệnnhư xe gắn máy, ô tô, tàu thuỷ, rồi cả máy bay…đã dần trở thành những phươngtiện thiết yếu cho cuộc sống
Công ty -HANOI PETROLIMEX - là một tổ chức kinh doanh thương mạixăng dầu lớn nhất khu vực miền Bắc Mục tiêu của Công ty là đáp ứng tốt nhấttheo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế các nhu cầu về xăng dầu, sản phẩm hoá dầu
và các dịch vụ liên quan của khách hàng trong và khu vực góp phần đắc lực phục
vụ mục tiêu kinh tế - xã hội của vùng
Dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo của giáo viên hướng dẫnTh.s Nguyễn Thị Hà Đông, cùng những sự giúp đỡ thiết thực và đầy hiệu quảcủa đơn vị thực tập, em xin phép được trình bày một cách khái quát nhất vềcông tác quản trị kinh doanh tại Công ty
Báo cáo thực tập tốt nghiệp của tôi gồm các phần như sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty - những chặng đường xây dựng và phát
triển
Phần II: Phân tích các hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phần III: Đánh giá công tác quản trị kinh doanh của Công ty.
Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa cô giáo hướng dẫn cùng toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ trong Công ty đã tạođiều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập này
Trang 2- Là Công ty xăng dầu mỡ Hà Nội (1956)
- Chi cụm xăng dầu Hà Nội (1961)
- Công ty xăng dầu khu vực Hà Nội (1970)
- Công ty xăng dầu khu vực I Hà Nội (1980 đến nay)
Công ty xăng dầu khu vực I Hà Nội ở tại phố Đức Giang, Quận Long Biên,thành phố Hà Nội
Hơn 50 năm cũng là một chặng đường với đầy thành tích tự hào:
- Giai đoạn đầu tiên: (từ 1956 - 1964).
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển, xây dựng cơ sở vật chất của ngành.Công ty có trách nhiệm quản lý và cung ứng xăng dầu phục vụ cho sảnxuất và đời sống của Thủ đô Nhiệm vụ chính của Công ty là: tiếp nhận, bảoquản, trung chuyển, cung ứng và bán lẻ xăng dầu phục vụ các ngành, địaphương và đông đảo người tiêu dùng ở Thủ đô Cùng với nhiệm vụ chính đó,Công ty còn có nhiệm vụ kiện toàn tổ chức và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
Trang 3Ở giai đoạn đầu tiên này, Công ty mỡ đã đạt được những thành tích đầy ghinhận bằng nỗ lực vượt bậc của những người cán bộ, công nhân xăng dầu non trẻ.
Đó là, đã làm tốt việc hình thành ngành xăng dầu Hà Nội
Hình thành được những cơ sở vật chất đầu tiên đó là việc ra đời các tổngkho lớn, phải kể đến là Tổng kho Đức Giang, kho Cổ Loa, kho Đường Láng,kho Kép – Bắc Giang…
Những thành tích và kinh nghiệm có được trong những bước đi đầu tiêncủa ngành xăng dầu Thủ đô đã góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng miềnBắc những năm 60, tạo tiền đề vững chắc để ngành xăng dầu bước vào một thời
kỳ mới, đầy thử thách, hy sinh của cuộc kháng chiến chống Mỹ bảo vệ miềnBắc, giải phóng miền Nam, giành thống nhất đất nước
- Giai đoạn thứ hai: (từ 1965 - 1975)
Giữa những năm 60, đế quốc Mỹ leo thang, thực hiện cuộc chiến tranh pháhoại miền Bắc, mục tiêu hàng đầu của bọn giặc Mỹ chính là xăng dầu Vì thếcho nên ngành xăng dầu đã phải chịu rất nhiều trận đánh phá: trận ném bom lớnlần I vào kho Đức Giang ngày 29-6-1966 Và lần II vào 9h30’ ngày 16-4-1972cũng nhằm vào kho Đức Giang, kho Phú Thuỵ, kho Văn Điện thì bị oanh tạcliên tục từ đêm 18 đến hết ngày 29-12-1972
Có thể nói, toàn bộ các tổng kho xăng dầu của Thủ đô đã bị máy bay Mỹquần phá nhằm tiêu diệt và huỷ diệt, xoá sổ hệ thống dự trữ và cung ứng xăngdầu cho cả khu vực
Nhưng với sự nỗ lực vượt bậc, ngành xăng dầu đã chủ động, tích cựcchuyển hướng tiếp nhận bảo vệ và đáp ứng kịp thời xăng dầu cho công cuộc sảnxuất ở miền Bắc và cho cuộc kháng chiến chống Mỹ tại chiến trường miền Nam
- Giai đoạn thứ ba: (từ 1976 - 1985)
Đây là giai đoạn Công ty trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.Sau khi đất nước thống nhất, Công ty bước vào giai đoạn khôi phục các cơ
sở xăng dầu bị chiến tranh tàn phá và tiếp quản xăng dầu
Trong giai đoạn mới này, Công ty đã có khối lượng công nhân viên lên tớigần 1000 người, thời điểm này dưới Công ty có các đơn vị trực thuộc là:
- Bốn xí nghiệp: Xí nghiệp vận tải xăng dầu, các xí nghiệp xăng dầu: HàBắc, Bắc Thái, Vĩnh Phúc
Trang 4- Ba trạm xăng: Sơn La, Hà Bình Sơn, Văn Điển.
- Tổng kho xăng dầu Đức Giang
- Hai xưởng: cơ khí và tái sinh dầu thải
- Sáu cửa hàng ở nội, ngoại thành Hà Nội
- Giai đoạn thứ tư: (từ 1986 - nay)
Đây là giai đoạn Công ty hoạt động có hiệu quả trong công cuộc đổi mớicủa đất nước
Công ty đã chọn việc mở rộng diện tích cung ứng sau điểm chiết khấu lamkhâu đầu tiên trong quá trình chuyển hướng cơ chế quản lý và tiến hành nghiêncứu, đề xuất cụ thể việc kinh doanh xăng dầu trong một đề án có nội dung cụ thểnhư sau:
2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty được thành lập và hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu đápứng nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và an ninh quốc phòng về xăng dầu và cácsản phẩm hoá dầu, bảo toàn và phát triển vốn, đóng góp ngân sách nhà nước vàcải thiện đời sống người lao động Đảm bảo nguồn hàng phục vụ kinh doanh chocác công ty tuyến sau, tổ chức kinh doanh trực tiếp trên địa bàn 3 tỉnh Hà Nội,Bắc Ninh, Vĩnh Phúc đồng thời bảo quản một khối lượng lớn xăng dầu dữ trữquốc gia
II CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty:
Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty:
Trang 5- Quản lý, điều
h nh ài công tác kinh doanh.
Phòng kế toán t i ành chung chính
- Quản lý
tổ chức công tác
kế toán t i ài chính
Phòng tổ chưc –
LĐTL
- Quản lý triển khai công tác
tổ chức lao động
Phòng bảo vệ thanh tra
- Quản lý triển khai công tác bảo vệ thanh tra
Phòng
h nh ành chung chính quản trị
- Quản lý thực hiện công tác văn
phòng, quản trị
h nh ài chính
Phòng tin học thông tin
- Quản lý, triển khai công tác thông tin tin học
Xí nghiệp
bán lẻ xăng
dầu
Xí nghiệp dịch vụ xăng dầu
v c ành chung ơ khí
Tổng kho xăng dầu Đức Giang
Chi nhánh xăng dầu Vĩnh Phúc
Chi nhánh xăng dầu Bắc Ninh
Trang 62 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể:
2.1 Ban Giám Đốc:
+ Giám Đốc: Lãnh đạo quản lý và điều hành chung mọi hoạt động củaCông ty, đồng thời trực tiếp phụ trách các lĩnh vực công tác: Tổ chức cán bộ, cơchế kinh doanh, tài chính kế toán, chủ trương, mục đích và quyết định về cơ chế,quản lý, lao động, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào phục vụSXKD của Công ty có hiệu quả
+ Phó Giám Đốc Phụ trách kinh doanh:
Phụ trách việc tiếp nhận và quản lý hàng hoá, công tác tổ chức kinhdoanh- bán hàng Chỉ đạo các nghiệp vụ tài chính kế toán, xây dựng các văn bảnquản lý SXKD
+ Phó Giám đốc phụ trách nội chính:
Trực tiếp phụ trách các mặt công tác: Lao động tiền lương, thi đua, khenthưởng và kỷ luật, bảo vệ thanh tra – an ninh; hành chính quản trị Phụ tráchcông tác thực hiện quy chế quản lý nội bộ và thay mặt Giám đốc công ty điềuhành, giải quyết các công việc hàng ngày khi Giám đốc đi vắng
+ Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật:
Trực tiếp chỉ đạo phụ trách các mặt công tác: Công tác công nghệ và kỹthuật kho, cửa hàng, nhà xưởng, đường ống, cảng, thiết bị, cơ khí, hàng hoá, tinhọc Triển khai thực hiện các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản, áp dụng khoa học
kỹ thuật Đào tạo bồi dưỡng CNKT, quy trình, quy phạm Phụ trách quản lý điềuhành công tác an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, phòngchống lụt bão và công tác môi trường phục vụ SXKD của công ty có hiệu quả
2.2 Các phòng chức năng:
+ Phòng Kế toán – Tài chính:
Trang 7Tham mưu quản lý, tổ chức, điều hành và triển khai nghiệp vụ công tác tàichính kế toán trong toàn công ty theo Luật kế toán, luật thống kê, và các quyđịnh khác của pháp luật.
+ Phòng kinh doanh:
Tham mưu quản lý, tổ chức và điều hành, triển khai các nghiệp vụ công táchoạt động kinh doanh của công ty (xây dựng chiến lược, kế hoạch hoá sản xuấtkinh doanh; đảm bảo nguồn hàng; điều độ hàng hoá; vận tải; cơ chế kinh doanh
và chính sách bán hàng; phát triển thị trường…) theo pháp luật nhà nước, theoquy định của các cơ quan chức năng, cấp trên và của công ty
+ Phòng quản lý kỹ thuật:
Tham mưu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác kỹ thuật,công nghệ và đầu tư trong công ty (quản lý kỹ thuật, đầu tư, phát triển và hiệnđại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các lĩnhvực sản xuất kinh doanh, quản lý, khai thác an toàn và hiệu quả hệ thống cơ sởvật chất kỹ thuật, quản lý đo lường chất lượng hàng hoá…) theo quy định củapháp luật
+ Phòng tin học thông tin:
Tham mưu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác tin học –thông tin trong Công ty (đề xuất chiến lược, kế hoạch, phương án phát triển, xâydựng hệ thống quản lý công nghệ thông tin, tổ chức thiết kế, cài đặt quản lý,điều hành khai thác chuyển giao công nghệ và bảo trì hệ thống cơ sở vật chất kỹthuật công nghệ thông tin, phối hợp thực hiện lĩnh vực tự động hoá) theo quyđịnh của Pháp luật và yêu cầu của cấp trên
+ Phòng tổ chức – LĐTL
Tham mưu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác tổ chức laođộng tiền lương trong công ty (tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua,khen thưởng, kỷ luật lao động, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội và các chế độchính sách khác đối với người lao động) theo pháp luật quy định
Trang 8+ Phòng Bảo vệ thanh tra:
Tham mưu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác bảo vệ thanhtra trong công ty (bảo vệ nội bộ, an toàn phòng cháy chữa cháy, phòng chốngbão lụt, quân sự, thanh tra kiểm tra, pháp chế) thep pháp luật nhà nước và quyđịnh của các cơ quan chức năng
+ Phòng hành chính quản trị:
Tham mưu quản lý nghiệp vụ và triển khai thực hiện công tác văn phòng,hành chính, quản trị trong Công ty (công tác văn phòng, công tác hành chính,công tác quản trị văn phòng, công tác đối ngoại và xã hội) theo pháp luật nhànước, quy định của các cơ quan chức năng, cấp trên và của công ty
Trang 9PHẦN II
PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY.
I PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬP, XUẤT BÁN CỦA CÔNG TY
BẢNG 1 Tình hình nhập , xuất xăng dầu qua các năm 2005-2007
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Số liệu ở biểu trên phản ánh đồng thời lượng nhập và xuất bán xăng dầutrong các năm 2005, 2006 và năm 2007 Nó cho thấy:
Về phần nhập: tổng khối lượng xăng dầu nhập khẩu qua 3 năm đều tăng
lên: năm 2006, tổng khối lượng nhập tăng 40.00 tấn (tương ứng 3,8%) so vớithực hiện năm 2005, năm 2007 khối lượng này tăng 120.00 tấn (10,25%) so vớithực hiện năm 2006
Trang 10Xét theo nguồn nhập thì lượng xăng dầu nhập từ nguồn Công ty năm 2006
so với năm 2005 tăng lên đáng kể (40.000 tấn) Là do trong năm 2006, công ty
đã làm tốt công tác tạo nguồn, đã phối hợp chặt chẽ với Công ty xăng dầu B12,Chi nhánh xăng dầu Hải Dương và đơn vị vận tải thuỷ PTS Hải Phòng đảm bảo
đủ nguồn hàng trong mọi thời điểm Đặc biệt công ty đã thực hiện tốt công táctạo nguồn đem lại hiệu quả đáng kể
Đến năm 2007, công tác tạo nguồn từ nguồn công ty chỉ tăng 25.000 tấn(3,4%) là do nguồn cung ứng từ Tổng công ty đã ổn định trở lại
Về phần xuất bán:
Khối lượng xuất bán năm 2006 so với năm 2005 tăng 55.000 tấn (5,2%)trong đó mặt hàng dầu Mazut đạt mức tăng mạnh nhất: 8,3% năm 2006 và15,7% năm 2007 là do nhu cầu dùng dầu để đốt lò và công ty cũng phát triểnthêm 2 khách hàng mới với sản lượng trên 1000 tấn/ tháng Mặt hàng Mogas 90giảm mạnh, mặt hàng Mogas 92 và Mogas 95 tiếp tục đà tăng đã phản ánh xuthế của tiêu dùng và khẳng định quyết định dừng kinh doanh xăng Mogas 90 củaTổng công ty xăng dầu Việt Nam là quyết định đúng đắn
Đến năm 2007, sản lượng xăng dầu xuất bán của Công ty tăng đến 115.000tấn (9,8%) so vơi thực hiện năm 2006, trong đó mặt hàng xăng Mogas 92 vàMogas 95 tăng khá mạnh 6.000 tấn Giá dầu Mazút ổn định đã lôi kéo mộtlượng khách hàng trở lại sử dụng sản phẩm này bởi tính năng thuận lợi của nó.Mogas 90 tiếp tục đà giảm rõ rệt đến 6,25% vì càng ngày Mogas 92 và Mogas
95 càng thể hiện tính ưu trội và an toàn so với Mogas 90
Trang 11II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 3 NĂM LIÊN CỦA CÔNG TY.
BẢNG II Kết quả kinh doanh xăng dầu qua các năm 2005-2007
Số TĐ năm trước% so với Số TĐ năm trước% so với Số TĐ năm trước% so với
1 Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định Triệu đồng 9.232.000 107 10.000.000 108 10.052.000 101
2 Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành Triệu đồng 6.173.000 101 6.300.000 102 6.724.000 107
4a Vốn cố định4b Vốn lưu động
Triệu đồng 1.200.000
305.000895.000
107
135110
1.430.000
567.000863.000
119
185119
1.622.000
740.000882.000
113
131112
(Nguồn: Phòng kinh doanh, phòng tổ chức, phòng hành chính quản trị)
Trang 12Qua bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm quacủa Công ty, ta thấy rõ:
Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định liên tục tăng đều trong 2 năm kềliền, năm 2005 tăng so với kỳ thực hiện 2004 là 604.000 triệu đồng (tương ứng107%) và năm 2006 tăng so với năm 2005 là 768.000 triệu đồng (108%) Đếnnăm 2007 thì mức tăng có giảm đi đôi chút xuống mức 101%, là do tình hìnhbiến động giá xăng dầu trên phạm vi toàn cầu, nhà nước 5 lần phải điều chỉnhgiá xăng dầu trong nước, và do yếu tố giá tăng nên nhiều cửa hàng lớn đãchuyển 1 phần sang sử dụng than, điện, khí đốt
Nhưng không vì thế mà doanh thu của công ty bị giảm sút, trái lại doanh thu từkinh doanh xăng dầu tăng khá ổn định, từ mức 6.173.000 triệu đồng lên6.300.000 triệu năm 2006 và đạt mức 6.724.000 triệu vào cuối năm 2007
Tình hình nộp ngân sách: nộp ngân sách năm 2005 tăng so với thực hiệnnăm 2004 là 5.000 triệu đồng, năm 2006 tăng 11.000 triệu đồng, dù năm 2007 lànăm giá cả có nhiều biến động nhất là về cuối năm giá xăng dầu thế giới liên tụctăng nhưng khối lượng nộp ngân sách nhà nước của công ty phải nói là khả quannhất với mức tăng nộp ngân sách lên đến 36.000 triệu đồng Công ty càng ngàycàng khẳng định được vị thế của mình trong Tổng công ty và đóng góp quantrọng vào quỹ ngân sách nhà nước
Về tình hình sử dụng vốn: Tổng vốn kinh doanh của Công ty qua các năm205-2007 đều tăng với mức tăng đáng kể Nếu như năm 2005, tổng vốn kinhdoanh của công ty là 1.200.000 triệu đồng thì đến cuối hết năm 2006 đã đạt1.430.000 triệu đồng, và năm 2007 là 1.622.000 triệu đồng Quả thực đây là sốvốn kinh doanh không nhỏ đối với một công ty tầm khu vực
Lợi nhuận của Công ty cũng đạt mức tăng cao trong 3 năm liền, mức tăng
ấn tượng nhất năm 2007 so với thực hiện năm 2006 là 13.000 triệu đồng đã đưatổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty lên tổng mức cả năm là75.000 triệu đồng (tăng 20%) Và đương nhiên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thutiêu thụ cũng tương ứng cũng tăng đều qua các năm: năm 2005, tỷ suất lợi nhuận
là 0,9% Năm 2006 là 0,98% và năm 2007 tỷ suất lợi nhuận đạt mức khá ấntượng ở 1,12%
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh năm 2006 so với năm 2005 giảm đến8% là do mức sinh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chính là kinh doanh xăng,dầu trong đó xăng Mogas 90 giảm đáng kể, mà vốn kinh doanh thì giữ ổn định ởmức cao Năm 2006 khi mà dòng xăng Mogas 92 và 95 đã dần thay thế hoàntoàn cho dòng Mogas 90, tổng vốn kinh doanh không phải bổ sung thêm nhiều,
Trang 13lợi nhuận từ bán hàng tăng vọt kéo theo chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinhdoanh gần trở lại ngưỡng 4,6% trong những năm thực hiện trước.
Kết quả này có được là do Công ty đã có những thay đổi cần thiết nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh Vốn kinh doanh cũng được bổ sung từ lợi nhuậnthu được và những khoản khác làm cho khả năng về vốn của Công ty là tươngđối vững mạnh Cũng với sự phát triển chung của cả nước, Công ty đang ngàycàng chứng tỏ được khả năng của mình, đóng góp rất nhiều cho sự tăng trưởngchung của cả nước
Số vòng luân chuyển vốn lưu động cũng được cải thiện rất nhiều Sự trì trệtrong kinh doanh giảm xuống đồng nghĩa với việc vốn lưu động luân chuyểnnhiều vòng hơn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Năm 2005, vốn lưuđộng luân chuyển 6,92 vòng trong một năm, tăng 1,23 vòng/năm
Năm 2006, Công ty đầu tư thêm vốn hơn cho hoạt động kinh doanh Sự đầu tưnày là kịp thời và cần thiết và đã đem đến kết quả rất khả quan và đáng mừng.Vòng quay vốn lưu động đạt mức 7,31 vòng năm 2006 và lên 7,62 vòng vàonăm 2007
Hiệu quả sử dụng vốn đã được nâng cao rõ rệt Nguồn vốn được sử dụnghiệu quả hơn thể hiện ở lợi nhuận trên tổng nguồn vốn và ở vòng quay vốn Hiệuquả sử dụng con người cũng đựoc cải thiện một cách đáng kể Như một tất yếu,khi mà trình độ người lao động được nâng cao và họ có nhiều cơ hội để chứng tỏkhả năng của mình hơn thì hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng cao
Nhân lực lao động trong công ty có mức tăng vừa phải hàng năm không quá 100người, là do chính sách luân chuyển cán bộ lên Tổng công ty và chiến lược bồidưỡng đào tạo nâng cao tay nghề, kỹ năng cho tập thể những nhân viên, côngnhân trẻ
Năng suất lao động bị giảm năm 2006 là do giá trị tổng sản lượng tăngkhông đáng kể trong khi đó nhu cầu về lao động kỹ thuật trong công ty lại tănglên Năm 2007 năng suất lao động bình quân đạt 5,38 triệu đồng/ người Vấn đề
sử dụng nhân lực đúng người, đúng việc đã làm cho hiệu quả sử dụng lao độngtăng lên nhanh chóng
Thu nhập bình quân đầu người đều được tăng đều qua các năm chứng tỏCông ty đã chú ý cải thiện đời sống cho công nhân viên
Nhưng chỉ tiêu mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động với thunhập bình quân của một lao động lại cho thấy mức chênh lệch khá lớn giữa 2 chỉ
số này Vì vậy cần ý thức tăng cường nỗ lực cải thiện hơn nữa phúc lợi cũng nhưchế độ lương, thưởng, đãi ngộ cho công nhân viên trong công ty