Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
Trờng tHpt chuyên Nguyễn tất thành Yên bái Giáo án môn văn lớp 10t, 1ol, 10h, 10k Năm học 2007-2008 Giáo viên: đỗ lê nam Rama buộc tội ( tiết: 17, 18. tuần: 8 ) A. Mục tiêu - Kiến thức: hiểu đợc quan niệm của ngời ấn Độ cổ đại về ngời anh hùng, đức vua mẫu mực và ngời phụ nữ lí tởng. Thấy đợc nghệ thuật thể hiện nhân vật qua khắc hoạ tâm lý tài tình, xây dựng tình huống kịch tính, thử thách ngặt nghèo, qua giọng điệu bi hùng. - Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích tác phẩm sử thi. - Giáo dục: Biết trân trọng và ngỡng mộ vẻ đẹp của con ngời qua hai nhân vật chính. B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: * Đọc tiểu dẫn và trả lời: ? Vị trí, sự hình thành, của sử thi Ramayana. ? Tóm tắt sử thi Ra-ya-na. ? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm ? Vị trí nội dung đoạn trích ? Chia vai đọc tác phẩm ? Có thể chia tác phẩm thành mấy đoạn để phân tích: I. Tìm hiểu chung: - Là một trong hai pho sử thi ấn Độ nổi tiếng, có ảnh hởng sâu rộng, lâu bền trong văn học, văn hoá không chỉ của ấn Độ mà của nhiều nớc Đông Nam á. - Kể về các kỳ tích của hoàng tử Ra-ma. - Chàng bị mẹ kế thứ phi đố kỵ đày vào rừng 14 năm cùng vợ Xi-ta. - Sắp hết hạn lu đày, quỉ Ra-va-na bắt cóc Xi-ta về đảo Lan-ka. - Ra-ma đợc em trai và tớng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ giải cứu đ- ợc vợ. - Vì danh dự dòng tộc và lòng ghen tuông, Ra-ma đã xỉ nhục và từ bỏ Xi-ta. - Nàng chỉ còn cách lên giàn hoả thiêu để minh oan. - Thần lửa chứng giám cho nàng. Hai vợ chồng quay về trị vì đất nớc. - Đặc biệt thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tràn đầy sức sống và chứa chan tình ngời. - Khắc hoạ tâm trạng nhân vật sâu sắc và chân thực, mãi sau này mới có Sếch-xpia sánh kịp. - Nằm ở gần cuối tác phẩm. Sau khi diệt quỷ Ra-va-na, Ra-ma nổi long ghen tuông, buộc tội Xi-ta và đuổi nàng đi. Không thể thanh minh, nàng phải bớc lên giàn hoả thiêu. - Đoạn trích có ba nhân vật: Ra-ma, Xi-ta, ngời dẫn truyện. - Đoạn 1: Hành động buộc tội của Ra- ma - Đoạn 2: Hành động thanh minh của Xi-ta. ii. đọc Hiểu: 1. Phân tích đoạn đầu: ? Theo lời Ra-ma vì sao chàng tiêu diệt quỷ dữ. ? Rama lí giải thế nào về bi kịch của vợ. ? Trong thâm tâm, tình cảm của Rama với vợ là gì ii. đọc Hiểu: 1.Hành động buộc tội của Rama. - Ta đã đánh bại kẻ thù bằng tất cả khả năng của mình không phải vì nàng mà vì nhân phẩm của ta, vì bảo vệ uy tín của dòng họ danh giáđể trả thù sự lăng nhục, ai nấy đã đợc chứng kiến tài nghệ của ta, ta đã làm tròn lời hứa. Chiến công này mang lại vinh quang cho ta. Hoá ra, chàng diệt qủy vì danh dự và vinh quang cho dòng họ lừng lẫy chứ không phải vì Xita. Chàng làm nh vậy để dễ buộc tội nàng về sau. - Nàng bị lâm vào cảnh này là do số phận nàng xui lên. Chàng cố tình đổ lỗi cho số phận để buộc tội vợ một cách bất công, vô lý. - Thấy vợ khóc, lòng chàng đau nh dao cắt. Nhng sợ tai tiếng chàng đã buộc tội vợ trớc mắt bao ngời khác. Nay ta phải nghi ngờ trinh tiết của nàng, nhìn nàng ta cảm thấy nhức mắt. Chàng vẫn rất yêu vợ nhng danh dự đã chiến thắng tình yêu đó. 2. Thái độ của Xita khi nghe lời buộc tội ? Xita đã thái độ ntn khi nghe Rama buộc tội. ? Lời nói có đủ để giúp Xita thanh minh không, nàng phải làm gì để chồng tin mình. ? Vì sao Xita lại chọn cách tự thiêu để minh oan. ? Thái độ của các nhân vật khi chứng kiến hành động của Xita. Thái độ đó nói lên điều gì. 2. Thái độ của Xita khi nghe lời buộc tội - Đau đớn đến nghẹt thở, nh dây leo bị vòi voi quật nát, trớc mặt mọi ngời nàng thấy xấu hổ vô cùng. Nàng muốn tự chôn vùi cả hình hài lẫn thân xác mình. Lời buộc tội nh mũi tên xuyên vào tim nàng. - Nàng coi hành động của Rama khiến không chỉ nàng mà cả Rama cũng trở thành thấp hèn. - Nàng lấy danh dự để thề và xin Rama từ bỏ mối ngờ vực vô căn cứ. - Nàng khẳng định trái tim mình là thứ quỉ vơng không thể chiếm đoạt đợc. - Lời nói không đủ, Xita phải tự thiêu để nhờ thần lửa chứng giám cho lòng trinh bạch của mình. - Vì thần lửa có mặt khắp mọi nơi, biết mọi chuyện tốt xấu nên có thể kiểm chứng đức hạnh của con ngời. Lửa còn có sức mạnh thanh tẩy. - Già trẻ gái trai đau lòng đứt ruột, các thần thánh cũng nh các loài yêu ma cùng đau xót khóc than. Chứng tỏ họ vô cùng yêu mến, xót thơng Xita. iii. kết luận ? Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. iii. kết luận - Giá trị nội dung và nghệ thuật: SGK - Tích hợp: so sánh hình tợng Rama và Uy-lít-xơ và Đăm Săn. Pênêlốp và Xita. iV. Dặn dò - Soạn bài Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự Chọn sự việc tiêu biểu trong văn tự sự 2 ( tiết: 19. tuần: 8 ) A. Mục tiêu - Kiến thức: biết chọn sự việc tiêu biểu để viết bài văn tự sự. - Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng chọn chi tiết trong việc viết văn tự sự. - Giáo dục: ý thức đợc tầm quan trọng của việc lựa chọn những thứ tiêu biểu, đặc sắc trong công việc học văn nói riêng và cuộc sống nói chung. B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: SGK và giáo án, Tuyển tập truyện ngắn Jắc Lơnđơn. D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1: hiểu khái niệm *Đọc SGK để trả lời câu hỏi: - Tự sự là gì? - Sự việc trong văn tự sự là gì? - Thế nào là sự việc tiêu biểu? - Chi tiết là gì? Thế nào là chi tiết tiêu biểu. ? Phân biệt sự việc và chi tiết, sự phân biệt này có phải là tuyệt đối không I. Khái niệm: - Tự sự ( kể chuyện) là phơng thức trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn tới sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Sự việc là những cái xảy ra có, đợc phân biệt rõ ràng với những cái xảy ra khác. - Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hình thành cốt truyện. - Chi tiết là tiểu tiết chứa cảm xúc và t tởng nh một lời nói, cử chỉ, một hình ảnh thiên nhiên. CT tiêu biểu là chi tiết đặc sắc, tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu. - Chi tiết là cái nhỏ hơn, nhiều chi tiết tập trung sẽ hình thành nên một sự việc. Tuy nhiên sự phân biệt này chỉ là tơng đối, tuỳ vào dung lợng của văn bản. Vd: Nếu xét trong cả sử thi Ô-đi- xê thì việc Pê-nê-lốp dùng chiếc giờng bí mật để thử Uy-lít-xơ chỉ là một chi tiết, nhng nếu xét riêng trong đoạn trích Uy-lít- xơ trở về thì nó là một sự việc. HĐ2: Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu *Đọc lại Truyện An Dơng V- ơng rồi trả lời câu hỏi: - Tác giả dân gian kể chuyện gì? - Trong sự việc Trọng Thuỷ, Mỵ Châu chia tay, chi tiết: Ta tìm lại nàng lấy gì làm dấu? và Thiếp có áo lông ngỗng, đi đến đâu sẽ rắc trên đờng để làm dấu có tiêu biểu không? Vì sao? *Tởng tợng cảnh con trai lão Hạc trở về sau cách mạng tháng Tám 1945, hãy chọn một sự việc trong đó rồi kể lại chi tiết tiêu biểu. II. Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu - Tác giả dân gian kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ nớc nhà của ông cha ta xa, nhng trong đó lồng cả chuyện về tình cha con, tình vợ chồng - Đó là hai chi tiết tiêu biểu của s kiện chia tay nói riêng và của tác phẩm nói chung. Bởi nếu không có hai chi tiết ấy thì không thể có phần kết của câu chuyện. - Học sinh có thể chọn một sự kiện bất kỳ để khai thác chi tiết. Ví dụ sự kiện trong làng sục sôi khí thế cách mạng có thể có nhiều chi tiết mà ta đã từng thấy trong truyện Làng của Kim Lân. - Chia lớp thành hai nhóm, mỗi bên chọn một sự kiện sau đó nghĩ thêm chi tiết, rồi trình bày. 3 * Từ những việc làm trên, hãy nêu cách lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự. - Nhận xét chéo: nhóm kia đã tìm ra đợc chi tiết gì, trong đó chi tiết nào là tiêu biểu, vì sao. - Muốn chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự, trớc hết ta phải xác định đợc nội dung, ý nghĩa t tởng của truyện. Từ đó ta sẽ chọn những sự việc, chi tiết nào thể hiện rõ nhất, đặc sắc nhất và không thể thiếu đối với nội dung đó. - Nh vậy để chọn đợc sự việc chi tiết tiêu biểu, ta hãy đặt ra và trả lời các câu hỏi sau: Nội dung của tác phẩm là gì? Sự việc, chi tiết đó có thể hiện rõ nội dung ấy không? Có thể bỏ sự việc, chi tiết đó đợc không? HĐ 3: Luyện tập * Bài tập 1: Đọc Hòn đá xù xì và trả lời câu hỏi: - Truyện kể về điều gì? - Có thể bỏ chi tiết hòn đá xấu xí rơi xuống từ vũ trụ không ? - Rút ra kinh nghiệm gì về việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự? * Đọc đoạn trích Uy-lít-xơ trở về cho biết: - Hômerơ kể chuyện gì? - Chỉ ra sự việc và những chi tiết tiêu biểu trong đoạn cuối. - Đó có phải là thành công của tác giả trong nghệ thuật kể chuyện không? III. Luyện tập - Kể về một hòn đá tuy có hình thức xấu xí nhng thật ra lại là một thiên thạch quý hiếm. Qua đó khuyên ngời ta đừng nhìn vẻ bên ngoài mà đánh giá bản chất, giá trị ngời khác. - Nhất quyết không thể bỏ đợc vì làm thế hành động của nhà khoa học sẽ trở thành khó hiểu và ý nghĩa của câu chuyện sẽ kém sức thuyết phục. - Chọn sự việc tiêu biểu phải bám sát vào nội dung, ý nghĩa của tác phẩm. - Kể về sự trở về của Uy-lít-xơ và cuộc hội ngộ đầy gian truân của hai vợ chồng chàng, qua đó nói lên vẻ đẹp trí tuệ và tâm hồn của họ. - Sự kiện Pê-nê-lốp dùng chiếc giờng để thử chồng. Những chi tiết tiêu biểu là Pê-nê-lốp bảo nhũ mẫu khênh chiếc giờng trong chính căn phòng Uy-lít-xơ xây ra, Uy-lít-xơ kinh ngạc và mô tả tỉ mĩ cách làm chiếc giờng đó, Pê-nê-lốp ôm hôn chồng, khóc chan hoà, Uy-lít-xơ cũng khóc. - Đây chính là một thành công của Hô-me-rơ trong nghệ thuật kể chuyện vì nó làm cho truyện căng thẳng, thú vị, bất ngờ đến phút cuối. Đặc biệt nó làm rõ vẻ đẹp tâm hồn tính cách của cả hai vợ chồng. Hđ4: củng cố, Dặn Dò 1.Tích hợp: 2.Dặn dò: Iv. Củng cố, dặn dò: 1.Tích hợp: - Biết nhận diện và đánh giá vai trò của các sự kiện và chi tiết tiêu biểu trong việc phân tích các tác phẩm tự sự sau, nh đã làm với truyện Uy-lít-xơ trở về bên trên. - Trong thơ ca, cái tiêu biểu đợc chọn lựa chính là ngôn từ, cảm xúc, chi tiết, hình ảnh. Trong kịch là các xung đột. - Phản ánh một phần quá trình sáng tác của nhà văn và quá trình tiếp nhận của độc giả: chọn lấy cái hay nhất, tinh tuý nhất để phản ánh, tìm hiểu. 2.Soạn bài Tấm cám. Lu ý gạch chân sự việc và chi tiết tiêu biểu trong truyện 4 Tiết: 20, 21 Bài viết số 2 Văn tự sự tiết: 22, 23. tuần: 8 Tấm cám A. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đợc ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến hoá của Tấm trong chuyện Tấm Cám. Nắm đợc giá trị nghệ thuật của chuyện Tấm Cám. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm cổ tích. - Giáo dục: biết sống theo điều thiện và tránh điều ác, học đợc cách c xử đúng mực trong gia đình. B. Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C. Phơng tiện: SGK và giáo án. D. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung *Liên hệ bài học trớc và đọc tiểu dẫn, trả lời câu hỏi: - Có mấy loại truyện cổ tích? - Đặc trng của truyện cổ tích thần kì? - Giới thiệu về truyện Tấm Cám I. Tìm hiểu chung: - Có 3 loại: cổ tích loài vật, cổ tích sinh hoạt, cổ tích thần kì. Cổ tích thần kì có nội dung phong phú và chiếm số lợng nhiều nhất. - Đặc trng của truyện cổ tích thần kì: có chi tiết kì ảo, thể hiện ớc mơ cháy bỏng của nhân dân lao động về hạnh phúc gia đình, lẽ công bằng xã hội và về phẩm chất năng lực tuyệt vời của con ngời. - Thuộc loại truyện cổ tích thần kì. Kiểu chuyện Tấm Cám phổ biến ở nhiều dân tộc khác nhau trong nớc ta và trên thế giới, các nhà nghiên cứu Nga đã thống kê đợc hơn 500 truyện kiểu này ( Lọ Lem, Cô Tro Bếp ) HĐ 2: Đọc hiểu 1. Luyện đọc phân vai: - Tìm nhân vật và phân vai - Hớng dẫn giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. 2. Phân đoạn và xác định nội dung chính từng đoạn: ? Hãy nêu cách phân tích truyện. Các em chọn cách nào để pt Tấm II. Đọc hiểu truyện: 1. Luyện đọc: - Có 7 nvật: Tấm, Cám, Dì ghẻ, Bụt, nhà vua, bà cụ, dẫn truyện( 3 ngời thay nhau đọc ba đoạn ). - Giọng đọc: Tấm dịu dàng, nhỏ nhẹ; Cám, Dì ghẻ gian xảo, độc ác; vua từ tốn, đĩnh đạc; ông Bụt, bà cụ hiền từ; ngời dẫn tình cảm, tha thiết. 2. Phân đoạn và xác định nội dung chính từng đoạn: - Có nhiều cách: pt theo đoạn, theo nhân vật, theo chủ đề Nên chọn cách phân tích theo đoạn vì bố cục của tác phẩm khá rõ ràng. 5 Cám. ? Các em sẽ phân chia tác phẩm thành mấy đoạn để phân tích. Nêu nội dung từng đoạn. - Chia 3 đoạn: + Cuộc sống của Tấm khi ở với dì ghẻ.( Từ đầu nh lời Bụt dặn) + Chuyện đi hội.( ít lâu sau mẹ con Cám) + Những lần Tấm hoá thân và sự trừng phạt mẹ con Cám.( Tuy sống sung sớng đến hết) 3. Phân tích từng đoạn: 3.1 Đoạn 1: ? Nêu những sự kiện chính đợc miêu tả trong đoạn 1 ? Nhận xét của em về từng nhân vật. ? Qua đó, em thấy đợc quan hệ giữa Tấm và mẹ con Cám ntn 3.2 Đoạn 2: ? Những chuyện gì đã xảy ra trong ngày hội. ? Trong đoạn này, chi tiết nào quan trọng nhất. Cho biết ý nghĩa của nó. ? Qua đoạn này, em hiểu thêm gì về mẹ con Cám và Tấm. 3.3 Đoạn 3: ? Tấm hoá thân mấy lần, phân tích 3. Phân tích từng đoạn: 3.1 Đoạn 1: Cuộc sống của Tấm khi ở với dì ghẻ - Tấm mồ côi cha mẹ từ nhỏ, phải sống với mẹ con dì ghẻ. Dì ghẻ rất cay nghiệt vừa nuông chiều Cám vừa hành hạ Tấm đủ điều. - Hai chị em đợc mẹ sai đi bắt tép. Tấm chăm chỉ nhng thật thà bị Cám lời biếng nhng gian xảo lừa lấy hết giỏ tép, giành đợc phần thởng yếm đỏ. - Bụt thơng Tấm bảo cô bớt cơm nuôi con bống còn sót lại. Mẹ con Cám rình biết, lừa Tấm đi xa và ăn thịt bống. - Bụt lại giúp Tấm tìm xơng cá chôn vào bốn lọ dới chân giờng. - Tấm có nhiều đức tính tốt nh hiền lành, chăm chỉ, thật thà nên đợc thần tiên giúp.( Đó là hình tợng tiêu biểu tập trung của những đứa trẻ mồ côi bị dì ghẻ áp bức có trong nhiều truyện cổ tích nh Con Côi của ngời Mờng). Mẹ con Cám gian xảo, bất nhân. - Giữa Tấm và mẹ con Cám một mâu thuẫn, xung đột trong gia đình giữa dì ghẻ con chồng hết sức gay gắt. 3.2 Đoạn 2: Chuyện đi hội - Vua mở hội, mẹ con Cám cùng đi với mọi ngời. Thấy Tấm muốn theo dì ghẻ trộn đấu thóc với đấu gạo bắt Tấm nhặt. - Bụt lại sai chim sẻ giúp Tấm nhặt và bảo Tấm đào bốn cái lọ xơng cá để có quần áo, giày, ngựa đẹp đi hội. - Qua chỗ lội, Tấm bị rơi một chiếc giày, vua may mắn nhặt đ- ợc khi voi không chịu đi qua. Vua cho mọi ngời thử giày để kén vợ vì nghĩ chiếc giày này phải là của một trang tuyệt sắc. - Mẹ con Cám thử không đợc, dè bỉu Tấm nhng cuối cùng nàng đi vừa và đợc làm vợ vua. - Đó là chi tiết chiếc giày. Có nhiều ý nghĩa: thứ nhất, đó là yếu tố thần kỳ của truyện cổ tích có tác dụng giúp nhận ra ngời đẹp, mang đến hạnh phúc cho ngời tốt; thứ hai, nó nói lên vẻ đẹp thể chất của Tấm; thứ ba, nó là biểu tợng nhân duyên trong phong tục của nhiều nớc, ở Pháp, Đức ngời ta tặng giày cho nhau trong lễ giao duyên hoặc lễ cới. - Hiểu rõ sự nhẫn tâm của mẹ con Cám khi chúng không muốn cho Tấm đợc hởng một chút niềm vui, hạnh phúc. Thấy rõ hơn vẻ đẹp của Tấm, không chỉ ở tâm hồn mà còn ở nhan sắc. 3.3 Đoạn 3: Những lần hoá thân của Tấm và sự trừng phạt mẹ con Cám - Lần 1, về ăn giỗ bố, bị dì ghẻ lừa chặt cau, ngã xuống ao chết hoá thành chim vàng anh. - Lần 2, Cám vào cung thay Tấm, thấy vàng anh đợc vua yêu chiều liền nghe kế mẹ giết ăn thịt. Lông chim lại biến thành cây xoan đào. - Lần 3, vua và cây lại quyến luyến nhau, dì ghẻ xui Cám chặt cây làm khung cửi. 6 từng hình thức biến hoá của Tấm. ? Lần hoá thân nào quan trọng nhất? ? Trong mỗi lần hoá thân, chi tiết nào khiến em ấn tợng nhất ? Nêu ý nghĩa của những lần hoá thân đó. ? Sau khi trở về, Tấm đã trả thù mẹ con Cám nh thế nào. Suy nghĩ của em về hạnh động đó( Thử so sánh cách trả thù của các nhân vật chính nghĩa trong các câu chuyện cổ tích khác nh Thạch Sanh, Sọ Dừa ) - Lần 4, Cám bị khung cửi rủa sợ quá lại nghe mẹ đốt thành tro đem đổ đi xa. Từ đống tro mọc lên cây thị. Từ quả thị chui ra cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền hơn xa giúp bà cụ bán nớc. Vua và Tấm nhờ trầu têm cánh phợng. - Mỗi lần hoá thân đều có ý nghĩa riêng, hai làn đầu thể hiện sức sống bất diệt. Lần ba thể hiện sức phản kháng cha từng có: nguyền rủa Cám lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra. Lần thứ t là lần hoá thân cuối cùng và hoàn hảo nhất, Tấm không chỉ trở lại hình dạng xa mà còn xinh đẹp hơn và đoàn tụ với nhà vua. - Chi tiết ấn tợng nhất là miếng trầu têm cánh phợng. Chiếc giày biểu hiện vẻ đẹp thể chất còn miếng trầu biểu hiện vẻ đẹp tâm hồn, tính cách khéo léo, đảm đang, hay lam hay làm. Nó còn gắn liền với phong tục giao duyên của dân tộc. Chiếc giày là vật báu thần kỳ giúp vua nhận ra và mang lại hạnh phúc cho ngời đẹp, còn miếng trầu têm cánh phợng là vật đời thực nhng vẫncó tác dụng nh chiếc giày. Nh vậy, sau nhiều lần hoá thân, cái đáng quý là cô Tấm không biến thành tiên phật thần kỳ mà càng gần gũi với đời thờng hơn. Nhờ thế mà cô đáng yêu hơn, chân thực hơn, đời thờng hơn.( Lu ý chi tiết này để phán xét hành động trả thù của Tấm) - Sau mỗi lần bị hãm hại, Tấm đều hoá thân để đợc ở gần, chăm sóc, bảo vệ chồng, để chiến đấu với mẹ con Cám giành lại hạnh phúc của mình và trừng trị lũ gian ác ấy. Tấm trở về từ cõi chết chứng tỏ sức sống bất diệt của tình yêu chung thuỷ, của cái đẹp, cái thiện, của lẽ phải trớc cái ác, cái xấu. - Đặc biệt càng bị vùi dập bằng những cách thức khủng khiếp: từ ngã chết đuối(chết vì nớc), bị giết thịt, bị chặt xẻ(chết vì dao kiếm), cho đến bị đốt thành tro (chết vì lửa), Tấm càng hoá thân đẹp đẽ hơn: từ chim vàng anh(loài chim đẹp nhất), xoan đào(loài cây đẹp nhất), khung cửi(vật dụng thân thuộc, hữu ích nhất) đến quả thị (loại quả thơm thảo nhất). Cho thấy, cái tốt không chỉ tồn tại bền bỉ, quật cờng mà còn không ngừng nảy nở, phát triển nhiều hơn, tốt hơn, tuyệt vời hơn, hoàn thiện hơn để đối chọi đợc với cái xấu ngày càng ác hơn, quỷ quyệt hơn. - Dùng nớc sôi dội chết Cám, dì ghẻ biết chuyện lăn đùng chết theo. Hành động trả thù là cần thiết. Tuy nhiên cách trả thù nh vậy có thảm khốc và nhẫn tâm quá không? Không, thứ nhất vì nó còn ít so với tội ác mà mẹ con Cám đã gây ra( dùng nớc, lửa, dao, kiếm để giết Tấm bao lần); thứ hai, vì sau mỗi lần hoá thân Tấm đi từ nhân vật cổ tích đến gần nhân vật hiện thực, đời thờng, cô không chỉ là một ngời mà đại diện cho quần chúng, do đó, đây không đơn thuần là mình Tấm trả thù mà là ngời dân lđộng, là ông trời trừng trị kẻ ác ( Thạch Sanh tha mẹ con Lý Thông nhng trời vẫn giáng sét đánh chết, Thạnh Sanh vẫn là kiểu nvật lý tởng xuất hiện trớc kiểu nhân vật hiện thực nh Tấm.); thứ ba, nó phản ánh cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa cái thiện với cái ác. Cần phải có những hình phạt thảm khốc nh vậy mới đủ răn đe những kẻ ác, nếu để cái ác chết dễ dàng thì sẽ khiến khích chúng phát triển, thứ t, Cám chủ động hỏi Tấm làm thế nào để có đợc sắc đẹp, Tấm đã chỉ cho Cám đúng cách mà mình đã trải qua: muốn có hạnh phúc, sắc đẹp thì phải trải qua thử thách, lửa thử vàng, gian 7 ? Bản chất của xung đột trong truyện Tấm Cám là gì nan thử sức. Tấm là ngời tốt nên nàng đã thành công. Cám không biết lợng sức mình cố tình đòi thử ( bằng nớc sôi) nên đã thất bại. - Trớc hết đây là mâu thuẫn xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ giữa dì ghẻ con chồng. Sau nữa nó là mâu thuẫn, xung đột giữa cái thiện với cái ác. 4. Nghệ thuật ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của truyện 4. Nghệ thuật: - Thể hiện ở nghệ thuật xây dựng hình tợng nhân vật chính có sự chuyển biến từ yếu đuối thụ động đến kiên quyết đấu tranh để giành lại sự sống và hạnh phúc cho mình. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố kỳ ảo, hoang đờng và chi tiết đời thực gần gũi với dân tộc Việt Nam. - Sử dụng một hệ thống hình ảnh ẩn dụ, biểu tợng: chiếc giày, miếng trầu Hđ3: kết luận 1. Giá trị nội dung: 2. Giá trị nghệ thuật: 3. Tích hợp: iii. Kết luận: 1. Giá trị nội dung: - Phản ánh mâu thuẫn dì ghẻ con chồng trong gia đình phụ quyền thời cổ. (Sự xung đột trong các gia đình, và vì gia đinh khốc liệt chẳng kém xung đột trong xã hội: Rama và Xita xung đột đến mức Xita phải lên giàn hoả thiêu, Uy-lít-xơ phải giết 108 bọn cầu hôn để bảo vệ gia đình, Đam San giết Mơtao Mxây để giành lại vợ, Vũ Nơng tự tử để thanh minh với chồng là Trơng Sinh.) Cũng là cuộc đấu tranh không khoan nhợng giữa cái thiện và cái ác. - Ca ngợi sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con ngời trớc sự vùi dập của cái ác. Sức sống bất diệt của cái đẹp đợc thử thách qua thời gian ( Pê-nê-lốp chờ chồng 20 năm) qua lửa đỏ ( Xita lên giàn hoả thiêu), cái chết ( Vũ Nơng, Tấm). - Triết lý ở hiền gặp lành, ác giả ác báo. 2. Giá trị nghệ thuật: nh trên 3. Tích hợp: - So sánh với các truyện cổ tích khác trong nớc và trên thế giới về các nội dung nêu trên. Hđ4: dặn dò Liên hệ: Chuyện dì nghẻ đời nay. iv. dặn dò: - Soạn bài Miêu tả biểu cảm trong bài văn tự sự. Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự ( tiết: 24. tuần: 8 ) 8 A. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu đợc tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong vănbản tự sự. - Kĩ năng: nhận biết và vận dụng đợc hai phơng thức miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự. - Giáo dục: có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi viết và phân tích bài văn tự sự. B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: * Đọc ôn tập lại kiến thức: ? Thế nào là tự sự, miêu tả, biểu cảm. ? Trong văn tự sự yếu tố nào quan trọng nhất. Vai trò của mt và bcảm trong văn tự sự (Miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự có gì giống và khác so với trong vănbản miêu tả, tự sự đơn thuần.) ? Căn cứ nào để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. ? Vì sao đoạn trích dới đây thành công trong việc sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm. ? Kết luận về vai trò của yêu tố miêu tả và biểu cảm trong vănbản tự sự. I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự: - Tự sự là kể một chuỗi sự việc nối tiếp nhau cuối cùng dẫn tới một kết thúc và nêu đợc một ý nghĩa nào đó. - Miêu tả là tái hiện, vẽ lại một đối tợng nào đó. Biểu cảm là bộc lộ cảm xúc. - Biểu cảm là bộc lộ cảm xúc. - Chuỗi sự việc là quan trọng nhất. Giống ở chỗ đều là miêu tả, biểu cảm nhng khác nhau là trong văn tự sự, yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ là phụ, nó chỉ đóng vai trò làm cho câu chuyện sáng tỏ, sinh động, hấp dẫn hơn. - Căn cứ vào việc nội dung của vănbản tự sự có đợc thể hiện một cách sinh động, hấp dẫn hay không. - Đoạn trích là một vănbản tự sự vì nó kể lại một chuỗi sự việc, có kết thúc và ý nghĩa: khi đêm xuống, một thế giới huyền bí bừng tỉnh; hai nhân vật nói chuyện về những vì sao trên trời; chàng trai kể về những tinh tú trong khi cô gái ngủ thiếp đi. Yếu tố miêu tả thể hiện ở chi tiết: thế giới huyền bí, cảnh cô quạnh và u tịch, những đốm lửa nhỏ, tởng đâu cành cây, cỏ non, mặt đầm lầy lấp lánh, tiếng kêu dài não nuột, ngân vang, một vì sao rực rỡ, nom nàng nh một chú mục đồng nhà trời, làn tóc mây gợn sóng ngàn sao trầm lặng ngoan ngoãn nh một đàn cừu lớn, ngôi sao ngời sáng nhất, thanh tú nhất. Yếu tố biểu cảm: Không quen thì dễ sợ. Tiểu th run lên và nép sát vào ngời tôi. Nàng có vẻ rất trầm ngâm. Nhiều sao quá! Đẹp quá kìa! Cha bao giờ tôi thấy nhiều sao đẹp nh thế này. Tôi nhìn nàng ngủ đáy lòng hơi xao xuyến nhng vẫn giữ đợc mình - Hoặc cho hs đọc và làm ngay đoạn văn cuối bài Uy-lit-xơ trở về. - Các đoạn miêu tả biểu cảm làm cho đoạn văn tự sự trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu cảm xúc hơn nhiều lần. Nếu không có chúng, câu chuyện sẽ khô khan, ta không thể thấy rõ đợc vẻ đẹp thiên thần của đất trời và tâm hồn con ngời trong ban đêm. 9 II. Quan sát, liên tởng, tởng t- ợng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự 1. Chọn và điền từ: 2. Làm thế nào để đạt đợc hiểu quả trong miêu tả? 3. Trong văn tự sự, cảm xúc đợc nảy sinh từ đâu. ? Muốn đạt hiệu quả trong việc miêu tả và biểu cảm, ngời viết phải làm gì. II. Quan sát, liên tởng, tởng tợng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự - a. Liên tởng b. Quan sát c. Tởng tợng - Quan sát là xem xét đặc điểm tính chất về ngoại hình, bản chất của sự vật. - Liên tởng là từ sự vật này nghĩ tới sự vật khác, có hai cách là lt tơng đồng và liên tởng tơng phản. Ví dụ từ cái quạt trần liên tởng tới chong chóng, máy bay trực thăng, cối xay gió( tơng đồng). - Kết hợp quan sát với so sánh, liên tởng, tởng tợng, h cấu. - Từ sự quan sát chăm chú, kĩ càng, tinh tế những sự vật khách quan đã và đang lay động trái tim ngời kể; từ sự vận dụng liên t- ởng, tởng tợng, hồi ức; từ trái tim, cảm xúc ngời kể. - Để miêu tả tốt cần phải biết quan sát, liên tởng, tởng tợng, đồng thời biết lắng nghe, nâng niu những cảm xúc trong lòng. III. Luyện tập: - Nhận xét về vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong phần cuối đoạn trích Uy-lít-xơ trở về (từ Nàng nói vậy khiến Uy- lít-xơ càng thêm muốn khóc đến hết ). - Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn truyện Lẵng quả thông của Pautôpxki. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi hoặc một kỉ niệm của bạn. III. Luyện tập: - Yếu tố miêu tả: chàng khóc dầm dề, sóng cả gió to, biển khơi trắng xoá, mình đầy bọt nớc, hai cánh tay trắng muốt của nàng. Yếu tố biểu cảm: Uy-lít-xơ càng thêm muốn khóc. Ngời ôm lấy ngời vợ xiết bao thân yêu, ngời bạn đời chung thuỷ mà khóc dầm dề. Dịu hiền thay mặt đất. Những ngời sống sót mừng rỡ b- ớc lên đất liền mong đợi. Nàng sung sớng xiết bao Yếu tố miêu tả biểu cảm rõ ràng đã làm cho cảnh đoàn tụ của hai vợ chồng ngời anh hùng trở nên vô cùng xúc động, trần thế. Nó không chỉ cho ta thấy lòng thuỷ chung, kiên trinh và nghị lực phi thờng của Pê-nê-lốp mà còn cho thấy Uy-lít-xơ là một vị anh hùng có trái tim chan chứa tình yêu thơng với gia đình. - Miêu tả: em bé có đôi bím tóc nhỏ xíu; trời đang mùa thu; muôn vàn lá cây rất mực tinh xảo; bộ quần áo mùa thu đang trải trên ngọn núi kia; những chiếc lá nhân tạo sẽ rất thô kệch. Biểu cảm: rất mực (tinh xảo), Chúng khiến cho ngời đọc thấy rõ hơn đợc vẻ đẹp rực rỡ, tinh vi huyền diệu của thiên nhiên mùa thu và sự kì diệu của tạo hoá, đặc biệt là tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhân vật trữ tình. IV. Củng cố, dặn dò: IV. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại nội dung bài học. - Đọc thêm bài Dới bóng hoàng lan. - Soạn bài Tam đại con gà. V. Rút kinh nghiệm: V. Rút kinh nghiệm: - Nôi dung: - Nghệ thuật: Tam đại con gà. nhng nó phải bằng hai mày 10 [...]... hoang thì càng làm cái dốt đợc khuyếch đại, nhân lên, điều đó vừa tai hại nhng cũng thật tức cời - Tình huống 5: Bố lũ hsinh trách anh dạy sai/ Anh nói mình dạy tam đại con gà: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà Thậm chí còn ngu dốt hơn cả ông nông dâncha lũ học trò Nhng không thể phủ nhận đợc thói láu cá, khôn ? Có ngời nói, tuy dốt nhng ông vặt, vụng chèo mà khéo chống... ngời vợ con Nhng chồng cũng có năm bảy loại - chồng ngời đi ngợc về xuôi: : chồng thiên hạ, chồng ngời ta thì tài giỏi, xông pha, từng trải đi nhiều hiểu rộng, dám làm những việc to tát - chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo: chồng ngời con gái trong bài ca dao thì chẳng đợc tích sự gì, vừa tầm thờng vừa nhu nhợc Suốt đời chỉ quanh quẩn trong xó bếp- chỗ chỉ dành cho đàn bà con gái, chỉ biết chơi trò con... dặn đôi lời: chàng trai nhắn nhủ, dặn dò ngời con gái lần cuối trớc khi chia tay - Xin kề vóc mảnh, quấn quanh vai, ủ hơi ngời: chàng trai muốn gần gũi ngời con gái lần cuối cùng để lu giữ hơi ấm cuối cùng của ngời con gái - Con nhỏ, bé xinh, ẵm, bồng: chàng trai muốn nâng niu tất cả những gì thuộc về cô gái bây giờ và cả sau này ngay cả khi cho đó là con của cô với kẻ khác Tình yêu đích thực chiến... trở thành đặc biệt khi nó đợc nhìn qua tâm trạng con ngời Đó là tâm trạng trạng con ngời nó dờng nh cũng thể hiện nỗi nhớ thơng ngời yêu gì Đặc biệt đến câu sau: Khăn chùi nớc mắt thì tâm trạng buồn khổ đã rõ ràng - Tơng tự nh vậy, hình ảnh đèn không tắt, mắt không ngủ nói hộ trạng thái thao thức, mong chờ, lo lắng của ngời con gái * Bài 5: ? Lời ngời con gái trong bài ca - Cô gái có một điều ớc lạ... đợc tinh thần phê phán thói dốt hay nói chữ, hay che đậy trong truyện Tam đại con gà và thói tham lam, lật lọng, coi tiền là lẽ phải của bọn quan lại, cũng nh ngời lao động - Kĩ năng: Đọc hiểu, phân tích tác phẩm tự sự - Giáo dục: Có thái độ học tập tích cực, khiêm tốn để hoàn thiện bản thân, không dấu dốt, không tham lam, coi tiền là tất cả B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp C.Phơng tiện: SGK và giáo... Phê phán thói h tật xấu trong nội bộ nhân dân - Truyện Tam đại con gà và Nhng nó phải bằng hai mày thuộc loại truyện trào phúng Nó vừa phê phán bọn quan lại tham lam, gian xảo, dùng tiền để thay đổi công lý vừa chê bai thói tật của ngời lao động II Đọc hiểu tác phẩm 1 Tam đại con gà: * Phân vai đọc truyện: II Đọc hiểu tác phẩm 1 Tam đại con gà: - Có ba nhân vật: dẫn truyện, thầy đồ, ông bố, lũ trẻ Ba... kể về số phận con ngời bình thờng trong xã hội qua đó thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động - Truyện cời: tự sự dân gian, ngắn gọn, kể về những mâu thuẫn trái tự nhiên có tác dụng gây cời nhằm mục đích giải trí và phê phán - Ca dao: trữ tình dân gian thể hiện đời sống nội tâm của con ngời - Truyện thơ: tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnh... đầu của truyện này với câu mở đầu của - Là ngời nổi tiếng xử kiện giỏi Qua lời giới thiệu đó, ta có truyện Tam đại con gà cảm tình và ấn tợng tốt với nvật này Nhng thực tế đây chỉ là một cách nói mỉa mai, châm biếm chứ không nói thẳng nh trong ? Tình huống nào đã xảy ra giúp Tam đại con gà ngời đọc hiểu rõ ý châm biếm nêu trên 12 - Tình huống 1:Hai anh nông dân đánh nhau đến kiện Ông điềm nhiên nhận... kiếm cớ + Dẫn con chuột béo vì đó là thú bốn chân, giá trị lễ vật giảm đến tận cùng, ngụ ý gia cảnh chàng trai rất nghèo - Lời đáp của cô gái cũng hóm hỉnh không kém: + Thấy hãnh diện và sung sớng, không dám từ chối: cô gái cũng hiểu và rất thông cảm với gia cảnh của chàng trai + Cô còn giúp đỡ chàng bằng cách thách cới bằng khoai lang: một thứ hết sức bình thờng, dân dã, cha bao giờ đợc coi là cao lơng... dẫn và trả lời: ? Nêu những hiểu biết của em về ca dao( đặc điểm nội dung và nghệ thuật) II Đọc hiểu I Tìm hiểu chung *Nội dung : là đời sống tâm t, tình cảm của con ngời - Tiếng hát than thân: nói về những chua xót đắng cay, khổ đau của con ngời - Những lời ca yêu thơng tình nghĩa: nói về tình cảm yêu thơng trong quan hệ gia đình, lứa đôi, xóm làng - Những bài ca dao hài hớc: là tiếng cời giải trí . trách anh dạy sai/ Anh nói mình dạy tam đại con gà: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà. Thậm chí còn ngu dốt hơn cả ông nông. cổ tích nh Con Côi của ngời Mờng). Mẹ con Cám gian xảo, bất nhân. - Giữa Tấm và mẹ con Cám một mâu thuẫn, xung đột trong gia đình giữa dì ghẻ con chồng