Cáo bệnh bảo mọi ngờ

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Co ban (Trang 38 - 51)

* Đọc tiểu dẫn trả lời câu hỏi: ? Em hiểu gì về tác giả Mãn Giác và bài thơ “ Cáo tật thị chúng”

1.Tác giả:

- Mãn Giác: một thiền s đời Lý đợc nhà vua và triều đình hết sức ngỡng vọng vì có đức độ, tài năng.

2.Tác phẩm:

- “ Cáo bệnh bảo mọi ngời’ là bài kệ duy nhất còn lại của Mãn Giác, đợc viết khi ông đã mắc bệnh, sắp qua đời.

- Kệ là thể văn vần, do các nhà s làm ra để truyền đạt lại những điều tâm đắc nhất sau một quá trình thể nghiệm.

3. Đọc hiểu:

? Hai câu đầu phải ánh quy luật thiên nh thế nào.

? Quy luật của cuộc đời khác gì quy luật của thiên nhiên.

? Tác giả đã phát hiện ra hiện t- ợng gì khác thờng.

? Thử so sánh hiện tợng đó với quy luật cuộc sống bên trên. ? Qua đó tác giả muốn nói gì về quy luật cuộc đời.

- Xuân qua, trăm hoa rụng: xuân qua thì hoa lá dờng nh hết sức sống, rụng rơi đầy mặt đất, khung cảnh héo tàn, hiu hắt, thê lơng. - Xuân tới trăm hoa tơi: xuân về đem theo sức sống, vạn vật hồi sinh, trăm hoa đua nở trở lại.

Câu thơ đơn giản mà khái quát một quy luật tuần hoàn của thiên nhiên. Dờng nh mọi thứ không mất đi mà bất tử, luân hồi. Đó cũng là một quan niệm của nhà Phật.

b. Hai câu sau: Quy luật một đi không trở lại của đời ngời.

- Việc đuổi theo nhau qua trớc mắt: việc đời trôi đi nhanh chóng, dồn dập, con ngời chỉ biết nhìn mà không kịp làm gì.

- Cái già hiện tới trên mái đầu: tuổi già đến thật nhanh và bất ngờ. Thời gian trôi, con ngời không đợc hồi sinh nh thiên nhiên mà tàn lụi, mòn mỏi, già nua dần. Cuộc đời chỉ nh một chớp mắt, con ngời vừa sinh ra đã chuẩn bị già, chẳng còn mấy thời gian tồn tại. Mái đầu bạc của Mãn Giác gợi nhớ tới hình ảnh anh hùng lỡ vận Đặng Dung: “ Quốc thù vị báo đầu tiên bạch”. Đều là sự ngậm ngùi, buồn bã, xót xa cho quy luật cuộc đời ngắn ngủi một đi không trở lại.

c. Hai câu cuối: Niềm tin bất diệt của tác giả vào sự sống tơi đẹp. - Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết: tác giả phát hiện ra một điều khác thờng so với quy luật thiên nhiên: xuân tàn mà có những bông hoa không rụng. Nh vậy, không phải đợi xuân về, không cần quy luật tuần hoàn, sự vật vẫn sinh sôi, nảy nở.

- Đêm qua sân trớc một nhành mai: đêm tối cùng xuân tàn gắn với sự chết chóc. Nhng cành mai vẫn nở từ đó, chứng tỏ sự sống, sự hồi sinh là bất diệt. Nhành mai là biểu tợng cho vẻ đẹp thuần khiết cho cốt cách mạnh mẽ vợt khó.

- Nh vậy, cuộc sống đôi khi có những ngoại lệ, nằm ngoài quy luật thông thờng. Do vậy, nếu xuân hết mà mai vẫn nở thì tuổi già đến con ngời vẫn có cơ hội hồi sinh, sự sống cha phải là đã kết thúc. Câu thơ thể hiện tình yêu, niềm tin, niềm lạc quan của tác giả vào cuộc tơi đẹp. Sự giác ngộ này xứng đáng với ý nghĩa cái tên mà nhà vua đặt cho ông- Mãn Giác.

* Kết luận

- Nội dung: Bài thơ là sự giác ngộ về quy luật tuần hoàn của thiên nhiên và quy luật hữu hạn, một đi không trở lại của đời ng- ời nhng quan trọng hơn cả là tinh thần yêu cuộc sống, niềm lạc quan của tác giả.

- Nghệ thuật: dùng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ.

III.Hứng trở về

1.Tác giả:

- Nguyễn Trung Ngạn làm quan qua bốn triều vua Trần, có công lớn trong các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao.

2.Tác phẩm:

- “ Hứng trở về” đợc sáng tác khi ông phải đi sứ Trung Quốc gần hai năm trời.

3. Phân tích:

a. Hai câu đầu (tả cảnh): Hơng vị dân dã của quê hơng.

- Dâu già, tằm vừa chín, lúa sớm, bông thơm, cua béo: những sản vật dân dã, bình dị mà đậm phong vị quê hơng. Gợi đến thời điểm mùa vụ kết thúc, mọi thứ đã trọn vẹn, tác giả cũng sắp kết

thúc chuyến hành trình xa sứ.

b. Hai câu sau ( tả tình): Mong ớc về quê của tác giả.

- Nghe nói: biểu hiện một ý kiến khách quan, không phải chỉ của riêng một ngời.

- ở nhà nghèo vẫn tốt: khẳng định sự thiếu thốn vật chất không quan trọng, cái chính là sự sung túc và đầy đủ về tinh thần. Điều đó chỉ có đợc khi tác giả đợc trở về quê.

- Giang Nam: miền thắng cảnh, đô hội nổi tiếng bậc nhất của Trung Quốc với hai địa danh Tô Châu, Hàng Châu: “ Trên trời có thiên đàng, dới đất có Tô, Hàng”. Đó là nơi ai cũng muốn đến ở. Vậy mà tác giả coi đó không bằng nhà mình.

- Chẳng bằng về: ớc muốn tận đáy lòng của tác giả rồi cuối cùng cũng bộc lộ ra. Khát vọng về quê cũng chính là tình yêu quê h- ơng tha thiết, chân thành của ông.

* Kết luận:

- Nội dung: Tình yêu quê hơng tha thiết, chân thành của tác giả. - Nghệ thuật: dùng cách nói giản dị, gần gũi với cuộc sống, biểu lộ tình cảm một cách chân thực.

IV. Củng cố, dặn dò:

Tuần: . Tiết: 44

Tại Lầu Hoàng Hạc Tiễn mạnh hạo nhiên đi quảng lăng

( Lí Bạch )

A. Mục tiêu

- Kiến thức: thấy đợc tình bạn thắm thiết của Lí Bạch thể hiện qua buổi chia tay. - Kĩ năng: phân tích bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật.

- Giáo dục: trân trọng tình bạn hữu.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy

và trò Nội dung cần đạt

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Là một trong những nhà thơ nổi tiếng bậc nhất thời Đờng. - Tính tình phóng khoáng, thích ngao du sơn thuỷ và kết giao. 2. Tác phẩm:

- Thuộc khuynh hớng lãng mạn, có nhiều bài nổi tiếng về đề tài thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn.

- Có những sáng tạo mới mẻ, táo bạo trong việc xây dựng hình ảnh, tứ thơ, thể thơ và ngôn ngữ.

Lăng” đợc coi là tác phẩm hay nhất về đề tài tiễn biệt. II. Đọc hiểu

1. Bố cục:

- Hai câu đầu: khung cảnh của buổi tiễn đa. - Hai câu sau: tình cảm của tác giả.

2. Phân tích: a. Hai câu đầu:

- Cố nhân: ngời bạn cũ đã thân thiết với tác giả từ lâu, nay phải chia tay chắc chắn khiến ông rất đau lòng.

- Hoàng Hạc Lâu: địa danh nổi tiếng, nơi gắn liền với những truyền thuyết về tiên phật, gợi lên không khí cổ kính trang nghiêm của Đờng thi. Lầu cao cũng là nơi tác giả đứng để có thể nhìn đợc xa hơn, thấy hình bóng ngời bạn đang đi xa lâu hơn. - Giữa tháng ba mùa hoa nở rộ: cảnh thiên nhiên mùa xuân đẹp đẽ nhng con ngời lại phải chia tay, cảnh càng đẹp, lòng ngời lại càng buồn.

b. Hai câu sau: Tình cảm của tác giả trong buổi chia tay

- Cô phàm: cánh buồm lẻ loi gợi sự cô đơn, gợi đến sóng gió, hiểm nguy đón chờ ngời bạn.

- Viễn ảnh: hình ảnh ngời bạn vừa chia tay đã trở nên vô cùng xa cách.

- Bích không tận: trớc mắt tác giả là một khoảng không vô tận xanh biếc. Nó khiến cho con ngời trở nên vô cùng nhỏ bé, lạnh lẽo, rợn ngợp. Càng khiến bóng dáng ngời bạn ra đi nhanh chóng mất hút. Nỗi trống trải trong lòng tác giả cũng vì thế mà tăng lên. - Duy kiến Trờng Giang: khi trớc còn thấy hình bóng mờ nhạt của bạn, đến giờ thì hoàn toàn không còn thấy gì nữa. Ngời bạn đã hoàn toàn biến mất khỏi tầm mắt, nỗi buồn càng trở nên mạnh mẽ hơn.

- Sông chảy bên trời là một hình ảnh có yếu tố tả thực: tác giả đứng lên lầu cao nhìn về phía xa ngút tầm mắt, ở đờng chân trời ông thấy cảnh trời nớc giao nhau giống nh là sông Trờng Giang đang chảy bên trời vậy. Không gian đến đó bị khép lại hoàn toàn, ngời bạn đã đi hẳn, cuộc chia li vì thế cũng kết thúc nhng nỗi buồn trong lòng tác giả thì ngân vang mãi.

III. Kết luận:

- Nội dung: Tình bạn sâu sắc của tác giả Lí Bạch

- Nghệ thuật: Sáng tạo mới mẻ, táo bạo trong những hình ảnh kỳ vĩ. IV. Củng cố, dặn dò: - Soạn bài “Thực hành phép tu từ ẩn dụ” Tuần: . Tiết: 45 Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ A. Mục tiêu

- Kiến thức: ôn lại khái niệm, các kiểu loại ẩn dụ, hoán dụ.

- Kĩ năng: phát hiện, phân tích các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ trong văn bản.

- Giáo dục: tình yêu vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc thể hiện qua các biện pháp tu từ đặc sắc.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt I.ẩn dụ: 1.Khái niệm:

- Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác do chúng có nét tơng đồng về: hình thức, cách thức, phẩm chất và chuyển đổi cảm giác. 2.Thực hành chỉ ra các phép ẩn dụ trong các văn bản:

Sự vật này Sự vật khác Sự tơng đồng Ngời ra đi (ngời

con trai) Thuyền Cách thức, phẩm chất Ngời ở lại (ngời

con gái) Cây đa, bến cũ Nt

Hoa lựu Lửa lựa Hình thức Giọt sơng,

Giọt âm thanh Giọt long lanh Hình thứcChuyển đổi cảm giác

Khó khăn, gian khổ, kẻ thù, con đ- ờng cách mạng

Thác Phẩm chất

Dân tộc ta, ngời cách mạng, sự nghiệp cách mạng

Thuyền Phẩm chất

II.Hoán dụ: 1.Khái niệm:

- Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác do chúng có mối quan hệ gần gũi với nhau. Có bốn loại hoán dụ:

+ Dùng vật bộ phận thay thế cho toàn thể: Bàn tay ta làm nên tất cả.

+ Dùng vật chứa đựng để thay vật bị chứa đựng: Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

+ Dùng cái cụ thể thay cho cái trừu tợng: Ngày Huế đổ máu.

+ Dùng dấu hiệu đặc trng để thay thế cho sự vật: áo nâu liền với áo xanh. 2.Thực hành các phép hoán dụ trong văn bản

Sự vật này Sự vật khác Loại quan hệ ngời trẻ tuổi đầu xanh bộ phận - toàn thể ngời con gái trẻ má hồng bộ phận - toàn thể nông dân áo nâu dấu hiệu đặc trng

của sự vật

công nhân áo xanh dấu hiệu đặc trng của sự vật

ngời ở thôn phía

tây (chàng trai) thôn Đoài vật chứa đựng thay vật bị chứa đựng ngời ở thôn phía thôn Đông vật chứa đựng thay

đông ( cô gái) vật bị chứa đựng III. Củng cố, dặn dò:

- Khái niệm, phân loại hai phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, tìm thêm ví dụ. - Soạn bài: "Cảm xúc mùa thu".

Tuần: . Tiết: 46

Trả bài số 3 A. Mục tiêu

- Kiến thức: hiểu đợc các vấn đề xã hội hiện nay để có thể sáng tác đợc câu chuyện có ý nghĩa. - Kĩ năng: kĩ năng làm bài văn tự sự.

- Giáo dục: tinh thần và lối sống lành mạnh.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt I. Chữa bài và nhận xét:

- Đây là kiểu bài tự sự dới dạng một câu chuyện tự sáng tác nhằm làm sáng tỏ những bài học thiết thực để giáo dục giới trẻ hiện nay.

- Ngời viết có thể chọn một trong nhiều vấn đề trong xã hội hiện nay để viết miễn là đảm bảo câu chuyện có tính giáo dục cao.

- Chấp nhận các chi tiết h cấu, tởng tợng nhng cảm xúc vẫn phải đảm bảo tính chân thật, hợp tình, không sáo rỗng, gơng ép.

- Đảm bảo đúng kĩ năng làm văn tự sự: có cốt truyện, tình tiết, nhân vật. II. HS làm bài chữa:

- Hs nhận lại bài và chữa những lỗi sai trong đó.

Tuần: 17. Tiết: 47

Cảm xúc mùa thu

(Đỗ phủ)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: lòng yêu nớc thơng nhà sâu lắng của Đỗ Phủ trong một buổi chiều thu buồn nơi đất khách. - Kĩ năng: phân tích bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.

- Giáo dục: tình yêu quê hơng, đất nớc, niềm cảm thông với nỗi buồn của ngời lu lạc xa xứ.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

thầy và trò

I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Đỗ Phủ là nhà thơ hiện thực đời Đờng lớn nhất trong lịch sử thơ ca Trung Quốc. Thơ của ông đợc gọi là “ thi sử”, chủ yếu phản ánh cuộc sống điêu đứng của ngời dân trong đó có chính tác giả trong cuộc nội chiến.

- Những năm cuối đời ông phải đa gia đình đi chạy loạn và chết trong cảnh đói rét trên một con thuyền.

- Nguyễn Du coi ông là “ Thiên cổ văn chơng thiên cổ s”. 2. Tác phẩm:

- “Thu hứng” là bài mở đầu chùm thơ thu đợc Đỗ Phủ làm khi đang lu lạc nơi đất khách quê ngời.

II. Đọc hiểu: 1. Bố cục:

- Bốn câu đầu: khung cảnh chiều thu ảm đạm, lạnh lẽo, dữ dội - Bốn câu sau: tình yêu nớc thơng nhà sâu lắng của tác giả. 2. Phân tích:

a. Bốn câu đầu: khung cảnh chiều thu tiêu điều, hiu hắt.

- Sơng móc trắng xoá làm tiêu điều cả rừng cây phong: cảnh tiêu điều, se sắt, lạnh lẽo.

- Núi non khí hiu hắt: núi non hiểm trở càng làm tăng thêm sự lạnh lẽo của chiều thu.

- Sóng vọt lên lng trời, mây sa xuống đất: sự vật đảo lộn tạo lên khung cảnh dữ dội, rợn ngợp, con ngời bỗng cảm thấy lo lắng bất an. Thơ xa thờng nhắc đến mùa thu với vẻ đẹp thơ mộng, thoáng buồn. Nhng mùa thu trong mắt một nhà thơ hiện thực nh Đỗ Phủ mang nét dữ dội, khác thờng (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá).

b. Bốn câu sau: tình yêu nớc thơng nhà sâu nặng

- Khóm cúc nở hoa hai lần: hai mùa thu, hai năm đã qua từ ngày tác giả l u lạc. Cúc nở nhắc tác giả nhớ về cảnh ngộ hiện tại, nỗi buồn nảy sinh trong lòng khiến dòng lệ tuôn rơi nh ngày trớc. Tác giả đã khóc nhiều lần kể từ khi xa quê.

- Con thuyền lẻ loi trớc hết là hình ảnh tả thực về con thuyền nơi gia đình Đỗ Phủ phải sống trên đó trong khi lu lạc, gợi cuộc sống lênh đênh, bấp bênh, bất ổn.

- Con thuyền buộc chặt nơi bến nớc đợc so sánh với tấm lòng của tác giả luôn gắn chặt với quê nhà. Thân thể ở xa nhng lòng ngời thì không bao giờ rời xa quê hơng.

- Tiếng dao thớc may áo và tiếng chày đập vải rộn ràng trên sông khiến tác giả tủi thân chạnh lòng: mùa đông sắp đến, nhà nhà chuẩn bị may áo rét còn gia đình ông thì vẫn phải sống lu lạc trong cảnh đói rét. Nỗi nhớ nhà vì thế càng tăng lên trong lòng.

III. Kết luận:

- Nội dung: tình yêu nớc thơng nhà

- Nghệ thuật: hình ảnh dữ dội mà trữ tình, cảm xúc thầm kín mà sâu lắng qua nghệ thuật ẩn dụ, liên tởng.

IV.Củng cố, dặn dò:

- Soạn bài "Đọc thêm: Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán của ngời phòng khuê, Khe chim kêu, Thơ hai-c của Ba-sô".

Tuần: . Tiết: 48

đọc thêm: Lầu hoàng hạc, nỗi oán của ngời phòng khuê,

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Co ban (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w