Công bố điểm và cho hs làm bài chữa Tuần: Tiết:

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Co ban (Trang 51 - 67)

Tuần: . Tiết: 55

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh A. Mục tiêu

- Kiến thức: nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.

- Kĩ năng: xác định và vận dụng đợc các hình thức kết cấu khi viết văn bản thuyết minh. - Giáo dục: ý thức trình bày vấn đề theo kết cấu khoa học, chặt chẽ.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động

thầy và trò Nội dung cần đạt

I. Lí thuyết: 1. Khái niệm:

- Văn bản thuyết minh: là văn bản cung cấp các kiến thức khách quan giúp giới thiệu, giải thích, trình bày về một đối tợng nào đó.

thống hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

2. Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:

- Không gian: trình bày sự vật, vấn đề theo cấu tạo của nó (trên dới, trong ngoài) hoặc theo trình tự quan sát (gần xa).

- Thời gian: trình bày sự vật theo quá trình hình thành vận động và phát triển (trớc sau, trẻ già, mới cũ).

- Lôgíc: trình bày sự vật, vấn đề theo các mối quan hệ (nhân quả, chính phụ, chung riêng, liệt kê các mặt các phơng diện..)

- Hỗn hợp: kết hợp các loại kết cấu với nhau. Trong đó thờng có một kc chính còn lại là kết cấu phụ.

II. Thực hành:

1. Bài “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”:

- Kết cấu thời gian (trớc sau) và kết cấu lôgíc ( nêu các mặt của đối tợng): Thời gian địa điểm và đánh giá khái quát- diễn biến cuộc thi- cách chấm điểm- nguồn gốc ý nghĩa hội thi

2.Bài “Bởi Phúc Trạch”

- Kết cấu không gian (trong ngoài) và lôgíc (nhân quả): hình dáng mầu sắc bên ngoài- cấu tạo bên trong- công dụng, giá trị của bởi- danh tiếng của bởi. 3. Bài về nhà:

- Lập dàn ý, xác định kết cấu cho bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của đất nớc.

Tuần: . Tiết: 56

Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh A. Mục tiêu

- Kiến thức: vận dụng các kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý để lập đợc dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.

- Kĩ năng: - Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt

I.Dàn ý bài văn thuyết minh: 1. Xác định đề tài thuyết minh:

- Căn cứ vào yêu cầu của đề để xác định đề tài thuyết minh. 2.Lập dàn ý:

a. Mở bài:

- Nêu đợc đề tài cần thuyết minh

- Cho ngời đọc nhận ra kiểu văn bản thuyết minh: giới thiệu trực tiếp, kiến thức khách quan, ngôn ngữ khoa học, sử dụng các PPTM nh liệt kê, nêu định nghĩa..

- Thu hút ngời đọc: nêu bật tầm quan trọng của đối tợng cần thuyết minh với ngời nghe. b.Thân bài: - Tìm ý chọn ý - Sắp xếp các ý - Xác định PPTM c.Kết bài:

- Trở lại đề tài của bài thuyết minh. - Lu lại cảm xúc ấn tợng cho ngời đọc. II.Thực hành:

1. Lập dàn ý cho bài thuyết minh về một tác giả văn học: a.Mở bài: giới thiệu tên, tuổi quê quán.

b.Thân bài: *Cuộc đời: - Thời trẻ - Lúc ra làm quan - Khi về ở ẩn, dạy học. - Lúc mất. *Sự nghiệp văn học:

- Tác phẩm tiêu biểu: chia theo văn tự, thể loại, đề tài hoặc giai đoạn. - Giá trị nội dung

- Giá trị nghệ thuật. c.Kết bài:

- Thái độ trân trọng của ngời đời nay với ông. Kết cấu theo trình tự thời gian và không gian. 2. Kết cấu bài thuyết minh về tác phẩm văn học:

a.Mở bài: giới thiệu khái quát về vị trí, giá trị tác phẩm. b.Thân bài:

- Giới thiệu tác giả

- Hoàn cảnh ra đời: thời gian, nguồn gốc, quá trình ra đời. - Tóm tắt hoặc nêu cấu trúc tác phẩm.

- Nêu giá trị nội dung tác phẩm - Nêu giá trị nghệ thuật.

c.Kết bài:

- Chốt lại giá trị tác phẩm hoặc cảm nhận của mình.

Tuần: . Tiết: 57

Phú sông bạch đằng (bặch đằng giang phú)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: hiểu đợc tinh thần tự hào truyền thống lịch sử oai hùng của dân tộc, nỗi đau hoài cổ và triết lí về vai trò của ngời tài đức với vận mệnh dân tộc.

- Kĩ năng: đọc hiểu bài phú cổ thề.

- Giáo dục: tinh thần tự hào dân tộc và ý thức gìn giữ, học tập thành quả của ông cha.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt

I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:

- Trơng Hán Siêu làm quan qua bốn đời vua Trần. Các vua rất kính trọng ông nên gọi là “thầy”. Khi chết đợc thờ ở Văn Miếu – một vinh dự tột bậc dành cho các trí thức phong kiến.

2.Tác phẩm:

- “Phú sông Bạch Đằng” đợc sáng tác khoảng năm mơi năm sau chiến thắng trên sông Bạch Đằng của nhà Trần trong kháng chiến Nguyên Mông lần 3. Lúc này nhà Trần đã có dấu hiệu suy thoái.

- Đợc đánh giá là bài phú chữ Hán hay nhất văn học trung đại VN.

- Thể cổ phú tuy có vần nhng câu văn tơng đối tự do, không bị gò bó niêm luật.

II.Đọc hiểu

1. Giới thiệu nv khách và cảnh sông BĐ trong hiện tại: a. Nhân vật khách:

- Thích ngao du sơn thuỷ

- Đi nhiều hiểu rộng đặc biệt là những địa danh lịch sử - Chí lớn để ở bốn phơng nên quyết tâm đến Bạch Đằng. b. Cảnh sông BĐ trong hiện tại:

- Thiên nhiên vừa thơ mộng vừa hiu hắt, vừa hùng vĩ, bát ngát vừa hiểm trở. - Dấu tích chiến trận thê lơng, tàn khốc.

c.Tâm trạng của tác giả: - Buồn vì cảnh thảm

- Thơng tiếc vì các vị anh hùng đã không còn. II. Lời kể của các bô lão về chiến thắng lịch sử:

- Bô lão xuất hiện để tạo kết cấu đối đáp chủ khách, tác giả chuyển ngôi xng từ “khách” thành “ta” vì lúc này bô lão mới là vai chính. Họ là những nhân chứng sống của chiến công năm xa.

- Giới thiệu về địa danh lịch sử: “Đây là chiến địa ”… - Tái hiện lại sức mạnh quân đội nhà Trần

- Hình ảnh quân địch: kiêu ngạo, hung tàn, xảo quyệt, đầy giã tâm. - Kết quả trận chiến:

- Nhận định của bô lão về nguyên nhân thắng lợi: trời đất cho nơi hiểm trở và nhân tài giữ cuộc điện an

- Tâm sự của bô lão: hổ thẹn, xót xa, thơng nhớ. III. Triết lí về ngời tài đức

- Của các bô lão: kẻ bất nghĩa tiêu vong, anh hùng dẫu chết nhng lu danh muôn thủa.

- Của khách: lí giải nguyên nhân thắng lợi ở cả hai phía địa thế và nhân tài nhng con ngời vẫn là yếu tố quyết định.

IV. Nghệ thuật:

- Lối đối đáp chủ khách, tạo không khí sinh động của câu chuyện lịch sử. - Chất trữ tình kết hợp với tự sự vừa chính xác vừa hào hùng, tha thiết.

nguyễn trãi A. Mục tiêu

- Kiến thức: nắm đợc các sự kiện chính trong cuộc đời và sự nghiệp của NT qua đó thấy đợc ông là một nhân cách lớn, một danh nhân văn hoá, nhà t tởng vĩ đại, nhà văn nhà thơ lớn. - Kĩ năng: đọc hiểu văn thuyết minh.

- Giáo dục: tinh thần tự hào về những danh nhân đất Việt.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I. Cuộc đời:

* Giai đoạn trớc khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn:

- NT hiệu là ứC Trai, xuất thân trong một gia đình quý tộc cha là tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, ông ngoại là quan t đồ Trần Nguyên Đán.

- Gia đình có hai truyền thống lớn đó là yêu nớc và văn học. - NT thi đỗ, hai cha con cùng làm quan cho nhà Hồ. Giặc Minh xâm lợc, cha ông cùng nhà vua bị bắt sang Trung Quốc. NT nghe lời cha quay về báo thù nớc, rửa nhục nhà đấy mới là đại hiếu. * Giai đoạn trong khi tham gia khởi nghĩa Lam Sơn:

- Ông tham gia khởi nghĩa LS trở thành quân s số một, giúp Lê Lợi soạn các văn th, chiếu lệnh góp công lớn vào chiến thắng sau này.

* Giai đoạn sau khởi nghĩa Lam Sơn:

- NT mong muốn thực hiện hoài bão xây dựng đất nớc thái bình thịnh trị, vua dân hoà mục nhng đáng tiếc lại bị vua nghi kị. - Ông phải làm chức nhàn quan 10 năm, rồi xin về ở ẩn. Sau khi Lê Thái Tổ chết, Lê Thái Tông lại mời ông ra làm quan.

- Vua đột ngột qua đời, NT bị bọn gian thần vu oan tội giết vua và bị tru di tam tộc.

- Năm 1980, kỉ niệm 600 năm ngày sinh NT, ông đợc Unessco công nhận là Danh nhân văn hoá thế giới.

II. Sự nghiệp văn học: 1. Tác phẩm chính:

NT để lại một sự nghiệp văn học xuất sắc, to lớn và toàn diện cả về chữ Hán lẫn chữ Nôm, cả văn chính luận lẫn thơ trữ tình. - Sáng tác chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, ức Trai thi tập

- Sáng tác chữ Nôm: Quốc âm thi tập

2. Thơ văn NT thấm nhuần t tởng nhân nghĩa, triết lí thế sự và tình yêu thiên nhiên

- Nổi bật nhất t tởng nhân nghĩa mang nội dung yêu nớc, thơng dân:

+ Làm cho dân yên ổn, đánh kẻ hại dân: “Việc nhân nghĩa..” + Dùng chiến lợc “công tâm”, chủ động chấm dứt chiến tranh bằng hoà hiếu để nhân dân nghỉ sức: “Chẳng những mu kế kì

+ Khi đất nớc đã độc lập lại mong có một vị minh quân và chế độ tốt đẹp cho dân:

“Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng ”…

+ Khẳng định đề cao sức mạnh vô địch và vai trò to lớn của dân: “Lần thuyền thấm thía dân nh nớc

Cậy hiểm mong manh vận ở trời” (Đóng cửa biển)

- Triết lí thế sự của NT thể hiện những trải nghiệm đau đớn về cuộc đời:

“Phợng những tiếc cao, diều hãy liệng Hoa thờng hay héo cỏ thờng tơi”.

Ngời tốt, cái tốt thờng chịu thua thiệt, nhng kẻ xấu, cái xấu lại đ- ợc ung dung, ngạo nghễ.

- Thơ NT đầy tình yêu thiên nhiên, hiếm nhà thơ nào yêu thiên nhiên nh ông:

“Vì ai cho cái đỗ quyên kêu

Tay ngọc dùng dằng chỉ biếng thêu Đã có hoa hoè chen lá lục

Thức xuân một điểm não lòng nhau” (Cảnh hè)

3.Thơ văn NT là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc: - Trớc hết vì ông là nhà văn chính luận kiệt xuất

- Thơ chữ Hán của NT là một thế giới thẩm mĩ vừa phong phú vừa trữ tình, trí tuệ vừa hào hùng, lãng mạn

- Về thơ Nôm, NT là ngời sáng tạo tiên phong để lại tập thơ xa nhất, nhiều bài nhất, ngôn ngữ điêu luyện, trong sáng đăng đối một cách cổ điển. Sớm đa tục ngữ và các hình ảnh thiên nhiên quen thuộc dân giã vào thơ. Sáng tạo thể thất ngôn xen lẫn lục ngôn. Thể hiện tinh thần sáng tạo và đổi mới mạnh mẽ cho văn chơng dân tộc.

III. Kết luận

- Cuộc đời, sự nghiệp

- Nhân cách, tài năng của NT

Tuần: . Tiết: 59, 60

Đại cáo bình ngô (Bình ngô đại cáo) A. Mục tiêu

- Kiến thức: thấy đợc lòng yêu nớc, tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, yêu chuộng hoà bình và nghệ thuật quân sự tài tình chính là những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến chống quân Minh, từ đó mở ra một thời đại mới cho dân tộc. Thấy đợc tác phẩm là một bản hùng ca bất hủ cả về nội dung lẫn giá trị nghệ thuật của áng văn chính luận mẫu mực. - Kĩ năng: đọc hiểu tác phẩm thuộc thể loại cáo.

- Giáo dục: tinh thần yêu nớc, t tởng nhân văn cao cả.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

? Vì sao NT phải nêu luận đề chính nghĩa ngay đầu tp.

I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:

2. Tác phẩm:

- Hoàn cảnh ra đời: sau khi kháng chiến chống Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi đã thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo để tuyên bố với toàn dân.

- Cáo là thể loại văn chính luận cổ của Trung Quốc, thờng đợc vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để thông báo những sự kiện lớn tầm cỡ quốc gia. Thờng viết bằng văn biền ngẫu, câu chữ tơng đối tự do, đặc biệt đậm chất hùng biện.

- Vị trí: tác phẩm đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của nớc ta.

- Bố cục 4 phần: nêu luận đề chính nghĩa, kể tội ác của giặc Minh trong 20 năm đô hộ, thuật lại quá trình kháng chiến từ ngày đầu gian khổ đến những thắng lợi liên tiếp và hoàn toàn về sau, cuối cùng là lời tuyên bố độc lập.

- ý nghĩa: ca ngợi lòng yêu nớc, tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết, yêu chuộng hoà bình và nghệ thuật quân sự tài tình của quân dân ta dẫn đến thắng lợi vẻ vang của cuộc kháng chiến chống quân Minh, từ đó mở ra một thời đại mới cho dân tộc.

II. Đọc hiểu:

1.Luận đề chính nghĩa:

- Việc nhân nghĩa: yên dân, đánh kẻ làm hại dân

- Khẳng định Đại Việt là dân tộc có nền văn hiến, lãnh thổ, phong tục, các triều đại, nhân tài, chủ quyền bình đẳng và ngang hàng với TQ vì thế không đợc phép xâm phạm.

- Kể lại các sự kiện lịch sử chứng tỏ thất bại thảm hại của kẻ thù. * Ngay đầu tp, NT đã nêu lên luận đề chính nghĩa làm cơ sở đạo lý cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

2.Tội ác của giặc Minh:

- Thừa cơ gây hoạ: lợi dụng lúc nớc ta rối ren để sang xâm lợc. - Dối trời, lừa dân: lợi dụng chiêu bài “phù Trần diệt Hồ” để lừa dân và cớp nớc ta.

- Bóc lột toàn bộ tài nguyên, sức ngời, sức của Đại Việt - Tàn sát dân lành vô tội, tàn sát cả côn trùng cỏ cây - Trúc Nam Sơn, nớc Đông Hải cũng không kể hết tội giắc * Tội ác lớn nhất của giặc Minh chính là huỷ diệt sự Sống, trời đất không thể dung tha.

3. Thuật lại quá trình khởi nghĩ: a. Ngày đầu gian khó:

- Thời cơ bất lợi: khởi nghĩa đúng lúc quân thù đang mạnh. - Thiếu nhân tài, hào kiệt giúp sức

- Thiếu lơng thảo, binh lính. * Biện pháp khắc phục:

- Dùng ý chí khắc phục gian nan, tin tởng vào mệnh trời trao. - Trớc hết là dựa vào chính sức mình: Tự ta phải dốc lòng… - Dựa vào tình đoàn kết quân dân, tớng sĩ: “Nhân dân bốn cõi một nhà…

- Dùng chiến thuật đánh giặc tài tình: “Thế trận xuất kì… b. Những thắng lợi ban đầu:

- Đại nghĩa, chí nhân - Sĩ khí hăng, quân thanh mạnh

- Tuyển binh tiến đánh, thừa thắng xông lên.

- Mu phạt tâm công

Hung tàn, cờng bạo - Nghe hơi mất vía, nín thở cầu thoát thân. - Máu chảy thành sông, thây chất đầy nội. - Trí cùng lực kiệt, chẳng đánh mà chịu khuất Quân ta đại thắng còn địch đại bại nhng chúng vẫn ngoan cố trá hàng để đợi viện

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Co ban (Trang 51 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w