Yêu cầu đối với việc vận dụng pp thuyết minh

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Co ban (Trang 68 - 75)

1. Căn cứ vào từng đối tợng, mục đích cụ thể mà ta lựa chọn các pp thuyết minh phù hợp.

2. Thông thờng ngời ta sử dụng kết hợp nhiều pp thuyết minh để làm rõ đối tợng.

3. PPTM còn có nhiệm vụ tạo ra sự hấp dẫn và hứng thú cho ngời đọc với bài văn.

IV. Luyện tập:

1.Bài 1: các PPTM trong đoạn văn: nêu định nghĩa, phân loại, liệt kê, miêu tả, chứng minh.

2. Bài 2: Vận dụng các PPTM nêu trên để viết bài văn thuyết minh về quê hơng (thành phố, thị xã, huyện ) hoặc một ngôi tr… - ờng em đã từng học qua.

V. Dặn dò:

Soạn bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” với những công việc cụ thể sau:

- Cả lớp đọc kĩ tiểu dẫn và văn bản tác phẩm. - Nhóm 1:

? Nêu đặc điểm về xã hội và văn học trong giai đoạn mà tác giả sống (xem lại bài Khái quát văn học trung đại Việt Nam từ X đến hết XIX).

? Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thể loại truyền kì.

? Vị trí của “Truyền kì mạn lục” và “Chuyện chức phán sự đền Tản viên”

- Nhóm 2: Tóm tắt tác phẩm, tìm bố cục.

- Nhóm 3: Tìm các chi tiết phân tích nhân vật Ngô Tử Văn.

- Nhóm 4: Làm sáng tỏ bức tranh hiện thực đợc tác giả phản ánh đằng sau những chi tiết kì ảo hoang đờng.

Tuần: . Tiết: 70, 71

Chuyện chức phán sự ở đền tản viên

(Tản Viên từ phán sự lục- Trích Truyền kì mạn lục)

A. Mục tiêu

- Kiến thức: thấy đợc tính cách dũng cảm kiên cờng, bất chấp nguy hiểm để đấu tranh bảo vệ chính nghĩa trớc các thế lực gian tà của Ngô Tử Văn. Qua đó thấy đợc vẻ đẹp của trí thức phong kiến nớc Việt. Thấy đợc nghệ kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giầu kịch tính của tác giả.

- Kĩ năng: phân tích, đọc hiểu thể loại truyện truyền kì.

- Giáo dục: tinh thần bảo vệ, ủng hộ chính nghĩa, chống gian tà.

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

? Liên hệ với bài “Khái quát văn học trung đại VN” để thấy rõ về đặc điểm xã hội và văn học thời kì tác giả sống.

? So sánh truyền kì và truyện cổ dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích..)

I.Tìm hiểu chung:

1.Tác giả:

- Sống vào thế kỉ XVI dới triều nhà Lê. Đây là thời kì xã hội phong kiến bên đang có những dấu hiệu suy thoái. Văn học thời kì này bắt đầu xuất hiện cảm hứng phê phán hiện thực.

- Vì thế, tuy xuất thân trong gia đình khoa bảng, thi đỗ làm quan nhng không bao lâu sau ông từ quan lui về ở ẩn.

2.Tác phẩm:

- Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự trung đại, phản ánh hiện thực qua các những yếu tố kì ảo. So với truyện dân gian, truyền kì tuy cùng sử dụng các yếu tố kì ảo nhng nó có tác giả, mang tính cá thể (chứ không khuyết danh và có tính tập thể), cái kì ảo chỉ là một biện pháp nghệ thuật để tác giả khắc hoạ cốt lõi hiện thực và thái độ của tác giả.

- “Truyền kì mạn lục”, chữ Hán, không ghi chép đơn thuần các câu chuyện kì lạ trong dg nh tên gọi của nó mà là một sáng tác văn học công phu, nghiêm túc. NDữ đã gia công h cấu, trau chuốt, gọt giũa thêm nhiều chi tiết. Đằng sau các yếu tố hoang đ- ờng là thực trạng xã hội các đời trớc đó với cả những điều xấu xa, đen tối lẫn những cái tốt đẹp (đề cao nhân tài, ngời phụ nữ phẩm chất tốt) đồng thời thể hiện quan điểm sống “lánh đục về trong” của trí thức ẩn dật. Tp có gtrị hiện thực và nhân đạo. Đợc đánh giá là “thiên cổ kì bút”, một kiệt tác của thể loại truyền kì trong cả khu vực.

? So sánh cách giới thiệu nhân vật của tác phẩm này với truyện dân gian.

? Vì sao Tử Văn lại tự tin đến vậy.

? Minh Ti là nơi nh thế nào. ? Thái độ của Tử Văn khi đối mặt với sự trừng phạt của Diêm Vơng ra sao.

? Điều gì đã khiến Tử Văn giữ đợc sự cứng cỏi đến vậy.

II. Đọc hiểu:

1. Nhân vật Ngô Tử Văn:

a. Chuyện Tử Văn đốt đền yêu quái:

- Tử Văn khẳng khái nóng nảy, thấy sự gian tà thì không chịu đ- ợc. Thầy viên tớng giặc tử trận, làm yêu quái hại dân, chàng bèn tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi đốt đền. Tuy hết sức căm ghét ma quỉ nhng chàng vẫn tôn kính thần linh. Xây dựng nhân vật cho

biết tính cách ngay từ đầu, giống truyện dân gian (Tấm Cám, Thạch Sanh..). Chi tiết sau chỉ làm rõ hơn tính cách ấy.

- Mọi ngời lắc đầu lè lỡi, chàng vung tay không cần gì cả. Cả khi ma quỉ báo mộng đe doạ, chàng vẫn mặc kệ “ngồi ngất ng- ởng tự nhiên”. Thể hiện thái độ hiên ngang, coi thờng ma quỉ vì có lòng tin vào chính nghĩa.

b. Chuyện xử kiện dới Minh Ti:

- Minh Ti địa phủ có quỷ sử, gió tanh sóng xám, lạnh thấu xơng, vạn quỷ dạ xoa anh ác.. là coi chết.

- Lúc sắp phải đối mặt với cái chết, Tử Văn càng tỏ ra ngoan c- ờng: “Ngô Soạn này là một kẻ sĩ ngay thẳng ở trần gian, có tội gì xin bảo cho không nên bắt chết một cách oan uổng.”

- Trớc lời buộc tội nặng nề, gay gắt của Diêm vơng, Tử Văn vẫn ăn nói cứng cỏi, không hề nhún nhờng. Công lý là tối cao, uy quyền cũng không khiến nó lung lay. Từ đó, Diêm Vơng bắt đầu sinh nghi lời buộc tội của tên ma quỷ và điều tra lại mọi việc, minh oan cho Tử Văn. Chỉ có nh vậy mới tìm lại đờng sống. Nếu hèn nhát, sợ hãi chắc chắn Tử Văn sẽ phải nhận sự trừng phạt thảm khốc.

? Phán sự là chức gì. Việc Tử Văn nhận chức quan đó có ý nghĩa ra sao.

? Vì sao nói Tử Văn làm một việc hơn cả thần và ngời.

? Việc Tử Văn xuống tận âm phủ mới đòi đợc công lý để lại bài học gì cho kẻ sĩ chân chính.

- Cuối cùng chàng đã đợc làm chức phán sự ở đền Tản Viên vì 3 lí do: 1, Thổ Công muốn để đền đáp xứng đáng công lao, 2, chàng là ngời cơng trực thẳng thắn rất xứng đáng với công việc này, 3, xã hội đang thiếu ngời đứng đầu công bằng, anh minh để bảo vệ công lý và chính nghĩa cho muôn dân (Diêm Vơng, Ngọc Hoàng và Tản Viên tuy là những vị thần tối cao cai địa ngục, thiên đàng và thế giới loài ngời nhng kỉ thì hồ đồ, ngời bị bng bít, kẻ lại làm ngơ trớc cái ác.

- Phán sự là chức quan coi việc xử án, chỉ những ngời nh Tử Văn xứng đáng làm để làm. Đây là mơ ớc về một ngời cầm cân nẩy mực có đủ tài năng, quyền lực và tấm lòng để bảo vệ công lý cho muôn dân.

d. Lời bình của tác giả:

- Thói thờng cứng quá thì gãy, nếu kẻ sĩ tỏ ra quá cứng cỏi thì có thể thiệt đến mình.

- Thế nhng, trời cao có công lý, ngời tốt sẽ đợc đền đáp vì vậy không nên lung lay ý chí.

- Tấm gơng Tử Văn là bài học cho kẻ sĩ khác: dũng cảm chống gian tà đến cùng, làm một việc hơn cả thần và ngời, dù mất mạng cũng không dừng bớc, vẫn vững tin, có nh vậy mới mong giành lại đợc công lý.

? Theo em đây có hoàn toàn là câu chuyện kì ảo, hoang đờng. ? Cốt lõi sự thực nằm ở đâu?

? Theo em, mơ ớc công lý đặt vào ai, Diêm Vơng hay Tử Văn.

2. Hiện thực xã hội:

Tuy câu chuyện có nhiều chi tiết kì ảo, khung cảnh chủ yếu là ở thế giới bên kia nhng ngời đọc hiểu rằng đó chính là bức tranh hiện thực lúc bấy giờ:

- Kẻ ác giành lấy chức quyền để hại dân, hại nớc, trù diệt ngời ngay: giống nh hồn tên bại tớng chiếm ngôi đền tác quái với dân, hại Tử Văn.

- Bọn tham quan ăn hối lộ, bao che cho nhau, dối lừa vua chúa để làm càn.

- Vua chúa bề trên nh Ngọc Hoàng, Diêm Vơng thì bị bng bít mọi chuyện.

- Nhng trong xã hội đen tối vẫn còn có ánh sáng công lý: Diêm Vơng chính là ngời tối cao, nắm giữ công lý bảo vệ ngời ngay, trừng phạt kẻ ác “hài cốt tan tành nh cám”. Đặc biệt có Tử Văn là những tri thức khẳng khái dám liều mình bảo vệ chính nghĩa. 3. Nghệ thuật kể chuyện:

*Giống truyện dân gian:

- Sử dụng nhiều chi tiết kì ảo, hoang đờng (con ngời giao tiếp với thần linh ma quỷ) kết hợp với yếu tố hiện thực.

- Kết cấu, môtíp quen thuộc: ở hiền gặp lành, kết thúc có hậu. - Xây dựng nhân vật chủ yếu bằng lời nói, hành động, tạo ra tình huống kịch tính, mâu thuẫn chính tà gay gắt, đẩy nhân vật vào hiểm cảnh để tính cách đợc bộc lộ rõ nét hơn.

*Khác:

- Đây không phải là sáng tác tập thể mà của một tác giả cụ thể, mang dấu ấn cá nhân: ngôn ngữ ngắn gọn, cô đọng.

- Không chỉ kể chuyện đơn thuần, tác giả còn khéo léo đa vào cuối lời bình luận để sáng tỏ ý đồ, t tởng.

III. Kết luận:

- Tác phẩm đề cao tinh thần khẳng khái, cơng trực dũng cảm đấu tranh chống lại gian tà bảo vệ dân của trí thức đất Việt, đồng thời thể hiện niềm tin công lý và chính nghĩa nhất định thắng gian tà.

- So sánh Tử Văn với các tấm gơng trí thức phong kiến đã học để thấy rõ những phẩm chất của họ.

V. Dặn dò:

Soạn bài “Tóm tắt văn bản thuyết minh”:

- Cả lớp đọc toàn bộ bài học. Đọc trớc mục “3. Giá trị tác phẩm” trong phần tiểu dẫn bài “Hồi trống cổ thành” trang 87-88.

- Nhóm 1:

? Vì sao phải tóm tắt văn bản thuyết minh

? Những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản TM là gì - Nhóm 2:

? Cách tóm tắt văn bản thuyết minh.

Tuần: . Tiết: 72

Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh A. Mục tiêu

- Kiến thức: hiểu đợc thế nào là đoạn văn và cách viết đoạn văn thuyết minh.

- Kĩ năng: vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về đoạn văn, về văn thuyết minh để viết đợc một đoạn văn có đề tài gần gũi quen thuộc trong học tập và đời sống.

- Giáo dục:

B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

C.Phơng tiện: SGK và giáo án, sách tham khảo, mở rộng D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Hoạt động thầy- trò Nội dung cần đạt

I.Đoạn văn thuyết minh:

- Khái niệm: Đoạn văn là bộ phận của văn bản, thờng có một câu nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề, những câu khác nêu ý cụ thể làm rõ câu chủ đề.

- Những yêu cầu của một đoạn văn:

+ Tập trung làm rõ cho một chủ đề thống nhất

+ Liên kết chặt chẽ với các đoạn văn đứng trớc và sau nó. + Diễn đạt chính xác, trong sáng.

- So sánh một đoạn văn tự sự và một đoạn văn thuyết minh: + Giống ở những yêu cầu chung của một đoạn văn.

+ Khác: Đoạn văn tự sự có nhân vật, sự kiện, chi tiết có thật hoặc h cấu để tập chung làm rõ cho một câu chuyện. Đoạn văn thuyết minh dùng các tri thức khách quan, khoa học để giải thích, giới thiệu về một đối tợng nào đó.

- Bố cục đoạn văn TM:

+ Các đoạn văn TM gồm hai phần chính: câu chủ đề và các câu giải thích. + Các ý trong đoạn văn TM có thể sắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, lôgíc.

II.Viết đoạn văn TM:

- Xác định dàn ý đại cơng cho bài viết. - Diễn đạt một ý trong bài viết một đoạn văn. + Đoạn văn ấy có vị trí nào trong bài viết.

+ Xác định câu chuyển đoạn để nối đoạn văn sắp viết với đoạn trớc đó. + Xác định trình tự các ý để tạo ra sự mạch lạc, chặt chẽ.

+ Tạo ra các liên kết cho các câu cho đoạn văn.

III.Thực hành:

1. Viết một đoạn văn thuyết minh về một danh nhân, hoặc một tác phẩm văn học mà anh chị biết rõ và yêu thích.

Nhà văn Kim Dung đã khiến cho những con ngời trong xã hội hiện đại ngây ngất khi mang đến những hình tợng anh hùng võ hiệp qua tiểu thuyết “Thiên long bát bộ”. Trớc hết đó là bang chủ Cái bang Tiêu Phong. Sức hấp dẫn của vị đại hiệp này không chỉ là thần công “Giáng long thập bát chởng” mà còn là lí tởng trọng nghĩa khinh tài, luôn cầu mong hoà bình và coi bạo lực chỉ là giải pháp cuối cùng để giải quyết mâu thuẫn. Sau đó là chàng công tử Đoàn Dự với tuyệt kĩ “Lăng ba vi bộ” và “Lục mạch kiếm khí” danh trấn giang hồ. Nhng điều chàng quan tâm nhất không phải là đua tranh với thiên hạ mà là tìm đợc tình yêu và ngời yêu lí tởng của đời mình. Tiểu Tăng H Trúc nhờ có cơ duyên đợc cao nhân truyền cho bảy mơi năm công lực để trở thành vô địch thiên hạ. Nhng mục đích chàng theo đuổi cả đời chính là đi tìm cha mẹ đẻ mà chàng cha từng biết mặt. Xét cho cùng họ đều là những ngời anh hùng đẫm lệ. Thế mới biết, Kim Dung thật sâu sắc khi nghĩ rằng võ công tuyệt thế, sức mạnh vô địch không thể mang đến tất cả hạnh phúc cho con ngời. Cái cuối cùng mà một hiệp khách giang hồ cần lại chính là tình ngời mênh mang mà không một bí kíp võ công nào thắng nổi.

2. Viết đoạn văn nối tiếp với đoạn trên.

“Thiên long bát bộ” không chỉ tạo nên những hình tợng anh hùng võ hiệp kinh điển mà còn vẽ lên bằng chất liệu ngôn từ những bức hoạ mĩ nhân tuyệt diệu. Đầu tiên ta không thể không nhắc đến nàng A Châu. Ngoài sắc đẹp hơn ngời, nàng còn là một trái tim nhân hậu. Trong khi tất cả anh em, bằng hữu, đồng đạo danh môn chính phái quay lng lại và tỏ thái độ thù địch với bang chủ Tiêu Phong thì chỉ duy nhất A Châu hết lòng cảm thông, tin tởng, không ngại mạo hiểm cả tính mạng lẫn danh tiếng để theo chàng trên ngàn dặm tìm thù. Ngời đọc còn ấn tợng với Vơng Ngữ Yên - một giai nhân tuyệt sắc của Yên Quốc. Tuy chỉ là một thiếu nữ chân yếu tay mềm với tâm hồn trong sáng và tình yêu thuần khiết nhng lại là một pho từ điển sống về trăm ngàn bí kíp võ công trong thiên hạ. Cuối cùng là A Tử, đó là cô em gái hoàn toàn tơng phản với ngời chị A Châu ngoại trừ hai điều: sắc đẹp khuynh thành và tình yêu vô bờ với Tiêu Phong. Hành động cuối cùng của nàng là ôm xác vị đại anh hùng chết vì Tổ quốc và danh dự rồi nhảy xuống vực thẳm để đợc bên nhau mãi mãi đã khiến ngời đọc bỏ qua tất cả những tội lỗi, những ác cảm để coi nàng nh một trong những mĩ nhân đáng yêu nhất mà Kim Dung đã tạo ra trong “Thiên long bát bộ”.

IV. Củng cố, dặn dò:

- Soạn bài “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt”

Tiết: 73 Trả bài số 5, ra đề bài số 6 (viết ở nhà) A. Mục tiêu - Kiến thức: - Kĩ năng: - Giáo dục: B.Phơng pháp: qui nạp và tích hợp

D.Tiến trình bài giảng:

1.ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

I.Trả bài:

- Công bố đáp án: Hs có thể chọn một hoặc một nhóm môn học

Một phần của tài liệu Ng­u van 10 Co ban (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w