Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
Ngày soạn: Ngời soạn: Tiết 4 Bài soạn Bài 2:Tập hợp A)Mục tiêu: +)Kiến thức: hiểu đợc khái niệm tập hợp,tập con,hai tập hợp bằng nhau. +)Kĩ năng: sử dụng đúng kí hiệu , , , , . Biết cho một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra các tích chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thớc kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở. HS:đọc trớc bài học ở nhà C) tiến trình bài giảng 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tập hợp và phần tử GV: đặt vấn đề và đa ra một số ví dụ để mô tả về tập hợp Từ đó đa ra câu hỏi phát vấn GV: cho học sinh tiến hành hoạt 1 động trong sgk GV: kết luận về khái niệm tập hợp,lu ý cho học sinh nhận biết một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp Ngời ta thờng dùng các chữ cái in hoa để kí hiệu cho tập hợp. Hoạt động2: Cách xác dịnh một tập hợp GV: đặt vấn đề ? cho x N; 1< x 10. hãy liệt kê tất cả các giá tri của x. Tính chất đặc trng của giá trị của x ở đây là gì ? ? ta có mấy cách thể hiện một tập hợp .biểu đồ ven ? Cho phơng trình: 2 3 5 2x x + =0 . Hãy viết tập nghiệm của phơng trình dới 2 cách ? Hoạt động 3: Tập hợp rỗng GV: hãy tìm tập hợp các bạn học sinh trong lớp có chiều cao 2m. GV: chứng tỏ những bạncó chiều cao 2m không có phần tử nào khái niệm tập rỗng kết luận. ?liệt kê các phần tử của tập hợp sau B= { x N : 2 3 5 2x x + = } 0 HS: nghe và trả lời câu hỏi HS: 3 Z ; 2 Q. HS: ghi nhớ: Cho tập hợp A a A (a thuộc tập A) a A (a không thuộc tập A) HS: Trả lời A= { x N : 1 < x } 10 A= { } 2;3; 4;5;6;7;8;9;10 HS: ghi nhớ sgk HS: A= { x R : 2 3 5 2x x + = } 0 A= 2 1; 3 HS: không cóbạn nào HS: ghi nhớ sgk Lu ý: A x : x A HS: B = Hoạt động 4: Tập hợp con GV:cho A={2;3};C={2;0;3} B={1;-5;3;6;2} ? có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A với tập hợp B. GV:đa ra kết luận và giải thích một số kí hiệu và cách đọc ? C có là tập con của tập hợp B hay không GV: gọi hs đọc các tính chất của tập con ? có thể chứng minh các tính chất đó hay không ?đa ví dụ cho tính chất này Hoạt động 5: Tập hợp bằng nhau GV:cho học sinh thực hiện hoạt động 6 trong sgk và đa ra kết luận . cách chứng minh 2 tập hợp bằng nhau ? Hoạt động 6: Củng cố và luyện tập GV: cho học sinh nghiên cứu bài tập và trả lời ngay tại lớp Bài 1: ? dấu hiệu chia hết cho 3 ? mối quan hệ giữa các phần tử liên tiếp trong tập hợp B. Bài 2: ? tính chất của hình vuông,hình thoi mqh giữa A,B ? hãy liệt kê các phần tử của 2 tập hợp A,B Bài 3: ? Hãy chỉ ra các tập con của A có chứa 0;1;2 ? Hãy chỉ ra các tập con của A có chứa 0;1;2;3 HS:mọi phần tử của tập A đều thuộc tập hợp B HS:ghi nhớ(sgk) Kí hiệu:A B x A x B Biểu đồ ven: HS:C B HS:ghi nhớ(sgk) A A ; A A B A C B C ;A A HS:A=B ; HS:ghi nhớ(sgk) x A x B A B x B x A = HS:A={0;3;6;9;12;15;18} B={ : ; 5 1 n x N x n n = + } HS: A B HS: A=B HS: +) các tập con của A: ;{1};{2};{1;2} +) các tập con của B: ;{1};{2};{0};{0;1}; {1;2};{2;0};{1;2;3}. 4)Củng cố: ? cách chứng minh 1 tập là tập con của tập khác ? cách chứng minh 2 tập hợp bằng nhau ? cách cho tập hợp 5)Dặn dò: BTVN Tiết 5 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn Bài 3: Các phép toán về tập hợp A) Mục tiêu: Kiến thức: hiểu đợc khái niệm giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp Kĩ năng:biết tìm giao,hợp,hiệu.Phần bù của 2 hay nhiều tập hợp Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thớc kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở. HS: đọc trớc bài học ở nhà C) Tiến trình bài giảng 1) ổn định lớp 2) Kiểm tra 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: cho 1 ví dụ và đặt câu hỏi theo từng mục đích nhăm đa đến nội dung của bài. Cho A ={2;3;4} B ={-5;0;2;a;3} C ={m;0;n;-1} ? Tìm những phần tử thuộc cả 2 tập hợp A và B. GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận ? cách tìm giao của 2 tập hợp ?biểu diễn biểu đồ ven ? Tìm A C; B C ? Tìm các phần tử thuộc vào tập A hoặc tập B GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận ? cách tìm hợp của 2 tập hợp ? biểu đồ ven GV: Nhấn mạnh A B;A B là một tập hợp mà các phần tử có tính chất ? tìm C B; C A ? tìm phần tử thuộc tập A mà không thuộc tập B GV: cho học sinh nhận xét và rút ra kết luận ? biểu đồ ven Ví dụ dẫn dắt đến nội dung bài HS: 2 A;2 B 3 A;3 B HS:ghi nhớ A B (A giao B) x A x A B x B Hay A B ={x: x A;x B} HS: A C= B C={0} HS: gồm các phần tử:2;3;4;-5;0;a HS: ghi nhớ. A B (A hợp B) x A x A B x B Hay A B = {x: x A hoặc x B } HS: { } 2;3; 4; ; ;0; 1A C m n = { } 5; 0;2; ;3; ; ; 1B C a m n = HS: phần tử 4.Ta có 4 A ; 4 B HS: ghi nhớ: A\ B: hiệu của A và B (A trừ B) A\ B ={x: x A; x B} Hay x A \ B x A x B HS: ghi nhớ ? A\ C; B\ C; C\ B? Nếu B A thì A\ B Hoạt động 2 GV: chia học sinh làm 4 nhóm,làm 4 bài tập trong sgk Nhóm 1:bài 1(4 bàn,mỗi bàn 1 ý) ? hãy liệt kê các phần tử của A và B ? Hãy xác định các tập hợp sau A B;A B; A\ B; B\ A Nhóm 2:bài 2(4 bàn,1 bàn 1 ý) Nhóm 3:Bài 3(4 bàn,2 bàn làm 1 ý) Nhóm 4:bài4 Nếu B Athì A\ B =C A B :phần bù của B trong A Luyện tập HS: A={C;D;H;I;T;N;E} B={C;O;N;G;M;A;I;S;T;Y;E} HS: trả lời HS: mỗi bàn một hình vẽ lên bảng(giấy nháp) HS: A ta có A A=A A A=A A = A =A C A A= C A =A 4)Củng cố: Nắm chắc định nghĩa giao,hợp,hiệu,phần bù của 2 tập hợp Biết cách xác định giao,hợp,,chứng minh một phần tử thuộc vào giao,hợp. 5)BTVN :SGK đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đạisố10 Đề 1: Câu 1: Giải các phơng trình sau a) 3(x- 2) = 2(x + 4) b) x 2 +3x 10 = 0 c) x 4 8x 2 9 = 0 Câu 2: Giải các phơng trình sau a) 2 3 6x x = + b) 2 2 3 1 1x x x + = Câu 3: Giải và biện luận các phơng trình sau theo tham số m mx 2 +2x + 1 = 0 đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đạisố10 Đề 2: Câu 1: Giải các phơng trình sau a) 5(x + 2) = 4(x 4 ) b) x 2 + x 12 = 0 c) x 4 3 x 2 4 = 0 Câu 2: Giải các phơng trình sau a) 4 3 3 11x x+ = + b) 2 2 7 5 1x x x+ + = + Câu 3: Giải và biện luận các phơng trình sau theo tham số m (m 5 )x 2 + x + 2 = 0 đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đạisố10 Đề 3: Câu 1: Giải các phơng trình sau a) 2(x + 2) = 3(x + 5 ) b) x 2 3x 18 = 0 c) x 4 15x 2 16 = 0 Câu 2: Giải các phơng trình sau a) 5 2 4x x = b) 2 2 3 2 2x x x = Câu 3: Giải và biện luận các phơng trình sau theo tham số m 3mx 2 + x + 2 = 0 đề kiểm tra 1 tiết Môn: Đạisố10 Đề 4: Câu 1: Giải các phơng trình sau a) 4(x + 2) = 5(x 4 ) b) x 2 + 2x 15 = 0 c) x 4 + 6x 2 7 = 0 Câu 2: Giải các phơng trình sau a) 6 10 5 1x x+ = + b) 2 2 4 6 1x x x + = + Câu 3: Giải và biện luận các phơng trình sau theo tham số m (2m-3 )x 2 + 2x + 1 = 0 đáp án và biểu điểm đề 1 đề 2 Câu 1: a) 3x 6 = 2x + 8 3x 2x = 8 + 6 x = 14 b) 49 = Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 = -5 ; x 2 = 2 c) Đặt t = x 2 (đk: t 0) Khi đó phơng trình đã cho trở thành t 2 8t 9 = 0 (1) 1( ) 9( ) t ktmdk t tmdk = = Với t = 9 ta có x 2 = 9 3 3 x x = = Câu 2 : a) 2 3 6x x = + 6 0 2 3 6 2 3 ( 6) x x x x x + = + = + 6 9( ) 1( ) x x tmdk x tmdk = = Vậy phơng trình đã cho có 2 nghiệm x = 9; x = -1. b) 2 2 3 1 1x x x + = 2 2 2 2 3 1 0 2 3 1 ( 1) x x x x x + + = 2 2 2 3 1 0 0 x x x x + = a) 5x + 10 = 4x 16 5x 4x = 16 10 x = 26 b) 49 = Phơng trình có 2 nghiệm phân biệt x 1 = - 4 ; x 2 = 3 c) Đặt t = x 2 (đk: t 0) Khi đó phơng trình đã cho trở thành t 2 3t 4 = 0 (1) 1( ) 4( ) t ktmdk t tmdk = = Với t = 4 ta có x 2 = 4 2 2 x x = = a) 4 3 3 11x x+ = + 3 11 0 4 3 3 11 4 3 (3 11) x x x x x + + = + + = + 11 8( ) 2( ) x x tmdk x tmdk = = Vậy phơng trình đã cho có 2 nghiệm x = 8; x = -2. b) 2 2 7 5 1x x x+ + = + 2 2 2 2 7 5 0 2 7 5 ( 1) x x x x x + + + + = + 2 2 2 7 5 0 5 4 0 x x x x + + + + = 0, 5 0, 5 0, 5 0, 5 1 0, 5 1 0, 5 0, 5 1 0, 5 2 2 3 1 0 0( ) 1( ) x x x tmdk x tmdk + = = Vậy phơng trình đã cho có 2 nghiệm x = 0; x = 1. Câu 3: Nếu m = 0 thì phơng trình đã cho có dạng 2x + 1 = 0 x = 1 2 Nếu m 0 thì phơng trình đã cho là phơng trình bậc hai khi đó ta có 4 4m = Nếu m < 1 thì phơng trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt Nếu m > 1 thì phơng trình đã cho vô nghiệm Nếu m = 1 thì phơng trình đã cho có nghiệm kép x 1 = x 2 = - 1. 2 2 7 5 0 4( ) 1( ) x x x tmdk x tmdk + + = = Vậy phơng trình đã cho có 2 nghiệm x = - 4; x = - 1. Nếu m = 5 thì phơng trình đã cho có dạng x + 2 = 0 x = - 2 Nếu m 5 thì phơng trình đã cho là ph- ơng trình bậc hai khi đó ta có 8 41m = + Nếu m < 41/8 thì phơng trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt Nếu m > 41/8 thì phơng trình đã cho vô nghiệm Nếu m = 41/8 thì phơng trình đã cho có nghiệm kép x 1 = x 2 = - 4/41 Lu ý: Học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa Tiết 6 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: Bài 4:Các tập hợp số A)Mục tiêu: +)Kiến thức: hiểu đợc các kí hiệu N;N * ;Z;Q;R và mối quan hệ giữa các tập hợp này. Hiểu đúng các kí hiệu:(a;b),[a;b],(a;b],[a;b),( ;a),( ;a],(a; + ),[a; + ), ( ; ) + . +)Kĩ năng:.biết biểu diễn các khoảng,đoạn,nửa khoảng trên trục số Biết lấy giao,hợp của các tập con của R +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở. B)Chuẩn bị: GV: thớc kẻ,hệ thống câu hỏi gợi mở,bảng phụ HS:đọc trớc bài học ở nhà và ôn tập về các tập hợp số đã biết C) tiến trình bài giảng 4) ổn định lớp 5) Kiểm tra: Nêu các tập hợp số mà các em đã đợc học ? Mối quan hệ giữa các tập hợp số đó 6) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các tập hợp số đã học Và chỉ ra tính chất đặc trng của các phần tử sau đó biểu diễn các tập hợp đó trên trục số. ?hãy dùng biểu đồ ven biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp đó GV: nhìn vào biểu đồ ven ta thấy đợc 1 số tập con của tập R ? Tập R còn có tập con nào khác hay không Các tập hợp số đã học (sgk) N * N Z Q R Nếu có thì các tập con đó biểu diễn ntn? Và chúng có tính chất gì ? Hoạt động 2 GV: giới thiệu các tập con thờng dùng của R. Giúp học sinh hiểu đợc bản chất của các tập con đó và biểu diễn đợc trên trục số. GV: +) đặc biệt lu ý cho học sinh 2 kí hiệu + ; . +) Trục số phải vẽ mũi tên quay sang phải +) [,] ứng với dấu = tức là lấy phần tử đầu mút Còn (,) thì không lấy phần tử đầu mút +) Tại + ; chỉ có dấu (;) chứ không có dấu [;] ? Tại sao lại vậy ? cách đọc Hoạt động 3 GV: cho đề bài (sgk) Hớng dẫn cho học sinh cách tìm giao,hợp Của 2 hay nhiều tập hợp bằng nhau Cách sử dụng biểu diễn trục số Chia nhóm học sinh hoạt động Các tập con th ờng dùng của R HS:nghe,làm theo,và ghi nhớ Nội dung (sgk) Luyện tập HS: nghe hiểu và làm theo 4)Củng cố: hiểu đúng và biết cách áp dụng các tập con của R Biết tìm giao,hợp, 5)Dặn dò: BTVN Ngày soạn: Tiết 7 Bài soạn: Bài 5. Số gần đúng. Sai số A) Mục tiêu: +)Kiến thức:khái niệm số gần đúng,sai số tuyệt đối,độ chính xác của một số gần đúng.Số qui tròn. +)Kĩ năng:biết làm tròn số và qui tròn một số gần đúng dựa vào độ chính xác d. +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở. B) Chuẩn bị: GV: máy tính bỏ túi HS:đọc trớc bài học ở nhà và máy tính bỏ túi C) tiến trình bài giảng 7) ổn định lớp 8) Kiểm tra 3)Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 GV: cho học sinh xem ví dụ 1,từ đó đa ra nhận xét Hoạt động 2 GV: cho học sinh trở lại ví dụ 1 ? kết quả nào chính xác hơn ? mối quan hệ giữa độ chính xác Số gần đúng HS: đọc ví dụ 1 (sgk) Nhận xét trong đo đạc,tính toán ta thờng chỉ nhận đợc số gần đúng Sai số tuyệt đối HS:S=4 S 1 =12.4 S 2 =12.56 Ta có 2 1 S S S S < kết quả của 2 S chính xác hơn ghi nhớ ( sgk) [...]... hàm số ? khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ ? đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ 5) Dặn dò: BTVN 3,4/(sgk) Ngày soạn: Bài soạn: tiết 1 Đ1 Hàm số I)Mục tiêu: +)Kiến thức: định nghĩa hàm số Sự biến thiên của hàm số. Đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. .. +)Kiến thức: định nghĩa hàm số. Sự biến thiên của hàm số. Đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số, Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Chứng minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ +)Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở B Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trớc bài học... qui tròn số gần đúng 4) Củng cố: ? cách xác định giao, hợp của các tập hợp bằng cách sử dụng trục số ? cách qui tròn số gần đúng 5) Dặn dò: làm các bài tập 8,9,15/sgk Tiết 9 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: Đ1 Hàm số A)Mục tiêu: +)Kiến thức: định nghĩa hàm số Sự biến thiên của hàm số. Đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra... VD1, VD2 lập bảng biến thiên của hàm số Cho hàm số y= f(x) xác định/ D Xét tỉ số: f ( x1 ) f ( x2 ) x1 x2 ; x1 x2 x1 , x2 D Nếu T > 0 hàm số đồng biến/ D Nếu T < 0 hàm số nghịch biến/ D Nếu T = 0 hàm số là hàm hằng T= HS: Nhóm 1:VD1 Hàm số y= -2x + 3 nb/ R (Vì Nhóm 2:VD2 Hàm số y= x2 + 2 đồng biến trên khoảng (0; + ) HS: ghi nhớ( sgk) HS: Nhóm 1: Nhóm 2: Hoạt động 4: Hàm số chẵn, lẻ GV:... txđ là R ? Để xét chiều biến thiên của hàm số ta dựa vào đại lợng nào ? Hàm sốcó hệ số góc dơng vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến ? bảng biến thiên ? để vẽ đồ thị hàm số ta làm ntn GV: Lu ý xác định 2 điểm thuộc đồ thị hàm số Sau đó xác định chúng trong hệ trục tọa độ Và kẻ đờng thẳng đi qua 2 điểm ta sẽ đợc đờng thẳng ? vẽ đồ thị hàm số ? Để vẽ đồ thị hàm số ở ý b) ta làm ntn GV: Lu ý học sinh HS:... minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở II)Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trớc bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dới III) tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2) kiểm tra 3) Bài mới Tiết 11 Ngày soạn: Ngời soạn Bài soạn: Đ2 hàm số y = ax + b A Mục tiêu: +)Kiến thức: Sự biến thiên của hàm số y = ax + b Sự biến thiên của hàm số y = x... của hàm số Vẽ đồ thị hàm số Lập bảng biến thiên của hàm số +)Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở B Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trớc bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dới C Tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp 2) kiểm tra 3) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Ôn tập về hàm số y = ax +b GV: Đặt vấn đề để học sinh nhớ lại ? Tại sao a 0 ? tập xác định của hàm số ? sự biến thiên của hàm số phụ... giá trị của y và y= f(x) Hoạt động 2: Hàm số cho bằng biểu thức GV: mỗi giá trị x ta tính đợc !f(x) (nếu nó xác định) f(x) là biểu thức của hàm số GV: lu ý cho học sinh 1 số loại hàm số thờng gặp trong công thức Hoạt động của HS HS: ghi nhớ Định nghĩa: cho D Hàm số f: D R x !y = f(x) f: hàm số x: biến số f(x): giá trị của hàm số tại x D: tập xác định của hàm số HS: nghe và ghi nhớ Công thức: y= f(x)... hệ số của pt (P) với các giả thiết cho trớc 5) Dặn dò: BTVN 8 12/50,51/SGK và ôn lại lí thuyết chơng I, II Tiết 15 Ngày soạn: Ngời soạn: Bài soạn: ôn tập chơng II A Mục tiêu: +)Kiến thức: Hai hàm số cơbản y = ax + b (a 0); y = ax2 + bx + c (a 0) Tập xác định của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ Cách xét sự biến thiên của 1 hàm số bất kì =-1/4 ta có 4a +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số ... đồ thị Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số Chứng minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ +) Phơng pháp : vấn đáp , gợi mở B)Chuẩn bị: GV: bảng phụ HS:đọc trớc bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dới C) tiến trình bài giảng 1) ổn định lớp 2) kiểm tra 3)Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Khái niệm về hàm số GV: đặt vấn đề Lu ý: Mỗi giá trị của x cho ta . nghĩa hàm số. Sự biến thiên của hàm số. Đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm. Hàm số A. Mục tiêu: +)Kiến thức: định nghĩa hàm số. Sự biến thiên của hàm số. Đồ thị hàm số. Hàm số chẵn, hàm số lẻ. +)Kĩ năng: Tìm tập xác định của hàm số, Vẽ