MỤC LỤC
GV: nội dung bài ôn tập. HS: ôn tập lại toàn bộ kiến thức của chơng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Hoạt động1: Ôn tập lí thuyết GV: nhắc lại những nội dung chính của chơng I. GV: tổng hợp các ý kiến và đặc biệt nhấn mạnh các phép toán về tập hợp và các tập con của tËp R. ? kết hợp giải quyết các bài tập lí thuyết. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ n¨ng. ? có mấy cách cho một tập hợp. ? Cách xác định giao, hợp của các tập hợp là tập con của tập R. ? Cách biểu diễn trên trục số có u điểm gì. ? Nhắc lại nguyên tắc qui tròn số gần đúng. 4) Củng cố:?.
Nhận xét: hàm số chẵn(lẻ) thì D là tập đối xứng. GV: treo tranh để học sinh nhận dạng. Từ đồ thị ⇒ tính đối xứng của hàm số⇒ nhận biết hàm số chẵn, lẻ?. HS: quan sát và trả lời. 4) Củng cố: ? khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến ? cách xét sự biến thiên của hàm số. +)Kiến thức: định nghĩa hàm số. Sự biến thiên của hàm số.Đồ thị hàm số.Hàm số chẵn, hàm số lẻ. Tìm tập xác định của hàm số. Vẽ một điểm thuộc đồ thị hàm số, kiểm tra một điểm thuộc, không thuộc đồ thị. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. Chứng minh một hàm số chẵn, hàm số lẻ. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ. II)Chuẩn bị:. GV: bảng phụ. HS:đọc trớc bài học ở nhà.Ôn lại lí thuyết về hàm số ở lớp dới. III) tiến trình bài giảng 1)ổn định lớp. +)Kĩ năng: Xét sự biến thiên của hàm số?. HS: là một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ HS: là 2 đờng thẳng song song với nhau HS: ta xác định 2 điểmphân biệt thuộc đờng thẳng?.
Hoạt động 2: Viết phơng trình đờng thẳng đi qua 2 điểm có tọa độ cho trớc GV: Cho học sinh làm bài tập số 3. Cách viết phơng trình đờng thẳng đi qua 1 điểm có tọa độ cho trớc và song song.
GV: Cho học sinh quan sát bảng phụ từ đó nhận xét gì về đồ thị của hàm bậc hai đầy. Hoạt động 2: Sự biến thiên của hàm số GV: Quay lại bảng phụ cho học sinh nhận xét hình ảnh đồ thị đi lên, xuống trong các khoảng.
Hoạt động 1: Chữa bài tập 1 GV: Gọi học sinh đọc đầu bài và phân tích bài toán từ đó đa ra cách giải. GV: Lu ý cách kiểm tra nhanh xem đồ thị vẽ đúng hay sai ta dựa vào dấu của a.
Hoạt động 2: Luyện tập GV: Cho học sinh làm bài tập 8 Tìm tập xác định của các hàm số. GV: Cho học sinh làm bài tập 10 Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của cáchàmsố.
Làm thế nào có thể kiểm tra giá trị của ẩn cho trớc có là nghiệm của phơng trình hay không. Tìm điều kiện của các phơng trình trong bài tập 3, 4/sgk và đọc trớc phần lí thuyết còn lại.?.
Sau khi tìm đợc nghiệm của phơng trình cuối để kết luận về nghiệm của phơng trình đầu tiên ta phải đối chiếu với đk của phơng trình để loại đi các nghiệm ngoại lai.
Sau khi tìm đợc nghiệm của phơng trình cuối để kết luận về nghiệm của phơng trình.
GV: Nhấn mạnh cách giải và biện luận. + Nêu công thức nghiệm thu gọn. HS: Nêu dạng pt bậc hai, cách giải, kết luận nghiệm ?. HS: Đọc định lý. GV:+ sử dụng bảng phụ nêu nội dung. pt có hai nghiệm. Hoạt động 2 : Luyện tập Gọi HS làm bài tập. Ph ơng trình bậc hai:. Định lý Vi-ét. Giải và biện luận:. 4) Củng cố:?.
Hoạt động 1 : Phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối GV : Cho ví dụ về phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Có nhận xét gì về sự giống nhau giữa phơng trình chứa ẩn trong dấu và trong dÊu.
• Tập nghiệm của phơng trình (*) là một đờng thẳng trong mặt phẳng Oxy. HS: Ghi nhí. Hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn:. ? khái niệm nghiệm của hệ phơng trình. ? để giải hệ phơng trình ta có những cách giải. GV: Giải hệ phơng trình sau. GV: Hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính. để giải hệ phơng trình Giải hệ phơng trình sau. Nghiệm của hệ phơng trình là cặp số thỏa mãn cả 2 phơng trình trong hệ. Phơng pháp thế. Phơng pháp cộng đại số Dùng định thức. Dùng máy tính. HS : mang máy tính thực hành giải bằng máy. 4)Củng cố : ? cách biểu diễn tập nghiệm của phơng trình bậc nhất hai ẩn ? cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. phơng trình và hệ phơng trình bËc nhÊt hai Èn. +)Kiến thức: Phơng trình và hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn .+)Kĩ năng:. • Giải hệ phơng trình bậc nhất ba ẩn +)Phơng pháp : vấn đáp, giải quyết vấn đề. Cặp số (x0 ;y0 ;z0) là nghiệm của hệ phơng trình nếu nó thỏa mãn mọi phơng trình trong hệ. Cách giải : Dùng phơng pháp Gauxơ. HS: Nghe và cùng làm. GV: Hớng dẫn học sinh sử dụng máy tính để giải hệ phơng trình. GV: Lu ý học sinh khi giải hệ phơng trình bằng máy tính cần phải hiểu B1: Đa hệ cần giải về dạng. B2: Đa máy tính về chơng trình giải hệ bËc nhÊt 3 Èn. B3: Tiến hành nhập hệ số của phơng trình. Lu ý trong trờng hợp máy tính báo Matherro tức hệ phơng trình vô nghiệm. GV: Cho kết qủa hệ phơng trình có nghiệm. Vậy hệ phơng trình đã cho có 1 nghiệm là:. HS1: Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp Gauxơ. HS2: Giải hệ phơng trình bằng máy tính. 4)Củng cố:?.
GV: Lu ý để cho nhanh học sinh có thể dùng máy tính để giải hệ phơng trình GV: Cho học sinh làm bài tập 4?. Vậy ngày thứ nhất dây truyền thứ nhất may đ- ợc 450 chiếc áo sơ mi, dây truyền thứ hai may?.
GV: Đa ra ví dụ để học sinh luyện tập. ơng trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính. 5) Dặn dò: BTVN Sử dụng máy tính giải các phơng trình bậc hai, hệ phơng trình bậc nhất hai Èn.
GV: Lu ý học sinh có thể chứng minh bất đẳng thức bằng phơng pháp biến đổi tơng đơng?.
Hoạt động 1: Hệ thống lí thuyết GV: Hệ thống lí thuyết cho học sinh và đa ra các câu hỏi phát vấn để học sinh ôn tập lí thuyết. Các cách chứng minh một bất đẳng thức Hoạt động 2: Phân dạng bài tập GV: Chia dạng bài tập để học sinh hình dung GV: Lu ý học sinh cách giải từng dạng bài tập?.
GV: Ta nói miền mặt phẳng đó là nghiệm của hệ bpt gồm 3 bpt nói trên. Biểu diễn hình học tập nghiệm của các hệ bất phơng trình bậc nhất hai ẩn sau.
B3: Dựa vào chiều bất phơng trình để kết luận nghiệm. GV: Đa ra bài tập để học sinh luyện tập. ? để giải bpt ý a) ta cần biến đổi bpt ntn GV: Gợi ý học sinh đa về thơng của các nhị thức bậc nhất. Phơng pháp chung để giải bất phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
VD2: Cho phơng trình. Tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt. ? để giải bpta) ta cần phải làm gì. ? có nhận xét gì về vế trái của bpta) GV: Lu ý học sinh để giải bpta) ta tiến hành xét dấu vế trái của bpt. Khi tam thức có hai nghiệm phân biệt để xét dấu tam thức ta làm ntn.?.
GV : Ghi đầu bài lên bảng. ? Để xét dấu đợc nhị thức, tam thức ta cần phải làm gì. ? Quy tắc xét dấu nhị thức, tam thức. ? Để xét dấu đợc nhị thức, tam thức ta cần phải làm gì. GV: Ghi đầu bài lên bảng và gọi học sinh lên bảng. Tìm các giá trị của tham số m để các ph-. ơng trình sau vô nghiệm. ? Có phải với mọi giá trị của m thì phơng trình a) luôn là phơng trình bậc hai hay không.
GV: Cho học sinh ôn tập lại lí thuyết thông qua trả lời câu hỏi phát vấn. Cách phân tích một tam thức bậc hai thành tích các nhị thức bậc nhất ( trong tr- ờng hợp tam thức có nghiệm ). ? Cách xét dấu một tam thức bậc hai. ? Cách giải một bất phơng trình bậc hai Hoạt động 2: Giải các bất phơng trình. GV: Đa ra bài tập để học sinh luyện tập. Hoạt động 3: Giải bất phơng trình bậc hai mét Èn. GV: Đa ra bài tập để học sinh luyện tập Bài 1: Giải bất phơng trình. Bất đẳng thức. Bất phơng trình và hệ bất phơng trình một ẩn 3. Dấu của nhị thức bậc nhất. +) ứng dụng vào giải bất phơng trình chứa tích, thơng các nhị thức bậc nhất. Bất phơng trình bậc nhất hai ẩn 5. Dấu của tam thức bậc hai. HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm. Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là:. Vậy tập nghiệm của bất phơng trình là:. HS: Ghi đầu bài và suy nghĩ cách làm. Bài 1: Giải bất phơng trình. Dấu vế trái:. ? Có nhận xét gì về vế trái của bất phơng trình a). ? Để giải bất phơng trình a) ta làm ntn. ? Để xét dấu vế trái của bất phơng trình a) ta làm ntn?.
Câu 2: Giải các bất phơng trình sau+. Câu 3: Tìm m để phơng trình sau có nghiệm+. Câu 2: Giải các bất phơng trình sau+. Câu 3: Tìm m để phơng trình sau có nghiệm+. • Dấu hiệu điều tra. • Số liệu điều tra. • Bảng phân bố tần số, tần suất, ghép lớp. GV: Thớc kẻ, bảng phụ. HS: Đọc bài ở nhà. Tiến trình lên lớp:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. ? Đơn vị điều tra. ? Dấu hiệu điều tra. ? Số liệu thống kê. ? Hãy liệt kê xem có bao nhiêu tỉnh có năng xuất lúa là:. ? Trong bảng có bao nhiêu giá trị khác nhau về năng suất lúa hè thu. ? Ngoài tần số đại diện cho sự xuất kiện nhiều hay ít một số liệu thống kê ta còn có con số nào đại diện cho sự nhiều ít đó. ? Công thức tính tần suất. Số liệu thống kê HS:. +) Mỗi tỉnh là một đơn vị điều tra. +) Năng suất lúa vụ hè thu là dấu hiệu điều tra. ĐVĐ: Nếu trong một lần điều tra mà số các giá trị về số liệu thống kê qúa nhiều ta có thể phân vùng ( ghép lớp ). Để cho thuận lợi. ? Có bao nhiêu lớp, tìm tần số của mỗi lớp và tần suất tơng ứng. HS: Trả lời. +) Tần suất của một lớp bằng số lần xuất hiện tất cả. các giá trị thống kê thuộc lớp đó. +) Tần suất của một lớp bằng tần số ghép lớp trên tổng số các tần số của một lớp.
+) Trục đứng là tần suất. +) Đơn vị trên hai trục không nhất thiết phải trùng nhau. +) Có thể dùng bút màu hoặc cách kí hiệu khác nhau để làm nổi bật lên các cột (biểu đồ hình cột) +) Nối các điểm với nhau bằng bút màu. §êng gÊp khóc tÇn suÊt:. HS1: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột. HS2: Vẽ biểu đồ đờng gấp khúc tần suất. *) Chú ý: Cách vẽ biểu đồ tần số hình cột, đờng gấp khúc tần số tơng tự nh cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đờng gấp khúc tần suất.
Lu ý: Biểu diễn lớp có tần suất theo thứ tự giảm dần, so sánh với 1.
? Nên biểu diễn nh thế nào. Lu ý: Biểu diễn lớp có tần suất theo thứ tự giảm dần, so sánh với 1. ? Cách tính tần số, tần suất. HS1: Biểu đồ tần suất hình cột. HS2: Biểu đồ tần suất đờng gấp khúc. HS3: Biểu đồ tần số hình cột. HS4: Biểu đồ đờng gấp khúc tần số. GV: Lu ý các trờng hợp khác tơng tự. Cho bảng phân bố tần suất thời gian đi từ nhà đến trờng của bạn A trong 35 ngày. ? Hãy lập biểu đồ đờng gấp khúc tần suất. ? Nhận xét về biểu đồ. ? Hãy vẽ biểu đồ hình quạt với bài toán này. Cho bảng ghi nhiệt độ của phờng A trong 5 tháng. b) Nhận xét gì về biểu đồ và các con số.
Nhận xét: Vì x1 >x2 nên ta có thể nói rằng tại thành phố Vinh trong 30 năm đợc khảo sát, nhiệt độ trung bình của tháng 12 cao hơn nhiệt độ trung bình của tháng 2.