Ngµy so¹n: 22012016 Ngµy d¹y: 29 012016TiÕt 42 Kh«ng khÝ – sù ch¸y (T1)I. Môc tiªu1. KiÕn thøc: Häc sinh biÕt lµm thÝ nghiÖm ®Ó chøng minh oxi chiÕm 15 thÓ tÝch kh«ng khÝ, ®ång thêi biÕt dùa vµo c¸c hiÖn tîng tù nhiªn ®Ó x¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn kh¸c cña kh«ng khÝ.2. KÜ n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t, gi¶i thÝch thÝ nghiÖm3. Th¸i ®é: Nªu cao ý thøc b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh b»ng viÖc trång vµ b¶o vÖ c©y xanh4. N¨ng lùc – phÈm chÊt: Tù ®¸nh gi¸ vµ ®iÒu chØnh ®îc ho¹t ®éng häc tËp; tr×nh bµy ®îc vÊn ®Ò tríc céng ®ång, bµy tá ®îc quan ®iÓm c¸ nh©n vµ ®a ra c¸c luËn ®iÓm ®Ó b¶o vÖ cho quan ®iÓm ®ã; làm ®îc thÝ nghiÖm hãa häc, tÝnh to¸n ®îc bµi to¸n thùc tÕ. Lu«n lµm trßn nhiÖm vô cña m×nh trong häc tËp, yªu khoa häc vµ trung thùc khi lµm thÝ nghiÖm.II. ChuÈn bÞ1.GV: §å dïng: + Dông cô cho 4 nhãm: Mçi nhãm 1 chËu thuû tinh, 1 èng thuû tinh h×nh trô 1 mu«i s¾t, 1 nót cao su, 1 ®Ìn cån. + Ho¸ chÊt: P ®á Ph¬ng ph¸p – KÜ thuËt d¹y häc: Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò; ho¹t ®éng theo nhãm nhá; trùc quan, thùc hµnh thÝ nghiÖm.2. HS: Nghiªn cøu tríc néi dung bµiIII. TiÕn tr×nh bµi häcHo¹t ®éng cña gi¸o viªnHo¹t ®éng cña häc sinhNLPC1.Tæ chøc líp2. KiÓm tra bµi cò? Cho c¸c ph¶n øng sau: Ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng ph©n huû, ph¶n øng ho¸ hîpa) HgO Hg + O2 b) CaCO3 CaO + CO2 c) CaO + H2O Ca(OH)¬23. Bµi míiI. Thµnh phÇn cña kh«ng khÝHo¹t ®éng 1 : TiÕn hµnh thÝ nghiÖmGV lµm thÝ nghiÖm.Yc HS quan s¸t Yªu cÇu c¸c nhãm lµm thÝ nghiÖm vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái? Trong khi P ch¸y, mùc níc trong èng thuû tinh thay ®æi nh thÕ nµo?? ChÊt g× ë trong èng ®• t¸c dông víi P ®Ó t¹o ra khãi tr¾ng?? Mùc níc trong èng d©ng lªn 15 thÓ tÝch ta cã thÓ suy ra tØ lÖ thÓ tÝch oxi trong kh«ng khÝ kh«ng.? KhÝ nit¬ chiÕm tØ lÖ nh thÕ nµo trong kh«ng khÝ?? Rót ra kÕt luËn vÒ thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ. GV bæ sung hoµn thiÖn HS: Quan s¸t c¸ch tiÕn hµnh TN0 C¸c nhãm tù tiÕn TN0 vµ ghi l¹i hiÖn tîng vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.+ Mùc níc d©ng lªn ®Õn v¹ch thø 2+ Oxi trong èng ®• t¸c dông víi P+ Mùc níc d©ng lªn 15 ®ã chÝnh lµ thÓ tÝch oxi trong kh«ng khÝ.+ KhÝ nit¬ chiÕm kho¶ng gÇn 45 thÓ tÝch kh«ng khÝ.KL: Kh«ng khÝ lµ 1 hçn hîp khÝ trong ®ã khÝ oxi chiÕm kho¶ng 15 thÓ tÝch phÇn cßn l¹i hÇu hÕt lµ khÝ Nit¬ Tù häc, giao tiÕp, hîp t¸c, s¸ng t¹o, tÝnh to¸n Cã tr¸ch nhiÖm, tù träng, tù lùcHo¹t ®éng 2 : T×m hiÓu c¸c thµnh phÇn kh¸c cña kh«ng khÝGV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái.? V× sao cã nh÷ng giät níc xuÊt hiÖn bªn ngoµi cèc níc l¹nh.? Khi quan s¸t thÊy líp níc trªn mÆt hè v«i cã mµng tr¾ng ®ã lµ do CO2 ®• t¸c dông víi níc v«i. KhÝ CO2 nµy cã ë ®©u?? C¸c khÝ kh¸c ngoµi O2; N2 chiÕm tØ lÖ bao nhiªu trong kh«ng khÝ.GV bæ sung, hoµn thiÖn kÕt luËnHS: Liªn hÖ thùc tÕ tr¶ lêi c©u hái. §¹i diÖn tr¶ lêi, bæ sung+ V× trong kh«ng khÝ cã h¬i níc+ KhÝ CO2 cã trong kh«ng khÝ KÕt luËn: Trong kh«ng khÝ , ngoµi O2; N2 ra th× cßn cã c¸c khÝ kh¸c nh h¬i níc CO2, khÝ hiÕm…. chiÕm kho¶ng 1%. Tù häc, giao tiÕp, hîp t¸c, s¸ng t¹o Cã tr¸ch nhiÖm, tù träng, tù lùcHo¹t ®éng 3 : B¶o vÖ kh«ng khÝ trong lµnh, tr¸nh « nhiÔmGV: Yc HS th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c¸c c©u hái? Kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm g©y ra c¸c t¸c h¹i g×?? C¸c khÝ g©y « nhiÔm sinh ra tõ c¸c nguån nµo?V× sao nãi: “ Rõng lµ l¸ phæi khæng lå”§Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh em cÇn lµm g×? GV bæ sung ®Ó hoµn thiÖnHS: Tù thu thËp th«ng tin Th¶o luËn nhãm ®Ó tr¶ lêi+ ¶nh hëng ®Õn søc khoÎ cña ngêi, ®éng thùc vËt, ph¸ ho¹i c«ng tr×nh x©y dùng…..+ KhÝ g©y « nhiÔm sinh ra tõ nhµ m¸y, lß ®èt, ph¬ng tiÖn giao th«ng...+ Rõng cã rÊt nhiÒu lo¹i c©y xanh khi tham gia quang hîp c©y sÏ hót khÝ CO2 cña m«i trêng vµ nh¶ ra khÝ O2 lµm MT trong lµnh h¬n, gi¶m « nhiÔm MTKL: §Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh chóng ta cÇn: + H¹n chÕ th¶i khÝ CO2; CO; SO2 khãi bôi ra MT. Xö lÝ khÝ th¶i tríc khi th¶i....+ B¶o vÖ rõng, trång rõng, trång thªm nhiÒu c©y xanh.... Tù häc, giao tiÕp, hîp t¸c, s¸ng t¹o Cã tr¸ch nhiÖm, tù träng, tù lùc4. Cñng cè Yªu cÇu HS lµm BT1 SGK99? Em ®• lµm g× ®Ó b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong lµnh.? §äc “Ghi nhí” SGK98.5. Híng dÉn vÒ nhµ Häc bµi vµ lµm bµi tËp 1,7 SGK99 vµ 28.1 SBT34 §äc tríc môc II cña bµi, «n l¹i kh¸i niÖm sù oxi hãa.Rót kinh nghiÖm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 11 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc tính chất vật lý của ôxi Biết đợc điều kiện để ôxi
phản ứng với lu huỳnh, phôtpho
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và dự đoán thí nghiệm Rèn kỹ năng viết phơng
trình hoá học
3 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
II Chuẩn bị
1 GV: Dụng cụ : Môi sắt, đèn cồn
Hoá chất: 2 bình cầu (elen) đựng ôxi, P đỏ, S bột
2 HS: Ôn tập những kiến thức đã học về ôxi
III tiến trình bài học
1.Tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
? Nêu kí hiệu hoá học, công thức đơn chất, hoá trị, ngtử khối, phân tử khối của ôxi?( O; O2; II; 16, 32(g)
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tính chất vật lý của ôxi
GV: Đa ra lọ đựng khí ôxi
? Nhận xét màu sắc, mùi của khí ôxi?
? Ôxi là chất tan nhiều hay ít trong nớc?
KL: Khí ôxi là chất khí không màu,
không mùi, ít tan trong nớc nặng hơn không khí: ôxi hoá lỏng ở – 1830C, ôxi lỏng có màu xanh nhạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của ôxi
1 Tác dụng với phi kim
GV: Lấy môi sắt đựng S đa ra
? ở điều kiện thờng S có cháy với ôxi
? Vậy điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
GV: Lấy lợng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt rồi
+S cháy trong ôxi sáng chói, nhiều khói Đại diện trả lời câu hỏi
-Viết phơng trình hoá họcS(r) + O2(k) →to SO2(k) (lu huỳnh điôxit)
KL: ở t0 thờng S không phản ứng với ôxi cần nhiệt độ khơi mào
b, Với phốt pho HS: Quan sát và nêu hiện tợng+ Ngoài không khí P cháy mạnh
+ Trong ôxi, P cháy sáng chói tạo ra nhiềukhói trắng dạng bột tan trong nớc
+Viết phơng trình hoá học4P(r) + 5O2(k) →to 2P2O5(k) điphotphopentaoxit HS: Vận dụng kiến thức thực tế
để trả lời
Trang 2? Củi, than cháy với ôxi khi nào?
?V iết phơng trình hoá học?
? Em có nhận xét gì về điều kiện để xảy
ra phản ứng với ôxi?
GV: Yêu cầu học sinh giải thích
? Vì sao nhốt con dế vào lọ đậy kín, sau 1
thời gian con dế chết dù có đủ thức ăn
?Vì sao phải bơm, sục không khí vào bể
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp phần 2.3
* Ghi nhớ nội dung về nhà
Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy : 15/01/2016
Tiết 38 - Tính chất của ôxi (t2)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc điều kiện để ôxi phản ứng với kim loại và hợp chất
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và dự đoán thí nghiệm Rèn kỹ năng viết phơng
trình hoá học
3 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
II Chuẩn bị
1 GV: 1 bình đựng khí ôxi, dãy sắt nhỏ quấn loxo, mẩu than gỗ nhỏ, kẹp sắt, đèn cồn.
1 túi PE thu sẵn khí CH4,ống thuỷ tinh với nhọn
2 HS: Ôn tập những kiến thức đã học về ôxi
III tiến trình bài học
1.Tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
? Nêu tính chất vật lý của ôxi? S(r) + O2(k) →to SO2(k)
Trang 3? Nêu điều kiện và viết phơng trình hoá
học của C,S,P phản ứng với ôxi
Lấy đoạn dây sắt gắn 1 đầu với mẩu than
gỗ rồi đốt sau đó đa nhanh vào bình đựng
khí ôxi
? Nêu hiện tợng xảy ra?
GV: Thông báo sản phẩm là ôxit sắt từ
có công thức là Fe3O4
? Viết phơng trình hoá học của phản ứng
? ở điều kiện thờng sắt có phản ứng với
ôxi không?
?Vậy hãy rút ra kết luận phản ứng ôxi tác
dụng với kim loại
HS: Quan sát thí nghiệm
- Ghi lại hiện tợng
+ Sắt cháy sáng chói tạo ra nhiều hạt nhỏ màu nâu
+ Viết phơng trình hoá học3Fe(r) + 2O2(k) →to Fe3O4(r) Ôxit sắt từ + Có phản ứng nhng chậm HS: Thảo luận để rút ra kết luận
KL: Ôxi tác dụng mạnh với kim loại đặc
biệt ở nhiệt độ cao
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phản ứng của Ôxi tác dụng với hợp chất
GV: Làm thí nghiệm: Lấy ống thuỷ tinh
với nhọn nối với túi PE đựng mêtan Đốt
Trang 4Ngày soạn: 09/01/2012 Ngày dạy: 16/01/2012
ứng dụng của ôxi
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh phát biểu đựơc định nghĩa sự ôxi hoá Phát biểu đợc định
nghĩa phản ứng hoá học, lấy đợc ví dụ Biết đợc các ứng dụng của ôxi trong đời sống
2 Kiểm tra bài cũ:
? Viết phơng trình hoá học của S, P, Fe tác dụng với ôxi
( S + O2 →to SO2(k) ;
3Fe + 2O2 →to Fe3O4 ;
4P(r) + 5O2(k) →to 2P2O5(r) )
? Viết phơng trình hoá học của CH4, C4H10 tác dụng với ôxi
( CH4 + 2O2 →to CO2 + 2H2O ;
2C4H10 + 13O2 →to 8CO2 + 10 H2O )
3 Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự ôxi hoá
GV: Thông báo: Những phản ứng hoá học
của P, S, Fe, CH4, C4H10 ở trên với oxi gọi
là sự ôxi hoá
? Vậy sự ôxi hoá là gì?
GV bổ sung: chất đó có thể là đơn chất
hoặc hợp chất
HS: Dựa vào 5 phản ứng hoá học
đã viết trên bảng phần kiểm tra bài cũ
- Thảo luận để đa ra định nghĩa
về sự ôxi hoá
KL: Sự tác dụng của ôxi với một chất là
sự oxi hóa
Trang 5Hoạt động 2 : Tìm hiểu phản ứng hoá hợp
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để
? Các phản ứng của oxi với phi kim, kim
loại có xảy ra ở điều kiện thờng ko?
? Cần điều kiện nào ?
GV: Thông báo: Các phản ứng xảy ra có
sự tỏa nhiệt nhiều hơn nhiệt độ khơi mào
gọi là phản ứng toả nhiệt
GV đa ra một số phản ứng
a 2 Cu + O2 →to 2 CuO
b C + O2 →CO2
c 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O
? Phản ứng nào có sự ôxi hoá? Phản ứng
nào là phản ứng hoá hợp? Giải thích?
HS: Thảo luận nhóm để điền bảng
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
Phản ứng hóahọc Số chất phản ứng Số chất sảnphẩm4P +5O2 →
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ứng dụng của ôxi
GV đa ra tranh vẽ các ứng dụng của ôxi
SGK T 88
? Kể tên các ứng dụng của oxi?
GV: Các ứng dụng đó thuộc 2 lĩnh vực
dùng cho hô hấp và sự đốt nhiên liệu
? Hãy xếp các ứng dụng của ôxi vào 2
? Thế nào là sự oxi hóa? Phản ứng hóa hợp? Lấy ví dụ?
? Nêu các ứng dụng của oxi trong đời sống và trong công nghiệp?
98 = 0,98 m3
⇒VO2 = 2 VCH4 theo pthh
- Đọc trớc bài “ôxit”
Ngày soạn: 16 /1 /2012 Ngày dạy: 30/01/2012
Trang 6Tiết 40: Oxit
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh nắm đợc khái niệm O xit Lấy đợc các ví dụ về ôxit
Biết cách phân loại và gọi tên của ôxit
Biết đợc các thành phần trong công thức của ôxit
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng lập công thức, gọi tên các chất
3 Thái độ: - Có ý thức tích cực, nghiêm túc trong học tập
II Chuẩn bị
1 GV: Bảng phụ: Ghi các bài tập trắc nghiệm
2 HS: Ôn lại bài “ Công thức hoá học” và quy tắc hoá trị
III các Hoạt động Dạy và Học
1.Tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
? Lập phơng trình hoá học của Fe phản ứng với O2, Cl2, S biết sản phẩm lần lợt là Fe3O4, FeCl3, FeS
? Chỉ ra phản ứng nào có sự ôxi hoá Phản ứng nào là phản ứng hoá hợp
( 3Fe + 2O2 → Fe3O4 sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 không có sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp
Fe + S → FeS không có sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp)
3 Bài mới:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định nghĩa oxit
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
? Kể tên 3 sản phẩm đợc tạo ra từ phản
ứng giữa 1 chất với oxi ( sản phẩm của
phản ứng oxi hóa) ?
? Số lợng nguyên tố có trong mỗi oxit
? Nguyên tố nào có chung trong các chất
đó
GV: Thông báo: Những chất đó là oxit
?Thế nào là oxit? Công thức tổng quát?
GV: Đa bài tập: Cho các chất: KMnO4 ;
Al2O3, HCl, NO2, SO3 ? Chất nào là ôxit?
Vì sao?
HS: Kể ra một số chất và trả lời+ VD: SO2 : Lu hùnh đioxit
P2O5: Điphotphopenta oxitCO2: Cacbon đioxit
+ Số nguyên tố trong mỗi chất là 2+ Nguyên tố chung là oxi
HS: Nêu ra định nghĩaKL: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi ( AxOy ) HS: Vận dụng làm bài tập
+ Chất là oxit gồm: Al2O3, NO2, SO3
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công thức của oxit
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
? Nhắc lại quy tắc hoá trị đối với hợp chất
HS: Thảo luận nhóm để trả lời
- Đại diện trả lời, bổ sung+ Công thức hợp chất AxBy
+ Theo quy tắc hoá trị: a x = b y+ Oxit gồm ngtố O và 1 ngtố khác
KL: - Công thức tổng quát của oxit: MxOygồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số
y và kí hiệu của 1 ngtố khác M kèm theo chỉ số x với n là hoá trị của M
- Theo quy tắc hoá trị: II.y = n.x
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách phân loại oxit
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời
? Oxit đợc chia thành những loại nào?
? Đặc điểm của từng loại oxit?
- GV bổ sung để hoàn thiện kiến thức
HS: Đọc SGK trả lời
KL: Oxit đợc chia thành 2 loại
+ Oxit axit thờng là oxit của phi kim tơng ứng với một axit
VD: SO3 →H2SO4(axitsunfuric)CO2 →H2CO3 (Axitxcacbonic)+ Oxit bazơ thờng là oxit của kim loại t-
ơng ứng với một bazơ
Trang 7VD: Na2O →NaOH (Natrihiđroxit)CaO → Ca(OH)2(Canxihiđroxit)
Hoạt động 4 : Tìm hiểu cách gọi tên
GV: Yêu cầu học sinh thử đọc tên Na2O,
K2O, CO
? Tên oxit đợc đọc nh thế nào?
=> Rút ra kết luận
GV giới thiệu cách đọc tên của oxit bazơ
và oxit axit và lấy các ví dụ để minh hoạ
HS: Trả lời câu hỏi+ Đọc tên: na2O Natrioxit HS: Đọc SGK trả lời
KL: Tên oxit = tên nguyên tố +oxit
VD: CaO: canxioxit+ Nếu kim loại nhiều hoá trịTên oxit bazơ = tên kim loại(kèm hoá trị) + oxit
VD: FeO: Sắt II oxitFe2O3: Sắt III oxit+ Nếu phi kim có nhiều hoá trịTên oxit axit = (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) tên phi kim +(tiền tố chỉ số nguyên tử ôxi) + oxit
VD: P2O5: điphotphopentaoxitSO2: Lu huỳnh đioxit
Chú ý:Tiền số mono không phải đọc
4 Kiểm tra đánh giá
GV đa ra bảng phụ ghi bài tập
? Cho các oxit sau: K2O; NO2,MgO; Al2O3,P2O5,SO2,Fe2O3
Tiết 41 - Điều chế khí oxi- phản ứng phân huỷ
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh biết nguyên liệu và cách điều chế khí oxi trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp Phát biểu đợc định nghĩa phản ứng phân huỷ
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, kỹ năng viết phơng trình hoá học
3 Thái độ: - Có ý thức an toàn, vệ sinh khi làm thí nghiệm
II Chuẩn bị
1 GV: + Dụng cụ; ống nghiệm, ống dẫn cao su, ống dẫn thuỷ tinh kẹp gỗ, đèn cồn,
giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đóm
+ Hoá chất: KMnO4, KClO3, MnO2
2 HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
?1- Cho các oxit: Na2O, CaO, CO2, NO2, FeO, P2O5
Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên
?2- Hãy kể tên các ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất?
3 Bài mới
Trang 8Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK
để trả lời
? Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong
phòng thí nghiệm là những nguyên liệu
nh thê nào?
GV gọi học sinh lên làm thí nghiệm
? HS khác nêu và giải thích hiện tợng?
GV: Giới thiệu PTHH của phản ứng
2KmnO4 →t0 K2MnO4 +MnO2 +O2
GV làm thí nghiệm nung KClO3
? Quan sát và nêu hiện tợng xảy ra?
? Vì sao khi cho MnO2 vào thì tàn đóm
đỏ bùng cháy?
GV: yêu cầu học sinh viết PTHH
GV bổ sung đề hoàn thiện câu trả lời
? Hãy nêu kết luận về nguyên liệu và
phơng pháp điều chế khí oxi trong
phòng thí nghiệm?
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk T93
giảng giải thêm về sản xuất oxi trong
phòng thí nghiệm
HS: Đọc thông tin SGK/92Trả lời câu hỏi
KL1: Nguyên liệu là những hợp chất giàu
khí oxi và dễ bị phân huỷ nh:
Kalipemaganat KMnO4 và kaliclorat KClO3
1 Thí nghiệm
a Nung K MnO4 HS: Đại diện lên làm thí nghiệm
- Các HS khác quan sát hiện tợng
- Đại diện nêu và giải thích+ Hiện tợng: Tàn đóm đỏ bùng cháy+Giải thích: Do phản ứng đã sinh ra khí oxi HS: Ghi lại PTHH
b Nung KClO3 HS: Quan sát thí nghiệm
- Đại diện học sinh nêu hiện tợng+ Khi cha cho MnO2 tàn đóm đỏ vẫn đỏ màkhông tắt cũng không bùng cháy
+ Khi cho MnO2 vào thì tàn đóm đỏ bùng cháy vì MnO2 là chất xúc tác kích thích phản ứng tạo nhiều O2 hơn
+ Viết PTHH2KClO3 t0→2KCl + 3O2
2 Cách thu HS: Quan sát GV làm thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi để tìm ra kiến thức
KL: Khí oxi thu đợc bằng 2 cách
- Khí oxi đẩy không khí
- Khí oxi đẩy nớc HS: Giải thích cách thu của GV+ Vì oxi nặng hơn không khí, chìm xớng d-ới
+ Vì khí oxi ít tan trong nớc
3 Kết luận: SGK/93
HS: ĐọC SGK T 93
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về phản ứng phân huỷ
GV: Phát phiếu học tập bảng SGK T 93
- Yêu cầu học sinh thảo luận để hoàn
thành phiếu trong thời gian 2 phút
GV thu kết quả của từng nhóm và thống
? Nêu nguyên liệu và phơng pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?
? Nêu các cách thu khí oxi?
Trang 9? Thế náo là phẩn ứng phân hủy? Lấy ví dụ?
5 Hớng dẫn về nhà
- Làm BT 1 → 6 SGK/94 và 27.1 → 27.8.SBT/34
- Gợi ý cho học sinh BT 4 Cần viết pthh rồi tính theo pthh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu trớc bài “không khí - sự cháy”:
+ Xem lại những hiểu biết về không khí đã đợc học từ tiểu học
+ Quan sát các hiện tợng để chứng tỏ trong không khí có hơi nớc, bụi, khí CO2
Ngày soạn: 22/01/2016 Ngày dạy: 29 /01/2016
Tiết 42 - Không khí sự cháy (T1) –
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh biết làm thí nghiệm để chứng minh oxi chiếm 1/5 thể tích
không khí, đồng thời biết dựa vào các hiện tợng tự nhiên để xác định các thành phần khác của không khí
2 Kĩ năng: -Rèn kỹ năng quan sát, giải thích thí nghiệm
3 Thái độ: - Nêu cao ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành bằng việc trồng và bảo
vệ cây xanh
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; l m đà ợc thí nghiệm hóa học, tính toán đợc bài toán thựctế
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoahọc và trung thực khi làm thí nghiệm
2 HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
? Cho các phản ứng sau: Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp
a) HgO →to Hg + O2↑ b) CaCO3 →to CaO + CO2↑
c) CaO + H2O → Ca(OH)2
3 Bài mới
I Thành phần của không khí
Hoạt động 1 : Tiến hành thí nghiệm
GV làm thí nghiệm.Y/c HS quan sát HS: Quan sát cách tiến hành TN0
Trang 10- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
và trả lời các câu hỏi
? Trong khi P cháy, mực nớc trong
ống thuỷ tinh thay đổi nh thế nào?
? Chất gì ở trong ống đã tác dụng với
- GV bổ sung hoàn thiện
Các nhóm tự tiến TN0 và ghi lại hiện tợng và trả lời các câu hỏi
+ Mực nớc dâng lên đến vạch thứ 2+ Oxi trong ống đã tác dụng với P
+ Mực nớc dâng lên 1/5 đó chính làthể tích oxi trong không khí
+ Khí nitơ chiếm khoảng gần 4/5 thể tích không khí
KL: Không khí là 1 hỗn hợp khí
trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích phần còn lại hầu hết là khí Nitơ
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo,tính toán
- Có trách nhiệm,
tự trọng,
tự lực
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần khác của không khí
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
? Vì sao có những giọt nớc xuất hiện
? Các khí khác ngoài O2; N2 chiếm tỉ
lệ bao nhiêu trong không khí
GV bổ sung, hoàn thiện kết luận
HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi
Đại diện trả lời, bổ sung+ Vì trong không khí có hơi nớc+ Khí CO2 có trong không khí
Kết luận: Trong không khí , ngoài
O2; N2 ra thì còn có các khí khác
nh hơi nớc CO2, khí hiếm… chiếmkhoảng 1%
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
Hoạt động 3 : Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm
GV: Y/c HS thảo luận nhóm trả lời
+ Khí gây ô nhiễm sinh ra từ nhà máy, lò đốt, phơng tiện giao thông
+ Rừng có rất nhiều loại cây xanh khi tham gia quang hợp cây sẽ hút khí CO2 của môi trờng và nhả ra khíO2 làm MT trong lành hơn, giảm ô nhiễm MT
KL: Để bảo vệ bầu không khí tronglành chúng ta cần:
+ Hạn chế thải khí CO2; CO; SO2 khói bụi ra MT Xử lí khí thải trớc khi thải
+ Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồngthêm nhiều cây xanh
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Cótráchnhiệm,
Trang 115 Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 1,7 SGK/99 và 28.1 SBT/34
- Đọc trớc mục II của bài, ôn lại khái niệm sự oxi hóa
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27/01/2016 Ngày dạy: 03/02/2016
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh phân biệt đợc sự cháy và sự ôxi hoá chậm Nắm đợc điều
kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, phát hiện kiến thức.
3 Thái độ: Nâng cao ý thức phòng chống cháy nổ.
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó
Trang 12- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, nêu cao ýthức trách nhiệm đối với cộng đồng.
II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Tranh ảnh: Một số dụng cụ chữa cháy.
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề; hoạt động theo nhóm nhỏ
2 HS: Nghiên cứu trớc nội dung bài
III Tiến trình bài học
II Sự cháy và sự oxi hóa chậm
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hoá
GV: Yêu cầu HS đọc SGK/ 97 để trả
lời câu hỏi
? Nêu hiện tợng khi đốt S, P ngoài
không khí và trong bình đựng oxi?
GV: Thông báo: Đó là sự cháy
? Sự cháy là gì?
? Sự cháy của một chất ngoài không
khí và trong oxi có gì giống và khác
nhau?
GV bổ sung, hoàn thiện kiến thức
GV yêu cầu học sinh trả lời
? Trong điều kiện bình thờng, các đồ
KL: Sự cháy là sự oxi hoá có tỏa
nhiệt và phát sáng
+ Sự cháy ngoài không khí và trongoxi
- Giống: Đều là sự oxi hoá
- Khác: Sự cháy trong oxi mạnh hơn, toả nhiệt và phát sáng lớn hơn
HS: Đọc SGK, liên hệ thực tế để trả lời
+ ở điều kiện thờng đồ dùng bằng sắt vẫn bị rỉ Đó là sự oxi hoá chậm
KL: Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá
có toả nhiệt nhng không phát sáng
HS: Ghi nhớ
HS: Trả lời+ Đều có tỏa nhiệt+ Sự oxi hoá chậm ko có phát sángHS: Ghi nhớ
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy
GV yêu cầu học sinh trả lời
? Tại sao khi không đốt nóng dây sắt
mà cho ngay vào bình oxi thì dây sắt
không cháy?
? Tại sao khi đốt P trong bình đậy
kín nút thì P sẽ nhanh tắt
HS: Nhớ lại hiện tợng các thí nghiệm để trả lời câu hỏi
+ Vì sắt cha đến nhiệt độ cháy
Vì bình kín hết oxi
HS: Tổng hợp kiến thức
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
Trang 13? Vậy điều kiện để phát sinh sự cháy
KL: a) Điều kiện phát sinh sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháyb) Biện pháp dập tắt sự cháy:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới nhiệt độ cháy
Cách li chất cháy với oxi
tự lực
4 Củng cố
? So sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm?
(Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
Khác: Sự cháy có toả nhiệt và phát sáng
Sự oxi hoá chậm có toả nhiệt nhng không phát sáng)
? Để dập tắt đám cháy do xăng, dầu em dùng cách nào?
Ngày soạn: 29/01/2016 Ngày dạy: 05/02/2016
Tiết 44: Bài thực hành số 4.
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về oxi Học sinh biết tiến hành các thí nghiệm
điều chế oxi, thu khí oxi và thử tính chất của oxi
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng các dụng cụ, tiến hành thí nghiệm
3 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành.
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; l m đà ợc thí nghiệm hóa học
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoahọc và trung thực khi làm thí nghiệm
+ Hoá chất: S bột, KMnO4
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực hành thí nghiệm
2 HS: Mỗi nhóm 1 que đóm, 1 ít bông, 1bao diêm.
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- GV phát dụng cụ cho các nhóm và cùng học sinh kiểm tra lại dụng cụ cho từng nhóm
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Tiến hành các thí nghiệm
Trang 14GV: Nhắc lại các quy định khi tham
gia thí nghiệm về dụng cụ và hóa
chất
GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ cách
tiến hành các thí nghiệm theo
SGk/102 +103
- Hớng dẫn HS lắp dụng cụ thí
nghiệm
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
1 và 2, ghi lại hiện tợng
- Giám sát, giúp đỡ các nhóm làm
thí nghiệm
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành thí
nghiệm an toàn theo quy tắc
- Ghi nhớ
- Các nhóm nghiên cứu phơng pháptiến hành thí nghiệm
- Lắp dụng cụ thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm sẽ ghi lại hiện tợng xảy
ra ở các thí nghiệm
- Các nhóm làm thí nghiệm nghiêmtúc, cẩn thận
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
Hoạt động 2: Viết thu hoạch
GV: Yêu cầu học sinh viết bản tờng
trình lại: Cách làm, hiện tợng quan
sát đợc, giải thích hiện tợng, viết
PTHH của thí nghiệm 1 và 2
HS: Mỗi cá nhân hoàn thành 1 bản tờng trình vào vở
1 Phản ứng điều chế và thu khí oxi
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực,trungthực
4 Tổng kết - đánh giá
- GV yêu cầu học sinh nộp kết quả tờng trình thực hành
- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh
- Nhận xét về ý thức thực hành rút kinh nghiệm giờ học
- Nhắc lại các lu ý khi tham gia thí nghiệm
Trang 15
Ngày soạn: 09/02/2016
Ngày dạy: 16/02/2016
Tiết 45
Bài luyện tập 5
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: tính chất của oxi, ứng dụng
ph-ơng pháp điều chế oxi, thành phần không khí
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng lập phơng trình hoá học, kỹ năng tính toán.
3 Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, tích cực trong học tập.
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, nêu cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng
II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT bổ sung.
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Sử dụng sơ đồ t duy; hoạt động theo nhóm nhỏ
2 HS: Ôn tập kiến thức
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
? 1 So sánh sự cháy và sự oxi hoá
chậm? So sánh sự cháy ngoài không
khí và trong oxi?
? 2 Nêu điều kiện phát sinh và dập
tắt sự cháy?
* Tái hiện kiến thức bài học trớc
để trình bày
Tự học
3 Bài mới
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá kiến thức cần nhớ
Yêu cầu học sinh trả lời
? Trong chơng 4 chúng ta đã tìm
hiểu những kiến thức cơ bản nào
GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội
dung các kiến thức đó và xây dựng
thành sơ đồ t duy
- Bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức
cần nhớ
Nhớ lại các kiến thức đã học – trả lời, bổ sung và xây dựng thành sơ đồ Yêu cầu nêu đợc các đơn vị KT:
1 Tính chất của oxi
2 ứng dụng của oxi
3 Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
4 Sự oxi hoá
5 Oxit
6 Thành phần không khí
- Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo,
t duy
- Có trách nhiệm, tự trọng, tự lực
Trang 167 Phản ứng phân huỷ
8 Phản ứng hoá hợp
Hoạt động2 : Luyện giải bài tập
* GV yêu cầu học sinh nghiên cứu
kỹ yêu cầu của đề bài các bài tập Từ
1- 7 SGK
* Y/c HS thảo luận theo 4 nhóm làm
4 bài tập SGK gồm bài tập 1; 3;5; 6
? Gọi đại diện các nhóm lên trình
bày, bổ sung để hoàn thiện đáp án
* Đa BT bổ sung dành riêng cho lớp
8A: Cho 12g kim loại M hóa trị II
tác dụng với oxi vừa đủ thu đợc 20g
? Tính khối lợng oxi, số mol oxi?
? Tính số mol M và KL mol của M?
* Thảo luận nhóm làm bài tập đợcgiao, đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ sung
Bài 1: SGK/100
C + O2 → CO2 (Cacbonđioxit)4P + 5O2 →2P2O5
(Điphotphopentaoxit)2H2 + O2 →2H2O (Nớc)4Al + 3O2 → 2Al2O3 (Nhôm oxit)
BT 3: SGK/111
- Các oxit axit: CO2, SO2, P2O5
- Các oxit bazơ: Na2O; MgO;
Fe2O3CO2: Cacbonđioxit, SO2: lu huỳnh
Bài 6: SGK/101
- Các phản ứng phân huỷ: a; c, d
- Phản ứng hoá hợp: b HS: Trả lời
BT 7: SGK/101Phản ứng có sự oxi hoá : a, b
- HS tự làm bài tập vào vở
* Lần lợt trả lời các câu hỏi gợi ý
để hoàn thiện bài:
- MO2M + O2 → 2MO
- Cần các định KL mol của M
- Thông qua oxi, bằng cách áp dụng ĐLBTKL
mO2= mMO - mM = 20 – 12 = 8 (g)
nO2= 8
32 = 0,025 (mol)
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
Trang 17? M là nguyên tố nào? Theo PT: nM= 2nO2 = 0,5 (mol)
MM = 12
0,5 = 24 (g) Vởy M là Mg
4 Củng cố
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cần nhớ của chơng
5 Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức trong chơng IV để giờ sau kiểm tra
- Học bài và làm bài tập 8 SGK/101 và các bài tập 29.1 đến 29.12 SBT/36
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/02/2016 Ngày dạy: 18/02/2016
Tiết 46
Kiểm tra viết
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức thu đợc sau khi học hết chơng oxi-
không khí để làm bài và tính toán trình bày theo kiểu bài hoá
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày, kỹ năng tính toán hoá học.
3 Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó
- Nêu cao lòng tự trọng và sự trung thực trong thi cử
Ii Ma trận:
Tính chất của O2
Tỉ lệ 30 % Viết đợc PTHH thể hiện tính chất của O 2
Dựa vào PTHH tính
đợc khối lợng, thể tích
chất
Số câu: 1
Số điểm 3 Số câu: 1/3Số điểm: 1
Số câu: 2/3
Số điểm: 2
Sự oxi hoá - PƯ
hoá hợp ứng
dụng của O2
Tỉ lệ 15 %
Nhận biết phản ứng hóa hợp Nêu đợc khái niệm oxi hóa
Viết đúng PTHH thể hiện sự oxi hóa của chất
Số câu: 2
Số điểm: 1,5 Số câu: 1,5Số điểm: 1 Số điểm: 0,5Số câu: 0,5
Oxit
Tỉ lệ 15 % Nêu đợc khái niệm oxit Lập đợc công thức của oxit dựa vào hóa trị
Số câu: 2
Số điểm: 1,5 Số điểm: 0,5Số câu: 1 Số điểm: 1Số câu: 1
Điều chế O2 –
PƯ phân hủy hủy Nêu đợc nguyên Nhận biết PƯ phân PƯ điều chế O 2
Trang 18ợc biện pháp hạn chế ô nhiễm ko khí
Giải thích đợc biện pháp dập tắt sự cháy.
Phân biệt sự cháy, sự oxi hóa chậm
1 Phản ứng hóa hợp là phản ứng:
a Gồm nhiều chất tham gia và một sản phẩm c Gồm 1 chất tham gia và nhiều sản phẩm
b Có 1 chất tạo thành từ nhiều chất tham gia d Có nhiều chất tạo thành từ 1 chất tham gia
2 Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:
3 Oxit là:
a Hợp chất của oxi với một nguyên tố khác c Hợp chất 2 nguyên tố trong đó có oxi
b Hợp chất của oxi với một hợp chất khác d Hợp chất có oxi
4 Khí Oxi chiếm khoảng bao nhiêu phần của thể tích không khí?
5 Muốn dập tắt đám cháy do xăng, dầu ta dùng biện pháp.
d Dùng bình khí CO2 e Dùng chiếu nhúng nớc
6 Điểm giống nhau của sự cháy và sự oxi hóa chậm là
7 Điểm khác nhau của sự cháy trong khí oxi và trong không khí là
a Tạo nhiệt độ cao hơn c Tạo nhiệt độ thấp hơn
b Nhiệt độ không khác
8 Biện pháp nào sau đây hạn chế ô nhiễm không khí
a Trồng nhiều cây xanh c Hạn chế thải ra khí thải…
b Xử lí chất thải
e Tăng cờng sử dụng năng lợng khoáng sản d Sử dụng năng lợng sạche Tăng cờng đun gas
Câu II (2đ) Hoàn thành những phản ứng hoá học sau và cho biết loại phản ứng
a KClO3 →to KCl +…….↑ đây là phản ứng………
b ………+………… →to H2O Đây là phản ứng………
Câu III(3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4(g) photpho thu đợc điphôtphopentaoxit.
a Viết phơng trình hoá học của phản ứng
b Tính khối lợng P2O5 thu đợc
c Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
Cho P = 31, O = 16
Câu IV: ( 1đ) Lập công thức của 1 loại oxit của Magiê biết magiê có hóa trị II
3 Đáp án và thang điểm
Câu I: (4đ) Mỗi câu chọn đợc 1 đáp án đúng đợc 0,5 đ
1- a,b; 2-a,c; 3- a,c; 4-d; 5-b,c,d,e; 6-a,b; 7 – a; 8- a,b,c,d
Câu II: ( 2đ) Hoàn thành đúng, phân loại đúng mỗi phơng trình đợc 1 đ
a 2KClO3 →to 2KCl +3O2↑ phản ứng phân huỷ
b 4 Al + 3O2 →to 2Al2O3 phản ứng hoá hợp
Câu III: (3đ)
a, Viết đúng phơng trình phản ứng 1 đ
4P + 5O2 →to 2P2O5
Trang 19b, Tính đúng khối lợng P2O5 = 28,4(g) (1đ)
c, Tính đúng VO2 = 11,2(l)→ VKK = 11,2 x 5(l) (1đ)
Câu IV: ( 1đ) Lập đúng công thức MgO đợc 1 điểm 4 Tổng kết - đánh giá GV thu bài, đếm đủ số lợng GV nhận xét, ý thức chuẩn bị, ý thức làm bài của HS GV thông báo sơ lợc đáp án và biểu điểm HS tự rút kinh nghiệm và đánh giá bài làm của mình 5 Hớng dẫn về nhà GV yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức đã biết về Hiđro GV yêu cầu học sinh nghiên cứu trớc bài: “Tính chất, ứng dụng của Hiđro.” Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/02/2016 Ngày dạy: 23 /02/2016
Chơng V : Hiđro- Nớc
Tiết 47: Tính chất- ứng dụng của Hiđrô (t1)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh biết đợc các tính chất vật lý của hiđrô
- Hiểu đợc hiđrô có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát làm thí nghiệm
3 Thái độ: - Biết hỗn hợp hiđro: oxi là hỗn hợp nổ từ đó nêu cao ý thức an toàn thí
nghiệm
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; l m đà ợc thí nghiệm hóa học
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa học và trung thực khi làm thí nghiệm
II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: ống nghiệm chứa sẵn H2 , 1 quả bang bay bơm H2
Bình kíp đơn giản, bình đựng oxi, ống thuỷ tinh vót nhọn đèn cồn
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực hành thí nghiệm
2 HS: Ôn lại các kiến thức về hiđro
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
? Cho biết kí hiệu, công thức hoá
học, nguyên tử khối, khối lợng mol
phân tử của H2?
* Nêu đợc: H = 1 H2 = 2 - Tự học
3 Bài mới: Giới thiệu chơng
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Hiđrô
* Đa ra ống nghiệm đựng sẵn H2 * Quan sát để trả lời câu hỏi, nhận - Tự học,
Trang 20? Nhận xét trạng thái, màu sắc của
khí H2
* Đa ra quả bóng bay bơm H2 và
buông dây buộc quả bóng ra
? Quả bóng di chuyển nh thế nào?
* Quan sát trả lời
+ Quả bóng đi lên+ Vậy Hiđro nhẹ hơn không khí + Xấp xỉ = 15 lần
+ Khí H2 tan ít trong nớc
KL:- Khí hiđro là chất khí không
màu, không mùi, không vị nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong n-ớc
giao tiếp,hợp tác,sáng tạo,làm vàquan sátthínghiệm
- Cótráchnhiệm,
? Tại sao hỗn hợp H2 +O2 khi cháy
lại gây tiếng nổ?
? Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở
+ Hỗn hợp nổ mạnh ở tỉ lệ 2H2: 1O2+ Vì trong đoạn đầu ống còn ít không khí, tỉ lệ H2 và O2 không đạt
đợc tỉ lệ 2H2: 1O2+ Đốt ở đầu ống nghiệm, nếu nổ nhỏthì H2 là tinh khiết, nếu H2 có lẫn không khí hoặc Oxi thì tiếng nổ mạnh
* Quan sát và tự ghi chép những điềucần thiết
+ Phơng trình hoá học2H2 +O2 to→2H2O
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo,làm vàquan sátthínghiệm
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
4 Củng cố
? So sánh sự giống và khác nhau về
tính chất vật lý của H2 và oxi?
- Gọi học sinh lên làm thí nghiệm
đốt dòng khí H2 ngoài không khí an
toàn
* Nêu đợc: đều ở thể khí, không màu, không mùi, không vị và ít tan trong nớc
* Làm TN theo những gì rút kinh nghiệm đợc dới sự giám sát của GV
- Tự học,sáng tạo
- Cótráchnhiệm,
tự lực
5 Hớng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 6SGK/109 và bài 31.1 31.3 trong SBT/38
- Gợi ý bài 6: So sánh tỉ lệ nH2 từ đó tính nH2O theo khí đã biết
- Đọc thêm thông tin SGK/109 và phần ứng dụng của Hiđro
Trang 21Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18 /02 /2016 Ngày dạy: 25/02/2016
Tiết 48: Tính chất- ứng dụng của Hiđrô (t2)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: - Học sinh làm đợc thí nghiệm chứng tỏ H2 là chất khử mạnh
- Biết đợc các ứng dụng của hiđro
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm
3 Thái độ: - Giáo dục lòng say mê, ham thích môn học.
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; l m đà ợc thí nghiệm hóa học
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa học và trung thực khi làm thí nghiệm
II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: - Bình kíp đơn giản, giá thí nghiệm, cốc nớc lạnh, ống nghiệm, ống
dẫn thuỷ tinh, đèn cồn, lọ CuO dạng bột
- Hoá chất: CuO, HCl, Zn Hoặc ống nghiệm chứa H2
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực hành thí nghiệm
2 HS: Nghiên cứu trớc nội dung của bài
III Tiến trình bài học
1.Tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
? So sánh tính chất vật lý của H2 với
O2?
? Nêu hiện tợng và viết phơng trình
hoá học H2 cháy với oxi?
* Giống: Đều là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan rất
ít trong nớc
* Khác: tỉ khối so với không khí
* Hidro cháy trong oxi với ngọn lửa xanh tỏa nhiều nhiệt
2H2 +O2 to→2H2O
- Tự học
- Có trách nhiệm, tự trọng, tự lực, trung thực
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm tác dụng với đồng oxit
* Làm thí nghiệm khử CuO bằng khí
H2
? Nêu hiện tợng ở nhiệt độ thờng?
? Nêu hiện tợng ở nhiệt độ cao?
? Những chất nào đợc tạo trong phản
ứng?
? Hãy viết phơng trình hoá học xảy
ra
? Nhận xét về khả năng hoạt động
* Quan sát thí nghiệm, ghi lại hiện tợng của phản ứng và trả lời
+ ở nhiệt độ thờng: Không có hiện tợng gì xảy ra
+ ở nhiệt độ cao: Bột CuO (đen) chuyển thành màu đỏ gạch, có tạo
ra giọt nớc
+ PTHH:
CuO + H2to→ Cu + H2O + Nhận xét: Khí H2 đã chiếm
- Tự học, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, làm và quan sát thí nghiệm
- Có trách nhiệm, tự trọng, tự
Trang 22của H2?
* Thông báo: Đó là tính khử
? Vậy hãy nêu kết luận về khả năng
kết hợp của hiđrô với oxi và hợp chất
Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của hiđro
* Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ
H5.3 SGK/108 Trả lời
? Hiđro có những ứng dụng gì?
* Bổ sung để hoàn thiện kiến thức
cho học sinh
* Quan sát tranh trả lời, bổ sung
KL: ứng dụng của Hiđro
+ Làm nhiên liệu động cơ
+ Là nguyên liệu cho công nghiệp+ Là chất khử để điều chế kim loại+Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo
- Có tráchnhiệm, tự trọng, tự lực
4 Củng cố
? Nhắc lại tính chất vật lý và tính
chất hoá học của hiđro?
? Viết phơng trình hoá học của H2,
khử PbO, Fe2O3 ở nhiệt độ cao?
? Tại sao H2 là nhiên liệu không gây
ô nhiễm môi trờng?
- Đọc phần “Ghi nhớ” SGK/107
PT:
PbO + H2to→ Pb + H2O Fe2O3 + 3H2to→ 2Fe + 3H2O
- Vì sản phẩm cháy là H2O
- Tự học,sáng tạo
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
1 Kiến thức: - Học sinh biết đợc nguyên liệu và phơng pháp điều chế hiđro trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm, kỹ năng viết phơng trình hoá học.
3 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi làm thí nghiệm
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó; l m đà ợc thí nghiệm hóa học
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa học và trung thực khi làm thí nghiệm
Trang 23II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: 8 ống nghiệm, 8 nút cao su có ống dẫn, 4 đèn cồn, 4 ống hút, 4 kẹp
sắt, bình kíp đơn giản
Hoá chất: Zn viên, dd HCl
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ; trực quan, thực hành thí nghiệm
2 Học sinh: đọc trớc bài học
III- Tiến trình bài học
1 Tổ chức lớp
2 Kiểm tra
? Viết phơng trình phản ứng của H2
với CuO, Fe2O3, PbO?
? Nêu các ứng dụng của H2 trong
sản xuất?
* 1HS lên bảng viết:
CuO + H2to→ Cu + H2O PbO + H2to→ Pb + H2O Fe2O3 + 3H2to→ 2Fe + 3H2O
* Nêu ứng dụng của H2 theo mục II Tiết 48
- Tự học,giao tiếp
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
3 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế Hiđro
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
và nêu hiện tợng
- Yêu cầu học sinh đa tàn đóm đỏ
vào đầu ống dẫn khí Nhận xét tiếp
đó đa que đóm đang cháy vào đầu
? Vậy trong phòng thí nghiệm H2
đợc điều chế từ nguyên liệu nào?
Cách thu? Cách đặt bình thu?
* Gới thiệu thêm cách sản xuất
hidro trong công nghiệp
- Các nhóm làm thí nghiệm nhỏ dd HCl vào ống nghiệm chứa Zn viên
- Nêu hiện tợng: Có bột khí thoát ra
- Quan sát GV điều chế H2 bằng bình kíp đơn giản
- Dự đoán cách thu và quan sát thí nghiệm thu H2 bằng 2 cách
Kết luận: Hiđro đợc điều chế từ một
số kim loại và dung dịch axit
H2 thu bằng 2 cách đẩy nớc và đẩy không khí (Đặt úp bình thu)
* Theo dõi để biết thêm
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,sáng tạo,làm vàquan sátthínghiệm
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực, trungthực
nghiệm của H2 và oxi
- Gọi học sinh đọc phần “Ghi nhớ”
SGK/116
* Nêu lại cách điều chế và thu H2
* Nêu đợc: Thu khí oxi bằng cách
đẩy không khí thì đặt ngửa bình cònthu khí hidro thì đặt úp bình
* 2 HS đọc
- Tự học,giao tiếp
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
5 - Hớng dẫn về nhà
- GV yêu cầu học sinh học bài và - Ghi nhớ nội dung về nhà - Tự học
- Có
Trang 24Rút kinh nghiệm:
3 Thái độ: - Có ý thức tự học thờng xuyên.
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa học
III- Tiến trình bài học
1 Tổ chức lớp
2 Kiểm tra
Viết PTHH của Zn, Al, Fe lần lợt
với HCl và H2SO4 loãng * 1HS lên bảng viết, các HS khác làm ra vở
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H22Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2
- Tự học,giao tiếp
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
3 Bài mới
Hoạt động 1: Phản ứng thế là gì?
Trang 25- Yêu cầu học sinh quan sát một
số phơng trình hoá học điều chế
Hiđro
? Nguyên tử của đơn chất Zn, Fe,
Al đã thay thế nguyên tử của
nguyên tố nào trong axit?
? Loại chất tham gia phản ứng là
loại nào? (Đơn chất và hợp chất)
- Thông báo: Đó là phản ứng thế
? Vậy thế nào là phản ứng thế?
* Đa bài tập:
Lập PTHH cho các trờng hợp sau
và cho biết đâu là phản ứng thế:
H2 lần lợt tác dụng với CuO, FeO,
* Tập hợp theo nhóm, thảo luận và hoàn thành bài tập
Yêu cầu làm đợc:
H2 + CuO →to Cu + H2OH2 + FeO →to Fe + H2O3H2 +Fe2O3 →to 2Fe + 3H2OH2 +PbO →to Pb +H2OTất cả các phản ứng trên đều là phản ứng thế
* Cử đại diện lên bảng trình bày
Các nhóm khác quan sát, nhận xét
* Tự kết luận vào vở
- Tự học,giao tiếp,hợp tác, tduy sángtạo
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
và nguyên tử Fe đã thay thế cho nguyên tử Cu
- Tự học,giao tiếp,sáng tạo
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
Trang 262 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng hệ thống hoá kiến thức, luyện giải bài tập
3 Thái độ: - Có thái độ tích cực, chủ động trong học tập
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đó
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa học
II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Hệ thống các câu hỏi và bài tập
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề
2 HS: ôn luyện kiến thức
III- Tiến trình bài học
điều chế bằng cách nào? Viết ptpu?
* Trả lời theo nội dung mục II T50.
* H2 trong PTN đợc điều chế bằng cách cho kim loại tác dụng ví axit
2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 3H2
- Tự học,giao tiếp
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
3 Bài mới
Hoạt động 1: Hệ thống các kiến thức cần nhớ
* Yêu cầu HS lập sơ đồ t duy cho
nội dung kiến thức về H2
t duy với các nội dung:
1 Tính chất vật lí, hóa học của hiđro
2 Ưng dụng của hiđro
3 Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm
4 Phản ứng thế
* Đăng bảng nhóm, quan sát và so sánh, tự đánh giá
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,
t duysáng tạo
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
Hoạt động 2: Luyện giải bài tập
* Giao cho lần lợt các nhóm Bài 1SGK/118
Trang 27- Yêu cầu học sinh đổi ra số mol
mỗi kim loại để tính nH2 ở (1) và
b 3H2 +Fe2O3 →to 2Fe + 3H2O
c 4H2 +Fe3O4 →to 3Fe +4H2O
d H2 +PbO →to Pb +H2O
- Phản ứng a: phản ứng hoá hợp
- Phản ứng b,c,d:phản ứng thế(theo định nghĩa)
Bài 2SGK/118: Cho que đóm đang
cháy vào cả 3 bình + Nếu đóm bong cháy O2+ Nếu đóm cháy xanh mờ H2+ Nếu đóm không đổi không khí
Bài 3: Đáp án C Bài 4: SGK/119
CO2 +H2O →to H2Co3 (1)SO2 + H2O H2SO3 (2)
Zn +2HCl ZnCl2 +H2 (3)P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (4)PbO +H2 →to Pb +H2O(5)
a mCu = 6- 2,8 = 3,2nFe =
56
8 ,
2 = 0,05 (mol), nCu =
64
2 ,
3 = 0,05(mol)
Theo (1) nH2 = nCu= 0,05 (mol)Theo (2) nH2 =
2
3 nFe =
2
3.0,05 (mol)= 0,075(mol)
Vậy tổng VH2(đktc) = (0,05 +0,075) x22,4= 2,8(l)
Bài 6: SGK/119
a Cácphơng trình phản ứng
Zn + H2SO ZnSO4 +H22Al +3H2SO4 Al2(SO4)3 3H2
Al > Fe > Zn
- Tự học,giao tiếp,hợp tác,
t duysáng tạo,tính toántốt
- Cótráchnhiệm,
tự trọng,
tự lực
4- Củng cố
* Yêu cầu học sinh dùng mũi tên
để biểu diễn mối liên hệ giữa các
- Tự học,giao tiếp,sáng tạo
- Cótrách
Trang 28* Nhắc lại các khái niệm: Phản ứng
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lắp đặt dụng cụ làm thí nghiệm với Hiđro.
3 Thái độ: - Có ý thức cẩn thận, an toàn thí nghiệm
4 Năng lực – phẩm chất: - Tự đánh giá và điều chỉnh đợc hoạt động học tập; trình
bày đợc vấn đề trớc cộng đồng, bày tỏ đợc quan điểm cá nhân và đa ra các luận điểm
để bảo vệ cho quan điểm đóm, tự làm đợc thí nghiệm hóa học và xử lí, giải thíchthông tin thu đợc từ thí nghiệm
- Luôn làm tròn nhiệm vụ của mình trong học tập, yêu khoa học, trung thực khi làm thí nghiệm, có trách nhiệm bảo quản cơ sở vật chất
II Chuẩn bị
1.GV: * Đồ dùng: Chuẩn bị dụng cụ cho 4 nhóm:
Dụng cụ: 2 ống nghiệm, một ống dẫn thuỷ tinh một nhọn, một ống dẫn thuỷ tinh chữ S, một đèn cồn, 2 nút cao su đục lỗ, một thìa thuỷ tinh, một kẹp sắt
Hoá chất: Lọ dd HCl, lọ kẽm hạt, lọ CuO
* Phơng pháp – Kĩ thuật dạy học: Hoạt động theo nhóm nhỏ, nêu và giải quyết vấn đề
2 HS: Nghiên cứu trớc bài học, một bao diêm.
III- Tiến trình bài học
* Nghiên cứu thông tin SGK
* Thảo luận về thông tin
* Theo dõi GV hớng dẫn và ghi nhớ các quy tắc an toàn
- Tự học, giao tiếp, hợp tác, t duy sáng tạo
- Có tráchnhiệm, tự
Trang 29+ Đậy nút phải thật kín
* Phát dụng cụ cho các nhóm * Nhóm kiểm tra dụng cụ trọng, tựlực
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
* Theo dõi, uốn nắn thao tác thí
nghiệm của các nhóm học sinh * Làm thí nghiệm theo nhóm* Quan sát và ghi lại hiện tợng
1 Thí nghiệm1: Điều chế khí H2 từ kẽm và HCl Đốt cháy H2 trong không khí
2 Thí nghiệm 2: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí
3 Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng II
oxit
- Tự học, giao tiếp, hợp tác, t duy sáng tạo, thực hành thí nghiệm
- Có tráchnhiệm, tựtrọng, tựlực
Hoạt động 3: Tờng trình thí nghiệm
- GV yêu cầu học sinh làm tờng trình theo mẫu
* Yêu cầu học sinh các nhóm thu
dọn vệ sinh, sửa dụng cụ
* Rút kinh nghiệm về ý thức học,
các lỗi gặp phải của học sinh
* Thu và chấm bài thực hành của
5- Hớng dẫn về nhà
Dặn dò HS:
- Hoàn thành bản tờng trình vào vở
- Ôn tập lại kiến thức từ đầu chơng V
Thu thập kiến thức về nớc
Rút kinh nghiệm:
Trang 30
Ngµy so¹n: 08/3/2016