CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG SƠN LA THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ

10 2.3K 0
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG SƠN LA THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HOÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG SƠN LA THỜI KÌ CÔNG NGHIỆP HÓA ThS Tòng Thị Quỳnh Hương Trường Đại Học Tây Bắc TÓM TẮT Sơn La tỉnh miền núi nhiều khó khăn tiểu vùng kinh tế Tây Bắc, với nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo, chiếm tỉ trọng cao thu hút nhiều lao động Xét nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp với cấu trồng vật nuôi đa dạng có giá trị kinh tế Trong thời kì công nghiệp hóa, sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc, phụ thuộc vào tự nhiên, phương thức canh tác lạc hậu dần khắc phục, chuyển dần sang nông nghiệp hàng hóa, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất; đạt số kết việc đảm bảo an ninh lương thực chỗ tạo đà cho chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp, đặc biệt chuyển dịch cấu trồng tỉnh Now, in Son La’s internal cultivation is happening trends at the same time First of all, this is the transferable trend internal food plants, that transfers from rice to maize The second, this is the transfer a part of cultivated area from industrial-short day crops to industrial-long day crops and fruit-trees, especially special plants that have high economic value; góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, sử dụng hợp lí tài nguyên nâng cao hiệu sản xuất ngành trồng trọt nói riêng, ngành nông nghiệp tỉnh nói chung These are the exact trend in fact NỘI DUNG 2.1 Vài nét khái quát tình hình phát triển ngành trồng trọt tỉnh Sơn La Trồng trọt ngành sản xuất chính, chiếm 70% giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La có xu hướng giảm nhẹ tỉ trọng cấu giá trị sản xuất nông nghiệp toàn giai đoạn, từ 80,7% năm 2000 xuống 72,1 % năm 2009, song chưa ổn định Điều kiện đất đai khí hậu thích hợp tạo cho tỉnh phát triển nhiều loại trồng, có loại đặc sản Cơ cấu trồng tỉnh gồm có lương thực, công nghiệp, ăn quả, rau đậu, thực phẩm… hàng năm chủ yếu, chiếm 86,69% diện tích loại trồng tỉnh năm 2009 Hình 1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá thực tế phân theo nhóm trồng tỉnh Sơn La năm 2000 2009 (Đơn vị %) Năm Năm 2009 2000 (Nguồn: [1]) Giá trị sản xuất (GTSX) ngành trồng trọt tỉnh tăng lên nhanh chóng, từ 866,6 tỉ đồng (năm 2000) lên 4536,7 (năm 2009), đến 2010 ước đạt 5095,6 tỉ đồng, gấp 5,2 lần so với năm 2000 Trong cấu GTSX ngành trồng trọt lương thực nhóm trồng chủ đạo, đóng góp từ 50 - 60% có xu hướng giảm nhẹ cấu Các nhóm trồng khác công nghiệp, ăn có giảm nhẹ tỉ trọng song giá trị tuyệt đối tăng nhanh, từ 2-3 lần giai đoạn 2000-2009 GTSX hecta đất canh tác ngành trồng trọt tăng nhanh, từ 5,4 triệu đồng/ha/năm (năm 2000) lên 17,5 triệu đồng/ha/năm (năm 2009), song có khác nhóm trồng Năm 2009, GTSX hecta đất canh tác ăn đạt giá trị cao với 23,1 triệu đồng; rau đậu loại trồng khác (22,8 triệu đồng), công nghiệp lâu năm (19,5 triệu đồng); thấp nhóm công nghiệp hàng năm (15,9 triệu đồng) lương thực (15,7 triệu đồng) Tốc độ tăng trưởng GTSX ngày cao: giai đoạn 1995 - 2000 đạt 5,3%/năm đến giai đoạn 2001 - 2009 đạt 6,8%/năm Diện tích loại trồng có tăng nhẹ, từ 159,6 nghìn (năm 2000) lên 259,69 nghìn (năm 2009), chủ yếu công nghiệp lâu năm, ăn đặc sản Tính từ 2000 đến 2009, diện tích trồng công nghiệp lâu năm tăng 2,3 lần; nhóm lương thực, công nghiệp hàng năm, ăn có giảm sút, phần chuyển mục đích sử dụng đất, mặt khác chuyển sang trồng loại có giá trị kinh tế cao Trong cấu lương thực nhóm chủ đạo, với 178,1 nghìn ha, chiếm 68,6% tổng diện tích loại trồng tỉnh năm 2009 2.2 Sự chuyển dịch cấu trồng Sơn La thời kì công nghiệp hóa a) Xu hướng 1: Chuyển dịch nội nhóm lương thực Cây lương thực nhóm chủ lực cấu trồng tỉnh Sơn La, chiếm 80% diện tích hàng năm; gồm lúa, ngô màu lương thực khác (khoai, sắn) Những năm qua, nhờ làm tốt công tác khai hoang nên diện tích lương thực tăng lên nhanh chóng, năm 2009 đạt 178,1 nghìn Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh thâm canh, đầu tư cho thủy lợi tiến khoa học kĩ thuật làm cho suất sản lượng lương thực tỉnh có bước tiến đáng kể Năm 2009, sản lượng lương thực có hạt tỉnh đạt 667,0 nghìn (chiếm 48,8% sản lượng lương thực vùng Tây Bắc 13,9% toàn vùng Trung du miền núi Bắc Bộ), suất tăng lên 37,5 tạ/ha Lương thực có hạt bình quân đầu người đạt 618 kg/người, đứng đầu toàn vùng Tây Bắc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, miền Bắc đứng sau tỉnh Thái Bình Bước đầu, đảm bảo an ninh lương thực tỉnh theo quan điểm sản xuất hàng hóa chủ động việc đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ, đồng thời tạo đà cho chuyển dịch nội lương thực Bảng 1: Một số tiêu sản xuất lương thực Sơn La, giai đoạn 2000 - 2009 Chỉ tiêu 2000 2005 2009 Diện tích lương thực có hạt (nghìn ha) 93,1 119,9 178,0 Tỉ lệ % so với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ 9,5 11,0 15,3 Tỉ lệ % so với vùng Tây Bắc 38,6 38,8 47,2 Trong diện tích trồng lúa năm (nghìn ha) Tỉ lệ % so với diện tích lương thực có hạt Trong diện tích trồng ngô (nghìn ha) Tỉ lệ % so với diện tích lương thực có hạt Sản lượng lương thực có hạt (nghìn tấn) Tỉ lệ % so với vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Tỉ lệ % so với vùng Tây Bắc Trong sản lượng lúa năm (nghìn tấn) Tỉ lệ % so với sản lượng lương thực có hạt Trong sản lượng ngô (nghìn tấn) Tỉ lệ % so với sản lượng lương thực có hạt Lương thực có hạt bình quân đầu người (kg/người) Năng suất lúa (tạ/ha) Năng suất ngô (tạ/ha) 41,5 44,6 51,6 55,4 243,9 7,8 38,6 108,1 44,3 135,8 55,7 269,2 26 26,3 39,0 32,5 80,9 67,5 356,3 8,6 37,7 128,3 36,0 228,0 64,0 351,2 32,9 28,2 45,9 25,8 132,1 74,2 667,0 13,9 48,8 152,8 22,9 514,2 77,1 618,1 33,3 38,9 (Nguồn: [1,2]) Do phân hóa tương đối điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên mà địa phương tỉnh có khác biệt phân bố diện tích sản lượng lương thực có hạt Mộc Châu huyện có diện tích, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người cao tỉnh, với 29,53 nghìn (chiếm 16,6% diện tích); 123,17 nghìn (chiếm 18,5% sản lượng) 706 kg/người năm 2009 (gấp 1,4 lần bình quân toàn tỉnh) - Lúa Lúa lương thực chính, chiếm 25,8% diện tích 22,9% sản lượng lương thực có hạt tỉnh năm 2009 Trong giai đoạn 2000 – 2009, tỉ trọng diện tích sản lượng lúa giảm nhanh, diện tích giảm từ 44,6% xuống 25,8% (giảm 18,8%), sản lượng giảm từ 44,3% xuống 22,9% cấu lương thực có hạt Điều chứng tỏ chuyển đổi cấu trồng dang diễn mạnh mẽ, đặc biệt chuyển từ lúa sang ngô, góp phần sử dụng hợp lí tài nguyên nâng cao hiệu sản xuất Lúa nước trồng tập trung cánh đồng lớn Mường Tấc (huyện Phù Yên) Còn lại, lúa trồng khu ruộng nhỏ, phân tán thung lũng hẹp, ruộng bậc thang ven sông suối Trong địa phương tỉnh, Sông Mã có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất, với 8,11 nghìn năm 2009 (chiếm 17,6 % diện tích trồng lúa tỉnh), tiếp sau Phù Yên, Mộc Châu, Sốp Cộp Về sản lượng, Phù Yên đạt cao với 29,08 nghìn (chiếm 19 % sản lượng tỉnh), có Sông Mã, Mộc Châu Thêm vào đó, đồng bào tỉnh quan tâm đến việc sử dụng giống lúa cho suất chất lượng cao, bên cạnh việc nhân rộng giống địa phương có giá trị nếp nương… nên suất chất lượng lúa không ngừng tăng lên, từ 26 tạ/ha năm 2000 lên 33,25 tạ/ha năm 2009, suất đạt cao địa bàn thành phố Sơn La với 60,44 tạ/ha, gấp 1,8 lần trung bình tỉnh, Phù Yên, Yên Châu Tuy vậy, suất lúa tỉnh thấp mức trung bình tỉnh vùng Tây Bắc nước mức độ thâm canh chưa cao Về cấu mùa vụ, vùng thấp gieo trồng vụ đông xuân lúa mùa Ở vùng địa hình cao có khả gieo trồng vụ lúa nương với suất sản lượng không lớn + Vụ lúa mùa: vụ lúa chính, diện tích sản lượng không ngừng tăng lên Năm 2000, diện tích lúa mùa Sơn La 13,9 nghìn ha, đến 2009 tăng lên 36,44 nghìn ha, chiếm 79,3% diện tích lúa năm Sản lượng lúa mùa năm 2000 đạt 52,2 nghìn tấn, đến 2009 tăng lên 97,97 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng lúa năm Tuy vậy, suất lúa mùa không ngừng giảm, từ 37,4 tạ/ha năm 2000 xuống 26,89 tạ/ha năm 2009 + Vụ đông xuân: Tuy chiếm diện tích nhỏ song sản lượng suất tăng nhanh Diện tích lúa đông xuân Sơn La tăng từ 6,7 (2000) lên 9,5 nghìn (2009), sản lượng tăng từ 34,8 lên 54,8 nghìn thời kì Đây vụ lúa có suất cao cấu vụ tỉnh, suất dao động từ 50-60 tạ/ha + Lúa nương: trồng vùng địa hình cao hơn, có suất sản lượng không lớn Năm 2009, diện tích lúa nương 19,84 nghìn (chiếm 43,2% diện tích), đạt sản lượng 24,38 nghìn (chiếm 14% sản lượng) với suất 12,29 tạ/ha, gần ⅓ suất lúa trung bình tỉnh - Ngô Ngô trồng quan trọng nhất, trở thành nông sản hàng hóa, mang lại hiệu kinh tế cao cho tỉnh, sau triển khai chương trình đưa giống ngô lai vào địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Các loại giống ngô lai suất cao, khả chịu hạn tốt như: LVN 10, Biosseet… đưa vào nhân giống trồng địa bàn tỉnh Vì vậy, diện tích sản lượng ngô tăng lên nhanh chóng Diện tích tăng từ 56,1 nghìn năm 2000 (chiếm 55,4%) lên 132,1 nghìn năm 2009 (chiếm 74,2% diện tích trồng lương thực có hạt), đứng đầu diện tích trồng ngô nước Sản lượng tăng từ 135,8 nghìn năm 2000 (chiếm 55,7%) lên 514,2 nghìn năm 2009 (chiếm 77,1% sản lượng lương thực có hạt), đứng thứ nước sản lượng ngô thu hoạch (sau Đắc Lắc) Ngô trồng tất các địa phương tỉnh, song tập trung nhiều huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Sông Mã Bảng 2: Diện tích, sản lượng ngô phân theo địa phương giai đoạn 2000 – 2009 2000 2009 Diện tích Sản lượng Diện tích Sản lượng (nghìn (nghìn tấn) (nghìn ha) (nghìn tấn) ha) Tổng số 51,6 135,8 132,1 514,2 TP Sơn La 1,1 3,0 2,0 11,0 H Quỳnh Nhai 2,0 3,3 8,6 25,6 H Thuận Châu 5,6 14,8 10,1 36,7 H Mường La 3,4 8,6 8,9 31,1 H Bắc Yên 4,1 9,1 9,7 29,4 H Phù Yên 5,4 8,7 14,1 44,4 H Mộc Châu 10,8 31,1 24,6 106,7 H Yên Châu H Mai Sơn H Sông Mã H Sốp Cộp 7,8 7,5 3,9 22,9 25,1 9,1 13,2 19,9 19,0 1,95 54,0 89,3 80,3 5,8 (Nguồn: [1, 2]) Riêng huyện Mộc Châu, Mai Sơn, Sông Mã chiếm 48,1% diện tích trồng ngô tỉnh Năm 2009, Mộc Châu có diện tích trồng ngô lớn nhất, đạt 24,6 nghìn ha, chiếm 18,6%; tiếp đến Mai Sơn (19,9 nghìn ha, chiếm 15,1%), Sông Mã (19,02 nghìn ha, chiếm 14,4% ) Về sản lượng, huyện đạt giá trị lớn nhất, với 276,31 nghìn tấn, chiếm 53,7% tổng sản lượng ngô toàn tỉnh Năng suất ngô tăng nhanh, từ 28 tạ/ha năm 2005 lên gần 39 tạ/ha năm 2009, suất đạt cao thành phố Sơn La (54,8 tạ/ha), Mai Sơn (44,9 tạ/ha) Trong tổng sản lượng lương thực có hạt sản xuất tỉnh sản lượng lương thực hàng hoá chiếm 45%, chủ yếu ngô thương phẩm chiếm đến 70% sản lượng ngô thu hoạch; tốc độ tăng trưởng bình quân sản lượng lương thực đạt 5,25%/ năm Sản lượng lương thực có hạt tăng nhanh chủ yếu ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, ứng dụng giống có suất cao thâm canh Vì vậy, đem lại hiệu kinh tế cao đóng góp vào tăng trưởng chung tỉnh - Cây màu lương thực Ngoài lúa, ngô, nhóm hoa màu tỉnh có sắn, khoai lang với diện tích gần 23 nghìn ha, sản lượng 270 nghìn Các loại có khả thích nghi sinh thái rộng nên trồng luân canh với công nghiệp hay đất lúa Tuy nhiên, có giá trị kinh tế thấp, sản phẩm khó bảo quản thời gian dài nên chủ yếu sử dụng làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc, gia cầm Những năm gần đây, nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi tăng lên nên diện tích trồng hoa màu tăng lên song không ổn định Khoai lang trồng chủ yếu Yên Châu Phù Yên (chiếm 43,6% tổng diện tích trồng khoai lang tỉnh) Sắn trồng tập trung Thuận Châu, Phù Yên, Mai Sơn (chiếm 54,7% tổng diện tích trồng sắn tỉnh)  Như vậy, nội nhóm lương thực có chuyển dịch rõ nét từ trồng lúa sang trồng ngô, góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đồng bào dân tộc; đồng thời sử dụng hợp lí tài nguyên đưa ngô trở thành nông sản hàng hóa đem lại hiệu kinh tế cao cho tỉnh b)Xu hướng 2: Chuyển phần diện tích từ trồng công nghiệp hàng năm sang rau đậu, thực phẩm, công nghiệp lâu năm ăn quả, loại đặc sản có giá trị kinh tế cao *) Sự suy giảm diện tích trồng công nghiệp hàng năm - GTSX công nghiệp hàng năm đạt 208,5 tỉ đồng năm 2009 Giá trị sản xuất đất trồng công nghiệp hàng năm đạt 15,9 triệu đồng Cây công nghiệp hàng năm với tổng diện tích gieo trồng khoảng 13,12 nghìn ha, chiếm 5,8% diện tích hàng năm tỉnh (2009) Những năm gần đây, diện tích trồng công nghiệp hàng năm có suy giảm, từ gần 10% (2005) xuống gần 6% tổng diện tích trồng hàng năm (2009) Nguyên nhân thị trường thu hẹp, hiệu sản xuất thấp việc mở rộng diện tích trồng công nghiệp lâu năm Các loại công nghiệp chủ yếu tỉnh đậu tương, mía, bông, lạc… phục vụ chủ yếu cho nhu cầu địa phương (dệt thủ công, nguyên liệu cho nhà máy đường…) Bảng 3: Diện tích, sản lượng số công nghiệp hàng năm Sơn La giai đoạn 2000 – 2009 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) Loại Chỉ tiêu 2000 2005 2009 Diện tích 1132 1767 530 Bông Sản lượng 539 1580 336 Mía Diện tích Sản lượng 3742 136574 3468 152845 3283 175037 Lạc Diện tích Sản lượng 1562 1109 1453 1201 1350 1371 Diện tích Sản lượng 9484 9480 12093 13549 7522 10057 (Nguồn: [1]) ● Đậu tương: nông sản hàng hóa có giá trị tỉnh, thích hợp với điều kiện sinh thái địa phương Tuy vậy, diện tích sản lượng đậu tương không ổn định, năm gần giảm nhanh, diện tích từ 9,5 nghìn (2000) lên 13,2 nghìn (2004) giảm gần nửa xuống 7,5 nghìn (2009); sản lượng từ 9,5 nghìn (2000) lên 14,8 nghìn (2004) giảm xuống 10,1 nghìn (2009) Đậu tương trồng nhiều Phù Yên, gần 3,3 nghìn (chiếm 44,4%), Mai Sơn 2,2 nghìn (chiếm 31% diện tích đậu tương tỉnh) ● Mía: trồng có diện tích phát triển không ổn định Cây mía trước trồng vườn nhà, từ sau khôi phục lại nhà máy đường Chiềng Pấc mở thêm số sở ép mía, bên cạnh nhân dân vùng trồng mía tập trung đầu tư thâm canh, đồng thời đưa vào sản xuất giống mía có trữ đường cao, thị trường giá đường tăng ổn định dẫn đến nhà máy thu mua mía giá cao có lợi cho người nông dân trồng mía nên giai đoạn 1995 – 1999, diện tích mía tăng nhanh; từ năm 2000 trở diện tích trồng mía không ổn định, dao động khoảng 3-4 nghìn ha, năm 2009 đạt gần 3,3 nghìn Nguyên nhân thị trường bị thu hẹp, sản phẩm bị ứ đọng nhiều công nghiệp chế biến chưa phát triển; bên cạnh đó, mía trồng chủ yếu đất đồi không tưới tiêu nên suất không cao, hiệu thấp trồng khác nên người dân bỏ dần trồng mía Hiện nay, mía trồng tập trung Mai Sơn với 2,85 nghìn ha, chiếm 86,8% diện tích; đạt sản lượng 158,8 nghìn tấn, chiếm 90,7% tổng sản lượng mía toàn tỉnh Sơn La ● Các công nghiệp ngắn ngày khác có bông, lạc (được trồng nhiều huyện Quỳnh Nhai), cải lấy hạt (được trồng tập trung Yên Châu) song diện tích giảm nhẹ *) Sự mở rộng diện tích trồng rau đậu, thực phẩm, công nghiệp lâu năm, ăn quả, loại đặc sản có giá trị kinh tế cao Đậu tương - GTSX công nghiệp lâu năm tăng lên nhanh, năm 2009 đạt 229,4 tỉ đồng, GTSX đất trồng công nghiệp lâu năm đạt 19,5 triệu đồng Diện tích trồng công nghiệp lâu năm tỉnh tăng 1,93 lần giai đoạn 2000-2009, từ 6,1 nghìn lên 11,78 nghìn với diện tích cho thu hoạch 6,7 nghìn ha, gồm chủ yếu chè, cà phê, cao su… ● Chè: công nghiệp lâu năm vùng với diện tích tăng từ 2,2 nghìn (2000) lên 4,2 nghìn (2009) đạt sản lượng chè búp tươi 23,2 nghìn năm 2009 Chè trồng tập trung đặc biệt cao nguyên Mộc Châu (gần nghìn ha, chiếm 71% diện tích trồng chè tỉnh), dùng làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến chè có tỉnh Từ xưa, chè Tô Múa loại chè núi có tiếng thơm ngon Hiện nay, n hiều giống chè cho suất cao chất lượng tốt trồng Ô long, Kim tuyên, San tuyết… Việc mở rộng diện tích trồng chè vùng có quy hoạch trở thành phong trào tự giác nhiều hộ gia đình Trong năm qua chè Kim tuyên thể ưu phát triển nhanh, chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao so với số trồng khác tỉnh ● Cà phê: Sơn La nằm vĩ độ cao, có mùa đông lạnh, bên cạnh đất terarosa phân hủy từ đá vôi thích hợp nên có điều kiện để phát triển cà phê Ở diện tích vườn nhà, cà phê chè giống Arabica Catura sai quả, chất lượng tốt Từ cuối thập kỉ 80 đến nay, cà phê trồng tập trung cao nguyên Sơn La - Nà Sản Tổng diện tích cà phê tỉnh dao động từ - nghìn ha, dự tính đến 2010 tăng lên 4,7 nghìn với sản lượng cà phê nhân tăng mạnh từ 0,4 nghìn (2000) lên 4,4 nghìn (2009) Cà phê trồng nhiều thành phố Sơn La (1,6 nghìn ha), Mai Sơn (1,5 nghìn ha), dự tính đến 2010 Mai Sơn trồng nhiều với 2,1 nghìn Cũng tỉnh khác vùng, trước cà phê chè trồng với diện tích lớn, năm gần đây, diện tích cà phê mở rộng bị ảnh hưởng sương muối Tuy diện tích giảm nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thâm canh cải tạo giống cà phê thay dần giống cà phê cũ, nên suất tươi năm 2009 tăng 87,84%, sản lượng cà phê nhân tăng gấp 13,7 lần so với năm 2000 Sản phẩm cà phê chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu, năm (2000-2006) Công ty cà phê ăn xuất trực tiếp 1.565 tấn, tổng doanh thu xuất 2,1 triệu USD Cà phê Sơn La giữ vững thương hiệu SOLACO có mặt thị trường giới như: Đức, Ba lan, Hà Lan, Mỹ ● Ngoài ra, công nghiệp lâu năm tỉnh có dâu tằm diện tích bị thu hẹp mạnh Đặc biệt, dự án trồng cao su triển khai, đến 2009 diện tích trồng cao su tỉnh đạt gần nghìn tấn, đến 2010 ước đạt 5,4 nghìn ha, trồng tập trung Thuận Châu, Mường La, Mộc Châu, Quỳnh Nhai, mở hướng cho nông nghiệp tỉnh việc kết hợp hiệu kinh tế với bảo vệ môi trường - Trong cấu diện tích loại trồng tỉnh, nhóm ăn đứng thứ sau lương thực, năm 2009 đạt 22 nghìn (chiếm 8,6% tổng diện tích loại trồng 64,8% diện tích lâu năm) GTSX ăn tăng lên nhanh chóng, từ 123,3 tỉ đồng (2000) lên 516,7 tỉ đồng (năm 2009), gấp 4,2 lần so với năm 2000 GTSX đất trồng ăn tăng từ 6,6 triệu đồng (2000) lên 23,1 triệu đồng (2009) Tuy nhiên, diện tích trồng ăn không ổn định có giảm nhẹ năm gần (tăng từ 18,6 nghìn năm 2000 lên 25,2 nghìn năm 2005 giảm xuống 22,4 nghìn năm 2009) song việc ưu tiên diện tích cho trồng loại đặc sản trọng Nhiều giống ăn có chất lượng, suất hiệu kinh tế cao khảo nghiệm Sơn La, bước triển khai, tổng kết nhân rộng mô hình phục vụ cho cải tạo vườn tạp nhân dân Bảng 4: Diện tích, sản lượng số ăn Sơn La giai đoạn 2000 – 2009 Diện tích (ha); Sản lượng (tấn) Loại Chỉ tiêu 2000 2005 2009 Diện tích 2010 2686 2619 Mận Sản lượng 13002 17365 21555 Nhãn Diện tích Sản lượng 9651 7561 13493 41011 11598 32514 Xoài Diện tích Sản lượng 2495 2849 4323 10942 3600 8629 Diện tích Sản lượng 2228 3373 900 459 3342 2257 (Nguồn: [1, 2]) Nhóm ăn tỉnh vô phong phú chủng loại, có nhiều loại đặc sản, nhiều là: ● Nhóm ăn có nguồn gốc ôn đới: mơ, mận, lê, đào… phân bố vùng núi cao núi trung bình Mơ trồng phổ biến giống mơ vàng với diện tích 459 ha, đặc biệt cao nguyên Nà Sản (Mai Sơn), cho sản lượng 2,2 nghìn (năm 2009) Mận có diện tích 2,6 nghìn ha, chủ yếu mận hậu, đạt sản lượng gần 21,6 nghìn tấn, tiếng mận tam hoa Mộc Châu ● Nhóm ăn có nguồn gốc cận nhiệt: cam, quýt, bưởi, nhãn, hồng… Diện tích cam, quýt tỉnh năm 2009 195 ha, tiếng giống quýt Bản Hìn Nhãn trồng phổ biến với diện tích 11,6 nghìn ha, cho sản lượng 32,5 nghìn tấn, tập trung nhiều huyện Sông Mã, Mai Sơn, thành phố Sơn La ● Nhóm ăn có nguồn gốc nhiệt đới nhóm phong phú chủng loại phân bố rộng rãi Trong có loại đặc sản như: chuối tây (Yên Châu), xoài (Yên Châu cao nguyên Nà Sản) Năm 2009, diện tích trồng xoài toàn tỉnh 3,6 nghìn ha, cho sản lượng 8,6 nghìn Sự phát triển ăn có tác động tích cực việc thúc đẩy cấu trồng theo hướng hàng hoá, góp phần vào việc nâng cao thu nhập cho người dân Mơ Tuy vậy, hoa phải tiêu thụ tươi thời gian ngắn phụ thuộc vào thị trường, mặt khác công nghiệp chế biến hoa chưa phát triển nên giá giảm sút, loại có sản lượng lớn nhãn, mận, xoài gây thiệt hại cho người trồng - Cây thực phẩm gồm rau đậu loại, rau chủ yếu GTSX tăng từ 69,5 tỉ đồng (2000) lên 354 tỉ đồng (năm 2009), đến năm 2010 ước đạt 463,8 tỉ đồng, gấp 5,1 lần so với năm 2000 Rau, hoa cảnh tiếp tục phát triển, bước nâng cao chất lượng, an toàn thực phẩm phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường Rau có mở rộng diện tích nhanh chóng, từ 4,5 nghìn (năm 2000) lên 6,3 nghìn (năm 2008), nguyên nhân việc chuyển phần diện tích công nghiệp hàng năm sang, mặt khác nhu cầu người dân lớn, thị trường mở rộng; sản lượng năm 2008 ước đạt 46.700 Hiện nay, rau trồng tất địa phương tỉnh, đặc biệt mô hình trồng rau xanh, xung quanh khu vực thành phố đẩy mạnh phát triển Nhiều mô hình trồng rau, đậu cho thu nhập cao thành phố Sơn La, Mộc Châu, Mường La Đây địa bàn có điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp để sản xuất loại rau, hoa với thị trường ổn định  Như vậy, với công nghiệp lâu năm, việc mở rộng diện tích rau đậu, thực phẩm, ăn quả, loại đặc sản hướng trình chuyển đổi cấu trồng tỉnh, góp phần đa dạng hóa loại nông sản hàng hóa nâng cao giá trị kinh tế sản xuất nông nghiệp KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu nông nghiệp nói chung chuyển dịch cấu trồng nói riêng hướng thích hợp tỉnh thời kì công nghiệp hóa Hiện tại, cấu trồng diễn đồng thời hai xu hướng chuyển dịch: thứ chuyển dịch nội lương thực với việc chuyển từ lúa sang ngô, thứ hai việc chuyển phần diện tích từ trồng công nghiệp hàng năm sang rau đậu, thực phẩm, công nghiệp lâu năm, ăn quả, loại đặc sản có giá trị kinh tế cao Các kết đạt chứng minh hướng hoàn toàn xác, tỉnh đảm bảo vấn đề an ninh lương thực chủ động việc đáp ứng nhu cầu lương thực chỗ; nhiều loại trồng dần trở thành nông sản hàng hóa, đem lại giá trị kinh tế cao cho tỉnh Tuy vậy, trình phát triển, ngành trồng trọt tỉnh có số hạn chế như: suất trồng thấp bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, sản xuất chưa gắn với chế biến; việc lựa chọn cấu trồng số địa phương tự phát tác động thị trường; quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, khó hình thành vùng chuyên canh lớn, vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến khó áp dụng đồng loạt tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất… Hi vọng thời gian tới, Sơn La phát huy mạnh cho phát triển trồng trọt, với đường lối bước thích hợp việc lựa chọn cấu trồng, ngành trồng trọt nói riêng nông nghiệp tỉnh nói chung phát triển tương xứng với tiềm năm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Sơn La, Niên giám thống kê Sơn La năm, Sơn La [2] Tòng Thị Quỳnh Hương, 2011, Phát triển nông, lâm, thủy sản Sơn La giai đoạn 2000 - 2009, Luận văn Thạc sĩ Địa lí - Trường ĐHSP Hà Nội [3] Đặng Thị Nhuần, 2003, Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Sơn La trình CNH-HĐH, Luận văn Thạc sĩ Địa lí - Trường ĐHSP Hà Nội [4] Tổng cục thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2006, NXB Thống kê, Hà Nội [5] Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội [6] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), 2009, Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục

Ngày đăng: 23/08/2016, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan