1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4_3. Nganh Tai nang Sinh hoc

269 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 269
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

16 KHOA HỌC TRÁI ĐẤT VÀ SỰ SỐNG (Earth and Life Sciences) Mã mơn học: GEO1050 Số tín chỉ: - Số tiết lý thuyết: 42 tiết - Số tiết thực hành: tiết - Số tiết tự học: tiết Môn học tiên quyết: Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên: - Giảng viên 1: PGS.TS Phạm Quang Tuấn Giảng viên khoa Địa lý, Trường ĐHKHTN - Giảng viên 2: Các cán thích hợp khoa: Địa chất, Khí tượng thủy văn Hải dương học, Mơi trường, Sinh học, Trường ĐHKHTN Mục tiêu môn học (chuẩn đầu ra): 6.1 Kiến thức:  Nhớ hiểu nội dung Trái đất không gian, chuyển động Trái đất hệ nó;  Nhớ hiểu đặc điểm (thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, thổ quyển, sinh quyển);  Nhớ hiểu tài nguyên Trái đất;  Nhớ hiểu đới tự nhiên quy luật địa lý chung Trái đất;  Nhớ hiểu lịch sử hình thành sống, xuất người vai trò Trái đất sống người;  Hiểu phân tích tác động người lên Trái đất, ảnh hưởng hoạt động tới môi trường;  Nhớ hiểu thực trạng môi trường tai biến thiên nhiên, nhận thức trách nhiệm người trước thiên nhiên giải pháp bảo vệ, nâng cao chất lượng môi trường sống 6.2 Kỹ thái độ cá nhân, nghề nghiệp  Phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm;  Trau dồi, phát triển lực đánh giá tự đánh giá;  Rèn kỹ bình luận, thuyết trình trước cơng chúng;  Rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình 6.3 Kỹ thái độ xã hội 50  Nhận thức rõ vị trí kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống định hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường đất nước;  Nhận thức vai trò nghiên cứu Trái đất sống liên quan tới việc sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thiên nhiên;  Có ý thức vận dụng kiến thức học cho việc giải vấn đề cụ thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường;  Có ý thức phát huy nghiên cứu tuyên truyền, phổ biến cho xã hội hiểu vai trò nghiên cứu Trái đất sống tới bảo vệ Hành tinh Xanh nói chung bảo vệ sống người 6.4 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn  Có khả vận dụng kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống để hiểu mục tiêu nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực Khoa học Tự nhiên;  Bước đầu vận dụng kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống cho việc nhìn nhận, đánh giá tác động người tới tự nhiên môi trường khác nhau;  Bước đầu ứng dụng kiến thức Khoa học Trái đất Sự sống để nhận dạng môi trường, tai biến thiên nhiên thường phát triển Việt Nam (qua phương tiện thông tin đại chúng, thực tập, thực tế), giải thích nguyên nhân đưa định hướng khắc phục, ứng phó Phương pháp kiểm tra đánh giá: 7.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên (20%) - Mục đích: nhằm kiểm tra sinh viên việc làm chủ kiến thức rèn luyện kĩ xác định mục tiêu mơn học - Hình thức: viết câu tóm tắt lại nội dung vừa học; viết vấn đề hứng thú với giảng; viết đề cương với đề mục lớn để sinh viên bổ sung đề mục nhỏ; 7.2 Kiểm tra đánh giá kỳ (20%) Mục đích: nhằm đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học giai đoạn tương ứng sinh viên tiến trình mơn học - Hình thức kiểm tra: thi viết (1 tín chỉ) - Tiêu chí đánh giá:  Xác định vấn đề nghiên cứu, phân tích 3đ  Phân tích logic, thẳng vào vấn đề, liên hệ thực tế 5đ  Ngôn ngữ xác, rõ ràng 1đ  Trích dẫn, sử dụng tài liệu tham khảo xác, hợp lệ 1đ 10đ Tổng 7.3 Thi hết mơn (60%) - Hình thức: thi viết (90 phút) 51 - Tiêu chí:  Trả lời nội dung câu hỏi 5đ  Phân tích logic vấn đề, liên hệ thực tế 4đ  Ngơn ngữ xác, rõ ràng 1đ Tổng: 10đ Giáo trình, tài liệu: 8.1 Giáo trình bắt buộc: - Nguyễn Vi Dân, Nguyễn Cao Huần, Trương Quang Hải (2005) Cơ sở Địa lý tự nhiên , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Lưu Đức Hải, Trần Nghi (2009) Giáo trình Khoa học Trái đất NXB Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Như Hiền (2005) Sinh học đại cương NxB Đại học Quốc gia Hà Nội 8.2 Tài liệu tham khảo: - Đào Đình Bắc Địa mạo đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - Phạm Văn Huấn Cơ sở Hải dương học, NXB KH&KT Hà Nội, 1991 - Nguyễn Thị Phương Loan, Giáo trình Tài nguyên nước, NXB ĐHQGHN, 2005 - Vũ Văn Phái Cơ sở địa lý tự nhiên biển đại dương NxB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 - Tạ Hòa Phương Trái đất sống NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1983 - Tạ Hòa Phương Những điều kỳ diệu Trái đất sống NXB Giáo dục, 2006 - Lê Bá Thảo (chủ biên) nnk.Cơ sở địa lý tự nhiên, tập 1, 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1987 - Tống Duy Thanh nnk Giáo trình địa chất sở NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 - Phạm Quang Tuấn Cơ sở thổ nhưỡng địa lý thổ nhưỡng Nxb ĐHQG Hà Nội, 2007 - Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thanh Sơn, Thủy văn đại cương, T & 2, NXB KH&KT Hà Nội, 1991 - Kalexnic X.V Những quy luật địa lý chung Trái Đất NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1973 Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp kiến thức tổng quát Trái Đất, bao gồm đặc điểm chung, quy luật vận động phân hóa tự nhiên Trái đất, lịch sử hình thành phát triển sống, đặc biệt người, tác động người đến Trái đất, góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Người học lĩnh hội kiến thức vị trí Trái đất khơng gian, cấu trúc đặc điểm trái đất: thạch quyển, thủy quyển, khí quyển, thổ sinh quyển, quy luật vận động hệ chúng phân đới tự nhiên Trái đất Người 52 học trang bị kiến thức lịch sử hình thành phát triển sống tác động người lên Trái đất môi trường sống, vấn đề biến đổi khí hậu, tai biến thiên nhiên giải pháp ứng phó, thích ứng 10 Nội dung chi tiết mơn học Mở đầu Tổng quan Trái Đất (6 tiết) 1.1 Trái Đất không gian; 1.2 Các giả thuyết nguồn gốc Mặt Trời hành tinh; 1.3 Hình dạng, kích thước Trái Đất ý nghĩa chúng; 1.4 Chuyển động tự quay Trái Đất, chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời hệ địa lý chúng; 1.5 Đặc điểm chung phân bố lục địa đại dương Trái Đất; 1.6 Khái quát Trái Đất Thạch địa hình bề mặt Trái đất (9 tiết) 2.1 Khái niệm chung thạch 2.2 Cấu trúc bên Trái Đất; 2.3 Tính chất vật lý, hóa học Trái Đất; 2.4 Tinh thể khoáng vật 2.5 Thành phần thạch học thạch (các nhóm đá: magma, trầm tích biến chất); 2.6 Hoạt động địa chất nội sinh (thuyết kiến tạo mảng; hoạt động đứt gãy; động đất; núi lửa); 2.7 Q trình phong hóa (phong hóa vật lý; phong hóa hóa học; vỏ phong hóa) 2.8 Địa hình bề mặt Trái đất 2.8.1 Hình thái chung bề mặt Trái Đất; 2.8.2 Các nhân tố thành tạo địa hình 2.8.3 Khái quát dạng địa hình tài nguyên địa hình 2.9 Tài nguyên địa chất cảnh quan 2.9.1 Tài nguyên lòng đất 2.9.2 Tài nguyên địa mạo cảnh quan Khí (3 tiết) 3.1 Cấu tạo khí 3.2 Cấu trúc thẳng đứng khí 3.3 Các đặc trưng trạng thái khí 3.4 Khái niệm thời tiết khí hậu 3.5 Bức xạ mặt trời mùa 3.6 Nước khí 3.7 Hồn lưu chung khí Thủy (3 tiết) 4.1 Khái niệm chế độ nước lục địa đơn vị đo dòng chảy 53 4.2 Sự phân bố tuần hồn nước Trái Đất 4.3 Các tính chất vật lý nước 4.4 Nước đất nguồn gốc nước đất 4.5 Ảnh hưởng yếu tố khí hậu mặt đệm tới dịng chảy 4.6 Mạng lưới thủy văn (sơng ngịi, ao hồ đầm lầy) 4.7 Đại dương Biển Thổ (3 tiết) 5.1 Đất yếu tố, trình hình thành đất; 5.2 Thành phần vật lý, hóa học đất; 5.3 Các kiểu đất giới Việt Nam Sinh (3 tiết) 6.1 Thành phần, cấu trúc, vai trò chức sinh quyển; 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật trái đất; 6.3 Các đới sinh vật; 6.4 Các khu sinh học Trái đất Các đới tự nhiên quy luật địa lý chung Trái đất (5 tiết) 7.1 Tính hồn chỉnh thống lớp vỏ địa lý; 7.2 Tuần hoàn vật chất lượng; 7.3 Quy luật địa đới; 7.4 Quy luật phi địa đới; 7.5 Tính nhịp điệu; 7.6 Các đới tự nhiên Trái đất; Trái đất Con người (5 tiết) 8.1 Lịch sử hình thành, xuất sống 8.2 Lịch sử xuất phát triển Loài người 8.3 Vai trò Trái đất sống Con người Môi trường bảo vệ môi trường (5 tiết) 9.1 Tác động người tới Trái đất 9.2 Khái niệm chung môi trường 9.3 Biến đổi khí hậu tác động người Biến đổi khí hậu (biến đổi khí hậu lịch sử; tác động tự nhiên biến đổi khí hậu; tác động người biến đổi khí hậu; hậu biến đổi khí hậu khả ứng phó) 9.4 Tai biến thiên nhiên suy thối mơi trường 9.5 Bảo vệ Trái đất Phát triển bền vững 17 ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Mã mơn học: MAT1090 Số tín chỉ: 03 54 Môn học tiên quyết: không Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): PGS.TS Nguyễn Đức Đạt, Khoa Toán-Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN PGS.TS Đào Văn Dũng, Khoa Toán- Cơ- Tin học, Trường ĐHKHTN PGS.TS Phạm Chí Vĩnh, Khoa Tốn- Cơ- Tin học, Trường ĐHKHTN TS Lê Đình Định, Khoa Tốn- Cơ- Tin học, Trường ĐHKHTN Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Mục tiêu kiến thức: Giúp sinh viên có khái niệm biết tính tốn với số phức, hiểu nắm bắt phương pháp giải hệ phương trình đại số tuyến tính, khái niệm ban đầu không gian véc tơ, hiểu chất độc lập, phụ thuộc tuyến tính véc tơ Mơn học giúp sinh viên hiểu chất tích vơ hướng ứng dụng, biết khái niệm ban đầu ánh xạ tuyến tính Sinh viên có cách nhìn tổng quát với đường bậc hai, làm quen với mặt bậc hai Mục tiêu kĩ năng: Sinh viên có khả độc lập làm tốn có liên quan tới số phức, ma trận, không gian véc tơ; biết áp dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề khác Mục tiêu thái độ: Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm Phương pháp kiểm tra đánh giá: Phần tự học, tự nghiên cứu, tập: 20% Kiểm tra - đánh giá kỳ: 20% Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2001) Tốn học cao cấp, Tập 1Đại số Hình học giải tích NXB Giáo dục - Nguyễn Thủy Thanh (2005) Toán cao cấp, Tập 1- Đại số tuyến tính Hình học giải tích NXB ĐHQG Hà Nội - Jim Hefferon, Linear Algebra http://joshua.smcvt.edu/linearalgebra/ Tóm tắt nội dung mơn học: Các nội dung chương phần đại số tuyến tính bao gồm: Tập hợp ánh xạ, đề cập đến khái niệm tập hợp, ánh xạ, nhóm, vành, trường; trường số thực số phức Môn học cung cấp kiến thức chung nghiệm đa thức, từ làm sở cho việc trình bày việc phân tích đa thức thành tích nhân tử, phân thức hữu tỷ thành tổng phân thức hữu tỷ đơn giản Trong phần ma trận, định thức, hệ phương trình đại số tuyến tính, kiến thức có liên quan trình bày ngơn ngữ hạng ma trận để sinh viên có nhìn thấu đáo tính liên kết ba khái niệm phương pháp thực hành giải hệ phương trình đại số tuyến tính, nội dung thường gặp tất lĩnh vực khoa học ứng dụng Nội dung đề cập tới vấn đề không gian véc tơ, khơng gian Euclid Đây coi tổng quát hóa lên trường hợp nhiều chiều khái niệm mặt phẳng toạ độ, hệ toạ độ không gian 55 mà sinh viên nắm vững từ bậc phổ thơng Khảo sát số tính chất quan trọng ánh xạ tuyến tính, tốn tử tuyến tính khơng gian véc tơ hữu hạn chiều, phép biến đổi trực giao, dạng song tuyến tính, dạng tồn phương Phần nội dung hình học giải tích cung cấp cho sinh viên kiến thức chung đường bậc hai mặt bậc hai, dấu hiệu nhận dạng loại 10 Nội dung chi tiết môn học/chuyên đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương Tập hợp ánh xạ Số phức Đa thức (4 LT; BT) 1.1 Tập hợp Phép toán với tập hợp 1.2 Ánh xạ Phân loại ánh xạ 1.3 Số phức Biểu diễn số phức Các phép toán với số phức 1.4 Định lý đại số Phân tích đa thức thành tích nhân tử 1.5 Tính chất nghiệm đa thức với hệ số thực 1.6 Phân tích phân thức hữu tỉ thành tổng phân thức đơn giản Chương Ma trận, định thức hệ phương trình đại số tuyến tính(8 LT; BT) 2.1 Ma trận; Ma trận chuyển vị ; Các phép toán ma trận 2.2 Định thức; Các tính chất cách tính định thức 2.3 Ma trận nghịch đảo; Hạng cách tính hạng ma trận 2.4 Hệ phương trình đại số tuyến tính; Hệ Cramer; Hệ nhất; Định lý Kronecker-Capelli Giải hệ phương trình đại số tuyến tính phương pháp Gauss Chương Không gian véctơ không gian Euclid (7 LT; BT) 3.1 Khơng gian véctơ; Hệ véctơ độc lập tuyến tính 3.2 Chiều không gian véc tơ Cơ sở không gian véctơ n chiều; Công thức biến đổi tọa độ chuyển sở 3.3 Khái niệm không gian Euclid Cơ sở trực giao trực chuẩn Chương Ánh xạ tuyến tính dạng tồn phương (7 LT; BT) 4.1 Khái niệm ánh xạ tuyến tính, phép biến đổi tuyến tính 4.2 Hạt nhân ảnh ánh xạ tuyến tính 4.3 Ma trận hạng ánh xạ tuyến tính 4.4 Dạng tồn phương Chương Đường bậc hai mặt bậc hai (4 LT; BT) 5.1 Đường thẳng mặt phẳng 5.2 Đường bậc hai Đưa phương trình tổng quát dạng tắc Dấu hiệu nhận biết đường bậc hai 5.3 Mặt bậc hai Các dạng mặt bậc hai 5.4 Phương trình tổng quát phân loại mặt bậc hai 18 GIẢI TÍCH I Mã mơn học: MAT1091 Số tín chỉ: 56 Mơn học tiên quyết: không Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị cơng tác): PGS.TS Đặng Đình Châu, Khoa Tốn- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN PGS.TS Đào Văn Dũng, Khoa Toán- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN PGS.TS Phạm Chí Vĩnh, Khoa Tốn- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN TS Lê Đình Định, Khoa Tốn- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Mục tiêu kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến thức phép tính vi phân phép tính tích phân hàm biến, khái niệm chuỗi số Mục tiêu kĩ năng: Sau hồn thành mơn học, sinh viên có đầy đủ kiến thức hàm biến tính giới hạn hàm số, tính liên tục, tính khả vi hàm biến Biết ứng dụng vi phân để tính gần đúng; ứng dụng tích phân tính diện tích, thể tích, giải tốn thực tế Mục tiêu thái độ: Sinh viên có tính kiên trì, sáng tạo, có thái độ học tập chăm Phương pháp kiểm tra đánh giá: Phần tự học, tự nghiên cứu, tập: 20% Kiểm tra - đánh giá kỳ: 20% Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2001) Toán học cao cấp, Tập 2, Phép tính giải tích biến số NXB Giáo dục Nguyễn Thủy Thanh (2005) Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân hàm- Phép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội James Stewart (2007) Calculus:Early Transcendentals Publisher Brooks Cole, 6th edition, June, 2007 Tóm tắt nội dung môn học (Tiếng Việt, Tiếng Anh, môn học tóm tắt khoảng 120 từ): Mơn học cung cấp kiến thức đạo hàm, vi phân hàm biến số ứng dụng để tính gần đúng, đạo hàm cấp cao, công thức khai triển Taylor, Măc Lơranh, quy tắc tìm giới hạn Lơpitan Nội dung đề cập đến phương pháp tìm nguyên hàm tính tích phân xác định, tính tích phân suy rộng loại 1và Trình bày chuỗi số, chuỗi số dương, chuỗi số đan dấu, chuỗi luỹ thừa, chuỗi Furie 10 Nội dung chi tiết mơn học/chun đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương Nhập môn giải tích (2 lý thuyết; tập) 1.1 Tập hợp 1.2 Dãy số giới hạn dãy số 57 1.3 Hàm biến đồ thị hàm biến 1.4 Hàm số hợp 1.5 Hàm số ngược đồ thị hàm số ngược Chương Giới hạn liên tục hàm số biến (4 lý thuyết; tập) 2.1 Giới hạn tính chất giới hạn hàm biến 2.2 Giới hạn phía 2.3 Vô lớn vô bé 2.4 Sự liên tục hàm biến 2.5 Điểm gián đoạn 2.6 Các tính chất hàm liên tục Chương Phép tính vi phân hàm số biến (8 lý thuyết; tập) 3.1 Đạo hàm vi phân cấp hàm số 3.2 Đạo hàm phía 3.3 Đạo hàm cấp cao 3.4 Các định lý giá trị trung bình 3.5 Cơng thức khai triển Taylo, Măc Lôranh ứng dụng 3.6 Quy tắc Lơpitan Chương Phép tính tích phân hàm số biến (10 lý thuyết; tập) 4.1 Nguyên hàm tích phân bất định 4.2 Các phương pháp tính tích phân bất định 4.3 Tích phân xác định điều kiện khả tích 4.4 Các phương pháp tính tích phân xác định 4.5 Tích phân suy rộng 4.6 Ứng dụng tích phân Chương Chuỗi số chuỗi luỹ thừa (6 lý thuyết; tập) 5.1 Chuỗi số 5.2 Chuỗi dương Các tiêu chuẩn hội tụ chuỗi dương 5.3 Chuỗi đan dấu tiêu chuẩn hội tụ 5.4 Khái niệm chuỗi hàm 5.5 Chuỗi luỹ thừa Miền hội tụ chuỗi luỹ thừa Chuỗi Furie 19 GIẢI TÍCH II Mã mơn học: MAT1192 Số tín chỉ: Mơn học tiên quyết: Giải tích 1, MAT1091 58 Ngơn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt Giảng viên (họ tên, chức danh, học vị, đơn vị công tác): PGS.TS Đặng Đình Châu, Khoa Tốn- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN PGS.TS Đào Văn Dũng, Khoa Toán- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN PGS.TS Phạm Chí Vĩnh, Khoa Tốn- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN TS Lê Đình Định, Khoa Tốn- Cơ-Tin học, Trường ĐHKHTN Mục tiêu môn học/chuyên đề (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Mục tiêu kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức phép tính vi phân hàm hai, ba biến Mở rộng cho hàm nhiều biến Giúp sinh viên hiểu chất phép tích phân bội, tích phân đường mặt Sinh viên trang bị phương pháp giải phương trình vi phân cấp1 cấp Mục tiêu kĩ năng: Sau hồn thành mơn học, sinh viên có đầy đủ kiến thức hàm nhiều biến, từ có khả độc lập nghiên cứu, ứng dụng tốn học theo hướng ngành học Phương pháp kiểm tra đánh giá: Phần tự học, tự nghiên cứu, tập: 20% Kiểm tra - đánh giá kỳ: 20% Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: 60% Giáo trình bắt buộc (tác giả, tên giáo trình, nhà xuất bản, năm xuất bản): - Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2008) Toán học cao cấp, Tập 3Phép tính giải tích nhiều biến số NXB Giáo dục - Nguyễn Thủy Thanh (2005) Toán cao cấp, Tập (2-3)- Phép tính vi phân hàmPhép tính tích phân, Lý thuyết chuỗi, Phương trình vi phân NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 - James Stewart (2007) Calculus:Early Transcendentals Publisher Brooks Cole, 6th edition, June Tóm tắt nội dung mơn học (Tiếng Việt, Tiếng Anh, mơn học tóm tắt khoảng 120 từ): Trang bị cho sinh viên khái niệm quan trọng hàm hai ba biến giới hạn, tính liên tục, tính khả vi, khảo sát cực trị địa phương Mơn học trình bày tích phân bội với ứng dụng tốn tính diện tích, thể tích, trọng tâm, khối lượng Cung cấp khái niệm tích phân đường, tích phân mặt Đưa cơng thức liên hệ tích phân bội với tích phân đường-mặt Các phương pháp giải phương trình vi phân cấp1 cấp 10 Nội dung chi tiết mơn học/chun đề (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Chương Hàm nhiều biến (8 LT; BT) 1.1 Các khái niệm 1.2 Giới hạn, tính liên tục hàm hai biến 1.3 Đạo hàm riêng, đạo hàm riêng hàm hợp, đạo hàm riêng cấp cao 1.4 Vi phân toàn phần 59 ... đất giới Việt Nam Sinh (3 tiết) 6.1 Thành phần, cấu trúc, vai trò chức sinh quyển; 6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phân bố sinh vật trái đất; 6.3 Các đới sinh vật; 6.4 Các khu sinh học Trái đất... giúp sinh viên hiểu chất tích vơ hướng ứng dụng, biết khái niệm ban đầu ánh xạ tuyến tính Sinh viên có cách nhìn tổng quát với đường bậc hai, làm quen với mặt bậc hai Mục tiêu kĩ năng: Sinh viên... kiến thức: Cung cấp cho sinh viên kiến thức phép tính vi phân hàm hai, ba biến Mở rộng cho hàm nhiều biến Giúp sinh viên hiểu chất phép tích phân bội, tích phân đường mặt Sinh viên trang bị phương

Ngày đăng: 23/08/2016, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w