Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Rèn luyện một số kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học qua việc sử dụng Dạy học vi mô

37 6 0
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ: Rèn luyện một số kỹ năng dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học qua việc sử dụng Dạy học vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được các đặc trưng của dạy học vi mô và tác động tích cực của nó đến việc rèn luyện một số kỹ năng dạy học được chọn lọc đối với dạy học Sinh học. Đề xuất một số giải pháp rèn luyện các kỹ năng dạy học được chọn lọc đối với bộ môn Sinh học.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ RÈN LUYỆN MỘT SỐ KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC QUA VIỆC SỬ DỤNG DẠY HỌC VI MÔ Mã số: B2016-DNA-01-TT Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Thị Thanh Mai ĐÀ NẴNG - 2019 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên PGS.TS.Phan Duy ThS Lê Thị Mai Đơn vị công tác Đức Khoa Sinh - KTNN, ĐHSP, ĐH Huế Khoa Sinh – Môi trường, ĐHSP, ĐHĐN MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG DẠY HỌC VI MÔ ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DẠY HỌC 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Dạy học vi mô 1.2.2 K n ng, ỹ n ng học 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CHƯƠNG RÈN LUYỆN KNDH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SPSH BẰNG DHVM 2.1 THAO TÁC HÓA CÁC KNDH 2.1.1 Hệ thống KNDH rèn luyện DHVM 2.1.2 Thiết kế công cụ hỗ trợ việc vận dụng DHVM rèn luyện KNDH cho Sinh viên ngành SPSH 2.1.3 Quy trình vận dụng DHVM rèn luyện KNDH cho SV ngành SPSH 2.2 XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC VỀ KNDH 11 2.1.1 Nguyên tắc 11 2.1.2 Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá KNDH 12 2.1.3 Kết xây dựng rubric đánh giá mức độ đạt KNDH 14 2.3 XÂY DỰNG CÁC BÀI HỌC VI MÔ (BHVM) LÀM TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN RÈN LUYỆN KNDH BẰNG DHVM 16 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 20 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 20 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 20 3.3 CHỌN LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM 20 3.4 K T U THỰC NGHIỆM 20 3.4.1 Ph n tích định ượng ết thực nghiệm 20 3.4.2 Ph n tích định tính kết thực nghiệm 22 KẾT ẬN VÀ ĐỀ NGH 23 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Đại học Đà Nẵng THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Rèn luyện số kỹ dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học qua việc sử dụng Dạy học vi mô” - Mã số: B2016-DNA-01-TT - Chủ nhiệm: TS.Trương Thị Thanh Mai - Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: 12/2016-11/2018 Mục tiêu: - Xác định đặc trưng dạy học vi mơ tác động tích cực đến việc rèn luyện số kỹ n ng ạy học chọn lọc dạy học Sinh học - Đề xuất số giải pháp rèn luyện kỹ n ng ạy học chọn lọc môn Sinh học - Thiết kế tiêu chí đánh giá rubric hướng dẫn đánh giá mức độ đạt kỹ n ng ạy học nhằm đảm bảo xác việc đánh giá, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng trình rèn luyện kỹ n ng ạy học sinh viên Tính sáng tạo: - Mơ tả cụ thể logic thực yêu cầu sư phạm kỹn ng ạy học cần rèn luyện cho sinh viên: Kỹ n ng sử dụng câu hỏi – phản hồi; kỹ n ng tổ chức hoạt động thảo luận nhóm; kỹ n ng sử dụng phương tienj trực quan; kỹ n ng sử dugnj thí nghiệm dạy học kiến thức - Thiết kế cơng cụ hỗ trợ cho q trình rèn luyện Phiếu hoạt động; Kế hoạch học vi mô; Phiếu quan sát - Quy trình rèn luyện kỹ n ng ạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm sinh học dạy học vi mô xác định gồm giai đoạn bản: Giai đoạn - Rèn luyện kỹ n ng ạy học riêng lẻ; Giai đoạn - Rèn luyện phối hợp số kỹ n ng ạy học - Thang phân loại gồm mức độ đạt kỹ n ng ạy học mơn Sinh học, từ thiết kế rubric đánh giá Kết nghiên cứu: 4.1 Đề tài xác định cần hình thành cho sinh viên kỹ n ng tổ chức lên lớp, ỹ n ng Sử dụng phương tiện trực quan; Sử dụng thí nghiệm sinh học nghiên cứu học mới; Sử dụng câu hỏi – phản hồi Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm có ý ngh a quan trọng 4.2 Đề tài mô tả cụ thể logic thực yêu cầu sư phạm kỹn ng ạy học rèn luyện phạm vi nghiên cứu Ngoài ra, đề tài thiết kế cơng cụ hỗ trợ cho q trình rèn luyện Phiếu hoạt động; Kế hoạch học vi mơ; Phiếu quan sát 4.3 Quy trình rèn luyện kỹ n ng ạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm sinh học dạy học vi mô xác định gồm giai đoạn bản: Giai đoạn - Rèn luyện kỹ n ng ạy học riêng lẻ; Giai đoạn - Rèn luyện phối hợp số kỹ n ng ạy học 4.4 Đề tài x ựng thang phân loại gồm mức độ đạt kỹ n ng ạy học môn Sinh học, từ thiết kế rubric đánh giá 4.5 Đề tài thiết kế học vi mô làm tài liệu hướng dẫn cho việc vận dụng dạy học vi mô rèn luyện kỹ n ng ạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học 4.6 Việc ph n tích định ượng phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm hẳng định tính khả thi tính hiệu đề tài, à, việc vận dụng học vi mơ q trình rèn luyện phát triển tốt kỹ n ng ạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học Sản phẩm: - Sản phẩm khoa học: báo khoa học đ ng tạp chí khoa học giáo dục nước: + Phan Đức Du , Trương Thị Thanh Mai Quy trình vận dụng dạy học vi mô rèn luyện n ng ạy học cho sinh viên ngành Sư phạm sinh học Tạp chí Giáo dục, số 441 (kì 1-11/2018), tr 58-62 + Trương Thị Thanh Mai, Lê Thị Mai, Trần Thị Thu Nga Xây dựng tiêu chí đánh giá n ng ạy học môn sinh học cho sịnh viên trường Sư phạm.Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, số 30(04), tr 89 -94 - Báo cáo đặc trưng dạy học vi mô - Sản phẩm đào tạo: (1) Luận án Tiến s bảo vệ thành công; (2) Luận v n thạc s bảo vệ thành công - Sản phẩm ứng dụng: + Bộ tiêu chí rubric hướng dẫn đánh giá mức độ đạt kỹ n ng ạy học + Bản đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ n ng a h học vi mô đạt hiệu kèm kết thực nghiệm góp phần chứng minh hợp lý, khả thi giải pháp Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: 6.1 Hiệu giáo dục đào tạo - Kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho Giảng viên môn phương pháp giảng dạy giáo dục học; nguồn tài liệu học tập cho sinh viên ngành Sư phạm INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Training Teaching Skills In Biology For Students At Pedagogical Universities By using Microteaching Code number: B2016 – DNA – 01 - TT Coordinator: PhD Truong Thi Thanh Mai Implementing institution: Danang university Duration: from 12/2016 to 11/2018 Objective(s): - Identify the characteristics of microteaching and its positive impact on the teaching of selected teaching skills for teaching biology - Suggested solutions for training selected teaching skills for Biology - Design of rubrics and guide to use these rubrics for accessement the achievement of teaching skills in order to ensure the accuracy of self-assessment, self-assessment and peer evaluation in the teaching skills of students Creativeness and innovativeness: - Identified the logical sequence of actions and teaching requirements must be prioritized Building a toolkit to support the application of microteaching techniques including hand-outs, worksheets, microteaching plans, observation sheets have been designed - The process of applying microteaching to training teaching skills for Biology students in Pedagogical Universities - Constructed the assessment criteria with achieved levels in teaching skills On that basis, we have constructed rubrics to assess 10 giá ết đạt KNDH mẫu vừa quan sát Đưa nhận xét nhận định th n ết quan sát Sơ đồ 2.1 Quy trình rèn luyện KNDH DHVM - Bước – Thảo luận: Tiến hành thảo uận toàn ớp KNDH mẫu vừa quan sát - Bước 5- Chính xác hóa kiến thức K DH: giảng viên nhận xét, bổ sung, xác hóa iến thức KNDH cần rèn u ện - Bước – Vận dụng: SV tiến hành chỉnh sửa ại KHBHVM chuẩn bị rèn u ện ỹ n ng theo quy trình sau: + Bước 6A – Chỉnh sửa KHBHVM + Bước 6B - Tập giảng lần 1: Một số SV tiến hành giảng tập vòng từ – 10 phút ghi hình Trong q trình này, giảng viên nhóm quan sát sử ụng phiếu quan sát rubric để 11 đánh giá mức độ đạt KNDH mà SV vừa thực + Bước 6C: SV xem lại đoạn băng ghi hình, biên thảo luận đưa phản hồi ( hoảng – 10 phút) + Bước 6D: Chỉnh sửa kế hoạch học vi mô SV giảng tập lần sở phản hồi vừa nhận SV tự rèn luyện mà hơng cần có mặt giảng viên Việc qua phim thực điện thoại i động, má ảnh ỹ thuật số sử ụng má qua phòng thực hành + Bước 6E: Nộp phim phiếu đánh giá cho giảng viên giảng viên xem đoạn phim, ết hợp phiếu quan sát để đánh Tổ chức buổi thảo uận chung, rút inh nghiệm, trao đổi thông tin, đề xuất biện pháp cải thiện đánh giá Nếu KNDH đạt cầu, SV xác ập ỹ n ng tiến hành rèn u ện nội ung iến thức hác Nếu KNDH vừa rèn u ện chưa đạt cầu, SV tiếp tục chỉnh sửa ế hoạch học, giảng tập ần thứ ( ua ại bước 6D) Giai đoạn – Rèn luyện phối hợp số KNDH: Sau số KNDH đơn ẻ thiết lập, giảng viên tổ chức cho SV rèn luyện phối hợp 3-4 kỹ n ng hoạt động dạy học Những kỹ n ng rèn luyện phối hợp phải kỹ n ng tiến hành liền kề, có quan hệ mật thiết, đan xen trình thực 2.2 XÂY DỰNG TIÊ CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC VỀ KNDH 2.1.1 Nguyên tắc (1) Đảm bảo tính phù hợp; (2) Đảm bảo độ tin cậy; (3) Đảm bảo tính thực tiễn khả thi; (4) Đảm bảo có tính cụ thể độc lập; (5) Đảm bảo có tính phổ biến 12 2.1.2 Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá KNDH * Bước 1- Xác định thao tác logic thực thao tác KNDH: Các thao tác nà coi tiêu chí thực kỹ n ng, nhiệm vụ cụ thể KNDH mà người dạy cần thực trình rèn luyện Tùy thuộc vào KNDH khác mà số ượng thao tác ao động từ 5-10 thao tác Hình 2.2 Quy trình xây dựng tiêu chí đánh giá KNDH * Bước 2- Xác định yêu cầu sư phạm cần đạt thao tác: Việc thực thành công thao tác KNDH phụ thuộc vào mức độ đáp ứng yêu cầu sư phạm thao tác Mỗi thao tác có nhiều yêu cầu sư phạm khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất thao tác Các yêu cầu sư phạm cần phải đảm bảo đo ường quan sát được, chứng việc mà người dạy àm để thể kỹ n ng thực thi hành động dạy học cụ thể 13 * Bước 3- Xây dựng tiêu chí chất lượng KNDH mơn Sinh học: Việc xác định tiêu chí chất ượng tiến hành nhằm phân biệt mức độ chất ượng khác hành động thực KNDH cụ thể Tiêu chí chất ượng xây dựng theo thang phát triển t ng ần mô tả bảng Bảng 2.4 Bảng mô tả hành vi mức độ đạt KNDH Mức độ Qu đổi Mô tả hành vi - Kém biểu F – Kém (< 4.0đ) Khơng có có biểu thao tác; thực thao tác hông theo ogic định - Ban đầu có ỹ D– Trung Thực số thao tác cách àm theo hướng ẫn cách cứng nhắc; nhầm ẫn n ng bình ếu (4.0 – tiến trình thực Chưa đảm bảo số cầu sư phạm, cịn nhiều động tác thừa Trong q trình chưa hiệu 5.4đ) thực úng túng, có thái độ hành vi trơng chờ vào nhắc nhở người hác - Chưa C– Bước đầu thực thao tác chun nghiệp Trung bình KNDH cách xác hơn; mắc vài ỗi nhỏ, thiếu thừa động tác; thiếu (5.5 – 6.9đ) tính inh hoạt với hoàn cảnh hác đạt hiệu định B - Khá Thể KNDH mức cần thiết để ớp học (7.0 – 8.4đ) hoạt động tốt Thực đầ đủ ogic thao tác ỹ n ng Đảm bảo cầu - Làm chuẩn xác sư phạm bản, mặc hơng đáng ể ù cịn vài ỗi nhỏ – Thuần A – Giỏi Thực đầ đủ thao tác theo trình tự thục (8.5 – 10đ) xác, tốc độ cao, có phối hợp thao tác cách thống nhất, tự nhiên, sáng tạo xử ý nhanh tình nả sinh 14 * Bước 4- Xây dựng rubric hướng dẫn đánh giá K DH môn Sinh học: Rubric bảng mơ tả chi tiết có tính hệ thống kết mà người học nên làm cần phải àm để đạt mục tiêu cuối thực nhiệm vụ cụ thể Rubric đánh giá KNDH môn Sinh học xây dựng chứa đựng nội dung tiêu chí thực KNDH, mô tả thành báo (chỉ số hành vi) tương ứng với cấp độ * Bước 5- Thử nghiệm hiệu chỉnh hệ thống ti u chí đánh giá: Để thử nghiệm hiệu chỉnh hệ thống tiêu chí đánh giá, chúng tơi tiến hành phương pháp phương pháp chu ên gia phương pháp thử nghiệm 2.1.3 Kết xây dựng rubric đánh giá mức độ đạt KNDH Từ quy trình mơ tả trên, chúng tơi thiết kế rubric đánh giá mức độ đạt KNDH sau: kỹ n ng iểm tra cũ; kỹ n ng sử dụng câu hỏi – phản hồi; kỹ n ng tổ chức hoạt động thảo luận nhóm; kỹ n ng sử dụng PTTQ kỹ n ng sử dụng thí nghiệm sinh học dạy học kiến thức Dưới đ ví dụ minh họa cho rubric đánh giá ỹ n ng sử dụng PTTQ Bảng Ví dụ rubric đánh giá kỹ sử dụng PTTQ Mức độ Quy đổi F ( ưới 4.0đ) Chỉ báo - Thực hông đầ đủ hông ogic thao tác kỹ n ng sử dụng PTTQ; đơn sử dụng PTT để minh họa cho nội ung đề cập; - Sử dụng PTT hông úc, chỗ, không đủ cường độ; 15 Mức độ Quy đổi Chỉ báo - Không đảm bảo yêu cầu sư phạm như: ùng tay PTT , chắn tầm nhìn HS, khơng bao quát lớp trình sử dung PTTQ, sử dụng âm ượng, ngữ điệu chưa hợp lý, biểu diễn PTTQ q nhanh q chậm… - Khơng xác mặt kiến thức Sinh học D (4.0 – 5.4đ) - Thực chưa đầ đủ thao tác kỹ n ng sử dụng PTT , hông đảm bảo logic thực thao tác, chủ yếu ùng để minh họa - Sử dụng PTT úc, chỗ hơng đủ cường độ ngược lại; - Cịn sai sót thực yêu cầu sư phạm như: ùng ta PTT ; chắn tầm nhìn HS; khơng bao qt lớp q trình sử dung PTTQ; sử dụng m ượng, ngữ điệu chưa hợp lý; biểu diễn PTTQ nhanh chậm; - Chưa xác mặt kiến thức Sinh học (cịn vài nội dung sai) C (5.5 – 6.9đ) - Thực thao tác kỹ n ng sử dụng PTT nhầm lẫn thứ tự thao tác/thiếu thao tác phải có thao tác 3, 4,5 ; - Sử dụng PTT úc, chỗ, đủ cường độ; - Cịn sai sót thực số kỹ thuật hành vi/yêu cầu sư phạm như: ùng ta PTT ; chắn tầm nhìn HS; khơng bao qt lớp q 16 Mức độ Quy đổi Chỉ báo trình sử dung PTTQ; sử dụng m ượng, ngữ điệu chưa hợp lý; biểu diễn PTTQ nhanh chậm - Chính xác mặt kiến thức Sinh học B (7.0 – 8.4đ) - Thực đầ đủ ogic thao tác kỹ n ng sử dụng PTTQ - Sử dụng PTT úc, chỗ, đủ cường độ; - Đảm bảo kỹ thuật hành vi/yêu cầu sư phạm cần thiết, có sai sót nhầm lẫn vài hành vi hông đáng ể không ảnh hưởng nhiều đến hiệu sử dụng PTTQ dạy học - Chính xác mặt kiến thức Sinh học A (8.5 – 10đ) - Thực đầ đủ, ogic inh hoạt, tự nhiên thao tác quy trình sử dụng PTTQ dạy học, đảm bảo PTTQ nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu - Sử dụng PTT úc, chỗ, đủ cường độ; - Đảm bảo tất kỹ thuật hành vi/yêu cầu sư phạm cần thiết - Linh hoạt sáng tạo xử lý tình nảy sinh - Chính xác mặt kiến thức Sinh học 2.3 XÂY DỰNG CÁC BÀI HỌC VI MÔ (BHVM) LÀM TÀI LIỆ HƯỚNG DẪN RÈN LUYỆN KNDH BẰNG DHVM Chúng tiến hành thiết ế BHVM sử ụng trình giảng mơn PPDHSH Cấu trúc chung BHVM minh họa qua BHVM số – rèn u ện ỹ n ng sử ụng PTTQ 17 Mục tiêu 1.1 Kiến thức: SV xác định thao tác, yêu cầu sư phạm cần thiết kỹ n ng sử dụng PTTQ; phân biệt mức độ đạt kỹ n ng sử dụng PTTQ 1.2 Kỹ năng: SV rèn luyện kỹ n ng sử dụng PTTQ kỹ n ng đánh giá mức độ thành thạo kỹ n ng nà Thái độ: Ý thức phát triển kỹ n ng thơng qua q trình rèn luyện tự giác, tự lực trình rèn luyện, phát triển KN thân Nội dung 2.1 Thị phạm hoạt động thực kỹ n ng sử dụng PTTQ GV THPT 2.2 SV quan sát sử dụng rubric để đánh giá mức độ đạt kỹ n ng sử dụng PTTQ GV dạy mẫu 2.3 Thảo luận cách thức thực thao tác kỹ n ng sử dụng PTT thị phạm, rút kinh nghiệm, xác hóa kiến thức kỹ n ng sử dụng PTTQ 2.4 Vận dụng kiến thức kỹ n ng kiến thức học Lý luận dạy học Sinh học, PPDH Sinh học để rèn luyện kỹ n ng sử dụng PTTQ dạy học kiến thức môn Sinh học – THPT Chuẩn bị - Trích đoạn video hoạt động thực kỹ n ng sử dụng PTTQ dạy học nội dung “Sự nhân lên virus tế bào vật chủ” - 29 – Sinh học 10 – nâng cao GV Võ Thị Hải – trường THPT bán công Nguyễn Tất Thành, Cầu Giấy, Hà Nội giảng dạy - Phiếu hoạt động rèn luyện, Phiếu quan sát, rubric hướng dẫn đánh giá KN sử dụng PTTQ Tiến hành * Hoạt động Tìm hiểu sở lý thuyết kỹ n ng sử dụng PTTQ 18 Sử dụng phương pháp vấn đáp với câu hỏi sau: (1) Quy trình thực kỹ n ng sử dụng PTTQ dạy học kiến thức diễn nào? (2) GV cần đảm bảo nguyên tắc sử dụng PTTQ? (3) GV cần đảm bảo yêu cầu sư phạm trình thực kỹ n ng sử dụng PTTQ? Vì cần phải đảm bảo yêu cầu sư phạm đó? * Hoạt động Tìm hiểu cách thức quan sát hoạt động thực kỹ n ng, cách sử dụng phiếu quan sát – đánh giá, sử dụng rubric đánh giá * Hoạt động Thị phạm trích đoạn hoạt động thực kỹ n ng sử dụng PTTQ dạy học nội dung “Sự nhân lên virus tế bào vật chủ” - 29 – Sinh học 10 – nâng cao SV sử dụng phiếu quan sát để ghi chép lại diễn biến cách thức thực thao tác kỹ n ng sử dụng PTTQ * Hoạt động Thu hoạch cá nhân - SV sử dụng kết quan sát rubric hướng dẫn đánh giá để thực đánh giá - SV quan sát lại b ng hình thảo luận, phản hồi cách thức thực kỹ n ng sử dụng PTT ; đề xuất điểm sửa chữa, bổ sung, rút kinh nghiệm * Hoạt động 5: Thảo luận xác hóa kiến thức kỹ n ng sử dụng PTTQ dạy học kiến thức * Hoạt động Vận dụng kiến thức để rèn luyện kỹ n ng sử dụng PTTQ Giảng viên yêu cầu SV chỉnh sửa lại KHBHVM tập giảng trước lớp Trong trình này, nhóm SV quan sát sử dụng phiếu quan sát để theo dõi tiến trình đánh giá mức độ đạt kỹ n ng sử dụng PTTQ bạn * Hoạt động 7: Đánh giá 19 - Nhóm quan sát tiến hành đánh giá kỹ n ng sử dụng PTTQ SV vừa giảng tập (có xem lại đoạn video vừa quay) - Thảo luận, nhận xét, rút kinh nghiệm theo nội dung sau: (+) Lý giải SV vừa giảng tập đạt mức độ đó; (+) SV vừa giảng tập nên phát hu ưu điểm gì? Khắc phục hạn chế gì? (+) Có thể tha đổi quy trình thực kỹ n ng sử dụng PTTQ khơng? Nếu tha đổi nên tha đổi để không ảnh hưởng đến hiệu sử dụng PTTQ dạy học kiến thức Sinh học? Hướng dẫn học tập giao tập nhà 5.1 Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm thực nhiệm vụ rèn luyện kỹ n ng sử dụng PTTQ thơng qua q trình dạy học nội dung kiến thức chương trình Sinh học – THPT Hướng dẫn SV tự rèn luyện kỹ n ng sử dụng PTTQ, quay video nộp lại cho giảng viên sau ngày 5.3 Dặn dò SV kiểm tra emai để nhận tập rèn luyện kỹ n ng sử dụng thí nghiệm sau nộp kết rèn luyện kỹ n ng sử dụng PTTQ 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM Nhằm mục đích iểm chứng giả thu ết hoa học đề tài việc iểm tra tính thi hiệu việc vận dụng DHVM để rèn luyện KNDH cho SV Cụ thể, tiến hành đánh giá SV vấn đề sau: (1) Mức độ thành thạo KNDH nhóm ỹ n ng tổ chức lên lớp; (2) Mức độ sử ụng phối hợp KNDH nhóm tổ chức lên lớp 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Tiến hành thực nghiệm BHVM q trình học mơn PPDH Sinh học/Thực hành PPDH Sinh học 3.3 CHỌN LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ THỰC NGHIỆM Thiết ế nghiên cứu ựa chọn iểu thiết ế iểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên với tổng số 132 SV thuộc nhóm đối chứng (ĐC) 132 SV thuộc nhóm thực nghiệm (TN) 3.4 KẾT Q Ả THỰC NGHIỆM 3.4.1 Ph n tích định lượng ết thực nghiệm 3.4.1.1 Kết rèn luyện KNDH Kết trung bình lần luyện tập KNDH biểu diễn biểu đồ 3.1 21 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ mô tả chênh lệch giá trị trung bình lần rèn luyện KNDH Kết biểu đồ 3.1 cho thấ điểm trung bình lần rèn luyện thứ hai tất kỹ n ng cao so với lần luyện tập thứ Trong mức độ gia t ng nhiều kỹ n ng iểm tra cũ giảm dần đến mức thấp lần rèn luyện phối hợp nhiều kỹ n ng Độ lệch chuẩn khoảng biến thiên qua lần rèn luyện nằm khoảng ao động đáng tin cậy 3.4.1.2 So sánh kết thực tập giảng dạy nhóm ĐC nhóm T Tiến hành so sánh giá trị trung bình ết rèn u ện KNDH trình thực tập Giả thu ết H0 đặt à: “Khơng có khác kết rèn luyện KNDH Sinh học nhóm TN nhóm ĐC” đối thu ết H1: “Có khác kết rèn luyện KNDH Sinh học nhóm TN nhóm ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0 đối thu ết H1, kết kiểm định thể bảng 3.1 22 Bảng 3.9 Kết kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết rèn luyện KNDH Sinh học z - Test: Two sample for Means ĐC TN Điểm trung bình 9,46 9,21 Phương sai 0,267 0,218 Số quan sát 130 giả thuyết H0 Z (Trị số tuyệt đối z = U) Xác suất chiều z Trị số tiêu chuẩn XS 0.05 chiều 131 4,075 2,29943E-05 1,644 Xác suất chiều trị số z tính toán 4,59885E-05 Trị số z tiêu chuẩn XS 0.05 hai chiều 1,959 Kết phân tích số liệu bảng ta thấy: X TN (9,46) > X ĐC (9,21), trị số tuyệt đối U = 4,075 lớn trị số tiêu chuẩn (với Z tiêu chuẩn = với mức nghĩa α = 0,05) Như vậy, khác biệt X TN X ĐC có ý ngh a thống ê Bác bỏ giả thu ết H0, chấp nhận đối thu ết H1: “Có khác kết rèn luyện KNDH Sinh học nhóm TN nhóm ĐC” 3.4.2 Ph n tích định tính kết thực nghiệm 3.4.2.1 Về nhận thức, thái độ trình rèn luyện SV Kết cho thấy, 100% SV lớp TN lớp ĐC cảm thấy tự tin sau trình luyện Đối với việc thiết kế tổ chức dạy học, 60,74% SV lớp TN có đối chiếu với mục tiêu để thiết kế hoạt động dạy học rèn luyện kỹ n ng, số lớp ĐC 37,78% 3.4.2.2 Về phát triển kĩ rèn luyện SV Qua trình rèn luyện KNDH DHVM, nhận thấy kỹ n ng phạm vi nghiên cứu có gia t ng đáng ể mức độ thành thạo Tuy nhiên, mức độ gia t ng có hác SV Nhóm SV có học lực giỏi, n ng động thường có mức độ gia t ng lần lần thấp nhóm SV có học lực 23 KẾT ẬN VÀ ĐỀ NGH Kết luận 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông xác định phải tập trung hình thành phát triển n ng ực cho HS Vì vậy, việc tập trung rèn luyện số kỹ n ng thành phần hệ thống KNDH kiến thức Sử dụng PTTQ; Sử dụng thí nghiệm sinh học nghiên cứu học mới; Sử dụng câu hỏi – phản hồi Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm có ý ngh a quan trọng Bên cạnh đó, kỹ n ng iểm tra cũ cần quan tâm nghiên cứu 1.2 Trong việc rèn luyện KNDH cho SV thông qua DHVM, logic thực thao tác yêu cầu sư phạm KNDH phải đặt ên hàng đầu Vì vậ đề đề tài tập trung mô tả cụ thể thao tác yêu cầu sư phạm kỹ n ng ạy học rèn luyện phạm vi nghiên cứu Ngoài ra, thiết kế công cụ hỗ trợ việc vận dụng DKVM rèn luyện kỹ n ng ạy học cho SV (Phiếu hoạt động; Kế hoạch học vi mô; Phiếu quan sát) thực cách nghiêm túc, khoa học 1.3 Quy trình rèn luyện KNDH cho SV đại học ngành SPSH DHVM xác định gồm giai đoạn bản: - Giai đoạn 1) Rèn luyện KNDH riêng lẻ với bước: (i) Giao nhiệm vụ học tập cho SV; (ii) Thị phạm hoạt động thực KNDH dạy môn Sinh học; (iii)Thu hoạch cá nhân; (iv) Thảo luận; (v) Chính xác hóa kiến thức KNDH (vi) Vận dụng - Giai đoạn 2) Rèn luyện phối hợp số KNDH: Sau số KNDH đơn ẻ thiết lập, giảng viên tổ chức cho SV rèn luyện phối hợp vài kỹ n ng tổ hợp KNDH Các kỹ n ng có quan hệ mật thiết, rèn luyện phối hợp, đan xen trình thực 24 1.4 Đề tài x ựng thang phân loại gồm mức độ đạt kỹ n ng ạy học mơn Sinh học, từ thiết kế rubric đánh giá mức độ đạt KNDH tương ứng đảm bảo nguyên tắc (1) Đảm bảo tính phù hợp; (2) Đảm bảo độ tin cậ ; (3) Đảm bảo tính thực tiễn khả thi;(4) Đảm bảo có tính cụ thể độc lập; (5) Đảm bảo có tính phổ biến 1.5 Đề tài thiết kế BHVM làm tài liệu hướng dẫn cho việc vận dụng DHVM rèn luyện KNDH cho SV ngành SPSH 1.6 DHVM cung cấp phản hồi trung thực, tích cực, cho phép t ng cường điều chỉnh liên tục hệ thống suốt trình rèn luyện Việc xây dựng hệ thống logic thực thao tác KN, yêu cầu sư phạm tương ứng rubric đánh giá giúp SV có định hướng rõ ràng, phát hu n ng ực đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá trình rèn u ện KNDH cho SV đại học ngành SPSH DHVM 1.7 Việc ph n tích định ượng ph n tích định tính kết thực nghiệm sư phạm hẳng định tính khả thi tính hiệu đề tài Đó à, việc vận dụng học vi mơ q trình rèn luyện phát triển tốt KNDH cho SV đại học ngành SPSH Đề nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu mở rộng việc tổ chức, triển hai thực nghiệm với hệ thống KNDH môn Sinh học phong phú thực quy mô lớn 2.2 Triển khai xây dựng sử dụng rubric đánh giá KNDH cách đồng bộ, thống trường Đại học trường Phổ thông tham gia rèn luyện KNDH cho SV đại học ngành SPSH ... Đơn vị: Đại học Đà Nẵng THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Rèn luyện số kỹ dạy học cho sinh vi? ?n ngành Sư phạm Sinh học qua vi? ??c sử dụng Dạy học vi mô? ?? - Mã số: B2016-DNA-01-TT... rèn luyện kỹ n ng ạy học cho sinh vi? ?n đại học ngành sư phạm sinh học dạy học vi mô xác định gồm giai đoạn bản: Giai đoạn - Rèn luyện kỹ n ng ạy học riêng lẻ; Giai đoạn - Rèn luyện phối hợp số. .. hoạt động rèn luyện n ng phiếu đánh giá mức độ đạt n ng ạy học - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu vi? ??c sử dụng Dạy học vi mô vi? ??c rèn luyện nâng cao kỹ n ng ạy học Sinh học cho sinh vi? ?n trường

Ngày đăng: 11/06/2021, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan