1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC

213 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 62 42 02 01 Cần Thơ, 06/2012 ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO - Tên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC - Mã số : 62 42 02 01 - Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Cần Thơ - Trình độ đào tạo : Tiến sĩ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /ĐHCT Cần Thơ, ngày tháng năm 2012 TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ Chun ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Mã số: 62420201 Kính gửi: Bộ Giáo dục Đào tạo Lý đề nghị: Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng sản xuất lương thực trọng điểm nước lại vùng trũng trình độ học vấn Chiếm 20% dân số nước số giáo viên sinh viên đại học cao đẳng chiếm 6,8% số học sinh phổ thông 14,5%; tỉ lệ giảng viên có trình độ Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) Tiến sĩ (TS) chiếm 4,4% so với số trung bình nước 13,89% Vì vậy, nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực để phát triển vùng ĐBSCL nhu cầu cấp bách Trong đó, trọng phát triển ngành Công nghệ Sinh học (CNSH), ngành công nghệ mũi nhọn kỷ 21, phù hợp với Chỉ thị số 50 CT/TW ngày 04/03/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc Đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Quyết định số 14/2008/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/01/2008 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển ứng dụng công nghệ sinh học Việt Nam đến năm 2020 Đồng thời, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1033/QĐ-TTg ngày 30/6/2011 Phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề vùng ĐBSCL giai đoạn 2011-2015 Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17/6/2010 phê duyệt Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo đào tạo 20.000 giảng viên có trình độ Tiến sĩ cho trường đại học cao đẳng giai đoạn 2010-2020 Cho đến thời điểm này, vùng ĐBSCL chưa có sở đào tạo trình độ tiến sĩ CNSH nên việc thành lập chương trình đào tạo Tiến sĩ Công nghệ Sinh học Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) hợp lý thiết thực Giới thiệu sở đào tạo: Thành lập từ năm 1966, đến Trường ĐHCT có 13 Khoa Viện tham gia đào tạo, với Trung tâm, Phịng, Ban chức tổ chức Đồn Hội Trường có 1.930 cán với 1.100 cán giảng viên Được Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) giao quyền tự chủ đào tạo Tiến sĩ từ 1982 Thạc sĩ từ 1993, hàng năm Trường tiếp nhận khoảng 1.000 học viên sau đại học với 36 chương trình Cao học chương trình Tiến sĩ Từ 2001-2011 Trường tuyển 176 NCS năm 2011 68 NCS Hiện Trường đăng ký tham gia đề án 911 Bộ GD&ĐT chủ trì để đào tạo 20.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học cao đẳng giai đoạn 2010-2020 Ngoài ra, ĐHCT Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ tuyển sinh đào tạo sau đại học nước ngân sách nhà nước ĐHCT xây dựng chiến lược phát triển chung cho toàn trường, ưu tiên phát triển lĩnh vực cơng nghệ cao CNSH ưu tiên hàng đầu Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học (thành lập từ năm 1995) đơn vị phân công chịu trách nhiệm đào tạo nhân lực phát triển ngành khoa học Viện phụ trách đào tạo Thạc sĩ CNSH từ năm 1997 (11 khóa với 319 Thạc sĩ) Cử nhân CNSH từ năm 2001 (7 khóa với 379 cử nhân); sở chọn thực chương trình đào tạo Đại học Tiên tiến tiếng Anh nước với chương trình Cử nhân CNSH Tiên tiến, hợp tác với Đại học Bang Michigan (Michigan State University) Hoa Kỳ Viện Bộ GD&ĐT Trường ĐHCT đầu tư nguồn nhân lực nhiều trang thiết bị đại phục vụ đào tạo nghiên cứu, với mạnh hợp tác ngồi nước, Viện sẵn sàng cho cơng tác đào tạo bậc Tiến sĩ CNSH Chuyên ngành chương trình đào tạo: Chun ngành: CƠNG NGHỆ SINH HỌC Trình độ: TIẾN SĨ Mã số: 62420201 * Tóm tắt chương trình đào tạo: Đối tượng Thời gian Chưa có Thạc sĩ Đã có Thạc sĩ 4-5 năm 3-4 năm Tổng tín 54 20-26 Nội dung Học phần bổ sung 36 (7 tự chọn) 2-8 tự chọn Học phần Tiến sĩ 12 (4 tự chọn) 12 (4 tự chọn) Nội dung Chuyên đề Tiến sĩ Tiểu luận tổng quan - Nội dung NCKH luận án - - - * Tóm tắt khả đáp ứng sở đào tạo: Đội ngũ giảng viên: hữu có 34 TS có GS 14 PGS; TS đủ tiêu chuẩn tham gia đào tạo; với 25 TS (14 GS PGS) nhà khoa học nước ngồi Cơ sở vật chất: Phịng học trang bị máy chiếu, máy tính nối mạng nội internet Có 12 phịng thí nghiệm (PTN) phục vụ đào tạo nghiên cứu CNSH gồm PTN Sinh học Phân tử, Công nghệ Gen Thực vật, Công nghệ Protein Enzyme, Tin Sinh học, Vi sinh vật học, CNSH Thực phẩm, Vi sinh vật học Mơi trường, Hóa Sinh Thực phẩm, Công nghệ Giống Vật nuôi, Công nghệ Giống Cây trồng, Sinh học Bệnh học Thủy sản PTN Chuyên sâu Nguồn thông tin tư liệu: Trung tâm Học liệu ĐHCT Thư viện Viện NC&PT CNSH có khoảng 1000 đầu sách chuyên khảo CNSH hệ thống máy tính kết nối internet * Dự kiến tiêu tuyển sinh năm đầu: 40 nghiên cứu sinh * Tóm tắt q trình xây dựng chương trình đào tạo chuẩn bị đội ngũ giảng viên, sở vật chất: Từ năm 1993 Trường gởi cán đào tạo nước có trình độ CNSH cao Mỹ, Hà Lan, Bỉ, Đức, Pháp, Đan Mạch, Thụy Điển, Nhật, Hàn Quốc, Canada, Australia Cơ sở vật chất, phịng học, phịng thí nghiệm, trang thiết bị đại, thư viện, tài liệu tham khảo tích lũy từ chương trình hợp tác quốc tế MHO, VLIR-CTU, JICA, ACIAR dự án tăng cường lực phịng thí nghiệm Bộ GD&ĐT Kết luận đề nghị: Toàn nội dung hồ sơ đề nghị cho phép đào tạo đưa lên trang web sở đào tạo địa http://www.ctu.edu.vn/institutes/biotech/ctdt/nd/ts_cnsh.pdf Kính trình Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét chấp thuận./ Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Như - Lưu VT: P.KHTH Viện CNSH MỤC LỤC Trang PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1 Giới thiệu Trường Đại học Cần Thơ Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ Sinh học 3 Kết đào tạo Trường Đại học Cần Thơ Giới thiệu Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học Lý đề nghị cho phép đào tạo trình độ Tiến sĩ chuyên ngành CNSH 20 PHẦN MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH 25 Những để lập đề án 25 Mục tiêu đào tạo 26 Thời gian đào tạo 27 Đối tượng tuyển sinh 27 Danh mục chuyên ngành phù hợp chuyên ngành gần 28 Danh mục môn học bổ sung kiến thức 28 Dự kiến quy mô tuyển sinh 29 Dự kiến mức học phí 29 Yêu cầu người tốt nghiệp 29 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 31 Đội ngũ cán hữu 31 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 38 Hoạt động nghiên cứu khoa học 54 Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học 87 PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 89 Chương trình đào tạo 89 Dự kiến kế hoạch đào tạo 96 PHỤ LỤC Đề cương chi tiết học phần bổ sung Đề cương chi tiết học phần Tiến sĩ Đề cương chi tiết chuyên đề Tiến sĩ Các tài liệu minh chứng kèm theo 4.1 Quyết định biên thông qua hồ sơ Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học Cần Thơ 4.2 Quyết định biên kiểm tra Sở Giáo dục Đào tạo 4.3 Quyết định biên Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo Lý lịch khoa học đội ngũ cán hữu Quyết định biên nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học Quyết định cho phép đào tạo trình độ Thạc sĩ Quyết định tốt nghiệp khóa gần 99 112 125 191 191 211 214 237 462 509 i DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Sản lượng lúa thủy sản nuôi trồng số vùng năm 2009 Bảng Diện tích, dân số, số lượng giảng viên, sinh viên đại học, cao đẳng, học sinh trung học, tỉ lệ GS, PGS, TS, số vùng năm 2009 Bảng Đội ngũ cán hữu tham gia đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành CNSH 31 Bảng Đội ngũ cán nước, Trường cộng tác đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành CNSH 35 Bảng Đội ngũ cán bổ sung tương lai 37 Bảng Các trang thiết bị phục vụ đào tạo 38 Bảng Thư viện 50 Bảng Các đề tài NCKH liên quan đến CNSH Viện thực .54 Bảng Các hướng nghiên cứu đề tài luận án số lượng NCS tiếp nhận 58 Bảng 10 Các cơng trình cơng bố cán hữu Viện từ 2006 .69 Bảng 11 Các học phần bổ sung dành cho NCS chưa có Thạc sĩ .89 Bảng 12 Các học phần trình độ tiến sĩ CNSH 90 Bảng 13 Danh mục chuyên đề Tiến sĩ 92 ii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ACIAR Australian Centre for International Agriculture Research Bộ TT&TT Bộ Thông tin Truyền thông CIRAD Centre de coopération internationale en recherche agronomique pour le développement CNSH Công nghệ Sinh học ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐHCT Đại học Cần Thơ GDP Gross domestic product GS Giáo sư INRA Institut National de la Recherche Agronomique MHO7 Chương trình hợp tác đào tạo nghiên cứu chuyển giao CNSH Việt NamHà Lan (BIOTECHNOLOGY: TRAINING, RESEARCH and TECHNOLOGY TRANSFER) MSU Michigan State University NC&PT Nghiên cứu Phát triển NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh PGS Phó Giáo sư PTN Phịng thí nghiệm TC Tín Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TS Tiến sĩ VH 24 Hợp tác Việt Nam Hà Lan nghiên cứu vi khuẩn cộng sinh cố định đạm VLIR Chương trình hợp tác phát triển Đại học khối Flemish, Bỉ (Vlaamse Interuniversitaire Raad: International University Cooperation) VUB Vrije Universiteit Brussel (Đại học Tự Brussel, Bỉ) iii Phần SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH TÍNH BỀN DI TRUYỀN CỦA CÁC VI SINH VẬT HOẶC THỰC VẬT KHI THÍCH ỨNG VỚI SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Người hướng dẫn: TS LÊ ANH TUẤN TS TRẦN NHÂN DŨNG Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm dịch chuyển vùng khí hậu Các lồi phản ứng thích nghi với điều kiện khí hậu Sự thay đổi lồi làm thay đổi thành phần phân bố địa lý hệ sinh thái Khí hậu tồn cầu ấm lên có ảnh hưởng đáng kể tới hàng trăm lồi cỏ động vật khắp giới, gây thay đổi cách thức sinh sản, di trú ăn uống Đồng nghĩa với điều biến số động, thực vật vi sinh vật giảm đáng kể Các nghiên cứu số lồi thích ứng tốt với BĐKH số khác không thích ứng bị suy thối dần Nhìn chung loài sinh vật vốn nhạy cảm với điều kiện BĐKH, tình trạng nguy cao, BĐKH mối nguy hại lớn chúng Một đánh giá cho thấy, nhiệt độ tăng lên 100C, khu rừng nhiệt đới ấm Queensland, di sản thiên nhiên giới Australia giảm tới 50%, cịn số bị tới 40% Các nhà khoa học cho biết, trái đất có khoảng 300.000 lồi thực vật, 60.000 lồi thân mềm (nhuyễn thể), 30.000 lồi tơm cua (giáp xác), 1.000.000 lồi trùng, 22.000 lồi cá, 4.300 lồi ếch nhái (lưỡng cư), 6.000 lồi bị sát, 9.000 lồi chim, 4.600 lồi động vật có vú Số lồi virut, vi khuẩn lam, nấm men, nấm sợi, nấm bậc cao xuất nhiều BĐKH với điều kiện khí hậu khắc nghiệt hạn hán, cháy rừng, lũ lụt… làm cho lồi có khả bị giảm nhiều BĐKH khiến nhiệt độ cao, kết hợp với ánh sáng dồi thúc đẩy trình quang hợp dẫn đến tăng cường trình đồng hóa xanh Đặc biệt, hàm lượng CO2 tăng góp phần làm tăng phát triển hệ sinh thái rừng Tuy vậy, tốc độ bốc thoát tăng lên nên độ ẩm đất giảm, kết số tăng trưởng sinh khối rừng giảm Theo nghiên cứu nhà khoa học ĐH Califorina San Diego số viện nghiên cứu khác Mỹ, hàm lượng carbon dioxit (CO2) khí đốt nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng tới chế cối nhả khí oxy, làm tăng nhiệt độ trái đất thay đổi lượng mưa, kiểu mưa, từ ảnh hưởng tới hành vi sinh vật Nhiều loại cối có hoa nở với tốc độ nhanh nhằm đối phó với biến đổi khí hậu Điều gây nhiều tác động xấu chuỗi thức ăn hệ sinh thái hành tinh Sự thích nghi sinh vật ảnh hưởng BĐKH có liên quan trực tiếp đến thay đổi di truyền tiến hóa Nhiều nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng môi trường đến tiến hóa thay đổi gen sinh vật (Huntley, 1991; Balanya, 2006; Jump, 2006) Sự thay đổi tạo nên biến động lớn đa dạng di truyền Mục tiêu Đề tài Khảo sát mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đa dạng di truyền sinh vật, tập trung vào thực vật vi sinh vật Khảo sát gen bị ảnh hưởng trực tiếp Nội dung chủ yếu Đề tài Phân tích thay đổi gen số quần xã thực vật vi sinh vật vùng chịu ảnh hưởng mạnh biến đổi khí hậu Phân lập, giải mã số gen liên quan đến thay đổi di truyền phương pháp ISSRs Giải trình tự gen 16S rRNA gen 18S rRNA Phân tích di truyền phân tử quần thể Tài liệu tham khảo Quyền Đình Thi Nông Văn Hải 2008 Những kỹ thuật PCR ứng dụng phân tích DNA Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Trần Nhân Dũng Nguyễn Vũ Linh 2011 Giáo trình tin sinh học, Nxb Đại học Cần Thơ TP Cần Thơ Sole, E 2002 Long-term changes in the chromosomal inversion polymorphism of Drosophila subobscura I Mediterranean populations from southwestern Europe Evolution Int J Org Evolution Pray, L 2003 Adapting to climate change The Scientist Balanya, J., Oller J.M., Huey R.B., Gilchrist G.W., Serra L 2006 Global genetic change tracks global climate warming in Drosophila subobscura Science 313:1773 –1775 Bradshaw, A.D., McNeilly T 1991 Evolutionary response to global climate change Annals of Botany 67: – 14 Huntley, B 1991 How plants respond to climate change – migration rates, individualism and the consequences for plant communities Annals of Botany 67: 15 – 22 Jump, A.S., Hunt J.M., Martinez-Izquierdo J.A., Penuelas J 2006 Natural selection and climate change: temperature-linked spatial and temporal trends in gene frequency in Fagus sylvatica Molecular Ecology 15:3469 – 3480 Jump, A.S., Penuelas J 2005 Running to stand still: Adaptation and the response of plants to rapid climate change Ecology Letters 8: 1010 –1020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA CÁC DƯỢC LIỆU ĐỊA PHƯƠNG Người hướng dẫn: TS ĐÁI THỊ XUÂN TRANG TS NGUYỄN TRỌNG TUÂN Đặt vấn đề Bệnh tiểu đường xem bệnh khó kiểm soát gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tồn cầu Kiểm sốt bệnh tiểu đường với mục tiêu trì hàm lượng glucose máu ổn định Nhiều thuốc dân gian chứng minh có khả ổn định hàm lượng glucose máu theo chế điều hòa enzyme biến dưỡng carbohydrate (Shen et al., 2008; Ponnusamy et al., 2011), theo chế phục hồi tế bào β đảo tụy nhằm trì ổn định việc tiết hormone insulin (Teoh et al., 2010, Abdollahi et al., 2011) Tác dụng hạ đường huyết số thực vật chứng minh mức độ in vivo (Ramachandran et al., 2011) Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường kháng với hormone insulin tế bào đích, nên cải thiện tình trạng hướng điều trị bệnh tiểu đường Nghiên cứu chứng minh thực vật có khả cải thiện tình trạng kháng hormone insulin tế bào đích có số kết định (Kannappan and Anuradha, 2009) Mặt khác, vài nghiên cứu chứng minh stress oxy hóa ngun nhân tăng đường huyết gây tạo thành gốc tự do, đóng góp vào phát triển tiến trình bệnh tiểu đường biến chứng phức tạp (Tripathi and Chandra, 2009) Chất chống oxy hóa tự nhiên diện thực vật có vai trị làm gốc tự có hại cho thể từ stress oxy hóa Các gốc tự có khả tồn độc lập có chứa nhiều điện tử lẻ Gốc tự phản ứng với phân tử khác cách góp cho điện tử trình phản ứng nguyên nhân nhiều bệnh lý khác (Pal et al., 2011) Bên cạnh số thực vật chứng minh sử dụng liệu pháp hỗ trợ điều trị tiểu đường cách ngăn ngừa biến chứng tim mạch, loại biến chứng phổ biến nguy hiểm hậu bệnh tiểu đường (Ojewole, 2006) Khi bệnh tiểu đường tiến triển kèm theo rối loạn biến dưỡng lipid protein nên dẫn đến tăng lipid cholesterol máu tăng tình trạng phá hủy tế bào, mơ quan thể phản ứng oxy hóa Một số thuốc dân gian chứng minh có tác dụng giảm lượng lipid cholesterol máu làm giảm tình trạng oxy hóa tế bào mô (Hogan et al., 2010; Debasis et al.,2011) Theo tổ chức Y tế giới (WHO) việc nghiên cứu sản xuất loại thuốc hạ đường huyết có nguồn gốc thực vật, đặc biệt từ thuốc sử dụng phổ biến dân gian nhằm để tìm thuốc có hiệu không gây tác dụng phụ việc làm cần thiết giai đoạn Đồng thời góp phần làm giảm giá thành điều trị bệnh tiểu đường tìm phương thức chữa trị đơn giản Ở Việt Nam, nhiều thuốc sử dụng điều trị bệnh tiểu đường, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường thường truyền miệng sử dụng phổ biến nhiên chưa có nghiên cứu hệ thống khoa học tác dụng thực thuốc Đồng sông Cửu Long xem nơi có nguồn thực vật đa dạng phong phú cần bảo tồn, nên việc nghiên cứu khai thác bảo tồn theo hướng dược liệu cách khoa học có hệ thống cần thiết Mục tiêu đề tài − Đánh giá khả điều trị hiệu bệnh tiểu đường cao chiết thực vật mơ hình chuột bệnh tiểu đường − Khảo sát chế hạ đường huyết cao chiết thực vật − Khảo sát khả chống oxy hóa cao chiết thực vật − Xác định thành phần hóa học hợp chất có khả điều trị bệnh tiểu đường chống oxy hóa từ cao chiết thực vật có hoạt tính Nội dung chủ yếu đề tài − Mẫu thực vật có khả điều trị bệnh tiểu đường sử dụng dân gian thu số tỉnh vùng đồng sông Cửu Long − Các chất từ thực vật tách chiết dung mơi thích hợp − Chuột gây bệnh tiểu đường hóa chất thích hợp − Đánh giá tác động hạ đường huyết cao chiết thực vật chuột bệnh tiểu đường − Xác định chế điều trị bệnh tiểu đường cao chiết thực vật − Khảo sát khả chống oxy hóa chế chống oxy hóa cao chiết thực vật in vitro in vivo − Xác định thành phần hóa học có hoạt tính sinh học theo nội dung nghiên cứu Tài liệu tham khảo Abdollahi M, Zuki A.B.Z., Gohl Y.M., Rezaeizadeh A., Noordin M.M 2011 Effects of Momordica charantia on pancreatic histopathological changes associated with streptozotocin-induced diabetes in neonatal rats Histol Histopathol 26: 132 Debasis D., Kausik C., KaziMonjur A., Tushar K.B., Debidas G 2011 Antidiabetic Potentiality of the Aqueous-Methanolic Extract of Seed of Swieteniamahagoni (L.) Jacq in Streptozotocin-Induced DiabeticMale Albino Rat: A Correlative and Evidence-Based Approach with Antioxidative and Antihyperlipidemic Activities Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine ID 892807 Hogan S., Zhang L., Li J., Sun S., Canning C., Zhou K 2010 Antioxidant rich grape pomace extract suppresses postprandial hyperglycemia in diabetic mice by specifically inhibiting alpha-glucosidase Hogan et al Nutrition & Metabolism 7:71:80 Kannappan S and Anuradha C.V 2009 Insulin sensitizing actions of fenugreek seed polyphenols, quercetin & metformin in a rat model Indian J Med Res 129:401408 Ojewole J., Adewole S and Olayiwola G 2006 Hypoglycaemic and hypotensive effects of Momordica charantia Linn (Cucurbitaceae) whole-plant aqueous extract in rats Cardiovascular Journal of South Africa 17(5): 227-32 Pal R, Girhepunje K., Shrivastav N., Hussain M.M and Thirumoorthy 2011 Antioxidant and free radical scavenging activity of ethanolic extract of Morinda citrifolia Annals of Biological Research 2(1) : 127-131 Ponnusamy S., Ravindran R., Zinjarde S., Bhargava S., Kumar A.R 2011 Evaluation of Traditional Indian AntidiabeticMedicinal Plants for Human Pancreatic Amylase Inhibitory Effect In Vitro Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine ID515647 Ramachandran S., Asokkumar K., UmaMaheswari M., Ravi T.K., Sivashanmugam A.T., Saravanan S., Rajasekaran A., Dharman J 2011 Investigation of Antidiabetic, Antihyperlipidemic, and InVivo Antioxidant Properties of Sphaeranthus indicus Linn in Type Diabetic Rats: An Identification of Possible Biomarkers Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine ID571721 Shen S.C., Chen F.C., Wu N.J 2008 Effect of Guava (Psidium guajava Linn.) Leaf Soluble Solids on Glucose Metabolism in Type Diabetic Rats Phytother Res 22, 1458–1464 Teoh S.L., Azian L., Das S 2010 Histological changes in the kidneys of experimental diabetic rats fed with Momordica charantia (bitter gourd) extract Romanian Journal of Morphology and Embryology 51(1):91–95 Tripathi U.N and Chandra D 2009 The plant extracts of Momordica charantia and Trigonella foenum graecum have antioxidant and anti – hyperglycemic properties for cardiac tissue during diabetes mellitus Oxidative Medicine and Cellular Longevity 2: 5, 290 – 296 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM PHYTASE TỔNG HỢP TỪ VI SINH VẬT Người hướng dẫn: TS ĐÁI THỊ XUÂN TRANG TS DƯƠNG THỊ HƯƠNG GIANG Đặt vấn đề Trong năm gần đây, nhà khoa học nổ lực tìm cách làm giảm ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi Các nghiên cứu cho thấy việc cho ăn nhiều chất dinh dưỡng nhằm tăng suất dẫn đến hậu lượng chất dinh dưỡng thải nhiều qua phân nước tiểu (chủ yếu hàm lượng protein, phospho canxi) Ở trang trại chăn nuôi tập trung lượng lớn phân nước thải đơn vị diện tích hẹp làm cho nước mặt mạch nước ngầm bị nhiễm, đồng thời gây tích tụ khống đất Trong chăn nuôi, nguồn dinh dưỡng phospho chủ yếu có ngũ cốc dạng hợp chất phytate khó tiêu thường bị thải ngồi Bên cạnh để đáp ứng nhu cầu phospho dinh dưỡng động vật cần thiết phải bổ sung phospho vô dạng hợp chất như: dicalcium phosphate (DCP) monocalcium phosphate (MCP), chất khơng tiêu hố hết tiết khoảng 30 - 50% phospho vào phân thải làm ô nhiễm môi trường Các nghiên cứu gần cho thấy việc bổ sung enzyme phytase tỏ có hiệu việc cải thiện tình hình Phytase enzyme thủy phân phytate đường tiêu hố vật ni dày đơn, giúp hấp thụ phospho tốt Khơng có phytase vật ni tiêu hóa 16% phospho bắp 38% phospho bột đậu tương Bổ sung phytase vào thức ăn vật ni làm giảm nhu cầu cung cấp P vô giảm tiết P phân, từ hạn chế nhiễm P vào đất nước ngầm Ngoài tác dụng thủy phân hợp chất phytate làm tăng khả tiêu hóa phospho thực vật thức ăn gia súc, enzyme phytase cịn giúp giải phóng canxi nguyên tố vi lượng khác, đồng thời giảm lượng phospho vơ sử dụng giảm chi phí thức ăn Phytase tự nhiên thường có thực vật hàm lượng thấp, phần lớn enzyme phytase sinh tổng hợp vi sinh vật (vi khuẩn nấm men nấm mốc) Mục tiêu đề tài - Phân lập, tuyển chọn dịng vi sinh vật có khả sinh tổng sinh tổng hợp phytase, xây dựng qui trình sản xuất chế phẩm sinh học dùng cho chăn nuôi gia súc - Sản xuất chế phẩm Phytase tinh ứng dụng nghiên cứu khoa học sản xuất Nội dung chủ yếu đề tài - Phân lập tuyển chọn dịng vi sinh vật khuẩn có khả sinh tổng hợp phytase cao + Định danh dòng vi sinh vật chọn lọc kỹ thuật PCR đặc tính hình thái, sinh lý sinh hóa + Chọn lọc mơi trường ni cấy thích hợp để thu phytase có hoạt tính cao - Khảo sát điều kiện hóa lý (nhiệt độ, pH, chất ức chế, chất hoạt hóa, điều kiện bảo quản) lên sản phẩm enzyme phytase thô để bổ sung cho thức ăn gia súc - Nghiên cứu qui trình tinh chế phẩm enzyme phytase phục vụ nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo Casey, A and G Walh 2002 Purification and characterization of extracellular phytase from A niger ATCC 9142” Industrial Biochemistry programme, Department of Chemical and Environment Science, University of Limerick, Ireland, 86:183-186 Dvorakova, J., Volfova O and Kopecky J 1997 Characterisation of phytase produced by Aspergillus niger Folia Microbiol., 42 (4): 349 – 352 El – Gindy, A A., Ibrahim Z.M., Al, U.F and El–Mahdy O.M 2009 Extracellular phytase production by solid – state cultures of Malbranchea sulfurea and Aspergillus Niveus on cost – effective medium Agriculture and Biological Sciences, (1):42 – 62 Gargova, S and Sariyska, M 2003 Effect of culture condition on the biosynthesis of Aspergillus niger phytase and acid phosphatase Enzyme and Microbial Technology, 32: 231 – 235 Heinonen, J.K and Lahti R.J 1981 A new and convenient colorimetric determination of inorganic orthophosphate and its application to the assay of inorganic pyrophosphatase Anal Biochem., 113: 313 – 317 Vohra, A and T Satyanarayana 2003 Phytase: microbial Sources, Production, Purification, and potential Biotechnological Applications Department of microbiology, University of Delhi, India 21, pp 29-60 Ullah, A.H.J 1998 Production rapid purification and catalytic characterization of axcellular phytase from Aspergillus ficuum Prep Biochem 18:443-458 CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CHỨNG KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH VÀ BIÊN BẢN THÔNG QUA HỒ SƠ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ QUYẾT ĐỊNH VÀ BIÊN BẢN KIỂM TRA CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUYẾT ĐỊNH VÀ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LÝ LỊCH KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ HỮU QUYẾT ĐỊNH VÀ BIÊN BẢN NGHIỆM THU CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUYẾT ĐỊNH CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ VÀ QUYẾT ĐỊNH TỐT NGHỆP CỦA KHÓA GẦN NHẤT

Ngày đăng: 21/06/2016, 19:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w