LỜI MỞ ĐẦU Trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều cần có những chuẩn mực đạo đức riêng, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của mình. Nói đến đạo đức nghề nghiệp là nói đến những vấn đề thuộc về bản chất được quy định bởi tính chất đặc thù của lĩnh vực hoạt động mà ở đó mỗi cán bộ cần phải nắm bắt, tu dưỡng để hoàn thiện mình sao cho thực hiện một cách có hiệu quả nhất nhiệm vụ được giao. Đối với cán bộ công chức làm việc trong các ngành và lĩnh vực đó, ngoài yêu cầu về trình độ, nghiệp vụ để phục vụ công việc mình đang làm thì điều không thể thiếu đó là phẩm chất đạo đức. Nếu cán bộ công chức “có tài mà không có đức” thì là người vô dụng, còn người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Lơi dạy của Bác có 1 ý nghĩa nhân văn vô cùng to lớn và sâu sắc đối với tất cả mọi tầng lớp nhân dân trong cả nước chứ không riêng gì đối với cán bộ công chức.
Trang 1lời mở đầu
Trong mỗi ngành, mỗi lĩnh vực đều cần có những chuẩn mực đạo đức riêng, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của mình Nói đến đạo đức nghề nghiệp là nói đến những vấn đề thuộc về bản chất đợc quy định bởi tính chất đặc thù của lĩnh vực hoạt
động mà ở đó mỗi cán bộ cần phải nắm bắt, tu dỡng để hoàn thiện mình sao cho thực hiện một cách có hiệu quả nhất nhiệm vụ đợc giao Đối với cán bộ công chức làm việc trong các ngành và lĩnh vực đó, ngoài yêu cầu về trình độ, nghiệp vụ để phục vụ công việc mình đang làm thì điều không thể thiếu đó là phẩm chất đạo đức Nếu cán bộ công chức “có tài mà không có đức” thì là ngời vô dụng, còn ngời có
đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó Lơi dạy của Bác có 1 ý nghĩa nhân văn vô cùng to lớn và sâu sắc đối với tất cả mọi tầng lớp nhân dân trong cả n ớc chứ không riêng gì đối với cán bộ công chức
Trong hoạt động thi hành án dân sự, do tính đặc thù nghề nghiệp Chấp hành viên là ngời thực hiện nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định của Toà án theo quy
định của pháp luật, góp phần vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, ảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tổ chức và của công dân Để thực hiện đợc yêu cầu trên, Chấp hành viên phải nắm vững các quy định của pháp luật, nắm vững các văn bản thuộc các lĩnh vực khác có liên quan và chi phối dến hoạt động thi hành
án Ngoài ra, Chấp hành viên còn phải có những phẩm chất đạo đức nhất định Để
đề cao hơn nữa vai ttrò, phẩm chất đạo đức Chấp hành viên, khắc phcj sự xuống cấp
về đạo đức của một bộ hận Chấp hành viên, nâng cao ý thức tự giác rèn luyện bản thân Chấp hành viên
Cùng với các chuẩn mực đạo đức do Bộ trởng Bộ T pháp ban hành thì những quy định về chuẩn mực đạo đức Chấp hành viên đợc cụ thể hoá trong Nghị định số 50/2005/NĐ-CP của Chính phủ sẽ phát huy vai trò to lớn trong việc xây dựng đội ngũ Chấp hành viên trong sạch, vững mạnh, góp phần to lớn vào việc thực hiện công bằng xã hội và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực thi hành án dân sự
Với đề tài “Đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, trong bài viết, tôi muốn đề cập đến các quy định của pháp luật về đạo
đức nghề nghiệp của Chấp hành viên và thực tiễn thực hiện các quy định trên
Báo cáo gồm 3 phần:
Trang 2Phần 1: Đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên - cơ sở lý luận và thực
tiễn
Phần 2: Thực tiễn về đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên tại địa phơng
nơi tôi công tác và một số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện những quy định về chuân mực đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên trong thời đại ngày nay
Phần 3: Phần kết luận
Với thời gian ngắn, điều kiện nghiên cứu hạn số, số liệu, tài liệu thống kê, tài liệu tham khảo không kịp thời và đầy đủ nên bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế, thiết sót Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn động nghiệp để bản thân ngày càng hoàn thiện, giúp tôi có thêm nhiều kiến thức thực tiễn để phục vụ công tác tốt hơn
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Học viện T pháp, các thầy cô Khoa đào tạo Chấp hành viên, các thầy cô giáo bộ môn, cô giáo chủ nhiệm lớp C đã tận tình truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành bài viết này
Học viên
Nguyễn Đức Quang
Lớp C - Đào tạo nghiệp vụ Thi hành án khoá 7.1
Trang 3phần thứ nhất
Đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên Lý luận và thực tiễn–
1 Cơ sở lý luận:
Trong hoạt động thi hành án dân sự ở nớc ta, do đặc thù nghề nghiệp, Chấp hành viên là ngời đợc giao trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định của Toà án theo quy định của pháp luật, góp phần vào việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tổ chức và công dân Để thực hiện tốt nhiệm vụ thì Chấp hành viên ngoài việc phải đáp ứng đợc những yêu cầu năng lực về chuyên môn thì cần phải có những phẩm chất đạo đức nhất định
Vì vậy, từ trớc đến nay, để đợc bổ nhiệm làm Chấp hành viên thì ngoài những tiêu chuẩn chung của cán bộ công chức, ngời đợc bổ nhiệm làm Chấp hành viên phải có tiêu chuẩn hàng đầu là “ngời có đạo đức tốt” Việc đề cao vai trò chuẩn mực
đạo đức Chấp hành viên không phải vì nguyên nhân cơ bản là do đạo đức Chấp hành viên hiện nay đang xuống cấp mà mục tiêu chính là để xây dựng hệ thống các chuẩn mực về đạo đức có tính đặc trng của nghề nghiệp đối với Chấp hành viên nhằm thờng xuyên nhắc nhở Chấp hành viên phải rèn luyện đạo đức
Trong giai đoạn hiện nay, toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh công cuộc học tập
và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh thì đòi hỏi yêu cầu đặt ra đối với độin
gũ cán bộ công chức nói chung và đội ngũ Chấp hành viên nói riêng phải có tiêu chí nhất định về mặt đạo đức Bởi lẽ, Chấp hành viên là ngời đợc Nhà nớc giao trách nhiệm thi hành các bản án, quyết định dân sự, cũng chính từ đây mà phát sinh mối quan hệ giữa Chấp hành viên và ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án và những ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan mà họ chính là ngời dân, có nghĩa là từ
đây Chấp hành viên luôn luôn thực hiện việc tiếp dân và việc tiếp xúc, va chạm với vật chất, tiền bạc và tài sản của nhân dân
Điều 8 Hiến pháp 1992 đã quy định: cơ quan Nhà nớc, cán bộ viên chức Nhà nớc phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và tham nhũng
Đối với cán bộ ngành T pháp, lời Bác dạy: “phụng công, thủ pháp, chí công vô t” Đây chính là những ý tởng về một xã hội tốt đẹp, một nền công lý dân chủ tiến bộ, một nền t pháp của nhân dân Là công bộc của nhân dân, ngời cán bộ T pháp phải lấy công việc phụng sự nhân dân làm lẽ sống, làm mục tiêu phấn đấu
Trang 4Cán bộ T pháp phải đặt lợi ích của nhân dân, dân tộc lên trên hết, phải tuân thủ pháp luật, giữ gìn và bảo vệ pháp luật, phải phụng công thủ pháp, chí công vô t (Th Bác
Hồ gửi Hội nghị T pháp toàn quốc 1948) Nghĩa là ngời cán bộ T pháp phải công bằng, không đợc lẫn lộn giữa công và tội, nếu có công thì đợc thởng, có lỗi thì phải phạt và không vì công mà quên lỗi, không vì lỗi mà quên công Từ những vấn đề nêu trên nhằm mục đích hạn chế những vi phạm mà Chấp hành viên rất có thể vi phạm trong quá trình thực thi công vụ, giúp họ thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ thi hành án sau đó mới đặt ra yêu cầu tiếp theo là hình thành những tiêu chí về mặt đạo
đức cần phải có đối với Chấp hành viên, vấn đề mà trớc đây cha có quy định cụ thể nào, chỉ đề cập chung chung tại Nghị định số 30/1993/NĐ-CP là Chấp hành viên phải có “phẩm chất đạo đức tốt”
Lĩnh vực thi hành án là lĩnh vực nghề nghiệp có tính đặc thù, đòi hỏi các công chức làm việc trong lĩnh vực này cần có những quy định riêng về đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo hoạt động đợc khách quan, vô t, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức và của công dân một cách khách quan, đúng pháp luật và có hiệu quả Quyết định số 51/2002/QĐ-BTP ngày 27/2/2002, Bộ T pháp đã ban hành kèm theo chuẩn mực đạo đức Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự nhằm đề cao hơn nữa vai trò của phẩm chất đạo đức của ngời Chấp hành viên, khắc phục sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận Chấp hành viên Qua một thời gian dài thực hiện các quy định về chuẩn mực đạo đức Chấp hành viên đã phát huy vai trò và tác dụng to lớn trong việc nâng cao ý thức tự giác rèn luyện bản thân của Chấp hành viên cũng đợc thể hiện rất cụ thể tại các Điều 12, 13, 14 Pháp lệnh Thi hành án dân sự 2004 và Điều 18, 19 Nghị định 50/2005/NĐ-CP đã quy định cụ thể thêm về quyền hạn và nghĩa vụ của Chấp hành viên, trong đó yêu cầu đầu tiên là Chấp hành viên ngoài việc thực hiện nhiệm vụ của Chấp hành viên theo quy định tại
Điều 14 Pháp lệnh Thi hành án dân sự đợc quy định nh sau:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật
- Chịu trách nhiệm trớc pháp luật về viẹc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đợc giao, chủ động, tích cực tổ chức thi hành án đúng nội dung bản án, quyết định của Toà án và theo đúng trình tự thủ tục pháp luật quy định
- Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn mà gây thiệt hại thì cơ quan Thi hành án dân sự nơi Chấp hành viên công tác phải có trách nhiệm bồi thờng, Chấp hành viên
đã gây thiệt hại nếu có lỗi thì tuỳ từng trờng hợp cụ thể có trách nhiệm bồi hoàn cho cơ quan Thi hành án dân sự theo quy định của pháp luật
Trang 5- Chấp hành viên có nghĩa vụ từ chối thực hiện nhiệm vụ đợc giao khi có căn
cứ cho rằng đó là trái pháp luật Nếu Thủ trởng cơ quan Thi hành án vẫn quyết định thì Chấp hành viên phải chấp hành nhng Thủ trởng cơ quan Thi hành án phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình (Chấp hành viên phải báo cáo lên Thi hành án cấp trên)
Nghị định số 50/2005/NĐ-CP cũng quy định cụ thể những việc Chấp hành viên không đợc làm:
- Những việc mà pháp luật quy định cán bộ công chức không đợc làm
- T vấn cho ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án hoặc những ngời khác
có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến quá trình thi hành án hoặc lợi dụng ảnh h-ởng của mình tác động đến ngời có trách nhiệm thi hành án
- Đem hồ sơ thi hành án hoặc tài liệu trong hồ sơ thi hành án ra khỏi cơ quan nếu không vì nhiệm vụ đợc giao hoặc không đợc sự đồng ý của ngời có thẩm quyền
- Sử dụng trái pháp tiền, tài sản, vật chứng có liên quan đến thi hành án
- Thi hành những vụ việc có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ trực tiếp của bản thân, gia đình mình và những ngời thân thích khác
- Sử dụng thẻ Chấp hành viên, trang phục thi hành án, công cụ hỗ trợ trái quy
định của pháp luật
- Sách nhiễu, gây phiền hà cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình thi hành án
Bên cạnh yêu cầu xây dựng hệ thống các chuẩn mực về đạo đức có tính đặc trng của nghề nghiệp đối với Chấp hành viên nhằm thờng xuyên nhắc nhở Chấp hành viên phải rèn luyện đạo đức nhằm hạn chế những vi phạm, giúp mỗi Chấp hành viên khi thi hành công vụ không những thực hiện tốt việc thi hành án teo đúng pháp luật mà còn thể hiện đợc t cách đạo đức, thể hiện rõ bản lĩnh nghề nghiệp và tuân thủ tuyệt đối pháp luật quy định những việc Chấp hành viên không đợc làm cũng nh những yêu cầu tối thiểu trong giao tiếp, ứng xử khi tiếp xúc với nhân dân,
đơng sự đúng quy định
2 Cơ sở thực tiễn về thực trạng đạo đức của Chấp hành viên ở nớc ta
Trong những năm qua, cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, hoạt động của các cơ quan thi hành án dân sự đã có nhiều chuyển biến tích cực, chất lợng công việc ngày càng đợc nâng cao (hàng năm các cơ quan thi hành án dân sự thi hành
Trang 6đ-ợc hàng chục ngàn vụ việc cùng với số tài sản nhiều tỷ đồng và tài sản có giá trị khác) góp phần quan trọng vào việc bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nớc, tổ chức và của công dân Song điều đáng buồn nhất đó là bên cạnh những Chấp hành viên yêu ngành yêu nghề,hết lòng vì công việc thì cũng còn một số Chấp hành viên có biểu hiện sa sút về phẩm chất đạo đức mà hàng năm các cơ quan chức năng và cơ quan chủ quản phải xử lý bằng biện pháp hành chính, thậm chí phải truy cứu trách nhiệm hình sự đối với họ Qua thống kê tình hình cán bộ công chức các cơ quan thi hành
án dân sự vi phạm kỷ luật bị xử lý với nhiều lý do khác nhau theo quy định của pháp luật nh sau:
- Năm 2000: có 64 ngời, trong đó buộc thôi việc 18 ngời, hình thức khác 46 ngời
- Năm 2003: có 82 ngời, trong đó buộc thôi việc 13 ngời, hình thức khác 69 ngời
- Năm 2004: có 27 ngời, trong đó buộc thôi việc 01 ngời, hình thức khác 26 ngời
- Năm 2005: có 17 ngời, trong đó buộc thôi việc 03 ngời, hình thức khác 14 ngời
- Năm 2006: có 30 ngời, trong đó buộc thôi việc 0 ngời, hình thức khác 30 ngời
Qua số liệu thống kê, nhiều trờng hợp không phải do năng lực yếu kém dẫn tới vi phạm pháp luật,, trong số đó có một số bộ phận bị sa ngã trớc sự cám dỗ của
đồng tiền hoặc do thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm đối với công việc, đối với nhân dân
Trong số các biểu hiện tiêu cực đó, phổ biến nhất là việc một bộ phận cán bộ, Chấp hành viên có biểu hiện nhũng nhiễu, gây phiền hà cho đơng sự nh gợi ý xin tiền bồi dỡng trong quá trình tổ chức thi hành án hoặc đề nghị chia phần trăm, bảo
kê trong việc thi hành án
3 Những khó khăn, vớng mắc có ảnh hởng đến tâm lý và hành động của Chấp hành viên
Thứ nhất: pháp luật về thi hành án cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, nhiều quy định còn cha thực tế vừa làm cho Chấp hành viên khó áp dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, vừa để đơng sự lẩn trốn việc thi hành án và dễ gây ra những vi phạm đối với Chấp hành viên Mặt khác, pháp luật cũng cha có quy định phù hợp về cơ chế
Trang 7phối hợp với các cơ quan hữu quan, tổ chức xã hội trong việc thi hành án nên phần nào cũng ảnh hởng tới công việc thi hành án của Chấp hành viên
Thứ hai: trình độ dân trí, việc hiểu biết pháp luật của nhân dân cha cao nên Chấp hành viên khó có thể vận động, giáo dục, thuyết phục đơng sự tự nguyện thi hành án Cha kể nhiều trờng hợp đơng sự chống đối quyết liệt đối với ngời thi hành công vụ, gây khó khăn cho hoạt động thi hành án cũng nh tâm lý e ngại của Chấp hành viên
Thứ ba: biên chế các cơ quan thi hành án dân sự mặc dù đã đợc bổ sung,
nh-ng cha đáp ứnh-ng đợc yêu cầu của cônh-ng việc đợc giao Theo thốnh-ng kê từ nh-ngày 01/1/2005 đến ngày 30/9/2006, tổng số vụ việc thi hành là 602.059 việc ,tăng 40.879 việc so với năm 2005 trong khi cả nớc chỉ có gần 2.000 Chấp hành viên trong tổng số 7.000 biên chế Vì vậy, mỗi Chấp hành viên thờng xuyên phải đảm
đ-ơng một khối lợng công việc rất cao Trong đó có 1 số địa phđ-ơng mặc dù đã đợc phân bổ biên chế nhng vẫn không tuyển dụng đợc ngời (tập trung ở miền núi, vùng sâu, vùng xa…)
Thứ t: về chất lợng cán bộ, công chức các cơ quan thi hành án dân sự hiện nay dù đã đáp ứng về chuyên môn nghiệp vụ (trên 90% có trình độ đại học), song vẫn còn hạn chế và bất cập vì số có knh nghiệm thì không đợc đào tạo bài bản (nhất
là đào tạo nghề), ngợc lại số cán bộ trẻ tuy đợc đào tạo nghề nhng ít kinh nghiệm thực tiễn Trong khi đó, hoạt động thi hành án hết sức phức tạp, hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập (nhất là pháp luật thi hành án còn tản mạn, thiếu đồng bộ), cơ chế quản lý thi hành án cha thống nhất…
Trang 8phần thứ hai
Thực tiễn về đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên tại địa ph ơng một số kiến nghị xây dựng, hoàn thiện những quy định về chuân mực
đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên trong thời đại ngày nay.
1 Thực tiễn về đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên tại địa phơng
Về thực tế về đạo đức nghề nghiệp của Chấp hành viên hiện nay nơi địa
ph-ơng tôi công tác, tôi xin đề cập ở một phạm vi hẹp, một phạm vi mà bản thân hấy những việc làm, những hành vi của một số Chấp hành viên thực sự đã bị sa sút về phẩm chất đạo đức, không chỉ có ở cơ quan nơi tôi công tác mà còn có ở các cơ quan bạn
Là một cán bộ giúp việc cho Chấp hành viên tại cơ quan, tôi đợc giao nhiệm
vụ thụ lý, tiếp nhận đơn th và công tác tiếp dân và đợc tham gia giải quyết trực tiếp nhiều vụ việc nên ít nhiều cũng nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng, sự bất bình, nỗi bức xúc của ngời dân mà cụ thể là ngời đợc thi hành án, ngời phải thi hành án và những ngời có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Đối với các Chấp hành viên, đa số các Chấp hành viên khi giải quyết thi hành án, mọi vấn đề xoay quanh vẫn là quy ra tiền, thậm chí còn đặt vấn đề hởng phần trăm một cách thẳng thừng
Đối với ngời đợc thi hành án, họ cần công việc của mình đợc giải quyết nhanh và đợc thu hồi những tài sản, tiền của mình nên họ đành miễn cờng chấp nhận
Sau đây là một số vụ việc cụ thể:
Vụ thứ nhất:
Theo quyết định của bản án, ông Lơng Văn tuấn phải trả cho ông Chơng Thành Đạt s tiền 50 triệu đồng Sau khi ông Đạt có đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án đã ban hành quyết định thi hành án và phân công Chấp hành viên
Đỗ Đình Ngự thi hành Sau khi tiến hành các thủ tục cần thiết về ấn định thời gian
tự nguyện thi hành án, Chấp hành viên Ngự đã tiến hành xác minh tài sản của ông Tuấn, xác minh thể hiện ông Tuấn có nhiều loại tài sản nh sau: nhà ở, ruộng cà phê, máy cày, xe honda…
Sau đó, Chấp hành viên Ngự đã gặp gỡ riêng với ông Đạt và yêu cầu ông Đạt hãy chi tiền bồi dỡng là 10 triệu đồng trên tổng số tiền mà ông Đạt đợc nhận thì Chấp hành viên Ngự sẽ sẽ thi hành nhanh và dứt điểm vụ việc; ông Đạt không đồng
ý vì ông cho rằng số tiền nh vậy là quá lớn và cam kết sau khi thi hành xong bồi
Trang 9d-ỡng 5 triệu Không hiểu sao Chấp hành viên Ngự lại không tổ chức thi hành dứt
điểm vụ việc mà lại tự định thời gian trả nợ và cho trả nợ dần đối với ông Tuấn nh thành nhiều đợt với số tiền từng đợt không quá 10 triệu Đến nay vụ việc vẫn cha đa
ra tiến hành dứt điểm
Vụ việc thứ 2:
Việc Chấp hành viên (kiêm Thủ trởng cơ quan) đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý kho vật chứng đã sử dụng vật chứng làm tài sản riêng của mình nh sau: Cơ quan cảnh sát điều tra chuyển cho Cơ quan thi hành án một điện thoại Môtôrola V3i là tang vật trong một vụ án đánh bạc cùng một số tang vật khác, Chấp hành viên (Thủ trởng Cơ quan ) đã yêu cầu cán bộ kho vật chứng chuyển tang vật lên cho mình kiểm tra và quản lý Vì mới đợc tuyển dụng vào Cơ quan, không nắm rõ các quy định về việc quản lý, bảo quản và sử dụng vật chứng cũng nh có sự cả nể nên cán bộ lu trữ đã chuyển chiếc điện thoại trên cho Chấp hành viên (Thủ tr-ởng cơ quan) Chấp hành viên đã dùng chiếc điện thoại trên sử dụng cho mục đích cá nhân một thời gian sau đó chuyển cho vợ sử dụng, vì sơ ý nên vợ Chấp hành viên
đã làm mất chiếc điện thoại trên , Chấp hành viên vẫn xem là việc bình thờng, cuối năm Viện kiểm sát tiến hành kiểm sát việc theo dõi và tiếp nhận vật chứng, Chấp hành viên đã dùng tiền của Cơ quan (kinh phó tự chủ – chi thờng xuyên) mua lại chiến điện thoại khác thế nào để Viện kiểm sát kiểm sát, sau khi kết thúc đợt kiểm sát Chấp hành viên lại tiếp tục lấy chiếc điện thoại trên về cho vợ sử dụng sau đó ra cửa hàng điện thoại mua một chiếc điện thoại đã hỏng về và chuyển xuống cho cán
bộ lu trữ
Một số sai phạm khác nh việc Chấp hành viên (Thủ trởng cơ quan) khi tiến hành xác minh điều kiện thi hành án khi đơng sự đang chấp hành hình phạt tù, và
đ-ơng sự có địa chỉ ở một nơi khác vào thăm anh tại địa phđ-ơng sau đó phạm tội trộm cắp tài sản, Chấp hành viên đã gặp ngời thân (anh bà con xa) của đơng sự để thi hành số tiền án phí và phạt + khoản bồi thờng trên (khoản bồi thờng cha có đơn yêu cầu thi hành án)
Sau khi tiền án phí + phạt cùng với ẵ số tiền bồi thờng Chấp hành viên không ghi biên lai và chiếm dụng số tiền trên và tiến hành đa vào diện hoãn cha có điều kiện, đồng thời Chấp hành viên hớng dẫn ngời thân của đơng sự khi đơng sự ra tù thì đừng về quê mà đi sinh sống ở nơi nào đó; Còn các khoản trên sẽ không bao giờ bồi thờng thì Chấp hành viên (Thủ trởng cơ quan) sẽ trả đơn với lý do không xác
định đợc nơi c trú của đơng sự
Trang 10Ngoài ra, bản thân còn bất bình đối với hành vi của một số Chấp hành viên nh: Khi chấp hành viên tiếp đơng sự, tiếp dân thì đập bàn, nói năng vô lễ, tác phong,
đi đứng, ăn mặt nhết nhác, không sử dụng trang phục đúng quy định…
Một điều nhức nhối nhất hiện nay là Chấp hành viên thờng xuyên ăn nhậu với đơng sự rất công khai, khi giải quyết việc thi hành án thì đặt thẳng vấn đề về phần trăm mà họ lấy của đơng sự khi giải quyết xong vụ việc, không kể bên đợc thi hành hay bên phải thi hành Đây là môi trờng thực tế đã ăn sâu vào suy nghĩ của môi trờng số Chấp hành viên không còn phân biệt đợc đâu là những việc nên làm và không nên làm
Một thực tế hiện nay, mà ai cũng nhìn thấy, bản thân Chấp hành viên là đợc Nhà nớc giao có trách nhiệm tổ chức tha các bản án và chỉ có Chấp hành viên mới
đợc tổ chức thi hành nhng một thực tế đang diễn ra là mọi việc Chấp hành viên đều giao hết việc cho chuyên viên làm, khi chuyên viên tham mu tìm các thủ tục tác nghiệp thì Chấp hành viên không cần kiểm tra và bổ sung, sữa chữa và cứ việc kỳ, khi xảy ra sai sót thì đổi lỗi cho mình bận nhiều việc không kiểm tra đợc, chuyên viên cẩu thả và quy trách nhiệm cho chuyên viên Thiết nghĩ hàng tháng Chấp hành viên đợc hởng 30% phụ cấp lơng đó chính là tiền trách nhiệm mà Chấp hành viên
đ-ợc hởng tại sao khi anh nhận phụ cấp trách nhiệm anh không có suy nghĩ gì sao ?
đó là khoản tiền gì mà anh đợc nhạn, nhiều Chấp hành viên xem cán bộ giúp việc
nh ngời giúp việc ở nhà mình…
2 Một số kiến nghị để xây dựng hoàn thiện pháp luật về chuẩn mực đạo đức Chấp hành viên trong giai đoạn hiện nay:
Từ những thực tiễn có thật 100% nh trên, cũng nh qua chơng trình đào tạo nghiệp vụ thi hành án, đợc các thầy cô truyền đạt kiến thức, tôi mạnh dạn đa ra một
số nguyên nhân và đề xuất giải pháp nh sau:
Giải pháp nh sau:
2.1 Về nguyên nhân:
Hệ thống pháp luật về thi hành án cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, thậm chí còn chồng chéo và một số quy định còn cha thực tế, tạo kẽ hở cho Chấp hành viên vi phạm pháp luật
Công tác thanh tra, kiểm tra của các Cơ quan thi hành án, Cơ quan kiểm sát việc thi hành án theo pháp luật… Cha đợc thờng xuyên, song một phần lớn là do chính Chấp hành viên đó không đứng vững trớc sự cám dỗ của đồng tiền đến sa sút
về phẩm chất đạo đức mà nảy sinh tiêu cực, vi phạm pháp luật