KY NANG MEM - CHUYEN DE 2 - THUYET TRINH

11 0 0
KY NANG MEM - CHUYEN DE 2 - THUYET TRINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Trà Vinh CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH  KẾT QUẢ HỌC TẬP - Xác định yếu tố tạo nên thuyết trình hiệu - Xây dựng thuyết trình hiệu - Thuyết trình tự tin trước đám đơng  NỘI DUNG: I Xác định yếu tố tạo nên thuyết trình hiệu Với hầu hết công việc nay, mong muốn trình bày kế hoạch, nói chuyện trước đám đơng, kỹ thuyết trình kỹ mấu chốt cần có Thuyết trình khơng cịn “trình bày, thuyết minh”, mà trở thành nghệ thuật sử dụng việc thu phục nhân tâm, tạo động lực cho người xung quanh Khi bạn cần tự tin trước đám đông; thiết lập ấn tượng sâu sắc người lần đầu gặp mặt; chinh phục tim khối óc; đối diện vượt qua bất bình; chuyển tải tầm nhìn; nhấn mạnh quan điểm hay thúc người khác hành động để lại ấn tượng mạnh mẽ nơi người “Kỹ thuyết trình” bạn thực hóa điều mong muốn thơng qua kiến thức, kỹ phương pháp khoa học Khái niệm thuyết trình Thuyết trình hình thức truyền đạt ý tưởng thông điệp lời trước người nghe vấn đề nhằm cung cấp thông tin thuyết phục gây ảnh hưởng đến người nghe Lợi ích việc học kỹ thuyết trình Thuyết trình đóng vai trị to lớn cho thành công cá nhân  Học cách truyền đạt tự tin trước đám đông  Phát triển kỹ giao tiếp Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh  Tạo hình ảnh cá nhân mạnh mẽ, nhấn mạnh quan điểm  Tạo uy tín, gia tăng quyền lực  Có nhiều mối quan hệ  Có công việc tốt  Dễ thăng tiến  Kiếm nhiều tiền Quy trình thực thuyết trình hiệu trước đám đơng Để có thuyết trình hiệu trước đám đơng, nên thực theo bước sau:  Xác định rõ mục tiêu thuyết trình  Tìm hiểu khán thính giả  Xác định chủ đề nội dung thuyết trình  Phác thảo thuyết trình  Hồn chỉnh thuyết trình  Thuyết trình thử 3.1 Xác định rõ mục tiêu thuyết trình - Theo quy tắc diễn thuyết Diễn giả Quách Tuấn Khanh - diễn giả hàng đầu Việt Nam, thuyết trình phương tiện truyền thơng, nhiệm vụ người thuyết trình hướng đến lợi ích chung đám đơng, khơng phải để thể thương hiệu cá nhân Do vậy, mục tiêu thuyết trình hướng cho người khác thay đổi tốt hơn, để giải vấn đề theo hướng tích cực - Thơng qua thuyết trình muốn: + Cung cấp thơng tin đến người nghe + Đề xuất giải pháp mới/tích cực, … Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh + Thay đổi nhận thức, thái độ hay hành vi người nghe 3.2 Tìm hiểu người nghe/ khán thính giả - Nên có tìm hiểu rõ ràng người nghe bạn ai, họ cần gì, điều tác động làm cho họ thay đổi Một người đón nhận thơng điệp thuyết trình họ đón nhận người thuyết trình trước họ đón nhận thơng điệp, nói đơn giản người nghe có tin cậy vào bạn họ tin cậy vào bạn trình bày, ngược lại, họ dễ dàng thiếu đồng tình tự tạo mâu thuẫn với thơng tin bạn Vì cần: - Xác định rõ người nghe ai, họ có đặc điểm riêng tuổi, giới tính, dân tộc, nguyện vọng, trình độ, … - Họ muốn nghe đến với buổi thuyết trình 3.3 Xác định chủ đề nội dung thuyết trình - Xác định chủ đề, tên chủ đề: tên chủ đề thể phải bám sát nội dung - Xác định nội dung cần thuyết trình: nội dung cần thuyết trình, điểm cần nhấn mạnh thuyết trình - Xác định nội dung chính: lựa chọn tài liệu tốt nhất, có nội dung phù hợp nhất, điểm nhấn quan trọng cho thuyết trình, cần đặc biệt lưu ý điểm nhấn quan trọng - Những điểm nhấn quan trọng, lưu ý: thể sơ đồ, hình ảnh, bảng biểu, âm thanh, video clip, bôi màu khác, font chữ khác lớn hơn, khoanh trịn, cơng cụ hỗ trợ khác (bảng phấn, giấy màu, thẻ màu, vật thật, …) 3.4 Phác thảo thuyết trình - Viết đề cương chi tiết cho thuyết trình: thuyết trình hiệu nên tổ chức theo bước sau: + Phần giới thiệu (hay phần mở đầu) + Phần thân Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh + Phần kết luận - Đầu tư cho phần mở đầu phần kết thúc để làm cho thuyết trình hấp dẫn 3.5 Hồn chỉnh thuyết trình - Đọc thuyết trình phác thảo, tự đọc kết hợp với canh thời gian xem có phù hợp khơng đọc cho người khác nghe Lắng nghe ý kiến phản hồi thuyết trình Đặc biệt ý ý kiến đánh giá chất lượng thuyết trình: có khả hút người nghe khơng ? Những nhược điểm cần khắc phục ? - Trên sở tiến hành sửa chữa, bổ sung, hồn thiện lại thuyết trình - Sử dụng phương tiện nghe nhìn thích hợp để làm cho thuyết trình đạt hiệu cao 3.6 Thuyết trình thử - Đọc to, truyền cảm diễn văn diễn thuyết trước công chúng - Chèn thêm từ ngữ, câu chuyển ý, chuyển đoạn cho thuyết trình sinh động, thể logic chặt chẽ có sức thuyết phục cao - Sử dụng từ giấy nhỏ (thẻ) để ghi lại điểm cần nhấn mạnh thuyết trình (những người có trí nhớ tốt khơng cần làm việc này) - Thuyết trình thử kết hợp với thẻ gợi ý (nếu có) slide chuẩn bị canh thời gian - Khi bước vào vị trí thuyết trình, người thuyết trình phải chắn tất nội dung trình bày nằm đầu khơng phải học thuộc lòng, mà nắm vững cách có hệ thống, theo đó, câu hỏi đặt ra, người thuyết trình ứng phó tốt - Điều quan trọng hết người thuyết trình phải tạo cảm xúc thuyết trình: Hầu hết người thuyết trình ý vào việc họ nói (nội dung cần trình bày) mà quên điều quan trọng nói Theo đó, Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh nội dung nâng cao, nội dung ẩn trình bày khơng thể chuyển tải hết qua khối lượng câu chữ ngắn ngủi thuyết trình thời lượng khoảng 30 - 45 phút Mà khả truyền tải định cảm xúc từ giọng nói, cách biểu ngơn ngữ thể người thuyết trình - Nhiều người tin họ nắm vững nội dung, kỹ nói, họ thành cơng Tuy nhiên, cảm xúc lại đóng vai trị quan trọng hơn, nói tạo cảm xúc kỹ quan trọng thuyết trình Đạt điều đơn giản Cũng bạn biểu niềm vui, nỗi buồn sống, bạn kết hợp với nét mặt ngôn ngữ thể tương ứng, cho người đối diện thấu hiểu cảm xúc nhìn động tác Ngồi ra, kỹ sử dụng giọng nói điều nên học Ví dụ, vui tốc độ giọng nhanh hơn, tông giọng cao Biểu cảm giọng nói tự tin người thuyết trình bí tác động mạnh mẽ đến cảm thụ nội dung cần truyền đạt cho người nghe II Cách thức tổ chức thuyết trình hiệu Bài thuyết trình hiệu nên tổ chức theo bước sau: - Phần giới thiệu (hay phần mở đầu) - Phần thân - Phần kết luận Phần mở đầu: Để có phần mở đầu hay, bạn nên ý tới yếu tố sau: - Gây ấn tượng - Hoan nghênh khán giả giới thiệu đơi nét thân/nhóm thuyết trình - Giới thiệu đề tài - Giới thiệu dàn ý thuyết trình Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh 1.1 - Thỏa thuận chế trình bày - Chuyển ý Gây ấn tượng Trước hết, người thuyết trình phải biết cách gây ấn tượng, tập trung thu hút ý khán giả, làm cho họ ngạc nhiên thích thú chăm lắng nghe Có nhiều cách gây ấn tượng, vào lợi đặc biệt diễn thuyết viên, đối tượng nghe chủ đề thuyết trình để chọn chế gây ấn tượng thích hợp khác nhau: - Mở đầu câu chuyện, câu châm ngôn, hát, thơ - Mở đầu thực nghiệm, hành động, video clip - Mở đầu hình ảnh ẩn dụ - Mở đầu đồ vật hay mô hình - Mở đầu câu hỏi - Mở đầu số hay kiện gây sốc - Mở đầu trò chơi - Mở đầu câu đố hay trị chơi chữ Lưu ý: - Hãy tạo ấn tượng với khán giả từ câu nói chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung thuyết trình 1.2 - Mở đầu khơng nên q dài - Tuyệt đối không mở đầu lạc đề Hoan nghênh khán giả giới thiệu đơi nét thân/nhóm thuyết trình Nên có lời hoan nghênh chào đón q khán giả cảm ơn họ đến tham dự buổi thuyết trình có đơi lời giới thiệu thân khán giả Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh Khi khán giả biết thuyết trình viên thành tích, kinh nghiệm, hiểu biết người thuyết trình lĩnh vực trình bày làm cho khán giả thêm tin tưởng ý lắng nghe 1.3 Giới thiệu đề tài Cần giới thiệu cho khán giả rõ tên đề tài thuyết trình, ý nghĩa – tầm quan trọng đề tài, mục đích buổi thuyết trình, phạm vi bạn dự định thuyết trình lý bạn giới hạn phạm vi 1.4 Giới thiệu dàn ý thuyết trình Nên giới thiệu cho khán giả biết thuyết trình gồm phần, phần trình bày trước, phần sau, phần gồm có ý nào, đâu trọng tâm, để khán giả chủ động theo dõi lắng nghe có hiệu 1.5 Thỏa thuận chế trình bày Nên cho khán giả biết: buổi thuyết trình có phần giao lưu khán giả khơng? Nếu có vào thời điểm nào? Cách khán giả nêu câu hỏi cho mình? Lợi ích khán giả nhận tham gia giao lưu Làm bạn lôi khán giả chủ động, tích cực tham gia thuyết trình tạo bầu khơng khí tốt, đảm bảo cho buổi thuyết trình thành cơng 1.6 Chuyển ý Hết phần mở đầu nên có câu chuyển ý sang phần diễn thuyết Chú ý: chuyển ý người thuyết trình nên nhấn giọng để tăng thêm sinh động, hấp dẫn thuyết trình Phần thân bài: Một thuyết trình tốt phần thân thường có từ 3-5 nội dung Nếu q nội dung thuyết trình bị sơ sài, nhàm chán, thiếu sức hấp dẫn, ngược lại, đừng tham đưa nhiều nội dung vào thuyết trình khán giả khó theo dõi - Nội dung 1: nêu vấn đề, trình bày nội dung, nhấn mạnh trọng tâm, nhận xét, kết luận, chuyển ý Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh - Nội dung 2: (tương tự trên) - Nội dung 3: (tương tự trên) - … Giữa phần, nội dung cần có phần chuyển ý – câu kết nối phần, nội dung với Câu chuyển ý giúp khán giả dễ theo dõi thuyết trình, báo hiệu kết thúc vấn đề mở vấn đề Nếu vấn đề trình bày dài phức tạp phần chuyển ý nên có tóm tắt nhỏ, giúp khán giả nắm bắt bạn vừa trình bày chuyển sang vấn đề Trong thuyết trình nên chọn mẫu chuyển ý khác nhau, giúp nói thêm phần sinh động, hấp dẫn Một số mẫu câu chuyển ý thuyết trình: - Trước hết tơi/chúng tơi xin giới thiệu với bạn (nêu tên vấn đề thứ mà bạn thuyết trình) - Chúng tơi giới thiệu phần xin trình bày - Trên sở thực trạng/ đánh giá/ phân tích (nội dung ) xin đề xuất giải pháp - Nói tóm lại - Cuối cùng, đến kết luận Phần kết luận: Để có phần kết cho thuyết trình hay cần ý yếu tố sau: - Cơ chế chuyển sang phần kết - Tóm tắt nội dung chủ yếu thuyết trình - Câu kết phù hợp, gây ấn tượng tốt  Cơ chế chuyển sang phần kết: Để tránh cho khán thính giả bị rơi vào trạng thái hụt hẫng, bất ngờ, bạn nên mở đầu phần kết câu chuyển ý: Nói tóm lại, Tiếp đó, cảm ơn khán thính giả ý lắng nghe thuyết trình đề nghị họ đặt câu hỏi (nếu có), đề nghị khán giả cho Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh xin lại bảng câu hỏi (nếu có phát trước đó) Trả lời câu hỏi có đủ thời gian  Tóm tẳt nội dung chủ yếu thuyết trình: Đây phần ngắn quan trọng thuyết trình Điều cốt yếu phải nêu bật nội dung mục đích thuyết trình  Câu kết phù hợp, gây ấn tượng tốt, số gợi ý: - Kêu gọi hành động - Một lời khen chân tình - Một kết thúc khôi hài - Đặt vài câu hỏi/ Mở rộng vấn đề - Phác họa tương lai III Ngơn ngữ thể thuyết trình trước đám đông Bên cạnh việc chuẩn bị mặt ngôn ngữ, cần chuẩn bị ngôn ngữ thể (giao tiếp phi ngôn ngữ) Những điều nên làm: - Một phong thái tự tin, đĩnh đạc, giọng nói rõ ràng, mạch lạc, truyền cảm - Trang phục chỉnh tề lịch - Trước khán giả đến, nên đến tận nơi quan sát trường, thử âm thanh, ánh sáng, cơng cụ hỗ trợ nghe nhìn để chọn chỗ đứng đứng gây ấn tượng tốt - Sau giới thiệu, tiến đến vị trí chọn trước để diễn thuyết, cách tự tin, người thẳng, đầu ngẩng cao, miệng mỉm cười, giao tiếp mắt với khán giả bắt đầu nói cách tự tin - Nét mặt tươi tắn, ánh mắt ấm áp, tư đứng thẳng, mắt hướng phía khán giả, thể tự tin, nhiệt tình Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm Trường Đại học Trà Vinh - Đưa tay ra, cử động tay cách chủ động, lại hợp lý - Kết hợp nhuần nhuyễn nói sử dụng cơng cụ phụ trợ (vừa nói vừa vào hình vẽ, số, biểu đồ, đồ thị, Những điều cần tránh: - Đứng im, thể bình tĩnh, khơng tự tin, q căng thẳng - Tay để túi quần, túi áo thể thiếu nhiệt tình, làm cao, khơng tạo gần gũi với người nghe - Khơng kiểm sốt hành động thể: khơng nhìn khán giả, mắt nhìn chằm chằm vào slide, vào hình, vào viết chuẩn bị sẵn đọc chữ liên tục, khơng biết điều diễn xung quanh  Câu hỏi củng cố: Hãy nêu lợi ích kỹ thuyết trình mang lại cho sinh viên? Để có thuyết trình hiệu trước đám đơng cần thực bước nào? Trình bày bước đó? Vì cần phải thuyết trình thử? Cách thức tổ chức thuyết trình hiệu nên có phần? Các phần gì? Trình bày dạng mở đầu gây ấn tượng? Trình bày dạng kết thúc/kết luận hiệu quả? Những biểu nên làm nên tránh cách sử dụng ngơn ngữ thể thuyết trình trước đám đơng? Hãy thuyết trình hai đến ba phút thể rõ chuyển ý từ ý nội dung trước sang nội dung tiếp theo? Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm 10 Trường Đại học Trà Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Thế Hùng, Làm để Thuyết trình dẫn chương trình hút, Trường ĐH Quốc gia Hà Nội, 2013 Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, Kỹ thuyết trình ấn tượng nghệ thuật nói trước đám đơng, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Quách Tuấn Khanh, Kỹ thuyết trình, 2015 Lê Thẩm Dương, Kỹ quản trị cảm xúc, Trường ĐH Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Tài liệu giảng dạy Học phần Kỹ mềm 11 ... nhau: - Mở đầu câu chuyện, câu châm ngôn, hát, thơ - Mở đầu thực nghiệm, hành động, video clip - Mở đầu hình ảnh ẩn dụ - Mở đầu đồ vật hay mơ hình - Mở đầu câu hỏi - Mở đầu số hay kiện gây sốc -. .. nên tổ chức theo bước sau: - Phần giới thiệu (hay phần mở đầu) - Phần thân - Phần kết luận Phần mở đầu: Để có phần mở đầu hay, bạn nên ý tới yếu tố sau: - Gây ấn tượng - Hoan nghênh khán giả giới... Mở đầu trò chơi - Mở đầu câu đố hay trị chơi chữ Lưu ý: - Hãy tạo ấn tượng với khán giả từ câu nói chọn cách mở đầu phù hợp với nội dung thuyết trình 1 .2 - Mở đầu không nên dài - Tuyệt đối không

Ngày đăng: 21/08/2016, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan