Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
391 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, lượng tri thức đời ngày nhiều nhanh chóng lạc hậu, đòi hỏi cá nhân phải học tập không ngừng Với lứa tuổi học sinh, truyền thụ tất lượng tri thức cho em mà thời gian học lớp hạn hẹp, lượng thông tin nhiều Vì thế, cần dạy cho em phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tảng vững để em bước vào sống sau Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: cách học phải lấy tự học làm cốt Nghị TƯ (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn lyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/2012/QĐ- TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ), mục V.3.d ghi rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học, đến năm 2015, 100% giảng viên đại học, cao đẳng đến năm 2020, 100% giáo viên giáo dục nghề nghiệp phổ thông có khả ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Biên soạn sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử., ” Thấy tầm quan trọng việc tự học, xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học ngày hướng tới việc phục vụ cho hoạt động tự học, với phương châm học tập suốt đời Vấn đề đặt trăn trở với thầy cô giáo để kích thích khả tự học em, định hướng phương pháp cung cấp cho em công cụ tự học hiệu Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, học sinh tiếp cận tri thức qua nhiều kênh thông tin khác nhau: sách báo, truyền hình, internet, blog, diễn đàn Tuy nhiên học sinh biết sử dụng có hiệu kênh thông tin để phục vụ cho việc tự học, em hiểu biết sâu sắc vấn đề học tập thiếu hướng dẫn giáo viên Vì việc cung cấp cho em công cụ học tập nhà có tính đến định hướng giáo viên, với việc tổ chức hoạt động học tập sinh động cần thiết cho hoạt động tự học Trong có kết hợp hướng dẫn giáo viên với hỗ trợ chức truyền thông đa phương tiện tích hợp phần mềm, nội dung học tập diễn đạt dạng khác (chữ viết, hình ảnh tĩnh, động, âm thanh, ), nội dung học tập tác động tới nhiều giác quan làm cho trình lĩnh hội trở nên nhanh chóng sâu sắc Bên cạnh đó, học sinh rèn luyện, kiểm tra kiến thức với phần tập đa dạng cuối bài, cuối chương, thử sức với đề thi đại học tương ứng nội dung kiến thức chương - sách giáo khoa điện tử hay gọi vắn tắt e – book Từ vấn đề dẫn trên, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy trường THPT Thường Xuân thấy cần thiết phải đổi PPDH theo hướng phát triển lực, tăng cường khả tự học cho HS Vì thế, định chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng e-book hỗ trợ học sinh tự học phần Câu tạo nguyên tử (Chương – Hóa học 10 - Nâng cao) ” để nghiên cứu thực Với mong muốn hỗ trợ, phát triển lực tự học học sinh, từ nâng cao chất lượng dạy học B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG E-BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC MÔN HÓA HỌC 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đổi theo định hướng phát triển lực bồi dưỡng khả tự học cho học sinh Trong đặc biệt trọng đến: - Năng lực sáng tạo - Tính mềm dẻo, linh hoạt - Tính thích ứng nghề nghiệp - Năng lực hợp tác hành động - Năng lực tự học Tự học 1.2.1 Khái niệm Tác giả Nguyễn Kỳ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998 bàn khái niệm tự học: “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” 1.2.2 Các hình thức tự học * Tự học hoàn toàn (không có GV): thông qua tài liệu, qua tìm hiểu thực tế, học kinh nghiệm người khác * Tự học giai đoạn trình học tập : thí dụ học hay làm tập nhà (khâu vận dụng kiến thức) công việc thường xuyên HS phổ thông * Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa) : HS nghe GV giảng giải minh họa, không tiếp xúc với GV, không hỏi han, không nhận giúp đỡ gặp khó khăn Với hình thức tự học này, HS không đánh giá kết học tập * Tự học qua tài liệu hướng dẫn : Trong tài liệu trình bày nội dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết sau phần, chưa đạt dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại đạt (thí dụ học theo phần mềm máy tính) * Tự lực thực số hoạt động học hướng dẫn chặt chẽ GV lớp : Nếu HS sử dụng SGK hóa học họ gặp khó khăn tiến hành tự học thiếu hướng dẫn phương pháp học Qua việc nghiên cứu hình thức tự học thấy hình thức tự học có mặt ưu điểm nhược điểm định Để nhằm khắc phục nhược điểm hình thức tự học có xét đặc điểm HS giỏi hoá học đề xuất hình thức tự học mới: tự học theo tài liệu hướng dẫn có giúp đỡ trực tiếp phần GV gọi tắt "tự học có hướng dẫn" 1.2.3 Tự học môi trường CNTT & TT Thực tế cho thấy, với hỗ trợ máy tính, CNTT, phần mềm điện tử, ngày học tập lúc, nơi, thời điểm Nó giúp cho người học tự nghiên cứu, lĩnh hội kiến thức, đồng thời tự kiểm tra, đánh giá khả vận dụng tri thức thông qua chuỗi câu hỏi, tập (có đáp án), đề thi trắc nghiệm tự luận tích hợp phần mềm học tập Với hỗ trợ CNTT & TT, người học cảm giác “buồn” tự học mình, bên cạnh lại thêm hào hứng với tích hợp kênh hình, âm thanh, hình ảnh sống động học Tóm lại, tự học có vai trò quan trọng, đường định hình thành nhân cách khả người Tuy nhiên, tự học đạt kết cao nhất, cần có hỗ trợ, định hướng người thấy, vấn đề quan trọng nhà trường việc dạy cho HS phương pháp tự học Xu dạy cho HS cách tự học việc khai thác tận dụng công nghệ mới, xem chìa khóa vàng để mở kho kiến thức vô tận nhân loại 1.3 E – BOOK 1.3.1 Khái niệm e – book Electronic book, viết tắt E-book tài liệu số hướng dẫn học môn học có tập, thí nghiệm mô phỏng, tự kiểm tra đánh giá thường ghi đĩa CD chuyển cho học sinh mang sử dụng máy tính cá nhân đưa lên mạng Internet để học sinh truy cập tự học nơi, lúc tùy theo nhu cầu điều kiện cụ thể người 1.3.2 Giới thiệu eXe - phần mềm thiết kế e-book Elearning XHTML editor (eXe) cung cấp công cụ chuyên nghiệp web publishing, để tham chiếu cách dễ dàng import hệ thống tương thích LMS chuẩn, eXe phát triển công cụ authoring offline mà không cần thiết phải nối mạng Các phiên eXe thông tin dự án phát triển phần mềm eXe cập nhật tải địa : http://www.eXelearning.org 1.4 Thực trạng sử dụng e-book trường THPT Thanh Hóa Qua kết điều tra thấy việc sử dụng e-book hạn hẹp Điều tạo động lực cho nghiên cứu thiết kế e-book với mong muốn qua có thêm tài liệu bổ ích cho GV HS trình giảng dạy học tập, tăng cường khả tự học HS CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG E – BOOK HỖ TRỢ HỌC SINH TỰ HỌC PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CHƯƠNG – HÓA HỌC LỚP 10 – Nâng cao 2.1 Cấu trúc nội dung e – book hóa học 10, Chương Sau trình thực hiện, thiết kế e-book hóa học 10, chương 1, ghi đĩa, bạn đọc tài qua địa chỉ: http://www.mediafire.com/download/ba6p7dydowkpc78/Chuuong+1+-10.rar E-book thiết kế chạy mozilla firefox Cấu trúc e-book thiết kế sau Giao diện ban đầu Cấu trúc tổng quát - Bên trái nội dung chương, bài, phần học trình bày dạng thư mục, thuận tiện cho việc sử dụng Hình 2.1 Cấu trúc nội dung E –book hóa học 10 - Bên phải nội dung soạn thảo e – book Cấu trúc chương e – book Mỗi chương e – book bao gồm phần nội dung: - Mục tiêu chương: Các học cụ thể Bài kiểm tra cuối chương: Tích hợp đề thi đại học: sau chương e – book em thử sức với đề thi đại học từ năm 2007 – 2012 (trích câu tương ứng nội dung chương e – book có đề thi đại học Đề kiểm tra, đề thi đại học có đáp án kèm theo để em so kết Nếu điều kiện ngồi máy tính lâu, em download word (đính kèm e – book) để tiện làm Nội dung gồm phần sau: Phần 1: mục tiêu học Phần 2: hướng dẫn tự học Đây phần quan trọng e – book Nội dung học xây dựng theo thứ tự sách giáo khoa Hóa học 10, chương Điểm khác biệt so với sách giáo khoa e – book có tích hợp hình ảnh video minh họa làm phong phú, hấp dẫn học Đây nguồn để học sinh khai thác, lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng hiệu Để dấn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức e – book có thêm chức câu hỏi gợi ý Tùy thuộc vào nội dung, yêu cầu học, sử dụng phương pháp cách thiết kế khác Ví dụ: - Với kiến thức lý thuyết trừu tượng, phức tạp, e – book có chèn tranh, flash, video để học sinh dễ hình dung Để so đáp án học sinh kích chuột vào ô “ click here” phía - Với đặc trưng môn khoa hoc thực nghiệm, thí nghiệm hóa học sử dụng hình thức dạy học nên vấn đề thí nghiệm nguồn khai thác tri thức Hình 2.2 Hình ảnh minh họa E –book hóa học 10- Chương Sử dụng phương pháp vấn đáp hệ thống câu hỏi, dẫn dắt học sinh tìm kiến thức mối quan hệ với kiến thức biết - Sử dụng đàm thoại gợi mở hệ thống câu hỏi điền khuyết để hoàn thiện kiến thức - Dùng hình ảnh để thay ngôn ngữ cách tác động đến trí não học sinh tốt Ví dụ dạy ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng minh họa hình ảnh sau: Hình 2.3 Hình ảnh minh họa E –book hóa học 10- Chương Phần 3: Bài tập trắc nghiệm Các tập trắc nghiệm thiết kế trực tuyến nên học sinh kiểm tra, đối chiếu đáp án sau làm Từ bổ xung ôn tập kiến thức yếu Phần 4: Bài tập tự luận Nhằm giúp học sinh tự học có hiệu quả, phần tập tự luận gồm phần đề bài, gợi ý đáp án Sau làm xong tập, học sinh tự kiểm tra đáp án cách kích chuột vào mục “ click here” Phần 5: Tư liệu Ở phần này, e – book gồm nội dung như: mở rộng kiến thức bài, ứng dụng hóa học thực tiễn đời sống sản xuất, hay nghiệp nhà Bác học, tượng thực tế có liên quan tới nội dung học… Để học sinh có thêm hiểu biết tăng hứng thú học tập với môn Hóa học 2.2 Sử dụng E- book hướng dẫn học sinh tự học phần cấu tạo nguyên tử (Chương 1, hóa học 10 – Nâng cao) 2.2.1 Các hình thức sử dụng E-book hỗ trợ học sinh tự học Có thể sử dụng e – book hướng dẫn học sinh tự học theo số hình thức sau: Hình thức 1: Học sinh nghe giảng lớp, dùng e – book để tự ôn tập, hệ thống hóa lại nhà Cách thực hiện: - GV dạy học lớp phương pháp riêng - Sau học xong toàn lý thuyết đó, HS nhà tự củng cố, ôn tập e-book - GV kiểm tra phần ôn tập nhà HS vào tiết học Áp dụng: - Áp dụng cho học không sử dụng mô phỏng, hình ảnh, thí nghiệm mà thiên lý thuyết dạng suy luận logic - Các luyện tập áp dụng hình thức sử dụng Ví dụ: - Đối với luyện tập HS tự ôn tập, củng cố kiến thức thông qua phần hướng dẫn tự học e-book, đặc biệt phần tập trắc nghiệm tập tự luận có đáp án 10 Hình 2.4 Hình ảnh minh họa câu hỏi trắc nghiệm luyện tập - Giáo viên dạy học lớp bình thường, sử dụng hình ảnh, video e – book để minh họa - Hướng dẫn học sinh sử dụng e – book để nghiên cứu lại vừa học lớp nhằm khắc sâu lý thuyết tự kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức rèn luyện với tập ( có đáp án) e – book Hình thức 2: Học sinh nghiên cứu trước e – book nhà, giáo viên sử dụng e – book để dạy học lớp Cách thực hiện: - HS nghiên cứu trước e-book nhà - GV giao nhiệm vụ trước cho HS thông qua thông qua phiếu học tập(PHT) in giấy (dựa nội dung trình bày e-book), HS điền câu trả lời vào PHT - GV sử dụng e-book để dạy học lớp, với nội dung giao HS chuẩn bị trước, GV yêu cầu HS lên trình bày trước chiếu câu trả lời e-book - GV khái quát, hệ thống hóa, kết luận nội dung phần kiến thức - Để kiểm tra chuẩn bị nhà HS, GV để em chấm chéo PHT thu để kiểm tra sản phẩm kỹ Áp dụng: Các học lựa chọn áp dụng hình thức đa số có kiến thức khó, mới, mở đầu chương mà HS cần GV hướng dẫn để nắm vữngkiến thức, làm tiền đề để học Hình thức 3: Học sinh tự học e – book nhà sau thuyết trình lớp, giáo viên nhận xét bổ sung Cách thực hiện: - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm nghiên cứu tâm nội dung học theo yêu cầu PHT Học sinh tự soạn mới, soạn thảo nội dung thuyết trình câu hỏi để phản biện nhóm khác 11 - Tiết học lớp, nhóm báo cáo, thảo luận, phản biện lẫn Giáo viên đóng vai trò người quan sát, bổ sung, khái quát hóa tổng kết nội dung học Áp dụng: - Các học lựa chọn áp dụng hình thức đa số có nhiều kiến thức liên quan đến đời sống hay có nội dung tương tự học trước mà HS tự học dễ dàng - Các học lựa chọn áp dụng hình thức luyện tập, HS tự củng cố thêm kiến thức thông qua hệ thống luyện tập Ví dụ 1: Khi giảng dạy 5: Luyện tập thành phần nguyên tử, khối lượng nguyên tử, obitan nguyên tử - Hóa học 10, chương HS học, hiểu chi tiết nội dung kiến thức này, để phát huy tính tích cực, khả khái quát hệ thống hóa kiến thức, GV yêu cầu HS chuẩn bị trước 3, ngày cho nội dung học theo yêu cầu PHT mà GV đx in giấy phát cho em Với nội dung GV yêu cầu nhóm thực chung PHT Nội dung PHT: Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tử? Khối lượng điện tích hạt cấu tạo nên nguyên tử? Cách xác định điện tích hạt nhân? số khối? Nguyên tố hóa học gì? Số hiệu nguyên tử gì? Đồng vị gì? Cách xác định nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tử ? Các hình ảnh tương ứng e-book 5: 12 Hình ảnh 2.5 Hình ảnh minh họa 5: E-book hóa học 10 Hình thức 4: Phối hợp ba hình thức Cách thực hiện: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học e – book nhà - Giáo viên sử dụng e – book dạy học lớp, số nội dung dùng phương pháp thuyết trình, số dùng phương pháp vấn đáp, số dùng phương pháp thảo luận - Giáo viên yêu cầu nhóm khái quát lại nội dung học - Các nhóm nêu câu hỏi phản biện giáo viên đưa câu hỏi để nhóm thảo luận - Giáo viên dẫn dắt cho học sinh tổng kết học Áp dung: - Sử dụng với học vừa chứa nội dung kiến thức khó, chứa nội dung kiến thức có liên hệ với kiến thức trước Ví dụ: 13 Khi giảng dạy 7: Năng lượng electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử ( hóa học 10) Các nội dung kiến thức gồm: trật tự mức lượng obitan nguyên tử, nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền, quy tắc Hun, cách viết cấu hình electron nguyên tử Tuy nhiên GV dựa kiến thức cũ để dẫn dắt HS hiểu nội dung Có thể sử dụng phối hợp hình thức Cụ thể: - Sử dụng hình thức 1: HS nghe giảng lớp, dùng e-book để tự ôn tập, hệ thống hóa lại nhà Hình thức vận dụng để dạy học phần nội dung II.1- Nguyên lí Pauli Với hình thức này, để tang tính tích cực HS, GV chủ yếu sử dung phương pháp đàm thoại để dẫn dắt em tự tìm kiến thức II CÁC NGUYÊN LÍ VÀ QUY TẮC PHÂN BỐ ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ Nguyên lí Pau-li Hoạt động 3: a) Ô lượng tử GV: Sự phân bố electron nguyên tử tuân theo nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền quy tắc Hun HS: GV: * Ô lượng tử ô vuông nhỏ, Yêu cầu học sinh trình bày: để biểu diễn obitan nguyên tử Một - Ô lượng tử gì? ô lượng tử ứng với AO - Cách biễu diễn ô lượng tử ( ứng với n = * Cách biễu diễn ô lượng tử: n = 2) - Với n 1, có obitan 1s, ta vẽ ô vuông - Với n 2, có obitan 2s obitan 2p (2px, 2py, 2pz), ta vẽ ô vuông thuộc phân lớp 2s ba ô vuông thuộc phân lớp 2p 14 GV: HS: Chiếu hình ảnh sau E - book * Nhận xét: - Các AO 2s, 2p cao AO 1s - AO 2p cao AO 2s - Độ cao 3AO 2p * Giải thích - Mức lượng AO tăng theo thứ tự AO 1s, AO 2s, AO 2p → độ cao tăng theo thứ tự - Các AO 2p có mức GV: * Lưu ý: Không thiết phải vẽ AO lượng AO → cao p cao AO s Điều cần thiết phải thể mức lượng phân lớp electron GV: Hoạt động 4: b) Nguyên lý Pau-li HS: Yêu cầu HS trình bày vấn đề: * Nội dung nguyên lí Pau-li: Trên - Nội dung nguyên lí Pau-li ? obitan có nhiều - Ứng dụng nguyên lí ? hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron * Ứng dụng nguyên lí: Để phân bố e vào AO : biểu diễn electron mũi tên ô lượng tử có mũi tên Hai mũi tên phải có chiều ngược ( chiều lên chiều xuống) 15 GV: HS: Thế electron ghép đôi ? electron AO có đủ electron gọi độc thân? electron ghép đôi (Hình 1.13a), AO GV: có electron gọi electron Chiếu hình I.13 (sgk) E-book hướng độc thân dẫn HS phân tích hình ảnh HS: Thường biểu diễn mũi tên e độc thân hướng lên Hoạt động 5: c) Số electron tối đa lớp phân lớp * Số electron tối đa lớp electron: GV: HS: Dựa vào số AO lớp electron, Ta biết lớp n có n2 obitan Theo tính số electron tối đa lớp nguyên lí Pau -li, obitan có tối electron? đa electron → Lớp n có tối đa 2n2 electron GV: HS: Chiếu hình ảnh minh họa số electron tối - Lớp có đủ số electron tối đa gọi đa lớp electron E- book, từ lớp electron bão hòa yêu cầu HS nhận xét lớp electron bão - Lớp chưa đủ số electron tối đa gọi hòa lớp electron chưa bão hòa? lớp chưa bão hòa * Số electron tối đa phân lớp electron: GV: HS: Các phân lớp s, p, d, f có Các phân lớp s, p, d, f có 1, obitan ? Từ xác định số electron tối đa 3, 5, obitan -> số electron tối đa 16 phân lớp ? phân lớp s, p, d, f GV: 2, 6, 10, 14 Chiếu hình ảnh cách biễu diền trạng HS: thái obitan 1s ( có electron), hướng - Giả sử phân lớp 2p có electron, dẫn HS phân tích để hiểu cách biễu diễn ta viết: 2p6 trạng thái electron ô lượng tử * Phân lớp bão hòa phân lớp chưa bão hòa - Các phân lớp: s2, p6, d10, f14 có đủ số electron tối đa gọi phân lớp bão hòa Yêu cầu HS: - Phân lớp chưa đủ số electron tối - Biễu diễn trạng thái obitan 2p có đa gọi phân lớp chưa bão hòa electron Ví dụ: s1, p3, d7, f12 - Khái niệm phân lớp bão hòa chưa bão hòa - Hình thức 2: HS nghiên cứu trước e-book nhà, GV sử dụng e-book để dạy học lớp Trong học áp dụng hình thức với nội dung phần III.1- Cấu hình electron nguyên tử Đây nội dung lý thuyết quan trọng học, nhiên em vận dụng nguyên lí học tiết trước để nắm nội dung này, việc em tự học trước nhà tăng cường lực tự học, tính chủ động, tư logic phát triển, đồng thới phần cấu hình có số điểm đặc biệt đó, trình Hs theo dõi lại học lớp cần thiết để giúp em hiểu sâu, nắm vững nội dung học - Hình thức 3: HS tự học e-book nhà, sau thuyết trình lớp, GV nhận xét bổ sung Hình thức sử dụng phần I.2 học: nội dung quan trọng, có liên hệ với nội dung kiến thức lượng lớp, phân lớp electron hướng dân tự học cụ thể, trực quan e-book 17 Hình 2.6 Hình ảnh minh họa 7: e-book hóa học 10 – chương Hình thức 5: Đưa e – book lên website nhà trường để học sinh tự học qua mạng internet Đây hình thức tự học cao sử dụng e – book mà hướng dẫn giáo viên.Với hình thức học sinh tự nghiên cứu tự do, thoải mái tìm hiểu vấn đề quan tâm Học sinh chủ động tìm kiếm tri thức để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết mình, tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu đánh giá lực qua tập có đáp án, kiểm tra hay thử sức với đề thi đại học 2.5.2 Một số lưu ý để sử dụng e-book hướng dẫn HS tự học hiệu - Tùy thuộc nội dung học trình độ giáo viên học sinh mà kết hợp hình thức sử dụng e – book phương pháp dạy phù hợp Thường xuyên sử dụng công cụ đánh giá lực tự học để điều chỉnh tìm cách thức sử dụng e – book phù hợp CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 18 Để kiểm nghiệm hiệu đề tài này, thực nghiệm sư phạm Trường THPT Thường Xuân (nơi công tác) Ngoài ra, để kiểm nghiệm tính khả thi, tính phổ biến rộng rãi đề tài nhờ GV Trường THPT Cầm Bá Thước (Huyện Thường Xuân) dạy thực nghiệm Tại trường sử dụng hai lớp có trình độ ban đầu tương đương (cho HS lớp làm kiểm tra để phân loại), lớp sử dụng PPDH thông thường (lớp đối chứngĐC), lớp có sử dụng e-book để hỗ trợ (lớp thực nghiệm- TN), hai lớp GV giảng dạy Cuối chương tiến hành kiểm tra hai lớp đồng thời, với đề, chấm so sánh kết để đánh giá hiệu việc ứng dụng e-book trình dạy học Bảng 3.1 Kết kiểm tra số (chương 1- Lớp 10) hai trường THPT Cầm Bá Thước THPT Thường Xuân Số học sinh đạt điểm xi 10TN 81 0 13 20 17 11 10ĐC 81 0 17 17 13 14 Bảng 3.2 Bảng phân loại kết học tập chương 1- Lớp 10 Lớp Tổng TỔNG HỢP KẾT QUẢ KIỂM TRA CỦA HAI TRƯỜNG (%) Yếu & Trung Khá Giỏi Kém bình Điểm - Điểm 5& Điểm & 10TN 9,88 10ĐC 18,52 Phân tích kết thực nghiệm 27,16 41,98 10 Điểm & 10 45,68 33,33 17,28 6,17 Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tức việc sử dụng eBook nâng cao hiệu dạy học, tăng tỉ lệ HS khá, giỏi, giảm yếu, 19 C KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực hiện, hoàn thành việc xây dựng sử dụng e- book chương trình SGK hóa học lớp 10 (Chương 1) phần mềm eXe- công cụ xây dựng e - book Nghiên cứu lựa chọn, sử dụng phần mềm xây dựng tư liệu cho học: Flash, Chemoffice, …để sử dụng qua phần mềm eXe Đề xuất quy trình xây dựng e - book dạy học có nội dung xác, phong phú, kích thước tập tin nhỏ gọn, khả sử dụng đơn giản, thuận tiện, dễ ứng dụng dạy học, đóng gói theo chuẩn SCORM - Kết TNSP sau xử lý thống kê bước đầu khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Đồng thời quy mô ảnh hưởng nghiên cứu mức trung bình Việc sử dụng E – Book kết hợp với hình thức dạy học truyền thống nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường phổ thông giai đoạn Khuyến nghị Triển khai E – Book đề tài quy mô lớn cách đưa lên mạng E – Book nhằm phát triển thử nghiệm rộng rãi hình thức đào tạo trực tuyến, đồng thời cung cấp nhiều tư liệu để HS GV tham khảo Trường phổ thông trang bị phương tiện kĩ thuật dạy học đại đặc biệt máy tính nối mạng băng thông rộng, nhiên cần tăng tốc độ dung lượng đường truyền Tập huấn thường xuyên cho GV ứng dụng CNTT dạy học Hoá học, đặc biệt việc sử dụng phần mềm, tư liệu dạy học thiết kế học trực tuyến mạng Quá trình nghiên cứu thực đề tài thân cố gắng tìm tòi, học hỏi, tham khảo tài liệu để xây dựng đề tài Tuy nhiên, trình triển khai đề tài số thiếu sót, hạn chế mong nhận góp ý đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 20 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG ĐỀ BÀI: PHẦN I (TNKQ): Câu 1: Số electron độc thân nguyên tử nguyên tố Cl (Z=17) A B C Câu 2: Phát biểu sau nói lớp M ? D A Lớp M có phân lớp, phân lớp 2s, 2p B Lớp M có phân lớp, phân lớp 3s, 3p, 3f C Lớp M có phân lớp, phân lớp 3s, 3p, 3d D Ở lớp M bắt đầu xuất phân lớp d ( có obitan) Câu: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện không mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Cấu hình electron R: A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p63s23p1 D 1s22s22p63s23p2 Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có lớp, lớp thứ có 14 electron Số hiệu nguyên tử X là: A 24 B 25 C 26 D 27 Câu 5: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp 6, cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây? A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17) Câu 6: Nguyên tố X, cation Y2+ , anion Z có cấu hình electron 1s 2s2 2p6 X, Y, Z kim loại, phi kim hay khí hiếm? A X phi kim, Y khí hiếm, Z kim loại B X khí , Y phi kim, Z kim loại C X khí , Y kim loại, Z phi kim D X phi kim, Y phi kim, Z kim loại PHẦN II: TỰ LUẬN 21 Câu 1(3đ): Cho nguyên tố có số hiệu nguyên tử là: 6, 8, 25, 29, 34 a) Viết cấu hình e nguyên tử nguyên tố trạng thái bản? b) Xác định số e lớp cùng? c) Xác định số e độc thân trạng thái bản? Câu 2(2đ): Nguyên tố X khí hiếm, nguyên tử có phân lớp là2p nguyên tử nguyên tố Y có phân lớp e 3s Tổng số e th uộc phân lớp nguyên tử X Y a) X; Y kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? b) Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tử X Y? Câu 3(2đ): Trong tự nhiên clo tồn dạng đồng vị : 35 Cl (75,77%) ; 37Cl (24,23%) ; Tính %35Cl hợp chất HClO4 22