Và bài hát đã trở thành bài"Đội ca": "Đời ta khổ bấy lâu rồi/ Mà sao vẫn cam chịu hoài/ Đời mình tự mình phải cứu/ Chớ trông cậy vào ai/ Công nông binh đoàn kết/ Trên con đường giai cấp
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN
BAN CHỈ HUY QUÂN SỰ XÃ
BÀI DỰ THI TÌM HIỂU
LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THANH HÓA 70 NĂM XÂY DỰNG,
CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH
Trang 2BÀI DỰ THI TÌM HIỂU “LỰC LƯỢNG VŨ TRANG THANH HÓA 70 NĂM XÂY DỰNG, CHIẾN ĐẤU VÀ TRƯỞNG THÀNH”
Câu hỏi 1: Anh (chị) cho biết quá trình thành lập và hoạt động của tổ chức tiền thân LLVT Thanh Hoá ngày nay?
Trả lời:
- Ngày 29/7/1930, Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hoá đượcthành lập Trong những năm vận động cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa vũ tranggiành chính quyền từ (1939- 1945), Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đẩy mạnh việc tổchức, xây dựng lực lượng vũ tranh cách mạng, các đội tự vệ phản đế cứu quốc lầnlượt ra đời chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng
- Ngày 28/01/1941, đồng chí Đặng Châu Tuệ được Tỉnh ủy cử đi dự Hộinghị liên tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh để tiếp thu Thông báo khẩn cấp củaBan Thường vụ Trung ương Đảng về hưởng ứng khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, nộidung Nghị quyết VII của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và tiếp thu kế hoạchchỉ đạo phong trào cách mạng của Xứ ủy Trung Kỳ
- Tháng 2 năm 1941, Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị đại biểu các cơ sở Đảng trênđịa bàn toàn tỉnh tại làng Phong Cốc (Xuân Minh, Thọ Xuân) Hội nghị đã chỉ rõ
nhiệm vụ trước mắt: Xúc tiến việc xây dựng phát triển các đội tự vệ và du kích, tiến tới đấu tranh vũ trang; Lập vành đai căn cứ địa cách mạng từ Tây Bắc xuống Đông Nam tỉnh Thanh Hóa; Phát động phong trào quần chúng đấu tranh chống thuế vụ hạ.
- Cuối tháng 7 năm 1941, Ban Lãnh đạo chiến khu Ngọc Trạo được thànhlập, gồm 3 đồng chí Đặng Châu Tuệ, Trần Tiến Quân, Đặng Văn Hỷ; lực lượng banđầu gồm 21 chiến sỹ cách mạng được chọn lựa từ nhiều Huyện trong Tỉnh, vượtvòng vây của mật thám đã về Ngọc Trạo tụ họp Sau một thời gian bọn mật thámnghi ngờ, chúng tìm đường để dò xét Để bảo đảm an toàn cho chiến khu, các chiến
sỹ đã bí mật luồn rừng về Hang Treo
Tại đây, đêm 19/9/1941, đội du kích Ngọc Trạo dưới sự chỉ huy của đồng chíĐặng Châu Tuệ chính thức làm lễ thành lập Đây là một trong những lực lượng vũtrang tập trung tiền thân của lực lượng vũ tranh Tỉnh Thanh Hoá
Đội du kích gồm 21 chiến sỹ ưu tú tiền thân của lực lượng vũ trang ThanhHoá sau này, mang số thứ tự từ 1 đến 21 do đồng chí Đặng Châu Tuệ trực tiếp làmchỉ huy trưởng Dưới lá cờ đỏ sao vàng, toàn đội đã đồng tâm nhất trí hô vang lờithể sắt son của người chiến sỹ cách mạng, thề nguyện hy sinh phấn đấu đến giọtmáu cuối cùng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc Sau khi tuyên bố điều lệ, kỷ luật
Trang 3của đội các chiến sỹ hát vang bài đội ca hùng tráng Và bài hát đã trở thành bài
"Đội ca": "Đời ta khổ bấy lâu rồi/ Mà sao vẫn cam chịu hoài/ Đời mình tự mình phải cứu/ Chớ trông cậy vào ai/ Công nông binh đoàn kết/ Trên con đường giai cấp đấu tranh/ Búa liềm kia dắt chúng ta lên đường/ Đại đồng"
Ban Lãnh đạo chiến khu Ngọc Trạo (từ trái qua phải: Đ/c Đặng Châu Tuệ, Đ/c Trần Tiến Quân,
Đ/c Đặng Văn Hỷ) - Ảnh Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa
Việc thành lập đội du kích chiến khu Ngọc Trạo đã gây tiếng vang lớn chonhân dân, cổ vũ nhiều thanh niên yêu nước trong tỉnh tình nguyện lên chiến khu
- Quá trình phát triển về số lượng:
Ngày 19-9 ở hang treo gồm 19 người
Đến ngày 21 tháng 9 thêm 2 người
Đến ngày 22 tháng 9 thêm 3 người,
đợt đông nhất 16 người Hà Trung
cùng lên một ngày Đến 19 thág 10
năm 1941 có 80 người
- Đội du kích Ngọc Trạo gồm 3
tiểu đội Mỗi tiểu đội gồm 7 đội viên
Ngoài ban chỉ huy chung đội còn có
cá ban chỉ huy: Quân sự, Hậu cần, bảo
vệ và các tổ chiến đấu Trang bị của đội viên gồm có: Quần áo nông dân, túi dết, xàcạp xanh, một con dao nhọn Cán bộ được phát thêm k hẩu súng kíp Thời gian làmviệc của đội là: Buổi sáng tập quân sự, chiều học chính trị, và buổi tối học tập vănhoá, sinh hoạt văn nghệ
Trang 4Di tích Hang Treo – được công nhận là Di tích Quốc gia năm 1994
- Đầu tháng 10/1941, được bọn cha cố phản động chỉ điểm, thực dân Pháp đưaquân đánh úp vào Đa Ngọc, nơi đang tập trung hơn 100 tự vệ; tại đây cuộc chiến đấu đãdiễn ra, nhiều đồng chí đã anh dũng chiến đấu và hy sinh, một số đồng chí trốn thoát tìmđường đến Ngọc Trạo, bọn mật thám bắt đầu lần ra dấu tích Ngày 19/10/1941, chúng
đã đưa quân đánh phá chiến khu Các chiến sỹ đã kiên cường chiến đấu, nhưng vì thếyếu, bị địch bao vây, anh em phải rút lui để bảo toàn lực lượng
- Ngay sau cách mạng
Tháng Tám năm 1945
thành công, Tỉnh ủy, Ủy
ban cách mạng lâm thời
tỉnh đã tuyển chọn 1.500
chiến sĩ tự vệ trung kiên
trong các đội quân khởi
nghĩa của các huyện để
thành lập Chi đội giải
phóng quân Đinh Công
Trang 5Đảng đầu tiên ở Thanh Hóa đã trở thành Di tích lịch sử quốc gia.
Câu hỏi 2: Anh (chị) cho biết vị trí, ý nghĩa chiến lược của tỉnh Thanh Hóa trong kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Thanh Hóa từ đầu thời kỳ đồng thau các bộ lạc nguyên thuỷ cũng có mặt trênđịa bàn rất rộng: từ miền núi đến đồng bằng, ven biển Trong suốt chiều dài lịch sửcủa dân tộc, Thanh Hóa là vùng đất phát tích của nhiều vương triều cũng là miềnđất khởi phát nhiều phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Như Chu Đạt tậphợp hơn 5.000 người nổi dậy giết chết huyện lệnh và Thái thú nhà Đông Hán; BàTriệu Thị Trinh năm 248; cuộc khởi nghĩa của Lê Ngọc đầu thế kỷ XVII; cuộc khởinghĩa của Dương Đình Nghệ năm 931; đặc biệt là 10 năm kháng chiến chống quânMinh của Lê Lợi, v.v Có thể nói Thanh Hóa là một vùng địa linh nhân kiệt
Trong lịch sử hiện đại ngày nay, tỉnh Thanh Hóa cũng đã có những đóng góp
to lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc
Thanh Hóa, Tỉnh ở địa đầu Miền Trung của Tổ quốc, nối đồng bằng Bắc bộrộng lớn với dải đất Miền Trung dài và hẹp
Thanh Hóa được định vị từ 190 23 đến 2004 vĩ độ Bắc và 1040 25 đến 10603kinh độ Đông
Diện tích tự nhiên là 11.168km2; phía Bắc giáp các tỉnh Sơn La, Hòa Bình vàNinh Bình với đường ranh giới dài 175km; phía Nam và Tây Nam liền kề tỉnh Nghệ
An với đường ranh giới dài hơn 160km; phía Tây giáp tỉnh Hủa-phăn (nước Cộng hòadân chủ nhân dân Lào) có đường biên giới dài 192km; phía Đông mở rộng ra phầngiữa của Vịnh Bắc Bộ thuộc Biển Đông với đường bờ biển dài 102km và một thềmlục địa khá rộng lớn
* Thanh Hóa luôn giữ vai trò là căn cứ chiến đấu, hậu phương chiến lược của các cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại.
Theo các nhà nghiên cứu, với tầm nhìn bao quát toàn diện và sâu sắc, Chủtịch Hồ Chí Minh đã xác định vị thế chiến lược quan trọng của Thanh Hóa trên cơ
sở phân tích các yếu tố địa lợi, nhân hòa, truyền thống và hiện tại, tiềm năng và sứcbật vươn tới để đáp ứng những yêu cầu mới của cách mạng Bởi vậy, dù bận trămcông, ngàn việc, nhưng Bác Hồ vẫn luôn dành cho Đảng bộ, nhân dân các dân tộcThanh Hóa những tình cảm đặc biệt và sự quan tâm sâu sắc, trực tiếp chỉ dẫn nhiềuđiều quan trọng Cùng với những bức thư, điện gửi cho các tập thể, cá nhân cóthành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, Bác Hồ đã 4 lần về thăm tỉnh ta(tháng 2/1947, tháng 6/1957, tháng 7/1960, tháng 12/1961)
Trang 6Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với hơn 3 vạn động bào Thanh Hóa ngày 12/12/1961
Đặc biệt, ngay từ những ngày đầu toàn quốc kháng chiến (năm 1946), HồChí Minh và Trung ương Đảng đã tin tưởng, hy vọng Thanh Hóa trở thành hậuphương vững mạnh, có thể ngăn chặn được những cuộc tấn công lấn chiếm củathực dân Pháp và cung cấp sức người, sức của cho tiền tuyến để chiến thắng thựcdân Pháp xâm lược Ý tưởng đó của Người được thể hiện rõ trong chuyến “vàoThanh kinh lý” tháng 2 năm 1947
Các tư liệu lịch sử còn lưu giữ cho biết chuyến đi đầu tiên vào Thanh Hóa
đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh chuẩn bị kỹ lưỡng trước nhiều ngày Ngày20/2/1947, khi tới Thanh Hóa, trong thời gian lưu lại rất gấp gáp, buổi sáng Bác đãnói chuyện với đội ngũ cán bộ tại Rừng Thông (Đông Sơn) Chiều cùng ngày, Bácgặp gỡ nói chuyện với đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào Buổi chiều tối, Bác nóichuyện với cán bộ, nhân dân thị xã Thanh Hóa tại Nhà thông tin Thanh Hóa Sauchuyến đi, Người còn băn khoăn vì chưa gặp được đại diện của dân tộc ít người nênngày 21/2/1947, Người đã viết thư thăm hỏi đồng bào thượng du Thanh Hóa Trong các cuộc gặp gỡ với cán bộ, thân sĩ, trí thức, phú hào và nhân dân ThanhHóa, Người đã giao cho Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa những nhiệm vụ quantrọng để xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu, một mô hình hậu phương củacuộc chiến tranh nhân dân Và cũng ngay sau đó, Người lại viết bài Thanh Hóakiểu mẫu nêu rõ mục đích, phương châm, cách làm cụ thể để xây dựng Thanh Hóatrở thành một tỉnh kiểu mẫu theo chỉ dẫn của Người
Trong cuốn tư liệu Bác Hồ với Thanh Hóa, Thanh Hóa làm theo lời Bác, NXB Laođộng ấn hành năm 1998, Phó Tiến sĩ Phạm Hồng Chương, Trưởng ban Nghiên cứuViện Nghiên cứu Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng, cho biết: “Theo những tưliệu mà ngày nay chúng tôi sưu tầm được thì khái niệm kiểu mẫu và mong muốnmột địa phương, cụ thể là Thanh Hóa trở thành tỉnh kiểu mẫu được Chủ tịch HồChí Minh nêu lên lần đầu tiên trong văn bản của Người vào ngày 31/12/1946 Khái niệm đó được viết rõ trong thư của Người gửi cho Ủy ban Tăng gia sản xuấttỉnh Thanh Hóa ( ) Khái niệm kiểu mẫu lần đầu tiên được Chủ tịch Hồ Chí Minh
Trang 7sử dụng ra thực tế đúng vào ngày 20/2/1947 tại tỉnh Thanh Hóa ( ) Tại ngàylịch sử đó, không chỉ khái niệm trên lần đầu được Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa ra nóivới đồng bào, chiến sĩ tỉnh Thanh mà nó còn được mở rộng hơn, với chiều sâu hơn,hoàn chỉnh hơn để trở thành một tập hợp khái niệm Đó là: người kiểu mẫu, làngkiểu mẫu, huyện kiểu mẫu, tỉnh kiểu mẫu Và cũng tại đây, nhân dân tỉnh Thanhđược nhận, giữ gìn và thực hiện một tinh thần cực kỳ quý giá mà Chủ tịch Hồ ChíMinh trao cho khi Người đưa vào nội dung khái niệm này một giá trị tuyệt đỉnh,như Người nói: “Một tỉnh kiểu mẫu, một nước kiểu mẫu, thì thế giới biết nước ta làmột nước đáng được độc lập, thống nhất; dân tộc tự do; kháng chiến thắng lợi” Kể
từ đấy, từ ngày mà lần đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với đồng bào Thanh Hóa,khái niệm kiểu mẫu được Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng rộng rãi trong văn bảncủa Người để động viên đến từng lớp người (công, nông, trí thức, bộ đội, dukích ) và các ngành, cũng như các địa phương khác ngoài tỉnh Thanh Hóa ( )
Có thể thấy rõ, từ Thanh Hóa, một ý tưởng, một mong muốn của Chủ tịch Hồ ChíMinh đã được nhân dân tỉnh Thanh thắp sáng và chuyển tiếp tới đồng bào cả nước”
Theo Hồ Chí Minh, xây dựng Thanh Hóa kiểu mẫu luôn gắn với các nhiệm vụchiến lược của cách mạng Việt Nam và phải xuất phát từ yêu cầu của nhiệm vụcách mạng để xây dựng Thanh Hóa giàu mạnh, cùng cả nước thực hiện mục tiêugiải phóng dân tộc và xây dựng đất nước theo định hướng XHCN
Mục đích của việc xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh kiểu mẫu, Người chỉ rõ đó là:
“Làm cho người nghèo thì đủ ăn Người đủ ăn thì khá giàu Người khá giàu thì giàuthêm Người nào cũng biết chữ Người nào cũng biết đoàn kết, yêu nước”
Người nói về cách làm: Phải dựa vào dân, “đem tài dân, sức dân, của dân làm lợicho dân”; phải làm từ việc dễ đến khó, từ việc gấp đến hoãn, từ việc ít tốn tiền đếnviệc tốn tiền nhiều; kế hoạch phải thiết thực, làm được Chính phủ giúp về kế hoạch
và làm một phần để làm kiểu mẫu cho dân Điều đặc biệt quan trọng mà Hồ ChíMinh luôn luôn nhấn mạnh đối với Thanh Hóa là không được thỏa mãn với những
gì đã có, dù là truyền thống và tiềm năng, mà phải hết sức cố gắng vươn lên, vươnlên bằng tinh thần chủ động, sáng tạo, tự lực, tự cường, không ỉ lại Chính phủ
Về các nội dung xây dựng Thanh Hóa kiểu mẫu, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những vấn
đề quan trọng để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, về phát triển kinh tế, vănhóa - xã hội, an ninh - quốc phòng
Nhìn một cách tổng thể theo tư tưởng Hồ Chí Minh, để xây dựng Thanh Hóa thànhtỉnh kiểu mẫu, thì vấn đề căn bản nhất là xây dựng con người kiểu mẫu: xây dựng,đào tạo và bố trí đội ngũ cán bộ có Đức, Tài - những cán bộ kiểu mẫu và xây dựngđược những công dân mới kiểu mẫu có năng lực, có trách nhiệm để xây dựng vàlàm chủ quê hương, đất nước Vì vậy mà ngay trong buổi làm việc với cán bộThanh Hóa ngày 20/2/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngay vấn đề vai trò củacán bộ một cách rất cụ thể, rõ ràng Người chỉ rõ 5 đức tính quan trọng cần phải có
ở người cán bộ, trước hết phải có nhân cách, đối với mình phải có ý chí vươn lên
Trang 8nhưng “đừng tự mãn, tự túc”; Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ Đừng kiêu ngạo, họclấy điều hay của người ta Phải siêng năng tiết kiệm Người chỉ cho cán bộ phươngpháp làm việc phải nghĩ cho kỹ, phải nhìn toàn diện trong từng việc, xem tác độngtrước sau, xung quanh thế nào, phải có kế hoạch, luôn luôn xem xét việc làm củamình “thành công thì thế nào”, “nếu thất bại thì thế nào”, phải cẩn thận, nhưng cẩnthận không phải là do dự, nhút nhát Người dạy cán bộ phải đi sát dân để hiểunguyện vọng của dân, sự cực khổ của dân, hiểu tâm lý của dân, học sáng kiến củadân Khi dân chưa hiểu thì phải giải thích cho dân rõ, phải tôn kính dân, phải làmcho dân tin, phải làm gương cho dân Người chỉ rõ, muốn cho dân phục phải đượcdân tin, muốn cho dân tin phải thanh khiết, tức là có đạo đức trong sạch Người cán
bộ phải có kỷ luật và tuyệt đối trung thành, phải hết sức làm việc, có đức hy sinh vàgiữ gìn thanh danh của Đảng
Đối với nhân dân, Người đề nghị đồng bào “xóa mù chữ”, “học đạo đức công dân,phổ thông chính trị” để mọi người tự ý thức được vai trò làm chủ của mình và thểhiện bằng việc làm; muốn xây dựng thắng lợi CNXH thì nhân dân ta phải nâng caotinh thần làm chủ Mọi người phải làm tròn nhiệm vụ của người làm chủ Ngườiyêu cầu “đồng bào hãy phê bình, giúp đỡ” và “giám sát công việc của Chính phủ”.Người khuyên đồng bào tổ chức lại sản xuất, sản xuất đi đôi với tiết kiệm để “đủtrở nên giàu, giàu thì giàu thêm”
Theo Giáo sư, Tiến sĩ Triết học Hoàng Chí Bảo, cần phải đặt những lời dạycủa Người mong muốn Thanh Hóa trở thành một tỉnh kiểu mẫu trong hệ thống cáctác phẩm nói và viết của Người trong thời kỳ này “để thấy rõ chủ kiến và hànhđộng của Người ở một thời kỳ lịch sử đặc biệt, thấy rõ giá trị và ý nghĩa tư tưởng
Hồ Chí Minh, đó là tư tưởng của đổi mới, của phát triển Nó vượt khỏi khuôn khổ,phạm vi của Thanh Hóa để mang tầm cả nước, trở thành đường lối, chủ trương,chính sách ở tầm chiến lược, thấm nhuần sâu sắc quan điểm thực tiễn, quan điểmphát triển của Người” (Tài liệu hội thảo khoa học 65 năm Thanh Hóa làm theo lờiBác Hồ dạy, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa – Trường Chính trị tỉnh chủ trì,năm 2012, trang 9)
Vâng lời Bác, Thanh Hóa đã đóng góp xuất sắc nhân tài, vật lực trong cuộc khángchiến chống Pháp, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử Sau thắng lợicuộc kháng chiến chống Pháp, cả nước bước sang giai đoạn cách mạng mới, Đảng
bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh tiếp tục ra sức thi đua, phấn đấu hoàn thànhtốt nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng hậu phương lớn vững mạnh, đánh thắng chiếntranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ ra miền Bắc, chi viện tối đa sứcngười, sức của cho tiền tuyến lớn miền Nam, góp phần vào đại thắng mùa xuânnăm 1975, thống nhất đất nước
Việc xây dựng tỉnh kiểu mẫu là sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và trước hếtNgười trao cho Thanh Hóa vinh dự đó Cho đến hôm nay, những bài nói, bài viết,lời dạy của Bác đối với Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa mãi mãi là di sản vô cùng
Trang 9quý giá, là nguồn cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, làđộng lực tinh thần giúp Thanh Hóa tiếp tục vươn lên xây dựng Thanh Hóa trở nêntỉnh “kiểu mẫu” như lời dạy của Người.
* Trong 2 cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ xâm lược (1945 - 1975), Thanh Hóa là hậu phương lớn trực tiếp chiến đấu, chi viện sức người, sức của cho các chiến trường
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Thanh Hóa là tỉnh đất rộng, người đông, cùng với 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh hợp thành hậu phương Thanh – Nghệ - Tĩnh, trong đó Thanh Hóa là tỉnh địa đầu của miền Trung,
là hậu phương trực tiếp của chiến trường Liên khu III, Bắc Bộ và Tây Bắc.
Mùa hè năm 1953, cuộc kháng chiến của nhân dân ta bước sang năm thứ 8 Cụcdiện chiến trường Việt Nam đã có những biến đổi quan trọng Tại chiến trường Bắc
Bộ, Tây Bắc, quân và dân ta mở nhiều chiến dịch lớn Mọi nhu cầu bảo đảm cho cuộckháng chiến đòi hỏi rất lớn ở hậu phương
Những tháng cuối năm 1953, hậu phương Thanh Hóa vừa phải ra sức đẩy mạnhmọi mặt công tác xây dựng và bảo vệ hậu phương, vừa tích cực động viên sức người,sức của cho tiền tuyến đánh thắng Chiến dịch nối tiếp chiến dịch, từ năm 1951-1953,quân và dân Thanh Hóa liên tiếp bổ sung lực lượng, phục vụ 5 chiến dịch lớn: Trung
Du, Quang Trung, Hòa Bình, Tây Bắc và Thượng Lào Đặc biệt chiến dịch ThượngLào tháng 5-1953, Thanh Hóa bảo đảm tới 76% nhu cầu của cả chiến dịch
Thực hiện nhiệm vụ quân sự Đông Xuân 1953 - 1954, ngày 6-12-1953, BộChính trị quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị:
“Chiến dịch này là chiến dịch rất quan trọng không những về quân sự mà cả về chínhtrị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế Vì vậy, toàn Đảng, toàn quân,toàn dân phải tập trung hoàn thành cho kỳ được” (Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minhgửi cho đồng chí Võ Nguyên Giáp tháng 12 -1953)
Quyết tâm chiến lược của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh tiêu diệt toàn bộ quânđịch ở tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ đã trở thành ý chí, hành động cụ thể của quân
Trang 10Từ trung tuần năm 1953 đến đầu năm 1954, khi biết quân và dân ta đang chuẩn
bị mở các chiến dịch lớn tại Lai Châu, Tây Bắc, Thượng Lào và đang ráo riết tập trungcho chiến dịch Điện Biên Phủ, thực dân Pháp vừa tăng cường đối phó với ta ở chiếntrường Tây Bắc, vừa cho máy bay, tàu chiến bắn phá, càn quét dữ dội vào Thanh Hóanhằm buộc ta chi phối lực lượng và chia cắt hậu phương Thanh – Nghệ - Tĩnh vớichiến trường chính Tây Bắc và Lào Ngày 15 và 16-10-1953, Na-va mở cuộc hànhbinh Hải Âu đánh ra Tây Nam Ninh Bình và cuộc hành binh “con bồ nông” đánh vàovùng biển Thanh Hóa 6 tháng cuối năm 1953 và những tháng đầu năm 1954, thực dânPháp cho quân đổ bộ, càn quét hơn 10 lần vào các huyện Nga Sơn, Hà Trung, HoằngHóa, Quảng Xương và Tĩnh Gia Trận càn ít nhất là 100 tên, nhiều nhất là hơn 3.000tên
Hình ảnh đoàn xe đạp thồ tiếp viện chiến dịch Điện Biên Phủ
Để phân tán lực lượng của địch hỗ trợ cho chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hiệnchia lửa với chiến trường Bắc Bộ, Tây Bắc, quân, dân Thanh Hóa tổ chức những trậntập kích vào các đồn bốt ở Chính Đại, Mai An Tiêm, Vân Hải thuộc các xã phía bắchuyện Nga Sơn để kìm chân địch không để chúng ra ứng cứu cho chiến trường Bắc Bộ
và Tây Bắc Tại các huyện Hà Trung, Quảng Xương, Tĩnh Gia, các đại đội bộ đội địaphương đã cùng dân quân du kích tổ chức lực lượng chống càn quét bảo vệ địaphương
Đầu tháng 12-1953, công cuộc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ đượctiến hành ráo riết Lực lượng vũ trang Thanh Hóa một mặt phải tổ chức chiến đấu bảo
vệ địa phương, mặt khác phải tích cực chi viện cho chiến trường thực hiện khẩu hiệu
“Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng” Công tác tuyển quân không chỉ một năm
Trang 111 đợt, 2 đợt mà có năm lên tới 3, 4 đợt, lúc nào tiền tuyến cần, lúc đó có hậu phươngchi viện Năm 1953 và 6 tháng đầu năm 1954, Thanh Hóa có 18.890 thanh niên nhậpngũ, bằng quân số nhập ngũ 7 năm về trước (1946-1953).
Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng thông qua quyết tâm mở chiếndịch Điện Biên Phủ và cũng bắt đầu huy động lực lượng dồn sức cho Điện Biên Phủ.Đáp ứng cho chiến dịch, Thanh Hóa đã nhanh chóng củng cố nâng cao chất lượng lựclượng vũ trang, nhất là lực lượng bộ đội địa phương để kịp thời chi viện cho chiếntrường Điện Biên Phủ Đảng bộ và nhân dân Thanh Hóa đã bổ sung nhiều đơn vị rachiến trường như Tiểu đoàn 275 bộ đội địa phương tỉnh cho Trung đoàn 53, các Đạiđội 150, 160 cho Tiểu đoàn 541 phòng không, 2 trung đội trinh sát cho Đại đoàn 304.Ngoài ra Thanh Hóa còn điều động hàng ngàn cán bộ, chiến sĩ của Đại đội 128 bộ độihuyện Bá Thước, 112 bộ đội huyện Tĩnh Gia, các đơn vị của Hoằng Hóa, Hà Trung,Quảng Xương, Thạch Thành cho các đơn vị tham gia chiến đấu tại Điện Biên Phủ
Ngày 13/3/1954, bộ đội ta bắt đầu nổ súng tiêu diệt cứ điểm Him Lam và ĐộcLập, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ
Phối hợp với chiến trường chính Điện Biên Phủ, tại Nga Sơn, quân và dânThanh Hóa ra sức đẩy mạnh tiến công quân sự để kìm chân địch, tiêu diệt nhiều sinhlực địch Mặt khác các tổ dân vận, địch vận vẫn tăng cường tuyên truyền hoạt độngkhuyếch trương chiến thắng của ta trên chiến trường Điện Biên, làm lung lay tinh thần
và làm tan rã hàng ngũ địch
Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, tin chiến thắng nhanh chóng đến với quân
và dân Thanh Hóa, lực lượng vũ trang tỉnh tích cực khuyếch trương chiến thắng, các tổdân vận, địch vận đẩy mạnh công tác tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng, Nhà nước ta nói rõ âm mưu thủ đoạn của địch, kêu gọi binh lính địch đóngtại các đồn Điền Hộ, Mai An Tiêm hạ vũ khí đầu hàng Đồng thời, các đại đội bộ độiđịa phương tổ chức các đợt tấn công truy quét, buộc địch phải đầu hàng
Thất bại trên chiến trường chính Điện Biên Phủ, buộc địch phải rút khỏi NgaSơn, bị tiêu diệt nặng trong các trận càn quét vào bờ biển phía nam Thanh Hóa, âmmưu phá hậu phương Thanh Hóa bị thất bại hoàn toàn Ngày 7/8/1954, thực dân Phápphải rút khỏi đảo Hòn Mê, chấm dứt sự có mặt của quân Pháp ở Thanh Hóa
Sau 55 ngày đêm chiến đấu anh dũng, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng,quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu một số lượng lớn sinh lực địch và phươngtiện chiến tranh, giải phóng vùng đất đai có ý nghĩa chiến lược
Chiến thắng Điện Biên Phủ giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược củathực dân Pháp, xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranhngoại giao của ta đi tới kết thúc cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta chống
Trang 12thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Chiến thắng Điện Biên Phủ đã trở thành niềm tự hàocủa dân tộc Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân thế giới.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là nguồn cổ vũ, động viên quân và dân Thanh Hóachiến đấu bảo vệ địa phương, dồn sức chi viện cho chiến trường Trong chiến dịch,Thanh Hóa đã thể hiện rõ vai trò hậu phương chiến lược quan trọng của Điện BiênPhủ Lực lượng vũ trang Thanh Hóa đã bổ sung 1 tiểu đoàn, 2 đại đội, 2 trung đội vàhàng ngàn cán bộ, chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến đấu Tinh thần xả thân chiến đấungoan cường của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Thanh Hóa trên mặt trận là biểutượng tốt đẹp rực sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng Kết thúc cuộc kháng chiếnchống thực dân Pháp xâm lược, Thanh Hóa có 5 đồng chí được Đảng và Nhà nướctuyên dương danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đó là: Anh hùng liệt sĩTrần Đức, xã Hải Yến, huyện Tĩnh Gia; anh hùng liệt sĩ Lê Công Khai, xã Hoằng Phú,huyện Hoằng Hóa; anh hùng liệt sĩ Trương Công Man, xã Cẩm Phong, huyện CẩmThủy; anh hùng Lò Văn Bường, xã Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân; tiêu biểu là anhhùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện, Tiểu đội trưởng Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoànpháo cao xạ 367, quê xã Nông Trường, huyện Nông Cống đã lấy thân mình cứu pháokhông để rơi xuống vực thẳm Âm vang Điện Biên Phủ đã lan tỏa trên các mạch sốngcủa nhân dân Thanh Hóa nói chung và lực lượng vũ trang Thanh Hóa nói riêng Chiếnthắng Điện Biên Phủ tạo nên nguồn lực tiếp sức cho lực lượng vũ trang Thanh Hóacùng quân và dân cả nước tiếp tục chiến thắng đế quốc Mỹ xâm lược, vững bước đilên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay
Quân và dân Thanh Hóa mãi mãi xứng đáng với lời biểu dương khen ngợi của Chủtịch Hồ Chí Minh, khi Người về thăm năm 1957: “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu,tiếng Điện Biên Phủ đến đó Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào Thanh Hóa cũng
có một phần vinh dự đến đó”
- Đại thắng mùa Xuân 1975 là những “mốc son bằng vàng” tạc vào lịch sử dân tộc trong thế kỷ XX 42 mùa xuân đã đi qua nhưng âm hưởng hào hùng của một thời đánh Mỹ, thắng Mỹ lật nhào chế độ ngụy quyền Sài Gòn để Nam - Bắc trọn niềm vui thống nhất vẫn mãi là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam nói chung
và Thanh Hóa nói riêng Truyền thống đó tiếp tục được khơi dậy trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội (CNXH) mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
Thanh Hóa hậu phương lớn của miền Nam ruột thịt
Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hòa bình được lập lại ở miền Bắc.Nhưng nhân dân miền Nam vẫn phải sống trong ách thống trị bạo tàn của bè lũ Mỹngụy Thực hiện chủ trương, đường lối của Trung ương Đảng nhân dân cả nướccùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng là xây dựng CNXH ở miền