LỜI MỞ ĐẦUNgày 1271946 lực lượng Công an non trẻ đã lập nên một chiến công xuất sắc: Khám phá và đập tan một âm mưu đảo chính của VN quốc dân đảng : Vụ án Ôn Như Hầu.Đánh giá về thành công, bài học của vụ án Ôn Như Hầu, nguyên Bộ trưởng Lê Hồng Anh, trong Diễn văn đọc ngày 1272001 đã nói: Ngày 127 đã đi vào lịch sử dân tộc, là mốc son sáng chói về chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, làm vẻ vang cho lực lượng An ninh nhân dân và lực lượng công an nhân dân Việt Nam. Cũng chính bởi ý nghĩa to lớn của sự kiện này mà ngày 127 trở thành ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam.Trong những ngày đầu chính quyền cách mạng non trẻ, phải đối phó với thù trong, giặc ngoài, lực lượng an ninh, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, Bác Hồ, phối hợp chặt chẽ các lực lượng vũ trang cách mạng, được nhân dân giúp đỡ đã đập tan âm mưu đảo chính phản cách mạng của bọn Quốc dân đảng câu kết với quân đội viễn chinh Pháp. Chiến công ngày 1271946, là một mốc son chói lọi, đã đi vào lịch sử dân tộc, mở đầu một chặng đường vẻ vang của lực lượng an ninh. Ngày 1271946, trở thành ngày truyền thống của lực lượng ANND Việt Nam. Trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, dù điều kiện chiến đấu vô cùng khó khăn, gian khổ, sự sống và cái chết chỉ cách nhau gang tấc, các chiến sĩ an ninh vẫn kiên cường bám địa bàn, bám dân hoạt động, vừa phát triển lực lượng.Trong nhiều cuộc chiến không cân sức, các chiến sĩ an ninh đã chiến đấu ngoan cường và những tấm gương hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã làm rạng danh truyền thống lực lượng ANND anh hùng.Trong giai đoạn đất nước trải qua những thử thách
Trang 1MỤC LỤC
Trang Lời mở đầu
Câu hỏi 1:
Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân được xác
định là ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa của việc xác định Ngày
truyền thống lực lượng An ninh nhân dân?
Câu hỏi 2:
Đồng chí hãy kể một chiến công tiêu biểu của lực lượng An
ninh nhân dân trong mỗi thời kỳ cách mạng (giai đoạn: 1945-1954;
1954-1975 và từ năm 1975 đến nay); phân tích, làm rõ ỹ nghĩa, giá
trị lịch sử của mỗi chiến công đó? Đồng chí hãy cho biết Lực lượng
An ninh nhân dân, Tổng cục An ninh đã được Đảng, Nhà nước
phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi
nào?
Câu hỏi 3:
Bài thơ “Đoàn kết, cảnh giác; Liêm, chính, kiệm cần; Hoàn
thành nhiệm vụ; Khắc phục khó khăn; Dũng cảm trước địch; Vì
nước quên thân; Trung thành với Đảng; Tận tụy với dân”, đồng chí
cho biết bài thơ nêu trên được Bác Hồ đọc lên ở đâu, trong hoàn
cảnh nào? Đồng chí hiểu thế nào về nội dung tư tưởng của bài thơ
Trang 2Câu hỏi 4:
Đồng chí hãy kể một tấm gương cán bộ, chiến sỹ An ninh tiêu
biểu trong cuộc chiến đấu thầm lặng để bảo vệ an ninh quốc gia,
giữ gìn bình yên cuộc sống mà đồng chí khâm phục nhất?
Câu hỏi 5:
Đồng chí cho biết điều mình tâm huyết nhất nhằm góp phần
xây dựng lực lượng An ninh cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, bảo vệ an ninh quốc
gia trong tình hình mới và liên hệ trách nhiệm của bản thân?
Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 12/7/1946 lực lượng Công an non trẻ đã lập nên một chiến côngxuất sắc: Khám phá và đập tan một âm mưu đảo chính của VN quốc dân đảng :
"Vụ án Ôn Như Hầu"
Đánh giá về thành công, bài học của vụ án Ôn Như Hầu, nguyên Bộtrưởng Lê Hồng Anh, trong Diễn văn đọc ngày 12/7/2001 đã nói: " Ngày 12/7
đã đi vào lịch sử dân tộc, là mốc son sáng chói về chủ nghĩa anh hùng Cáchmạng, làm vẻ vang cho lực lượng An ninh nhân dân và lực lượng công an nhândân Việt Nam" Cũng chính bởi ý nghĩa to lớn của sự kiện này mà ngày 12/7 trởthành ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam
Trong những ngày đầu chính quyền cách mạng non trẻ, phải đối phó với
"thù trong, giặc ngoài", lực lượng an ninh, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, Bác Hồ,phối hợp chặt chẽ các lực lượng vũ trang cách mạng, được nhân dân giúp đỡ đãđập tan âm mưu đảo chính phản cách mạng của bọn Quốc dân đảng câu kết vớiquân đội viễn chinh Pháp Chiến công ngày 12-7-1946, là một mốc son chói lọi,
đã đi vào lịch sử dân tộc, mở đầu một chặng đường vẻ vang của lực lượng anninh Ngày 12-7-1946, trở thành ngày truyền thống của lực lượng ANND ViệtNam Trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, dù điều kiện chiến đấu vôcùng khó khăn, gian khổ, sự sống và cái chết chỉ cách nhau gang tấc, các chiến
sĩ an ninh vẫn kiên cường bám địa bàn, bám dân hoạt động, vừa phát triển lựclượng
Trong nhiều cuộc chiến không cân sức, các chiến sĩ an ninh đã chiến đấungoan cường và những tấm gương hy sinh của các anh hùng liệt sĩ đã làm rạngdanh truyền thống lực lượng ANND anh hùng
Trang 3Trong giai đoạn đất nước trải qua những thử thách khắc nghiệt, hệ thống
xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Ðông Âu sụp đổ, các thế lực thù địch tiến hành
"chiến tranh phá hoại nhiều mặt", thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình" ,cán bộ, chiến sĩ ANND luôn kiên cường, dũng cảm vượt qua nhiều thử thách,nguy hiểm, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động của các thế lực thùđịch
Trải qua 70 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, các thế hệ cán bộ,chiến sĩ ANND đã cống hiến trí tuệ, sức lực, xương máu, lập nhiều chiến công
kỳ tích trên mặt trận chống phản cách mạng Ghi nhận, đánh giá những công lao,cống hiến to lớn của lực lượng ANND, Ðảng, Nhà nước ta đã trao tặng Huânchương Sao Vàng, phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND cho đơn vị; hàngtrăm lượt tập thể và cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND;hàng nghìn lượt tập thể và cá nhân được tặng thưởng huân chương các loại
70 năm- Một chặng đường lịch sử với biết bao thắng lợi và vinh quangnhưng cũng được dệt nên bởi máu và mồ hôi, sự hi sinh cao cả mà thầm lặngcủa những chiến sỹ an ninh Bước chân của các chiến sỹ dẫu thầm lặng nhưngnhững điều mà các anh cống hiến cho Tổ quốc và quê hương sẽ vang mãi tớimai sau, hiền hòa cùng dòng chảy bất tận của thời gian, lịch sử
Với mục đích ôn lại và cũng là dịp quan trọng để tiếp tục giáo dục truyềnthống, niềm tin, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động củacán bộ chiến sĩ Công an nhân dân nói chung và An ninh nhân dân nói riêng, tiếptục đổi mới công tác công an nhằm thúc đẩy mạnh mẽ các lực lượng công an nhân dân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự
an toàn xã hội, phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH-HĐH và hội nhập, Công antỉnh… đã ban hành Kế hoạch số……… về việc… Với tư cách là cán bộ anninh công an tỉnh, tuy tuổi đời và tuổi ngành còn trẻ nhưng bản thân luôn cảmthấy rất đỗi vinh dự và tự hào với truyền thống và lịch sử hào hùng của lựclượng công an nhân dân nói chung và lực lượng an ninh nhân dân nói riêng, bởivậy, qua cuộc thi lần này, bản thân cũng mong muốn như thể hiện một phần tìnhcảm của mình, một phần tự hào và hãnh diện của mình khi được là người chiến
sĩ công an nhân dân để thấm nhuần hơn, biết được vị trí vai trò của mình và hơnhết là trách nhiệm cao cả của mình trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật
tự an toàn xã hội của đất nước nói chung và của lực lượng an ninh nhân dân nóiriêng
Qua cuộc thi này, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày truyền thống lực lượng
an ninh nhân dân, bản thân xin chúc tất cả các đồng chí sức khoẻ, vượt qua mọikhó khăn, lập nhiều chiến công làm rạng rỡ truyền thống "tận trung với Ðảng,đoàn kết, hiệp đồng, mưu trí sáng tạo và quyết thắng", góp phần cùng lực lượngCông an cả nước bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, phục vụ đắc lực sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Chúc cuộc thi thànhcông tốt đẹp./
Trang 4Câu hỏi 1:
Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân được xác định là ngày, tháng, năm nào? Ý nghĩa của việc xác định Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân?
…2h30 sáng ngày 12/7/1946 một tiểu đội trinh sát và cảnh sát xung phong đột nhập trụ sở 132 Đuy Vi Nhô bắt toàn bộ phản động tại đây, thu các tài liệu truyền đơn, khẩu hiệu, áp phích phản động đã và đang in dỡ, trong đó có tài liệu do Trương Tử Anh viết
về “Kế hoạch đảo chính chính phủ Hồ Chí Minh”…
Trang 51 Vụ án Ôn Như Hầu và việc xác định ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân.
Là một trong những lực lượng vũ trang cách mạng trọng yếu để bảo vệ Tổquốc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Ðảng và chế độ XHCN, lực lượng An ninh nhândân Việt Nam vinh dự được ra đời trong những ngày tháng hào hùng của cuộcCách mạng Tháng Tám năm 1945 (19-8-1945)
Vừa mới thành lập, lực lượng An ninh đã phải đương đầu với các thế lựcngoại xâm hùng mạnh nhất thời bấy giờ Các cơ quan tình báo, gián điệp của cácthế lực ngoại xâm câu kết với các đảng phái phản động trong nước thành liênminh phản cách mạng cực kỳ nguy hiểm Trong bối cảnh "thù trong, giặcngoài", đất nước ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", lực lượng An ninh đãdựa hẳn vào nhân dân, lập nhiều chiến công xuất sắc trong đấu tranh trấn áp bọnphản cách mạng; bắt, trừng trị nhiều tên tay sai, chỉ điểm, vô hiệu hoá hoạt độngcủa các thế lực phản động trong nước câu kết với giặc ngoại xâm, góp phần tạothế và lực cho cách mạng dần thoát ra khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Bọn Quốc dân đảng nhân cơ hội hiệp ước Hoa Pháp, quân Pháp thay thếquân Tưởng chiếm đóng Bắc Bộ, chúng ráo tiết tiến hành âm mưu đảo chínhnhằm lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ, lập chính quyền làm tay sai choPháp Được Pháp giúp sức, chúng vạch ra kế hoạch lợi dụng cuộc diễu binhchào mừng Quốc khánh nước pháp 14/7/1946 để gây rối loạn, lật đổ chínhquyền Dự định khi đoàn diễu binh đi qua Bắc Bộ phủ chúng sẽ ném lựu đạn đểgây đổ máu Lấy cớ này, Pháp đổ lỗi cho ta và ngay lập tức đưa quân đánhchiếm Bắc Bộ phủ, bắt các thành viên Chính phủ cách mạng và tuyên bố thànhlập chính quyền của Quốc dân đảng làm tay sai cho Pháp
Trinh sát chính trị, Sở Công an Bắc Bộ đã nắm được toàn bộ âm mưuphản cách mạng của Quốc dân Đảng, tuy nhiên ta chưa có bằng chứng cụ thể đểtrình Chính phủ cho trấn áp Đêm ngày 11/7 tin của cơ sở cho biết, tại số 132Đuy-Vi-Nhô (nay là phố Bùi Thị Xuân) bọn Quốc dân đảng đã in xong truyềnđơn, lời hiệu triệu để chuyển đi nơi khác và đến sáng ngày12/7, bọn Quốc dânđảng ở Hà nội sẽ rút vào bí mật để chuẩn bị đảo chính
Cán bộ, chiến sĩ Đội trinh sát chính trị- Sở Công an Bắc Bộ
Trang 6Đêm đó Nha Công an và Sở Công an Bắc Bộ đã họp và quyết định “Vậnmệnh của quốc gia dân tộc là trên hết, phải đột kích vào trụ sở 132 Đuy-Vi-Nhô,thu chứng cứ trình Chính phủ để xin được mở cuộc trấn áp Quốc dân đảng, nếukhông sẽ không còn thời cơ”.
Bằng quyết định táo bạo đó, mờ sáng ngày 12/7 một tiểu đội Công anxung phong và trinh sát chính trị đã đột kích vào 132 Đuy-Vi-Nhô, bắt 20 tênQuốc dân đảng cùng truyền đơn, tài liệu đã được đóng sẵn Trước những chứng
cứ rõ ràng trên, Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng đã ra lệnh cho phéplực lượng An ninh mở đợt tấn công trấn áp 41 trụ sở công khai và bí mật củaQuốc dân đảng ở Hà Nội Sau đó mở rộng trấn áp ra các tỉnh, thành phố, bắt hơn
300 tên, trong đó có Phan Kích Nam là Bí thư Đệ nhất khu và còn có chân trongQuốc hội tại số 07 Phan Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều) Sau trấn áp,
ta mở cuộc triển lãm về tội ác của chúng tại số 07 Ôn Như Hầu để đồng bào ta ở
Hà Nội chứng kiến, vạch trần bộ mặt quốc gia giả hiệu của Quốc dân đảng Vìthế đồng bào ta càng tích cực giúp đỡ, tạo áp lực chính trị mạnh mẽ, làm choquân Pháp không dám can thiệp
Cuộc tấn công, trấn áp, đập tan âm mưu đảo chính phản cách mạng củaQuốc dân đảng câu kết với quân đội Pháp tiến hành, xứng đáng là mốc son lịch
sử vẻ vang, là đỉnh cao sau 01 năm chiến đấu liên tục, dưới sự lãnh đạo củaÐảng, Bác Hồ và sự đùm bọc của nhân dân, lực lượng An ninh nhân dân đãanh dũng, kiên cường, mưu trí, cùng các lực lượng cách mạng khác tập trungchống thù trong, giặc ngoài để bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ Ðảng,chính quyền nhân dân trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” Chiến công12/7/1946 khẳng định phẩm chất tận trung với Đảng, tinh thần mưu trí, sángtạo và quyết thắng của lực lượng An ninh nhân dân; tinh thần hiệp đồng tácchiến giữa các lực lượng và sự hỗ trợ đắc lực của quần chúng nhân dân trongđấu tranh chống phản cách mạng Chiến công này là một mốc son chói lọi, đã
đi vào lịch sử dân tộc, mở đầu một chặng đường vẻ vang của lực lượng Anninh nhân dân Với ý nghĩa đó, Khẳng định tầm cỡ chiến công của lực lượngCông an phá vụ án số 7 Ôn Như Hầu, ngày 24/5/2001, Bộ trưởng Bộ Công an
ra Quyết định số 457/2001/QĐ-BCA(X11) chính thức công nhận ngày12/7/1946 là "ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam" -
ngày 12/7/1946 đã trở thành mốc son lịch sử vẻ vang- ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân.
2 Ý nghĩa của việc xác định Ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân?
2.1 Bài học kinh nghiệm từ vụ án Ôn Như Hầu
Những diễn biến sau đó và lịch sử 70 năm qua đã chứng minh rằng: thắnglợi trọn vẹn của vụ án Ôn Như Hầu đã để lại nhiều bài học sâu sắc:
- Trận đột nhập đêm 11/7 vào132 Duvineau là cái mốc quan trọng, nó vừa
Trang 7kết thúc quá trình trinh sát bí mật, vừa mở ra giai đoạn tấn công tực tiếp, côngkhai trên diện rộng Ngay từ buổi sơ khai LLCA đã kết hợp công tác trinh sát vàđiều tra ngay từ giai đoạn đầu Đồng thời đây là một quyết định dũng cảm, dámchịu trách nhiệm, không đùn đẩy, do dự của lãnh đạo Nha Công an và sự dũngcảm, mưu trí của các chiến sĩ Công an xung phong được giao nhiệm vụ.
- Vụ án Ôn Như Hầu kết thúc trong thắng lợi đã vạch rõ bản chất của bọnViệt Quốc, Việt Cách là: núp bóng, mang danh nghĩa cách mạng nhưng thựcchất là một lũ ô hợp, bọn phản động, cướp bóc tống tiền và cao hơn là đã phảnlại lợi ích dân tộc Điều đó đã giúp nhân dân cảnh giác, không tin vào nhữngluận điệu giả hiệu của chúng và càng tin tưởng hơn vào Đảng, vào Chủ tịch hồ
Chí Minh Đ/c Tổng Bí thư Trường Chinh đã đánh giá: vụ án Ôn Như Hầu "đã
lôi ra ánh sáng dư luận một bọn giả danh chính trị, giả danh quốc gia, dân tộc
và do đó nó làm cho sự đoàn kết của các đảng phái yêu nước của toàn dân ngày một chặt chẽ thêm."
- Khám phá thành công vụ án này, ta đã đập tan được một âm mưu thâmđộc, nguy hiểm và cao nhất của thực dân Pháp cấu kết với bọn phản động hòngtạo ra cái cớ ta không đảm được an ninh cho quân đội Pháp để chuyển hoá từviệc gây rối chính trị đến việc lật đổ chính quyền Cách mạng Sau thất bại này,buộc Pháp phải bộc lộ chân tướng khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước talần thứ 2 một cách vô cớ và phi nghĩa Điều đó đã thức tỉnh lương tri nhân dânthế giới, nhân dân Pháp và toàn dân đất Việt
- Chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ được bảo vệ và đứng vững tronghoàn cảnh hết sức khắc nghiệt; bảo vệ an toàn cho đoàn đại biểu Chính phủ và
Hồ Chủ tịch đang ở thăm Pháp Ta có thêm 5 tháng nữa để củng cố, xây dựng ,chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng bước vào cuộc Trường kì kháng chiến
- Thắng lợi của vụ án đã khẳng định sự trưởng thành của lực lượng Công
an Việt Nam non trẻ Sự trưởng thành đó không chỉ về nhận thức chính trị mà cả
về biện pháp nghiệp vụ, về đối sách LLCA, ngay từ buổi đầu đã thực hiệnnghiêm túc sự lãnh đạo của Đảng, áp dụng tốt phương châm: Kiên quyết nhưngthận trọng, dùng địch để đánh địch; chủ động tấn công, kịp thời phá án; phá từtrong trứng âm mưu của bọn phản động, không để gây thiệt hại cho Cách mạng;kết hợp đấu tranh bí mật và đấu tranh công khai; kết hợp đấu tranh vũ trang đểtrấn áp với đấu tranh chính trị để vạch mặt bọn phản động; kết hợp trinh sát vớithu thập chứng cứ Những vấn đề đó cùng với các bài học về: Phẩm chất quántriệt sâu sắc đường lối của Đảng, tinh thần quả cảm, sâu sát, dám chịu tráchnhiệm trong tình huống hiểm nghèo, khẩn trương của người lãnh đạo; Phươngthức vận động quần chúng; Tạo thời cơ và triệt để tận dụng thời cơ trong lập án,phá án; coi trọng chứng cứ đã là những bài học quý giá cho chặng đường tiếptheo và tương lai
Sau đó, để tranh thủ thêm thời gian xây dựng nền móng chính thể mới;củng cố, xây dựng lực lượng, ta đã kí Tạm ước 14/9/1946 với Pháp Nhưng kẻđịch đã bội ước, lấn tới bằng chính trị, quân sự, ngày 23/9 chúng nổ súng ở SàiGòn, mở đầu cho việc thực hiện âm mưu đặt lại ách thống trị trên toàn bộ đất
Trang 8nước ta Cùng với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, LLCA bước vào một cuộcchiến mới và đã lập thêm nhiều chiến tích mới Nhưng thắng lợi của Vụ án ÔnNhư Hầu vẫn là cái mốc đầu tiên rất vẻ vang và quý giá Chiến công đó, nhữngngười lãnh đạo, chỉ huy, những CBCS, những điệp viên, cơ sở, nhân mối vàđồng bào chung tay góp sức làm nên chiến tích đó hoàn toàn xứng đáng đượcghi danh, tôn vinh một cách tương xứng.
2.2 Phẩm chất cách mạng của lực lượng an ninh nhân dân hình thành qua vụ án Ôn Như Hầu
Thắng lợi vụ án Ôn Như Hầu và ngày 12/07 hàng năm làm ngày truyền
thống của lực lương an ninh nhân dân có một ý nghĩa to lớn, từ trong đấu tranh
cách mạng, các thế hệ An ninh nhân dân đã gây dựng, kết tinh và bồi đắp nhữngphẩm chất cần có và có giá trị lưu truyền để các thế hệ sau phát huy ngày mộtrạng rỡ hơn, vẻ vang hơn Phẩm chất đó là "Tận trung với Đảng, đoàn kết hiệpđồng, mưu trí sáng tạo và quyết thắng"
Nhiệm vụ cơ bản của lực lượng An ninh từ khi ra đời đến nay không thayđổi Tính chất của trận tuyến đấu tranh chống phản cách mạng ngày một khókhăn, phức tạp hơn Vì thế hoạt động của lực lượng An ninh không chỉ trở thànhthói quen, thành nề nếp mà còn phải luôn luôn phát triển, không ngừng hoànthiện Đây là những căn cứ khoa học để lý giải nội hàm của "Tận trung vớiĐảng, đoàn kết hiệp đồng, mưu trí sáng tạo và quyết thắng"
- Tận trung với Đảng là phẩm chất đầu tiên, quyết định nhất, định hướngcho tư duy và hành động Mỗi cán bộ, chiến sỹ An ninh luôn tâm niệm tuyệt đốitin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụcủa một người cán bộ đảng viên, góp phần làm cho lý tưởng, mục đích của Đảngthành hiện thực Nhưng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ được giao, như thếchưa đủ, mà lực lượng An ninh phải vượt qua mọi nguy hiểm, sẵn sàng hy sinhtính mạng, chiến đấu để bảo vệ đường lối của Đảng, tổ chức của Đảng; bảo vệthành quả cách mạng của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Đoàn kết, hiệp đồng là nhân tố tạo ra sức mạnh tổng hợp và bền vữngtrong phòng chống phản cách mạng Trước hết là phải xây dựng được khối đạiđoàn kết toàn dân, dựa vào nhân dân, xây dựng được thế trận an ninh có bề rộng,
có chiều sâu, phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, với Quân đội nhândân, với các lực lượng chuyên ngành trong Công an nhân dân; giữa Trung ươngvới các địa phương để triển khai các chiến thuật, các biện pháp nghiệp vụ trongphòng chống phản cách mạng
Thực tiễn đã chứng minh, không có sự kiện nào, không có chiến công nàocủa lực lượng An ninh lại không có sự đóng góp to lớn của quần chúng nhândân, của các cơ quan, đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu đã thấuhiểu điều này, tháng 3/1948, trong thư viết cho Công an, Người đã chỉ rõ: "Nhândân ta có hàng chục triệu người, có mấy chục triệu tai, mắt, tay, chân Nếu biếtdựa vào nhân dân thì việc gì cũng xong"
- Mưu trí, sáng tạo là phẩm chất hết sức quan trọng, được các thế hệ An
Trang 9ninh nhân dân phát huy cao độ và vì vậy đã đánh thắng các đối phương sừng sỏnhất của mỗi thời kỳ lịch sử Trận tuyến đấu tranh chống phản cách mạng là trậntuyến bí mật, đấu mưu, đấu trí, đấu pháp, đấu lực Nhân tố quyết định không bắtđầu từ so sánh lực lượng thông thường mà lợi thế thuộc về bên nào cao tay hơn.
Chính vì vậy, trong các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, đối phươngđều có tiềm lực kinh tế hùng hậu, phương tiện hiện đại, lực lượng mạnh hơn tanhiều lần và liên kết thành những liên minh nhưng vẫn lần lượt thất bại trước cơquan An ninh Việt Nam Bởi các thế hệ An ninh nhân dân không chỉ mưu trítriển khai các cách đánh, các biện pháp nghiệp vụ mà còn luôn tìm tòi, phát hiện
để sáng tạo ra những cách đánh mới, tình huống mới và hoàn thiện hệ thống lýluận từ thực tiễn sinh động Có những lĩnh vực được nâng thành nghệ thuật,buộc đối phương hoạt động dưới sự sắp đặt của mình nhiều năm nhưng chúngvẫn không hay biết
- Quyết thắng là tinh thần, nghị lực và ý chí của các thế hệ An ninh nhândân được xây dựng và bồi đắp trong suốt chiều dài lịch sử 70 năm qua Đó làmỗi cán bộ, chiến sỹ An ninh đều xác định dứt khoát tinh thần sẵn sàng nhậnmọi nhiệm vụ do cấp trên giao phó và quyết tâm hoàn thành tốt nhất Đó là tinhthần quyết tâm đánh thắng bất cứ kẻ thù nào dù chúng có âm mưu xảo quyệt đếnđâu
Trải qua các thời kỳ lịch sử, với phẩm chất đó, lực lượng An ninh đã lầnlượt đánh thắng các cơ quan tình báo đế quốc cũng như cơ quan tình báo một sốnước khác dày dạn kinh nghiệm nhất, dã tâm lớn nhất, hoàn thành xuất sắcnhiệm bảo vệ đường lối của Đảng, tổ chức Đảng; bảo vệ chính quyền cách mạng
và bảo vệ nhân dân
Sự kiện ngày 12/7/1946 được xác định là mốc son của lực lượng An ninhtrong đấu tranh để bảo vệ chính quyền cách mạng trong thời kỳ lịch sử đặc biệt,thời kỳ được gọi là tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" Những gì thế hệ An ninh đầutiên làm được từ sự kiện này đã đặt nền móng cho những phẩm chất trên Cácthế hệ nối tiếp không ngừng bồi đắp, kế thừa, phát huy để phẩm chất đó ngàymột rạng rỡ hơn
Với lớp trẻ đang hưởng cuộc sống thanh bình, được đào tạo cơ bản, đượctrang bị đủ đầy như chúng ta hiện nay thì càng khâm phục hơn những đồng chílãnh đạo, những cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đã góp phần quan trọng lập nên chiếncông đó, một chiến công nhanh chóng, trọn vẹn được lập trong điều kiện hết sứcngặt nghèo! Đánh giá về thành công, bài học của vụ án Ôn Như Hầu, đồng chí
Bộ trưởng Lê Hồng Anh, trong Diễn văn đọc ngày 12/7/2001 đã nói: " Ngày
12/7 đã đi vào lịch sử dân tộc, là mốc son sáng chói về chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, làm vẻ vang cho lực lượng An ninh nhân dân và lực lượng công an nhân dân Việt Nam" Cũng chính bởi ý nghĩa to lớn của sự kiện này mà ngày
12/7 trở thành ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam.
2.3 Ý nghĩa việc xác định ngày 12/7/1946 là Ngày truyền thống lực
Trang 10lượng an ninh nhân dân
Thứ nhất, ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân mang ý nghĩachính trị, tư tưởng sâu sắc, đó là một mốc son lịch sử đánh dấu sự ra đời, trưởngthành ngày càng vững mạnh của một trong những lực lượng vũ trang cách mạngnòng cốt, quan trọng của Đảng, Nhà nước, đảm bảo sự tồn vong của chế độ xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thứ hai, đây là sự ghi nhận xứng đáng của Đảng, Nhà nước và Nhân dânđối với những đóng góp to lớn của lực lượng An ninh nhân dân trong sự nghiệpbảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội Trải qua 70 năm chiếnđấu và trưởng thành, lực lượng An ninh nhân dân đã đạt được nhiều thành tựuquan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, qua
đó góp phần giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, đặc biệt
đã phá tan mọi âm mưu đen tối của các thế lực thù địch trong và ngoài nướcnhằm lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa tại nước ta
Thứ ba, việc xác định ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân
có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo dục truyền thống cách mạng, ý chí kiêncường, vượt qua gian khổ cho cán bộ, chiến sỹ trong lực lượng An ninh nhândân, để qua đó góp phần tăng cường, củng cố vững chắc niềm tin, lòng trungthành của lực lượng An ninh nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và Nhànước Những hoạt động như vậy nhằm động viên cán bộ, chiến sĩ không ngừngnâng cao cảnh giác, ra sức rèn luyện bản lĩnh chính trị và trình độ nghiệp vụ,không ngại gian khổ, vượt qua khó khăn, trong mọi hoàn cảnh để hoàn thành tốtnhiệm vụ
Thứ tư, hàng năm, thông qua tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, đâychính là thời điểm để đánh giá và tổng kết những thành tựu đã đạt được vànhững hạn chế, thiếu sót trong công cuộc bảo vệ an ninh Tổ quốc và giữ gìn trật
tự an toàn xã hội, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòngchống tội phạm trong tình hình mới
Trải qua 70 năm chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ của lực lượng Anninh nhân dân đã không ngừng bồi đắp, làm rạng rỡ truyền thống anh hùng, tậntrung với Ðảng, đoàn kết, hiệp đồng, mưu trí, sáng tạo và quyết thắng, đóng góp
to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng và bảo
vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, thực hiện thành công mục tiêu xâydựng xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, dù điều kiện chiến đấu vôcùng khó khăn, gian khổ và ác liệt, nhưng cán bộ, chiến sĩ lực lượng An ninhnhân dân đã nêu cao phẩm chất cách mạng kiên cường, tận trung với Ðảng, tậnhiếu với dân, được nhân dân đùm bọc, được các đoàn thể cách mạng giúp đỡ,từng bước vượt qua mọi thử thách Cán bộ, chiến sĩ an ninh luôn thấm sâu quanđiểm quần chúng của Ðảng, dựa vào nhân dân, vừa phát triển lực lượng, thựchiện nhiệm vụ bảo vệ các đầu mối của Ðảng, bảo vệ căn cứ, giữ gìn an ninh
Trang 11vùng giải phóng; vừa khám phá các ổ nhóm gián điệp, biệt kích, nội gián và tổchức những trận đánh táo bạo, chớp nhoáng nhằm vào các cơ quan thiết yếu,quan trọng, đầu não của địch Có những thời điểm, những trận đánh, trên một sốtrận tuyến, lực lượng An ninh nhân dân gặp bất lợi về thế trận, tổn thất về lựclượng, nhưng bằng nghị lực phi thường, niềm tin son sắt vào thắng lợi của cáchmạng và được nhân dân giúp đỡ, cán bộ, chiến sĩ an ninh đã vượt qua nguyhiểm, thử thách, rút ra những bài học kinh nghiệm để đập tan âm mưu phản cáchmạng của các thế lực thù địch Trong nhiều cuộc chiến không cân sức, nhiềuchiến sĩ an ninh đã chiến đấu ngoan cường, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của dântộc Sự hy sinh cao cả của các Anh hùng liệt sĩ An ninh nhân dân đã tô thắmtruyền thống lực lượng An ninh nhân dân.
Những năm qua, tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến động phức tạp,khó lường, hợp tác và đấu tranh luôn đan xen, đối tượng - đối tác có sự chuyểnhóa lẫn nhau Ở trong nước, tình hình kinh tế - xã hội phải đối mặt với nhiều khókhăn, các yếu tố "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" ngày càng xuất hiện rõ hơn.Nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Trong bối cảnh đó, lực lượng An ninh nhân dân đã quán triệt nghiêm túc quanđiểm của Ðảng về bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới; chủ động nắmdiễn biến tình hình thế giới, khu vực, kịp thời báo cáo, tham mưu cho Ðảng,Chính phủ và Bộ Công an tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về anninh quốc gia trên các lĩnh vực Lực lượng An ninh nhân dân đã chủ động đấutranh, ngăn chặn âm mưu, ý đồ, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch;tập trung chỉ đạo và đấu tranh quyết liệt các hoạt động tình báo, gián điệp; đấutranh với số đối tượng phản động ở trong nước và ngoài nước, đấu tranh phòng,chống khủng bố, góp phần bảo đảm không để xảy ra biểu tình bạo loạn, không
để hình thành tổ chức chính trị đối lập trong nội địa, không để các thế lực thùđịch và các phần tử chống đối thực hiện âm mưu tiến hành "cách mạng màu",
"cách mạng đường phố" ở Việt Nam
70 năm chiến đấu và trưởng thành, lực lượng An ninh nhân dân luôn đượcnhân dân tin yêu, Ðảng, Nhà nước đánh giá cao Ðến nay, lực lượng An ninhnhân dân đã vinh dự được Ðảng, Nhà nước tặng thưởng hai Huân chương SaoVàng, ba Huân chương Hồ Chí Minh, được phong tặng danh hiệu Anh hùngLLVTND, cùng nhiều phần thưởng cao quý khác; hàng trăm lượt tập thể và cánhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND; hàng nghìn lượt tập thể
và cá nhân trong lực lượng An ninh nhân dân được tặng thưởng huân chươngcác hạng
3 Nhiệm vụ của lực lượng an ninh nhân dân trong giai đoạn hiện nay
Thời gian tới, tình hình chính trị, kinh tế thế giới và khu vực sẽ còn nhiềudiễn biến phức tạp; các mối đe dọa an ninh truyền thống và phi truyền thống tiếptục gia tăng, đặt ra nhiều thách thức lớn đối với an ninh và lợi ích của Việt Nam.Trong nước, kinh tế - xã hội tuy có những chuyển biến tích cực, song vẫn cònđối mặt với nhiều thách thức lớn, tiềm ẩn những nhân tố có thể gây mất ổn định
về an ninh, trật tự Bối cảnh đó đặt ra cho công tác bảo đảm an ninh quốc gia
Trang 12nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi có cách tiếp cận đa chiều, từ nhận thức tìnhhình, hoạch định chiến lược, chính sách đến lựa chọn biện pháp, đối sách, cũngnhư xây dựng lực lượng an ninh chính quy, tinh nhuệ, hiện đại Ðể phát huy cao
độ truyền thống anh hùng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốcgia trong tình hình mới, lực lượng An ninh nhân dân cần thực hiện tốt các côngtác trọng tâm sau:
Một là, đổi mới nhận thức về an ninh quốc gia và công tác bảo vệ an ninh
quốc gia trong tình hình mới An ninh quốc gia hiện nay cần được nhận thứctheo hướng mở rộng, dựa trên quan điểm lợi ích quốc gia, dân tộc và gắn với hàihòa lợi ích quốc tế, khu vực Bên cạnh các vấn đề an ninh truyền thống phải chútrọng những vấn đề an ninh phi truyền thống; an ninh quốc gia không chỉ giớihạn trong không gian lãnh thổ hành chính của đất nước, mà còn mở rộng ra bênngoài, nơi lợi ích và ảnh hưởng của Việt Nam đang tồn tại và phát triển; côngtác bảo đảm an ninh quốc gia phải gắn chặt và phục vụ sự nghiệp CNH, HÐH vàhội nhập quốc tế của đất nước
Hai là, lực lượng An ninh nhân dân cùng toàn lực lượng Công an nhân
dân kiên quyết giữ vững mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia,bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, góp phần tạo môi trường hòa bình, thuậnlợi, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế củađất nước; kiên quyết đánh bại âm mưu thực hiện chiến lược "diễn biến hòabình", "cách mạng màu", "cách mạng đường phố" của các thế lực thù địch tạiViệt Nam; trong mọi tình huống không để bị động, bất ngờ, không để xảy ra bạoloạn, khủng bố, phá hoại, không để hình thành, công khai tổ chức chính trị đốilập ở trong nước Ðể thực hiện mục tiêu đó, lực lượng An ninh nhân dân cần tậptrung nghiên cứu, đổi mới các mặt công tác, trọng tâm là đổi mới, nâng cao chấtlượng công tác nghiệp vụ, hướng về cơ sở, giải quyết những vấn đề cơ bản đểchủ động kiểm soát tình hình, giải quyết những yếu tố gây mất ổn định từ trong
cơ sở, từ khi mới manh nha, không để tác động đến an ninh quốc gia; đấu tranhngăn chặn có hiệu quả mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thùđịch đối với Việt Nam
Ba là, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, lực lượng An ninh
nhân dân cần linh hoạt, mềm dẻo trong việc xác định đối tượng đấu tranh và đốitác hợp tác theo phương châm "thêm bạn bớt thù", phục vụ sự nghiệp CNH,HÐH đất nước và hội nhập quốc tế, đồng thời đấu tranh làm thất bại mọi âmmưu, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam của các thế lực thù địch;tăng cường hợp tác quốc tế, sử dụng các tác động ngoại giao trong đấu tranh bảo
vệ an ninh quốc gia; đổi mới hợp tác với an ninh các nước theo hướng thực chấthơn về trao đổi thông tin, phối hợp giải quyết các vấn đề an ninh phi truyềnthống (phòng, chống khủng bố, tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia ) Thôngqua hợp tác, gắn kết lợi ích với các quốc gia khác để phát huy tối đa những lợiích đem lại từ "mặt đối tác", đồng thời hạn chế tối thiểu những tác động tiêu cựccủa "mặt đối tượng", từng bước chuyển hóa "mặt đối tượng" thành "mặt đối tác"trong điều kiện có thể, phục vụ yêu cầu, lợi ích quốc gia Việt Nam
Trang 13Bốn là, đổi mới, tăng cường công tác xây dựng lực lượng, hiện thực hóa
mục tiêu xây dựng lực lượng An ninh nhân dân theo hướng cách mạng, chínhquy, tinh nhuệ, hiện đại Tổ chức tốt phong trào "Công an nhân dân học tập,thực hiện Sáu điều Bác Hồ dạy"; thực hiện tốt khẩu hiệu hành động "Kỷ cương,trách nhiệm, hiệu quả" Xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ lực lượng An ninhnhân dân tuyệt đối trung thành với Ðảng, với Tổ quốc, "vì nước quên thân, vìdân phục vụ"; có lý tưởng cách mạng trong sáng, nắm vững pháp luật và tinhthông nghiệp vụ, giỏi về khoa học - kỹ thuật và ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới
Năm là, lực lượng An ninh nhân dân tập trung làm tốt chức năng tham
mưu cho Ðảng, Nhà nước và phối hợp các ban, ngành, các lực lượng liên quantrong công tác bảo đảm an ninh quốc gia; tăng cường công tác nắm tình hình,đánh giá, dự báo sát diễn biến tình hình liên quan để chủ động tham mưu, đềxuất với Ðảng, Nhà nước những vấn đề về chiến lược, sách lược trong quan hệđối nội, đối ngoại, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốcViệt Nam xã hội chủ nghĩa; phối hợp các lực lượng, các cấp, các ngành xâydựng thế trận an ninh nhân dân, thế trận lòng dân, phong trào toàn dân bảo vệ anninh Tổ quốc và đặc biệt là chú trọng công tác bảo vệ nội bộ để phát huy sứcmạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn Ðảng, toàn dân vào sự nghiệpbảo vệ an ninh quốc gia./
Trang 14
Các đối tượng trong chuyên án CM12
Trụ sở chính của Việt Nam Quốc dân Đảng
ở số 7 phố Ôn Như Hầu
Đối tượng Phạm Chuyên
Cống hiến trí tuệ, xương máu và cả sinh mạng, lực lượng ANND đã lậpnên nhiều chiến công, góp phần làm rạng rỡ thêm những trang sử vẻ vang củadân tộc Việt Nam, của lực lượng CAND; đó cũng là những mốc son tiêu biểutrong muôn vàn những chiến công thầm lặng của lực lượng ANND nói riêng vàlực lượng CAND công an nhân dân nói chung Trong mỗi giai đoạn lịch sử cáchmạng, có thể kể đến những mốc son như:
1.1 Giai đoạn: 1945-1954 - Vụ án Ôn Như Hầu và ngày truyền thống lực lượng An ninh nhân dân.
Là một trong những lực lượng vũ trang cách mạng trọng yếu để bảo vệ Tổquốc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Ðảng và chế độ XHCN, lực lượng An ninh nhândân Việt Nam vinh dự được ra đời trong những ngày tháng hào hùng của cuộc
Trang 15Cách mạng Tháng Tám năm 1945 (19-8-1945).
Vừa mới thành lập, lực lượng An ninh đã phải đương đầu với các thế lựcngoại xâm hùng mạnh nhất thời bấy giờ Các cơ quan tình báo, gián điệp của cácthế lực ngoại xâm câu kết với các đảng phái phản động trong nước thành liênminh phản cách mạng cực kỳ nguy hiểm Trong bối cảnh "thù trong, giặcngoài", đất nước ở vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", lực lượng An ninh đãdựa hẳn vào nhân dân, lập nhiều chiến công xuất sắc trong đấu tranh trấn áp bọnphản cách mạng; bắt, trừng trị nhiều tên tay sai, chỉ điểm, vô hiệu hoá hoạt độngcủa các thế lực phản động trong nước câu kết với giặc ngoại xâm, góp phần tạothế và lực cho cách mạng dần thoát ra khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
Bọn Quốc dân đảng nhân cơ hội hiệp ước Hoa Pháp, quân Pháp thay thếquân Tưởng chiếm đóng Bắc Bộ, chúng ráo tiết tiến hành âm mưu đảo chínhnhằm lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ, lập chính quyền làm tay sai choPháp Được Pháp giúp sức, chúng vạch ra kế hoạch lợi dụng cuộc diễu binhchào mừng Quốc khánh nước pháp 14/7/1946 để gây rối loạn, lật đổ chínhquyền Dự định khi đoàn diễu binh đi qua Bắc Bộ phủ chúng sẽ ném lựu đạn đểgây đổ máu Lấy cớ này, Pháp đổ lỗi cho ta và ngay lập tức đưa quân đánhchiếm Bắc Bộ phủ, bắt các thành viên Chính phủ cách mạng và tuyên bố thànhlập chính quyền của Quốc dân đảng làm tay sai cho Pháp
Trinh sát chính trị, Sở Công an Bắc Bộ đã nắm được toàn bộ âm mưuphản cách mạng của Quốc dân Đảng, tuy nhiên ta chưa có bằng chứng cụ thể đểtrình Chính phủ cho trấn áp Đêm ngày 11/7 tin của cơ sở cho biết, tại số 132Đuy-Vi-Nhô (nay là phố Bùi Thị Xuân) bọn Quốc dân đảng đã in xong truyềnđơn, lời hiệu triệu để chuyển đi nơi khác và đến sáng ngày12/7, bọn Quốc dânđảng ở Hà nội sẽ rút vào bí mật để chuẩn bị đảo chính
Cán bộ, chiến sĩ Đội trinh sát chính trị- Sở Công an Bắc Bộ
Đêm đó Nha Công an và Sở Công an Bắc Bộ đã họp và quyết định “Vậnmệnh của quốc gia dân tộc là trên hết, phải đột kích vào trụ sở 132 Đuy-Vi-Nhô,thu chứng cứ trình Chính phủ để xin được mở cuộc trấn áp Quốc dân đảng, nếukhông sẽ không còn thời cơ”
Trang 16Bằng quyết định táo bạo đó, mờ sáng ngày 12/7 một tiểu đội Công anxung phong và trinh sát chính trị đã đột kích vào 132 Đuy-Vi-Nhô, bắt 20 tênQuốc dân đảng cùng truyền đơn, tài liệu đã được đóng sẵn Trước những chứng
cứ rõ ràng trên, Quyền Chủ tịch nước Huỳnh Thúc Kháng đã ra lệnh cho phéplực lượng An ninh mở đợt tấn công trấn áp 41 trụ sở công khai và bí mật củaQuốc dân đảng ở Hà Nội Sau đó mở rộng trấn áp ra các tỉnh, thành phố, bắt hơn
300 tên, trong đó có Phan Kích Nam là Bí thư Đệ nhất khu và còn có chân trongQuốc hội tại số 07 Phan Như Hầu (nay là phố Nguyễn Gia Thiều) Sau trấn áp,
ta mở cuộc triển lãm về tội ác của chúng tại số 07 Ôn Như Hầu để đồng bào ta ở
Hà Nội chứng kiến, vạch trần bộ mặt quốc gia giả hiệu của Quốc dân đảng Vìthế đồng bào ta càng tích cực giúp đỡ, tạo áp lực chính trị mạnh mẽ, làm choquân Pháp không dám can thiệp
Cuộc tấn công, trấn áp, đập tan âm mưu đảo chính phản cách mạng củaQuốc dân đảng câu kết với quân đội Pháp tiến hành, xứng đáng là mốc son lịch
sử vẻ vang, là đỉnh cao sau 01 năm chiến đấu liên tục, dưới sự lãnh đạo củaÐảng, Bác Hồ và sự đùm bọc của nhân dân, lực lượng An ninh nhân dân đã anhdũng, kiên cường, mưu trí, cùng các lực lượng cách mạng khác tập trung chốngthù trong, giặc ngoài để bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ Ðảng, chính quyềnnhân dân trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” Chiến công 12/7/1946 khẳngđịnh phẩm chất tận trung với Đảng, tinh thần mưu trí, sáng tạo và quyết thắngcủa lực lượng An ninh nhân dân; tinh thần hiệp đồng tác chiến giữa các lựclượng và sự hỗ trợ đắc lực của quần chúng nhân dân trong đấu tranh chống phảncách mạng Chiến công này là một mốc son chói lọi, đã đi vào lịch sử dân tộc,
mở đầu một chặng đường vẻ vang của lực lượng An ninh nhân dân Với ý nghĩa
đó, ngày 12/7/1946 đã trở thành mốc son lịch sử vẻ vang- ngày truyền thống
của lực lượng An ninh nhân dân.
Những diễn biến sau đó và lịch sử 70 năm qua đã chứng minh rằng: thắnglợi trọn vẹn của vụ án Ôn Như Hầu đã để lại nhiều bài học sâu sắc:
- Trận đột nhập đêm 11/7 vào132 Duvineau là cái mốc quan trọng, nó vừakết thúc quá trình trinh sát bí mật, vừa mở ra giai đoạn tấn công tực tiếp, côngkhai trên diện rộng Ngay từ buổi sơ khai LLCA đã kết hợp công tác trinh sát vàđiều tra ngay từ giai đoạn đầu Đồng thời đây là một quyết định dũng cảm, dámchịu trách nhiệm, không đùn đẩy, do dự của lãnh đạo Nha Công an và sự dũngcảm, mưu trí của các chiến sĩ Công an xung phong được giao nhiệm vụ
- Vụ án Ôn Như Hầu kết thúc trong thắng lợi đã vạch rõ bản chất của bọnViệt Quốc, Việt Cách là: núp bóng, mang danh nghĩa cách mạng nhưng thựcchất là một lũ ô hợp, bọn phản động, cướp bóc tống tiền và cao hơn là đã phảnlại lợi ích dân tộc Điều đó đã giúp nhân dân cảnh giác, không tin vào nhữngluận điệu giả hiệu của chúng và càng tin tưởng hơn vào Đảng, vào Chủ tịch hồ
Chí Minh Đ/c Tổng Bí thư Trường Chinh đã đánh giá: vụ án Ôn Như Hầu "đã
lôi ra ánh sáng dư luận một bọn giả danh chính trị, giả danh quốc gia, dân tộc
và do đó nó làm cho sự đoàn kết của các đảng phái yêu nước của toàn dân ngày một chặt chẽ thêm."
Trang 17- Khám phá thành công vụ án này, ta đã đập tan được một âm mưu thâmđộc, nguy hiểm và cao nhất của thực dân Pháp cấu kết với bọn phản động hòngtạo ra cái cớ ta không đảm được an ninh cho quân đội Pháp để chuyển hoá từviệc gây rối chính trị đến việc lật đổ chính quyền Cách mạng Sau thất bại này,buộc Pháp phải bộc lộ chân tướng khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước talần thứ 2 một cách vô cớ và phi nghĩa Điều đó đã thức tỉnh lương tri nhân dânthế giới, nhân dân Pháp và toàn dân đất Việt.
- Chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ được bảo vệ và đứng vững tronghoàn cảnh hết sức khắc nghiệt; bảo vệ an toàn cho đoàn đại biểu Chính phủ và
Hồ Chủ tịch đang ở thăm Pháp Ta có thêm 5 tháng nữa để củng cố, xây dựng ,chuẩn bị mọi mặt để sẵn sàng bước vào cuộc Trường kì kháng chiến
- Thắng lợi của vụ án đã khẳng định sự trưởng thành của lực lượng Công
an Việt Nam non trẻ Sự trưởng thành đó không chỉ về nhận thức chính trị mà cả
về biện pháp nghiệp vụ, về đối sách LLCA, ngay từ buổi đầu đã thực hiệnnghiêm túc sự lãnh đạo của Đảng, áp dụng tốt phương châm: Kiên quyết nhưngthận trọng, dùng địch để đánh địch; chủ động tấn công, kịp thời phá án; phá từtrong trứng âm mưu của bọn phản động, không để gây thiệt hại cho Cách mạng;kết hợp đấu tranh bí mật và đấu tranh công khai; kết hợp đấu tranh vũ trang đểtrấn áp với đấu tranh chính trị để vạch mặt bọn phản động; kết hợp trinh sát vớithu thập chứng cứ Những vấn đề đó cùng với các bài học về: Phẩm chất quántriệt sâu sắc đường lối của Đảng, tinh thần quả cảm, sâu sát, dám chịu tráchnhiệm trong tình huống hiểm nghèo, khẩn trương của người lãnh đạo; Phươngthức vận động quần chúng; Tạo thời cơ và triệt để tận dụng thời cơ trong lập án,phá án; coi trọng chứng cứ đã là những bài học quý giá cho chặng đường tiếptheo và tương lai
Sau đó, để tranh thủ thêm thời gian xây dựng nền móng chính thể mới;củng cố, xây dựng lực lượng, ta đã kí Tạm ước 14/9/1946 với Pháp Nhưng kẻđịch đã bội ước, lấn tới bằng chính trị, quân sự, ngày 23/9 chúng nổ súng ở SàiGòn, mở đầu cho việc thực hiện âm mưu đặt lại ách thống trị trên toàn bộ đấtnước ta Cùng với toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, LLCA bước vào một cuộcchiến mới và đã lập thêm nhiều chiến tích mới Nhưng thắng lợi của Vụ án ÔnNhư Hầu vẫn là cái mốc đầu tiên rất vẻ vang và quý giá Chiến công đó, nhữngngười lãnh đạo, chỉ huy, những CBCS, những điệp viên, cơ sở, nhân mối vàđồng bào chung tay góp sức làm nên chiến tích đó hoàn toàn xứng đáng đượcghi danh, tôn vinh một cách tương xứng
Thắng lợi vụ án Ôn Như Hầu và ngày 12/07 hàng năm làm ngày truyền
thống của lực lương an ninh nhân dân có một ý nghĩa to lớn, từ trong đấu tranh
cách mạng, các thế hệ An ninh nhân dân đã gây dựng, kết tinh và bồi đắp nhữngphẩm chất cần có và có giá trị lưu truyền để các thế hệ sau phát huy ngày mộtrạng rỡ hơn, vẻ vang hơn Phẩm chất đó là "Tận trung với Đảng, đoàn kết hiệpđồng, mưu trí sáng tạo và quyết thắng"
Nhiệm vụ cơ bản của lực lượng An ninh từ khi ra đời đến nay không thayđổi Tính chất của trận tuyến đấu tranh chống phản cách mạng ngày một khó
Trang 18khăn, phức tạp hơn Vì thế hoạt động của lực lượng An ninh không chỉ trở thànhthói quen, thành nề nếp mà còn phải luôn luôn phát triển, không ngừng hoànthiện Đây là những căn cứ khoa học để lý giải nội hàm của "Tận trung vớiĐảng, đoàn kết hiệp đồng, mưu trí sáng tạo và quyết thắng".
- Tận trung với Đảng là phẩm chất đầu tiên, quyết định nhất, định hướngcho tư duy và hành động Mỗi cán bộ, chiến sỹ An ninh luôn tâm niệm tuyệt đốitin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụcủa một người cán bộ đảng viên, góp phần làm cho lý tưởng, mục đích của Đảngthành hiện thực Nhưng xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ được giao, như thếchưa đủ, mà lực lượng An ninh phải vượt qua mọi nguy hiểm, sẵn sàng hy sinhtính mạng, chiến đấu để bảo vệ đường lối của Đảng, tổ chức của Đảng; bảo vệthành quả cách mạng của dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Đoàn kết, hiệp đồng là nhân tố tạo ra sức mạnh tổng hợp và bền vữngtrong phòng chống phản cách mạng Trước hết là phải xây dựng được khối đạiđoàn kết toàn dân, dựa vào nhân dân, xây dựng được thế trận an ninh có bề rộng,
có chiều sâu, phối kết hợp chặt chẽ với các cơ quan, đơn vị, với Quân đội nhândân, với các lực lượng chuyên ngành trong Công an nhân dân; giữa Trung ươngvới các địa phương để triển khai các chiến thuật, các biện pháp nghiệp vụ trongphòng chống phản cách mạng
Thực tiễn đã chứng minh, không có sự kiện nào, không có chiến công nàocủa lực lượng An ninh lại không có sự đóng góp to lớn của quần chúng nhândân, của các cơ quan, đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn vàn kính yêu đã thấuhiểu điều này, tháng 3/1948, trong thư viết cho Công an, Người đã chỉ rõ: "Nhândân ta có hàng chục triệu người, có mấy chục triệu tai, mắt, tay, chân Nếu biếtdựa vào nhân dân thì việc gì cũng xong"
- Mưu trí, sáng tạo là phẩm chất hết sức quan trọng, được các thế hệ Anninh nhân dân phát huy cao độ và vì vậy đã đánh thắng các đối phương sừng sỏnhất của mỗi thời kỳ lịch sử Trận tuyến đấu tranh chống phản cách mạng là trậntuyến bí mật, đấu mưu, đấu trí, đấu pháp, đấu lực Nhân tố quyết định không bắtđầu từ so sánh lực lượng thông thường mà lợi thế thuộc về bên nào cao tay hơn
Chính vì vậy, trong các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, đối phươngđều có tiềm lực kinh tế hùng hậu, phương tiện hiện đại, lực lượng mạnh hơn tanhiều lần và liên kết thành những liên minh nhưng vẫn lần lượt thất bại trước cơquan An ninh Việt Nam Bởi các thế hệ An ninh nhân dân không chỉ mưu trítriển khai các cách đánh, các biện pháp nghiệp vụ mà còn luôn tìm tòi, phát hiện
để sáng tạo ra những cách đánh mới, tình huống mới và hoàn thiện hệ thống lýluận từ thực tiễn sinh động Có những lĩnh vực được nâng thành nghệ thuật,buộc đối phương hoạt động dưới sự sắp đặt của mình nhiều năm nhưng chúngvẫn không hay biết
- Quyết thắng là tinh thần, nghị lực và ý chí của các thế hệ An ninh nhândân được xây dựng và bồi đắp trong suốt chiều dài lịch sử 70 năm qua Đó làmỗi cán bộ, chiến sỹ An ninh đều xác định dứt khoát tinh thần sẵn sàng nhận
Trang 19mọi nhiệm vụ do cấp trên giao phó và quyết tâm hoàn thành tốt nhất Đó là tinhthần quyết tâm đánh thắng bất cứ kẻ thù nào dù chúng có âm mưu xảo quyệt đếnđâu.
Trải qua các thời kỳ lịch sử, với phẩm chất đó, lực lượng An ninh đã lầnlượt đánh thắng các cơ quan tình báo đế quốc cũng như cơ quan tình báo một sốnước khác dày dạn kinh nghiệm nhất, dã tâm lớn nhất, hoàn thành xuất sắcnhiệm bảo vệ đường lối của Đảng, tổ chức Đảng; bảo vệ chính quyền cách mạng
và bảo vệ nhân dân
Sự kiện ngày 12/7/1946 được xác định là mốc son của lực lượng An ninhtrong đấu tranh để bảo vệ chính quyền cách mạng trong thời kỳ lịch sử đặc biệt,thời kỳ được gọi là tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" Những gì thế hệ An ninh đầutiên làm được từ sự kiện này đã đặt nền móng cho những phẩm chất trên Cácthế hệ nối tiếp không ngừng bồi đắp, kế thừa, phát huy để phẩm chất đó ngàymột rạng rỡ hơn
Với lớp trẻ đang hưởng cuộc sống thanh bình, được đào tạo cơ bản, đượctrang bị đủ đầy như chúng ta hiện nay thì càng khâm phục hơn những đồng chílãnh đạo, những cán bộ, chiến sĩ, đồng bào đã góp phần quan trọng lập nên chiếncông đó, một chiến công nhanh chóng, trọn vẹn được lập trong điều kiện hết sứcngặt nghèo! Đánh giá về thành công, bài học của vụ án Ôn Như Hầu, đồng chí
Bộ trưởng Lê Hồng Anh, trong Diễn văn đọc ngày 12/7/2001 đã nói: " Ngày
12/7 đã đi vào lịch sử dân tộc, là mốc son sáng chói về chủ nghĩa anh hùng Cách mạng, làm vẻ vang cho lực lượng An ninh nhân dân và lực lượng công an nhân dân Việt Nam" Cũng chính bởi ý nghĩa to lớn của sự kiện này mà ngày
12/7 trở thành ngày truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam.
1.2 Giai đoạn: 1954-1975 - Chuyên án bắt gián điệp đầu tiên ở miền Bắc – BK63
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, cơ quan tình báo Mỹ, ngụy
đã tung ra miền Bắc hàng trăm toán gián điệp biệt kích hòng thực hiện âm mưu
“đánh Cộng sản trong lòng Cộng sản” Lực lượng CAND đã chủ động xây dựngthế trận an ninh toàn dân, thực hiện thành công chiến thuật “dùng địch đánhđịch”, buộc trung tâm chỉ huy của chúng phải hoạt động dưới sự sắp đặt củamình Chuyên án BK63 là một trong những chiến công tiêu biểu của lực lượngCAND trong cuộc đấu tranh bí này
Trong suốt 10 năm (1961- 1970), lực lượng an ninh đã dùng chính giánđiệp mà CIA đánh ra Bắc để câu nhử CIA đưa phương tiện và nhiều toán biệtkích ra Bắc theo ý đồ của ta Được sự giúp đỡ của Cục Chính trị Tổng cục Anninh, phóng viên Chuyên đề ANTG đã tiếp cận khá đầy đủ hồ sơ chuyên án.Loạt bài tư liệu này sẽ dựng lại phần nào cuộc đấu trí suốt 10 năm của các cán
bộ an ninh với trung tâm CIA…
Ngay từ những năm 50 của thế kỷ XX, khi thực dân Pháp đang lâm vàothế bị động và đi dần đến thất bại thì đế quốc Mỹ đã từng bước triển khai âm
Trang 20mưu thế chân Pháp xâm lược Việt Nam Khi Pháp thất trận, đế quốc Mỹ càngngang nhiên và ráo riết triển khai các hoạt động ngầm để mở đường cho vũ trangxâm lược Từ năm 1956, chúng đã phát động cuộc chiến tranh gián điệp biệtkích (GĐBK) ra miền Bắc bằng việc tiếp thu căn cứ GCMA của Pháp tại NhaTrang, đầu tư tối đa về tiền bạc, tuyển chọn điệp viên, tổ chức huấn luyện Đến
1961, những toán biệt kích đầu tiên đã xâm nhập miền Bắc bằng cả đường biển,đường không và đường bộ
Cùng với nhịp độ của các bước leo thang chiến tranh, cơ quan tình báo
Mỹ càng tăng cường đầu tư cho hoạt động GĐBK tiến hành ráo riết, ồ ạt cácđiệp vụ đối với miền Bắc Đặc biệt, tháng 1/1964, khi Giôn Xơn vừa nhậm chứcTổng thống Mỹ đã ký ngay sắc lệnh triển khai gấp rút Kế hoạch 34 ALFA - mởcuộc chiến tranh ngầm đối với miền Bắc Việt Nam và giao cho Bộ chỉ huy quân
sự Thái Bình Dương trực tiếp thực hiện Từ đây, hoạt động biệt kích của chúngkhông chỉ dừng lại ở mức độ các cơ quan tình báo thực hiện, mà còn có sự điềuhành thống nhất của Bộ chỉ huy quân sự Thái Bình Dương
Lực lượng Công an truy bắt gián điệp biệt kíchNhững nhà hoạch định chiến lược Mỹ, những chuyên gia dày dạn kinhnghiệm về tổ chức phá hoại và lật đổ của CIA, DIA đều kỳ vọng vào thắng lợicủa cuộc chiến tranh bí mật này Họ tin rằng: với đội quân ngầm được huấnluyện kỹ lưỡng, được đầu tư tối đa, khi tung ra miền Bắc sẽ là lực lượng nòngcốt thu thập tin tình báo và tổ chức phá hoại, đồng thời tạo dựng được lực lượngchống đối đông đảo trong lòng xã hội miền Bắc, thực hiện thành công âm mưu
"đánh Cộng sản trong lòng Cộng sản", sẽ làm cho miền Bắc suy yếu và rối loạn,chẳng những không tự bảo vệ được mình mà còn không thể chi viện cho miềnNam
….Một buổi sáng đầu tháng 4/1961, cũng như bao buổi sáng khác, ông
Ngột, một ngư dân ở thôn La Khê, xã Tiền An, huyện Yên Hưng, tỉnh HồngQuảng (nay là Quảng Ninh) cùng một bạn chài từ trong làng ra bến thuyền để đibiển Nhưng khi qua đầm Thùa (thôn La Khê), hai người bất ngờ thấy có một
Trang 21chiếc thuyền nan có kiểu dáng rất lạ, không giống như của ngư dân vùng HồngQuảng đang sử dụng.
Tò mò, hai người đến xem thì thấy trong thuyền có hai chiếc bơi chèo,một chiếc giỏ đan bằng mây để đựng cá, một cần câu, một ống câu Thấy nhữngvật này bỏ trong chiếc thuyền vô chủ, ông Ngột đã lấy mang về nhà, còn chiếcthuyền thì mang để ở bến thuyền với ý định sẽ dùng chung Nhưng sáng hômsau, khi ra bến thì không thấy chiếc thuyền đâu nữa
Chuyện chiếc thuyền lạ lập tức được báo cho Cơ quan Công an Công anhuyện Yên Hưng sau đó cử cán bộ đi xác minh đã tìm thấy chiếc thuyền lạ này ởmột xã khác cách xã Tiền An 2km Người chủ của chiếc thuyền trình bày rằnganh ta mua lại của một gia đình thuyền chài
Đúng lúc chuyện chiếc thuyền lạ bỗng nhiên dạt vào bờ còn chưa hết xônxao thì mấy hôm sau, anh Phạm Văn Hán, ở xã Tiền An lên báo với Công an xãrằng mẹ anh là bà Trới, chiều ngày 9/4 khi lên núi Đầm Thùa lấy củi thì bất ngờthấy ở gần nhà Phạm Ốc có một người đàn ông lạ ngồi trong bụi rậm, xungquanh có rất nhiều quần áo Khi thấy bà, người này úp mặt trên đầu gối như chemặt rồi gừ lên một tiếng nghe sởn tóc gáy, tưởng ma, bà vứt cả dao lẫn củi bỏchạy về nhà
Báo cáo của Sở Công an Hồng Quảng gửi Bộ Công an về việc bắt Phạm
Tuy nhiên, với các cán bộ an ninh, xâu chuỗi những thông tin lại đã khiến
họ đặt một nghi vấn lớn hơn, bởi Phạm Ốc có một người anh ruột là Phạm
Trang 22Chuyên vốn là một phần tử chống đối ở địa phương nhưng hai năm trước đã bỏtrốn đi Nam.
Theo hồ sơ lưu tại Cơ quan Công an thì Phạm Chuyên sinh năm 1922,thời Pháp thuộc đi lính khố xanh và được đi học về điện đài Sau Cách mạngTháng Tám, Chuyên tham gia Cách mạng và được kết nạp vào Đảng và có mộtthời gian làm ở Ty Công an Quảng Yên Tháng 10/1947, Chuyên bị Pháp bắt,sau được tha và làm thư ký hội đồng ở thị xã Hồng Gai Tháng 5-1948, Chuyên
bỏ về quê, sau đó chạy vào căn cứ địa cách mạng ở huyện Hoành Bồ và đượckết nạp Đảng lại
Cuối năm 1948, Chuyên được phân công phụ trách 3 xã ở huyện YênHưng; đầu năm 1949, Chuyên được điều về làm ở Ban Thi đua tỉnh; đầu năm
1950 chuyển sang làm ở Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Yên Năm 1953, khi được
cử đi học trường Đảng, Chuyên bị tố hủ hóa sau đó đã cùng tình nhân bỏ vàovùng địch nên lại bị khai trừ Đảng Sau hòa bình, dù được bố trí công tác trongmột cơ quan, nhưng cuối năm 1957, Chuyên bất mãn, nên bỏ cơ quan về và gọi
cả em trai là Phạm Ốc lúc đó đang học y sĩ bỏ học về nhà
Về quê, sẵn tư tưởng bất mãn nên Chuyên sáng tác ca dao, hò vè đả kích,khích động quần chúng đấu tranh Tháng 6/1959, sau khi bị Tòa án nhân dânhuyện Yên Hưng gọi lên xét hỏi về hành động chống đối chính quyền, khi đượccho về viết kiểm điểm, Chuyên đã bỏ trốn đi Nam Thời gian sau đó, có bưuthiếp của Chuyên gửi về báo tin Chuyên làm ăn phát đạt
Một loạt câu hỏi được đặt ra: Phải chăng Phạm Chuyên đã quay về?Người ngồi trong bụi rậm chính là hắn? Việc Phạm Ốc tự nhận là người ở bụicây dọa bà Trới là một trò đánh lạc hướng điều tra của công an và để dập tắt mọi
sự nghi ngờ?
Một báo cáo khẩn cấp của Công an Hồng Quảng gửi về Bộ Công an Saukhi nhận được chỉ thị của Bộ, một đội trinh sát tinh nhuệ bí mật triển khai bámsát những thành viên trong gia đình Phạm Ốc và theo dõi những biến động khảnghi ở vùng lân cận
Đêm 6/6/1961, phát hiện Phạm Đắc, em ruột Phạm Chuyên, xách một túivải đi về thị xã Quảng Yên với nhiều dấu hiệu nghi vấn, tổ công tác quyết địnhbắt Phạm Đắc đưa về Đồn Công an Quảng Yên Tại đây, khi khám xét chiếc túi
đã thu giữ một máy phát tin, một gói cơm nếp và một số thực phẩm Đấu tranhngay trong đêm, Đắc khai chiếc máy này là của Phạm Chuyên, chiếc thuyền nan
mà người dân xã Tiền An phát hiện thấy ở bờ biển chính là thuyền của Chuyên
Kế hoạch vây bắt Phạm Chuyên được vạch ra Khuya 11/6/1961, đồng chíNguyễn Minh, Trưởng Ty Công an Hồng Quảng đã chỉ huy tổ trinh sát đặcnhiệm bí mật bắt Phạm Chuyên ngay tại nhà Khám nhà, công an thu được 19 bộlốc mã giấu trong cót thóc Mở rộng diện đấu tranh, ta thu được trọn bộ điện đài
vô tuyến điện gồm một máy thu, một máy phát và một máy phát điện quay tay
Từng làm công an và lại được CIA đào tạo bài bản nên những ngày đầu bịbắt, Phạm Chuyên kiên quyết không khai và giở nhiều thủ đoạn để đối phó với
Trang 23cán bộ điều tra Sau khi nhận báo cáo của Công an Hồng Quảng, đồng chíNguyễn Tài, lúc đó là Cục trưởng Cục Bảo vệ Chính trị (đồng chí Nguyễn Tàisau này là Thứ trưởng Bộ Công an, rồi chuyển sang làm Tổng cục trưởng Tổngcục Hải quan), trực tiếp xuống Hồng Quảng.
Sau những cuộc trò chuyện với Phạm Chuyên, Cục trưởng Nguyễn Tàinhận ra một điều Phạm Chuyên là kẻ tráo trở nhưng lại rất thương mẹ, thương
em, vì vậy cùng với việc thuyết phục Phạm Chuyên, Cục trưởng Nguyễn Tàicũng chỉ đạo phải làm tốt chính sách với với gia đình Phạm Chuyên Vì vậy màsau vài lần nói chuyện với Cục trưởng Nguyễn Tài, cùng với sự tác động của cáccán bộ an ninh, Phạm Chuyên mới khai lại toàn bộ
…Trong bản báo cáo ngày 5/7/1961 có đóng dấu "tối mật" của Sở Công
an khu Hồng Quảng đã trình bày lại toàn bộ quá trình trốn vào Nam của PhạmChuyên như sau:
Ngày 25/6/1959, sau khi được Tòa án nhân dân huyện Yên Hưng cho vềviết kiểm thảo, Phạm Chuyên quyết định bỏ trốn
Ban đầu Chuyên lên Hà Nội rồi mua vé xe khách đi vào Vinh Từ Vinh,Chuyên đi theo đường số 8 lên biên giới rồi vượt biên sang Lào Sang Lào, saukhi được tiếp nhận, Chuyên được đưa về Savanakhet để thẩm vấn Sau 9 tháng ởLào và qua nhiều vòng thẩm vấn, Chuyên được đưa về trung tâm tiếp đón đồngbào vượt tuyến ở Sài Gòn Tháng 5/1960, sau khi trải qua nhiều vòng thẩm vấn,Chuyên đề đạt nguyện vọng được có một việc làm để sinh sống, khi nào cần sẽtình nguyện về miền Bắc làm việc, nếu không xin cứ cho nằm lại ở trung tâm
Công việc mà Chuyên được Sở Nghiên cứu chính trị giao cho làm sau đó
là đi nói chuyện ở một số địa phương với nội dung xuyên tạc về chính sách thuếnông nghiệp, hợp tác xã ở miền Bắc
Sau vài tháng đi nói chuyện, một ngày đầu tháng 9/1960, một người tên làPhan đến gặp Chuyên Phan giới thiệu là nhân viên của Sở Nghiên cứu chính trịthuộc Phủ Tổng thống (thực chất là cơ quan tình báo, phản gián chiến lược củachính quyền VNCH được thành lập năm 1956 do Trần Kim Tuyến làm giámđốc Sở này có nhiệm vụ điều tra, thu thập tin tình báo chiến lược về mọi mặt; tổchức, chỉ huy các hoạt động gián điệp tại Bắc Việt, bảo vệ an ninh nội bộ…)
Trang 24Huấn luyện biệt kích tại Đà Nẵng.
Câu chuyện của Phan vẫn chỉ xoay quanh việc Chuyên vượt tuyến, việcChuyên từng học điện đài thời Pháp thuộc Cuối cùng, Phan mới lật bài ngửa vớiChuyên khi hỏi thẳng có dám mạo hiểm trở lại miền Bắc không Sau khi Chuyênđồng ý, Phan hẹn lần sau sẽ gặp để bàn tiếp công việc
Vài ngày sau, Phan lại tới và yêu cầu Chuyên tự viết bản kế hoạch hoạtđộng khi quay trở lại miền Bắc Chuyên lập tức viết một bản kế hoạch, trình bàychi tiết từ kế hoạch vượt tuyến trở lại miền Bắc, tới phương pháp gây dựng cơ sởkhi ra Bắc, cách thức lãnh đạo đấu tranh, phương tiện liên lạc để cung cấp tincho trung tâm ở Sài Gòn và cả dự trù kinh phí hoạt động… Cầm bản kế hoạchnày, Phan ra về và hẹn sẽ gặp lại sau khi nghiên cứu
Một buổi chiều giữa tháng 9/1960, Phan quay trở lại gặp Chuyên và đưaChuyên đến khách sạn Majestic để gặp một người Mỹ Người Mỹ này lại hỏiChuyên những câu hỏi mà Phan đã hỏi nhiều lần; gã người Mỹ còn hỏi Chuyên
về ấn tượng với chính thể miền Nam rồi sau đó câu chuyện kết thúc Một tuầnsau, Phan lại đưa Chuyên đến gặp gã người Mỹ nhưng địa điểm là ngôi biệt thựtrên một con phố Gã người Mỹ lại đặt những câu hỏi trắc nghiệm tâm lý Khikết thúc, gã nói với Chuyên rằng "cán bộ của chính phủ sẽ gặp ông nữa Riêngtôi, chúc ông thành công"
… Đó là nội dung Phạm Chuyên khai vào tháng 6/1961 Mấy chục năm
sau, trong cuốn sách "Cuộc chiến bí mật - Hồ sơ Lực lượng đặc biệt Quân độiVNCH" của dịch giả, giáo sư Vũ Đình Hiếu (Giáo sư Vũ Đình Hiếu là một cựubiệt kích quân đội VNCH, sang Mỹ năm 1975, đi học trở lại, sau này trở thànhgiáo sư chuyên ngành Công nghệ thông tin, từng giảng dạy các trường đại học ởbang Texas - (Mỹ), căn cứ vào những tài liệu đã giải mã của Lầu Năm Góc cũng
đề cập tới việc CIA và tình báo VNCH tuyển chọn Phạm Chuyên, trong đó có
Trang 25nhắc tới 2 người đã thẩm vấn và đào tạo Chuyên, đó là Trung úy Đỗ Văn Tiên,nhân viên của Phòng 45 và Edward Reagan, nhân viên CIA
Phòng 45 là mật danh của Phòng Bắc Việt, trực thuộc Phòng Liên lạcPhủ Tổng thống VNCH, thực chất là một đơn vị tình báo do CIA lập ra vào cuốinăm 1958 gồm 12 sĩ quan người Việt cấp bậc từ thiếu úy đến trung úy Tất cảnhững người này đều do CIA tuyển chọn và đào tạo về nghiệp vụ tình báo, tácchiến, phương thức phá hoại và chỉ huy đường dây tình báo
"Phòng 45 lập kế hoạch 5 năm để xâm nhập vào vùng hậu phương mà đốiphương kiểm soát rất chặt chẽ Lần này Phòng Liên lạc Phủ Tổng thống giaotrách nhiệm cho Trung úy Đỗ Văn Tiên (mật danh Francois) phái một điệp viênđơn tuyến xâm nhập miền Bắc Francois tìm được một người thích hợp là PhạmChuyên, nguyên là một đảng viên biến chất, quê ở tỉnh Quảng Ninh Chuyên bị
vợ bỏ nên anh ta di cư vào Nam
Thoạt đầu Phạm Chuyên từ chối, mặc dù Trung tá Lê Quang Tung đã chođàn em theo dõi, dụ dỗ suốt nửa năm trời Trung úy Tiên (Francois) buộc phảicộng tác với một nhân viên CIA là Edward Reagan tìm cách thuyết phụcChuyên Sau hơn 6 tháng CIA trổ tài, Phạm Chuyên nhận lời Anh ta được đưa
ra Nha Trang để làm kỳ trắc nghiệm tâm lý Chuyên đạt điểm xuất sắc trong kỳtrắc nghiệm
Sau đó, Chuyên còn phải trải qua hai kỳ khảo nghiệm nữa, một ở Sài Gòn
và một ở Nha Trang Tiếp theo CIA huấn luyện cho Chuyên 6 tháng về kỹ năngtruyền tin Trong lúc Chuyên được huấn luyện các kỹ năng thì Trung úy Tiên vàReagan bận rộn phác thảo kế hoạch đưa điệp viên xâm nhập miền Bắc…"
Nhưng, đây là chuyện của mấy chục năm sau, khi các hồ sơ đã được giảimật Còn vào thời điểm năm 1961 thì CIA vẫn chắc mẩm rằng đã thành côngkhi đưa được Phạm Chuyên trở lại miền Bắc an toàn…
Tên biệt kích có biệt danh "ARES" tức Phạm Chuyên là điệp viên đầu tiênxâm nhập bằng đường biển vào địa bàn tỉnh Hồng Quảng (nay thuộc QuảngNinh); đây cũng là một trong những điệp vụ thất bại ê chề nhất của cơ quan tìnhbáo Mỹ trong cuộc chiến tranh GĐBK
Tại "Trung tâm đón tiếp đồng bào vượt tuyến" ở miền Nam, Chuyên bị cơquan đặc biệt Mỹ - ngụy khai thác Nhận thấy Chuyên có trình độ lại hằn thù sâusắc chế độ, cơ quan tình báo địch đã sử dụng Chuyên đi tuyên truyền ở các cuộcmít tinh, đả kích chế độ miền Bắc phục vụ cho kế hoạch lập ấp chiến lược cũngnhư củng cố lòng tin cho nhân viên ngụy vào chế độ Diệm Sau đó Chuyên đượctình báo Mỹ chọn để huấn luyện nghiệp vụ tình báo, điện đài và bố trí cho xâmnhập trở lại miền Bắc
Do tầm quan trọng đặc biệt của kế hoạch nên cơ quan tình báo Mỹ đã cử 2
cố vấn và nhân viên phòng 45 Phủ Đặc ủy tình báo ngụy trực tiếp chỉ huy.Chúng đặt bí danh cho Phạm Chuyên là "Hạ Long", tên liên lạc là "ARES",
"ARTERY" với ý nghĩa là động mạch, kênh cung cấp quan trọng Tháng
2-1961, từ căn cứ tại Đà Nẵng, Chuyên được đưa xâm nhập trở lại miền Bắc với
Trang 26nhiệm vụ: Điều tra các mục tiêu quân sự, kinh tế ở khu vực Đông Bắc và HảiPhòng chỉ điểm cho máy bay Mỹ đánh phá Thu thập tin tức tình báo gửi vềtrung tâm qua đài P8M ở Sài Gòn Xây dựng cơ sở, căn cứ, tiếp nhận hàng hóa
và lực lượng từ trung tâm gửi ra
Lần thứ nhất xâm nhập, do thuyền bị hỏng nên phải quay lại Ngày
4-4-1961, Chuyên được lệnh xâm nhập lần thứ 2 bằng thuyền máy ngụy trang nhưtàu đánh cá của ngư dân Vịnh Bắc Bộ Đến Gềnh Si (Hồng Quảng), y xuốngthuyền nan bơi vào bờ, chôn giấu thuyền, điện đài rồi về nhà ẩn náu và bắt đầuhoạt động Cho đến khi bị bắt (17-6-1961), y đã thực hiện 23 phiên liên lạc vớitrung tâm
Vốn là người thông minh, từng tham gia nhiều công tác cách mạng nênChuyên không chỉ ngoan cố mà còn có nhiều biện pháp đối phó với cơ quanđiều tra, gây khó khăn cho kế hoạch đấu tranh của ta
Thực hiện lệnh của Bộ Công an, đồng chí Nguyễn Tài, Cục trưởng CụcK61 đã trực tiếp về Hồng Quảng chỉ đạo quá trình xét hỏi, thuyết phục Chuyên
tự nguyện cộng tác để chuộc tội Căn cứ điều kiện thực tế và yêu cầu đấu tranh,
Bộ quyết định lập chuyên án, đặt bí số là BK63, sử dụng Chuyên để bí mật đấutranh với trung tâm địch Yêu cầu đặt ra là: Duy trì chuyên án hoạt động lâu dàinhằm khống chế hoạt động của địch đối với địa bàn khu vực Đông Bắc Tổ quốc.Phát hiện toàn bộ âm mưu, phương thức và thủ đoạn hoạt động GĐBK đối vớimiền Bắc, tạo điều kiện để chủ động tấn công lại địch Tổ chức câu nhử đón bắtnhững nhóm gián điệp khác nhằm khai thác triệt để các trung tâm GĐBK, thuthập thêm các phương tiện kỹ thuật và vũ khí của địch để trang bị cho công tácđánh địch ở miền Nam Tính toán khả năng đưa người vào tổ chức địch khi cần
Ngày 8/8/1961, tại Dốc Đổ, Vàng Danh, Uông Bí, dưới sự giám sát củacác chuyên viên điện đài và lãnh đạo Ban chuyên án, phiên liên lạc đầu tiên củaARES với đài P8M Sài Gòn được thực hiện, mở ra một chiến dịch đấu trí 10năm sau đó, buộc địch phải bộc lộ âm mưu, ý đồ và phương thức hoạt động.Chúng ta đã dụ địch tiếp tế cho ARES 6 lần bằng cả đường biển và đườngkhông, thu được nhiều phương tiện hoạt động gián điệp, vũ khí, thuốc men vàtiền, vàng, buộc địch bộc lộ các đầu mối gián điệp cài lại ở Hải Phòng, QuảngNinh, bộc lộ điệp viên hoạt động dưới vỏ bọc là thuyền viên của nước thứ ba cậpcảng Hải Phòng và trung tâm địch đã tung nhiều toán GĐBK ra Quảng Ninh,Bắc Giang, Hà Giang nhằm phối hợp hoạt động với ARES Trong quá trình đấutranh chuyên án, Ban chỉ đạo đã chỉ đạo đồng thời mở 2 chuyên án Eagle (ĐạiBàng) và Red Dragon (Rồng Đỏ) ở Bắc Giang và Hà Giang là các toán do ta dụđịch tăng cường để đấu tranh song song với BK63
Sau Tết Mậu Thân 1968, Mỹ - ngụy bị đánh mạnh ở các chiến trường, cụcdiện miền Nam có nhiều thay đổi, trung tâm địch bộc lộ ý đồ rút "Hạ Long",
"Eagle" và "Red Dragon" về Sài Gòn để củng cố Lãnh đạo Bộ Công an tổng kếtquá trình đấu tranh thấy những nhiệm vụ cơ bản đã đạt nên quyết định cho kếtthúc theo yêu cầu của địch Ba chuyên án kết thúc theo 3 hình thức: Chuyên ánEagle (Bắc Giang), ta cho báo cáo về trung tâm vì rừng núi bao la, đường xa
Trang 27không thể rút bằng đường bộ, cả toán đề nghị giải tán nương nhờ cơ sở, khitrung tâm có điều kiện sẽ ra đón Chuyên án Red Dragon (Hà Giang), ta đưa tincông khai ngày 1/10/1969 bắt một toán GĐBK và cho ngừng liên lạc.
Cố vấn Mỹ trực tiếp huấn luyện và kiểm tra gián điệp biệt kích thao diễn
sử dụng xuồng cao su tại Trung tâm huấn luyện Mỹ Khê, Đà Nẵng
Đối với Chuyên án BK63, đầu năm 1970 ta cho Phạm Chuyên trởvào Nam bằng cách đi bộ vượt giới tuyến, đến khu vực Vĩnh Linh thì mất liênlạc Nhưng sự thật là Công an Quảng Ninh đã tìm một địa điểm đáp ứng yêu cầu
an ninh đưa Chuyên và gia đình đến sinh sống như những công dân bình thường
Sau hơn 50 năm, các cơ quan nghiên cứu của Mỹ đã khai thác hàng ngàntrang tài liệu, gặp gỡ hàng chục nhân chứng và họ đã viết nhiều trang sách vềđiệp viên ARES Cựu tình báo Mỹ Sedgwick Tourison thú nhận: "Điệp viênARES Tôi biết anh ta quá đi chứ, tôi đã nghiên cứu hồ sơ của anh ta, anh ta cónhiều tên nhưng tên thật là Phạm Chuyên Chúng tôi tuyển mộ để đánh anh taquay trở lại Bắc Việt Nam năm 1961 Anh ta vẫn giữ liên lạc với chúng tôi ít ra
là cho đến năm 1969 và tôi không biết rõ là anh ta hoạt động cho chúng tôi hayhoạt động cho Bắc Việt" Điều đó đã thể hiện sự thành công của chuyên án, sựthắng lợi của đường lối đấu tranh chống phản cách mạng của Đảng ta, sự chỉ đạođúng đắn, kịp thời của Bộ Công an, tinh thần tận tụy của cán bộ, chiến sỹ thamgia chuyên án, đồng thời còn là sự phối hợp hiệp đồng chặt chẽ của các lựclượng và nhân dân trên quê hương đất Mỏ anh hùng với tinh thần "tất cả vì miềnNam ruột thịt"
Thắng lợi của Chuyên án BK63 là một mốc son tiêu biểu trong muôn vànnhững chiến công thầm lặng của lực lượng CAND Gần mười năm đấu tranh,Ban chuyên án đã 13 lần vượt qua sự kiểm soát an ninh của địch, cung cấp hơn
Trang 28300 tin giả, câu nhử bắt hàng chục tên gián điệp biệt kích, thu giữ tàu địch vàhàng tấn vũ khí, khí tài địch tiếp tế cho BK63 để kịp thời chuyển vào chiếntrường miền Nam đánh Mỹ Hơn thế nữa, ta đã nắm được hầu hết âm mưu cũngnhư hoạt động đánh phá của giặc Mỹ trong chiến tranh leo thang phá hoại miềnBắc tại vùng Đông Bắc Tổ quốc, kịp thời sơ tán, giảm thiểu đến mức thấp nhấtnhững tổn thất do không quân Mỹ gây ra.
Bài học đầu tiên được rút ra từ chuyên án này là thế trận lòng dân, thế trận
an ninh nhân dân Còn nhớ, ngày ấy, Trung ương Đảng đã có chủ trương "Quétsạch nhà để đón loại khách không mời mà đến" Từ chủ trương ấy, ta đã tiếnhành làm trong sạch nội bộ, tiến hành cải tạo để khi kẻ địch đặt chân lên miềnBắc, đã đụng vào một khối đại đoàn kết toàn dân, không nơi nương tựa, khôngnơi ẩn nấp, không có chỗ dựa để hoạt động
Trong cuộc chiến ấy, có hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ ta từng nếm trảibởi các trận sốt rét rừng hành hạ, hai liệt sĩ cơ yếu đã hy sinh ngay trên chiếntrường đánh địch Do vậy, bài học về ý chí quyết chiến, quyết thắng được thểhiện trong từng trận đánh, từng bức điện tung vào trung tâm địch Mỗi bức điệngửi đi có thể coi là một tác phẩm của sự đầu tư trí tuệ, mưu trí, sáng tạo củanhững cán bộ, chiến sĩ An ninh Bốn mươi năm đã trôi qua, thời gian đã nhuốmbạc lên mái đầu cán bộ, trinh sát cũng như làm bạc màu các trang hồ sơ lưu trữ
Nhiều cán bộ ưu tú làm nên chiến thắng Chuyên án BK63 đã trở về cõivĩnh hằng, nhiều đồng chí do điều kiện sức khoẻ đã không có điều kiện dự cuộcgặp mặt truyền thống nghĩa tình và cảm động hôm nay, nhưng tinh thần chiếnđấu kiên cường, quả cảm, gương hy sinh quên mình của các đồng chí vẫn sángmãi trong lòng các thế hệ cán bộ, chiến sĩ An ninh nhân dân hôm nay và mai sau
1.3 Giai đoạn: từ năm 1975 đến nay – Kế hoạch phản gián CM12 –
Kỳ tích của lực lượng An ninh nhân dân
Kế hoạch KHCM12 là tập hợp của nhiều chuyên án đấu tranh với bọnphản động lưu vong ở nước ngoài Trong đó Chuyên án CM12 là chuyên ántrung tâm, đấu tranh với các đối tượng trong “Mặt trận thống nhất các lực lượngyêu nước giải phóng Việt Nam” của Lê Quốc Túy – Mai Văn Hạnh Đây là tổchức phản cách mạng hoạt động dưới sự hậu thuẫn của cơ quan tình báo một sốnước, đặc biệt là cơ quan tình báo lục quân Thái Lan…
“Mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng Việt Nam” đượcthành lập ngày 17/2/1976 tại Paris do Lê Quốc Túy làm chủ tịch Khi mới đượcthành lập chỉ có một số thành viên, lấy tên là “Mặt trận thống nhất các lực lượngyêu nước giải phóng Nam Việt Nam” Trải qua thời kỳ ngoại giao và tìm kiếmđồng minh, tìm kiếm quan thầy, móc nối lôi kéo tập hợp lực lượng, Lê QuốcTúy được chính quyền Thái Lan giúp đỡ đặt trụ sở tổng hành dinh tại Băng Cốc
và xây dựng căn cứ huấn luyện trên đất Thái Lan giáp biên giới Campuchia.Mục tiêu chiến lược của cái gọi là “Mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nướcgiải phóng Việt Nam” như trong bản tuyên bố ngày 17/2/1976 tại Paris đã ghirõ: “Mặt trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng miền Nam ViệtNam nhiệt liệt kêu gọi đồng bào toàn quốc từ Nam chí Bắc, đồng bào hải ngoại
Trang 29hãy đứng lên triệt để ủng hộ cho mọi nỗ lực của mặt trận, chống lại các bạo lựccảnh sát và chính trị cộng sản trên mọi bình diện cũng như biểu dương ý chíchiến đấu dưới mọi hình thức và bằng mọi phương diện để tích cực ủng hộ chocông cuộc kháng chiến quốc nội được toàn thắng nhằm xây dựng một Việt Nam
tự do, độc lập, phi liên kết”
Với sự giúp đỡ của tình báo lục quân Thái Lan, Lê Quốc Túy và Mai VănHạnh đã tuyển lựa tại các trại tỵ nạn người Việt trên đất Thái Lan đưa về căn cứhuấn luyện rồi tổ chức các toán xâm nhập về Việt Nam để lập căn cứ ở trongnước tiến tới mục tiêu phá hoại và lật đổ chính quyền
Cuối năm 1980, sau khi bế giảng khóa “Minh Vương I”, Lê Quốc Túy tổchức một toán gián điệp gồm 23 tên do tên Trần Ngọc Minh làm toán trưởng, LêHồng Dự làm toán phó, Huỳnh Phước Nam điện tín viên, dưới sự dẫn đường củangười thuộc phái Khơmer đỏ xâm nhập về Việt Nam bằng đường bộ Toán này
có nhiệm vụ móc nối với Lê Chơn Tình (trung tá Hòa Hảo) để xây dựng căn cứ
ở Bảy Núi, Châu Đốc, An Giang nhưng Lê Chơn Tình không đồng ý, yêu cầu 23tên phải quay về Thái Lan báo cáo với Lê Quốc Túy chuyển hướng xâm nhập vềđường Tây Ninh và Rừng Lá, Đồng Nai Trần Ngọc Minh và Lê Hồng Dự đãquyết định chia toán thành 2 nhóm: 1 nhóm gồm 8 tên do Trần Ngọc Minh chỉhuy quay trở lại Thái Lan, nhóm thứ 2 gồm 15 tên do Lê Hồng Dự chỉ huy tiếptục xâm nhập về vùng Hòn Đất lập căn cứ Ngày 10/01/1981, một tên trong toángián điệp biệt kích xâm nhập vào Việt Nam đi lạc đường bị bộ đội làm kinh tế ởBình Sơn bắt được Tên này khai là gián điệp biệt kích xâm nhập về Việt Namngày 08/01/1981 cùng đồng bọn nhưng y đi lạc đường Trên đường dẫn giải y đã
bỏ chạy và bị bộ đội ta bắn chết Nguồn tin này đến với cơ quan an ninh rấtchậm Ngày 12/01/1981, qua quần chúng phát hiện công an Kiên Giang đã thuđược 12 súng AK báng gấp, 7 lựu đạn Trung Quốc và hai tay quay máy phátđiện dùng cho điện đài và một số trang bị khác như ba lô, cờ ba sọc, phù hiệumặt trận…Ngày 18/01/1981, tên Trần Minh Hiếu, đối tượng trốn đi nước ngoài,nay Hiếu trở về nhà mẹ ở An Biên, Kiên Giang, gia đình động viên ra đầu thúđồng thời báo cáo chính quyền địa phương đến bắt
Qua các nguồn tin, ta đã phát hiện có đối tượng xâm nhập bị ta truy lùng,một số tên đã ra đầu thú, có tên bị bắn chết, ta đã bắt được Dự, Nam và một sốtên khác, thu hồi vũ khí, điện đài, mật mã của chúng Chuyên án được xác lập,ban chỉ huy chuyên án quyết định dùng địch đánh địch bằng cách tổ chức tròchơi nghiệp vụ Do việc tổ chức lên máy bắt liên lạc với trung tâm tại Băng Cốcquá chậm và có thể do bị lộ qua việc ta bắt Lê Chơn Tình nên trung tâm BăngCốc không liên lạc trở lại, trò chơi nghiệp vụ này không đạt kết quả
Qua xét hỏi số tên bị bắt và nguồn tài liệu khác, ta phán đoán địch sẽchuyển hướng xâm nhập bằng đường biển, trọng tâm là vùng biển Minh Hải Ta
đã triển khai kế hoạch đón bắt gián điệp xâm nhập
Tối ngày 15/05/1981, hai tàu địch đã xâm nhập vào sông Ông Đốc thuộchuyện Trần Văn Thời, tỉnh Minh Hải Có 3 tên ra đầu thú, lực lượng công an vàdân quân du kích tỉnh Minh Hải tổ chức vây bắt toán xâm nhập Trong 2 ngày ta
Trang 30đã bắt sống 8 tên, bắn chết toán trưởng, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện liên lạccủa chúng.
Mặc dù tên toán trưởng bị bắn chết có thể mang theo nhiều bí mật về quyước an ninh, thiếu hẳn một trong những điều kiện cơ bản nhất để tiến hành tròchơi nghiệp vụ, nhưng qua phân tích tình hình cụ thể, ta quyết định bắt liên lạcvới trung tâm Băng Cốc Ngày 22/05/1981, phiên liên lạc đầu tiên thành công,lãnh đạo bộ quyết định xác lập chuyên án CM12 và tổ chức một đơn vị đặc biệthoạt động độc lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Bộ trưởng Phạm Hùng
và đồng chí Thứ trưởng Cao Đăng Chiếm
Đồng chí Cao Đăng Chiếm – người “nhạc trưởng” chỉ huy kế hoạch
KHCM12
Tổ chức công tác đấu tranh
Sau khi kết thúc Chuyên án AB27, các đối tượng lần lượt thực hiện cácchuyến xâm nhập bằng đường biển vào nước ta
Chuyến xâm nhập thứ nhất vào khoảng 19h ngày 09/09/1981 Trongchuyến này địch đưa vào 12 tấn vũ khí, 3.800 đôla, bộ luật mật mã mới… và 6tên gián điệp biệt kích do Trần Ngọc Điềm, K55 chỉ huy cùng 5 tên khác Đồngchí Bộ trưởng đặt ra kế hoạch chiến lược “không được ăn non, tổ chức bắt gọn,bắt hết số gián điệp ở trung tâm Băng Cốc; bóc gỡ toàn bộ mạng lưới cơ sở củachúng ở nội địa” Với sự khôn khéo, ta đã bắt gọn 6 tên và thu toàn bộ phươngtiện, vũ khí, tiền giả Sau đó ta cho liên lạc với trung tâm tạo lòng tin với LêQuốc Túy Ban chỉ đạo kế hoạch đánh giá: “Đây là thắng lợi bước đầu, nhưng
có ý nghĩa chiến lược rất quan trọng, rất to lớn.”
Chuyến xâm nhập thứ hai ngày 21/09/1981, chuyến này địch đưa vào 10tấn vũ khí bao gồm súng đạn các loại, lựu đạn, chất nổ nhưng không có quân.Lần này kế hoạch tiếp nhận của ta cũng như lần trước, song ta thay đổi địa điểmtiếp nhận để củng cố lòng tin cho địch Khi xâm nhập vào nước ta do trời mưa to
Trang 31quá nên việc thu vớt vũ khí gặp nhiều khó khăn và không đầy đủ do một số bịtrôi dạt.
Chuyến xâm nhập thứ ba ngày 01/02/1982, qua liên lạc với trung tâmBăng Cốc ta biết các đối tượng vào 4 tàu, có hàng khoảng 25 tấn, 60 quân, 6 cán
bộ thành, 1 truyền tin phụ K27 Qua quá trình đấu tranh ta phối hợp với quân đội
và đã tiêu diệt và bắt toàn bộ các đối tượng trong chuyến xâm nhập, cùng toàn
bộ vũ khí, phương tiện hoạt động Chuyến xâm nhập thứ tư ngày 08/02/1982,hai tàu sẽ xâm nhập vào Hòn Đá Bạc, mang theo 9.496 kg vũ khí các loại nhưsúng AK, súng trường bắn tự động, lựu đạn và đạn B40 Bằng các biện phápnghiệp vụ ta đã tiến hành thu giữ hết số vũ khí này Chuyến xâm nhập thứ nămngày 18/02/1982, ta tiếp nhận 9.008 kg vũ khí các loại gồm súng trường, lựu đạn
và ngòi nổ, dây cháy chậm Chuyến xâm nhập thứ sáu ngày 27/02/1982, ta tiếpnhận 11.528 kg vũ khí bao gồm lựu đạn, đạn RPĐ, đạn B40, việc tiếp nhận rấtnhanh chóng và an toàn tuyệt đối Vậy, riêng trong tháng hai ta đã tiếp nhận 4chuyến xâm nhập đảm bảo kết quả tốt
Chuyến xâm nhập thứ bảy ngày 13/04/1982, C5 – Mai Văn Hạnh vàokiểm tra Ban chỉ đạo chuyên án đặt ra yêu cầu đối với việc kiểm tra của C5 là:chống lại việc kiểm tra của C5 đối với CM12 và các đầu mối, đối tượng; củng
cố lòng tin với đài CM12, để chúng bộc lộ âm mưu và kế hoạch hành động sắptới của chúng; cần phải phát hiện các cơ sở mật khác của chúng và những âmmưu mới của chúng Ta bố trí cho Mai Văn Hạnh ở lại nhà cơ sở 4 ngày và lầnlượt gặp các đối tượng theo kế hoạch, đến ngày thứ tư ta đưa Hạnh đến căn cứ, ởlại làm việc với các K hai ngày Hạnh liên lạc với trung tâm Băng Cốc thông báokết quả làm việc tốt và hẹn ngày 19/04/1982 trở về Băng Cốc
Chuyến xâm nhập thứ tám ngày 19/04/1982, đón C5 về Băng Cốc, ta tiếpnhận 9.750 kg vũ khí bao gồm đạn AK và B40 và “tiễn” Mai Văn Hạnh trở vềThái Lan theo tàu xâm nhập một cách an toàn Chuyến xâm nhập thứ 9 ngày04/06/1982, đón hàng đặc biệt, cả C4 – Lê Quốc Túy và C5 – Mai Văn Hạnhvào kiểm tra Ban chỉ đạo chuyên án quyết định cho C4 và C5 vào để làm rõthêm âm mưu, tổ chức và hành động sắp tới của chúng Yêu cầu của ta là nắmvững ý định của địch, chuẩn bị chặt chẽ mọi mặt làm cho C4, C5 tin tưởng vàocác đối tượng mà chúng tiếp xúc Đảm bảo giữ được bí mật cho kế hoạch của ta,phát hiện thêm những bí mật mới về âm mưu, tổ chức của địch, đồng thời khéoléo kiềm chế địch phải kéo dài thêm thời gian chuẩn bị, chưa thể chuyển sanggiai đoạn phá hoại được Bắt gọn và đảm bảo bí mật toàn bộ số quân, thu đầy đủ
vũ khí, tài liệu, phương tiện và tiền giả Nhưng do tình hình khách quan C4 vàC5 không vào được nên ta chưa thể kết thúc chuyên án
Từ năm 1981 đến năm 1984 các đối tượng đã thực hiện 17 chuyến xâmnhập Qua quá trình tổ chức trò chơi nghiệp vụ ta đã phát hiện rõ các âm mưucủa đối tượng, phát hiện hầu hết các đầu mối và thu toàn bộ các phương tiệnhoạt động, vũ khí và tiền giả các loại
Trò chơi nghiệp vụ trong kế hoạch KHCM12 không chỉ tiến hành với đốitượng ngoài nước mà tiến hành cả với các đối tượng trong nước Ta đã 2 lần tổ
Trang 32chức cho bọn cầm đầu ở nước ngoài vào gặp gỡ bọn cầm đầu các tổ chức, đảngphái phản động ở trong nước Ta đã khám phá bóc gỡ 10 tổ chức và 9 đầu mốiphản cách mạng trong nước, trong đó có những tổ chức có cơ sở rộng đã xâydựng bộ máy “Chính phủ” từ “trung ương đến tỉnh”, bắt trên một ngàn đối tượng
và kêu gọi hàng nghìn đối tượng khác ra đầu thú, ngăn chặn kịp thời âm mưu vàhoạt động phá hoại của chúng, không để xảy ra một vụ phá hoại nào
Qua 4 năm, các yêu cầu nhiệm vụ đặt ra đã được thực hiện Ban chỉ đạoquyết định kết thúc chuyên án CM12 Theo kế hoạch, bằng biện pháp nghiệp vụ,
ta dụ kéo những tên cầm đầu tổ chức từ Thái Lan vào bắt gọn cả người, tàu xâmnhập, vũ khí, điện đài… phá toàn bộ lực lượng ngầm mà chúng đã cài lại trongnội địa
Ngày 09/09/1984, ta tổ chức đón bắt chuyến xâm nhập cuối cùng Kết quả
ta đã bắt sống 10 tên, trong đó có tên Mai Văn Hạnh và Trần Văn Bá, số còn lại
bị ta tiêu diệt hoàn toàn, thu toàn bộ phương tiện, vũ khí và 2 tàu xâm nhập Đốivới bọn nội địa ta bắt 2 tên: Hồ Thái Bạch cầm đầu tổ chức Cao Đài Tây Ninh
và Huỳnh Vĩnh Sanh là đồng chủ tịch “mặt trận” phụ trách mảng quốc nội Cácchuyên án lẻ khác được các địa phương tiến hành phá theo kế hoạch
Riêng Lê Quốc Túy bị bệnh đang điều trị ở Paris, không vào đợt này nêncòn sống
Trong quá trình chuẩn bị thủ tục pháp lý để đưa vụ án ra xét xử, ta vẫndùng điện đài để liên lạc với trung tâm Băng Cốc Quá trình liên lạc ta đã khéoléo tạo ra tình huống nghiệp vụ mới, khôi phục lòng tin với Lê Quốc Túy và mở
ra kế hoạch mới đấu tranh với Lê Quốc Túy Theo kế hoạch này sau khi bắt liênlạc với 2 phái viên của Lê Quốc Túy ta tổ chức đón bắt toán gián điệp đầu tiênxâm nhập vào đất Campuchia Kết quả đã bắt được toán gián điệp gồm 7 tên doNgô Thanh Hoàng làm toán trưởng, thu 100 kg thuốc nổ, 3000 đôla, 71 sợi dâychuyền vàng, 3 điện đài và một số trang bị khác
Ngày 14/04/1987, ta tổ chức lên máy liên lạc với trung tâm ở Băng Cốc,phiên liên lạc thành công tốt đẹp, Lê Quốc Túy và đồng bọn rất phấn khởi chuẩn
bị những kế hoạch xâm nhập mới Kế hoạch mới đang mở ra thì một ngày đầutháng 5 năm 1987, trung tâm Băng Cốc nhận được tin Lê Quốc Túy đã chết tạiParis Chuyên án tự do kết thúc
Kết thúc
Thời điểm tháng 3 năm 1984, qua chuyên án CM12 ta đã thu được kết quả
to lớn, ta đã xác định rõ âm mưu của tổ chức “ Mặt trận thống nhất các lựclượng yêu nước giải phóng Việt Nam”, làm rõ mối quan hệ của Trung Quốc,Thái Lan với tổ chức này và đã làm thất bại âm mưu sử dụng bọn này vào chiếnlược chống phá cách mạng nước ta Có thể nói đến thời điểm này mục đích yêucầu đặt ra cho kế hoạch KHCM12 đã đạt vượt mức Tình hình chính trị trongnước và quốc tế cho thấy không cần thiết phải tiếp tục chuyên án nữa Trướctình hình đó ban chuyên án đã quyết định kết thúc chuyên án CM12 Ban chuyên
án cũng đặt ra yêu cầu cần phải điều Túy, Hạnh vào để bắt nhằm khai thác để
Trang 33nắm thêm tình hình, nhất là làm rõ mối quan hệ kết cấu giữa Mỹ, Trung Quốc,Thái Lan trong chống phá cách mạng nước ta qua vụ án này Nếu Túy, Hạnhchưa vào thì chưa kết thúc chuyên án Như vậy để đi đến kết thúc chuyên án banlãnh đạo chuyên án cũng đã chủ động tính toán và xác định giai đoạn kết thúc sẽlần lượt các kế hoạch: kế hoạch mưu trí điều Túy và Hạnh vào nội địa để bắt, bắtgiữ và khai thác, phá nốt các tổ chức phản cách mạng trong nội địa, đưa vụ án raxét xử công khai Trước chuyến xâm nhập cuối cùng, địch điện báo Túy bị ốmkhông vào được (Túy phải đi lọc máu do hỏng thận), đồng chí Bộ trưởng quyếtđịnh: mình Hạnh vào cũng bắt, dùng Hạnh nhử cho Túy vào để bắt nốt Lựclượng địch trên tàu có thể tiêu diệt Như vậy, tình huống nghiệp vụ có sự thayđổi, chuyên án CM12 chưa thể kết thúc toàn bộ, bởi lẽ Lê Quốc Túy cầm đầu tổchức vẫn còn, tổ chức địch vẫn còn một bộ phận Đến chiều ngày 11/09/1984 tabắt bí mật Mai Văn Hạnh tại ngã ba Tân Thành Minh Hải khi y đang đi cùng đặctình của ta “di chuyển” về thị xã Cà Mau.
Chuyên án CM12 giành thắng lợi trọn vẹn là một chiến công lừng lẫy củalực lượng Công an Việt Nam Thắng lợi ấy bắt nguồn từ sự lãnh đạo sáng suốtcủa Đảng, được sự chỉ đạo chặt chẽ của Bộ Chính trị, Bộ Công an, đặc biệt làđồng chí Phạm Hùng, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởngkiêm Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau này là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Ngày 09/09/1981 chuyên án CM12 bắt đầu thực hiện Tròn ba năm sau, từ09/09/1981 đến 09/09/1984, chuyên án CM12 kết thúc với thắng lợi trọn vẹn Tabắt và diệt 146 tên gián điệp biệt kích xâm nhập (trong đó có 2 tên đầu sỏ) thunhiều tàu và vũ khí (trong đó có 3679 súng, 90 tấn đạn, 1200 kilôgam chất nổ,
116 triệu đồng, 10 tấn tiền Việt Nam giả bằng 371.750.000 đồng, nhiều tài liệu,thuốc chữa bệnh, 2 tàu xâm nhập
Trong nội địa, ta phá 10 tổ chức phản động do Lê Quốc Túy tổ chức, mócnối, từ 1975 đến 1984 có 2126 tên Ta bắt 1018 tên, đặc biệt có 2 tổ chức dựavào 2 tôn giáo lớn Cao Đài, Hòa Hảo, ta truy tố trước tòa 200 tên Ta cũng đẩylùi và làm thất bại âm mưu của Lê Quốc Túy móc nối với bọn phản động lợidụng vấn đề dân tộc Khơmer ở Nam Bộ
Từ ngày 14/12/1984 đến 18/12/1984, ta đưa các tên gián điệp biệt kích vàbọn phản động nội địa ra tòa xét xử tại Thành phố Hồ Chí Minh Tòa án nhândân tối cao đã tuyên phạt 5 án tử hình và hàng chục bản án khác phạt tù từ một,hai năm đến chung thân Mai Văn Hạnh bị tử hình nhưng sau này thể hiện chínhsách nhân đạo và yêu cầu đối ngoại, Chủ tịch nước đã ân xá cho y và cho trở lạiPháp sinh sống những năm cuối đời
………
70 năm chiến đấu và trưởng thành, lực lượng An ninh nhân dân luôn đượcnhân dân tin yêu, Ðảng, Nhà nước đánh giá cao Ðến nay, lực lượng An ninhnhân dân đã vinh dự được Ðảng, Nhà nước tặng thưởng hai Huân chương SaoVàng, ba Huân chương Hồ Chí Minh, được phong tặng danh hiệu Anh hùngLLVTND, cùng nhiều phần thưởng cao quý khác; hàng trăm lượt tập thể và cá
Trang 34nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND; hàng nghìn lượt tập thể
và cá nhân trong lực lượng An ninh nhân dân được tặng thưởng huân chươngcác hạng.Trải qua 70 năm chiến đấu và trưởng thành, các thế hệ của lực lượng
An ninh nhân dân đã không ngừng bồi đắp, làm rạng rỡ truyền thống anh hùng,tận trung với Ðảng, đoàn kết, hiệp đồng, mưu trí, sáng tạo và quyết thắng, đónggóp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng vàbảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, thực hiện thành công mục tiêu xâydựng xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
Trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, dù điều kiện chiến đấu vôcùng khó khăn, gian khổ và ác liệt, nhưng cán bộ, chiến sĩ lực lượng An ninhnhân dân đã nêu cao phẩm chất cách mạng kiên cường, tận trung với Ðảng, tậnhiếu với dân, được nhân dân đùm bọc, được các đoàn thể cách mạng giúp đỡ,từng bước vượt qua mọi thử thách Cán bộ, chiến sĩ an ninh luôn thấm sâu quanđiểm quần chúng của Ðảng, dựa vào nhân dân, vừa phát triển lực lượng, thựchiện nhiệm vụ bảo vệ các đầu mối của Ðảng, bảo vệ căn cứ, giữ gìn an ninhvùng giải phóng; vừa khám phá các ổ nhóm gián điệp, biệt kích, nội gián và tổchức những trận đánh táo bạo, chớp nhoáng nhằm vào các cơ quan thiết yếu,quan trọng, đầu não của địch Có những thời điểm, những trận đánh, trên một sốtrận tuyến, lực lượng An ninh nhân dân gặp bất lợi về thế trận, tổn thất về lựclượng, nhưng bằng nghị lực phi thường, niềm tin son sắt vào thắng lợi của cáchmạng và được nhân dân giúp đỡ, cán bộ, chiến sĩ an ninh đã vượt qua nguyhiểm, thử thách, rút ra những bài học kinh nghiệm để đập tan âm mưu phản cáchmạng của các thế lực thù địch Trong nhiều cuộc chiến không cân sức, nhiềuchiến sĩ an ninh đã chiến đấu ngoan cường, sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của dântộc Sự hy sinh cao cả của các Anh hùng liệt sĩ An ninh nhân dân đã tô thắmtruyền thống lực lượng An ninh nhân dân
Những năm qua, tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến động phức tạp,khó lường, hợp tác và đấu tranh luôn đan xen, đối tượng - đối tác có sự chuyểnhóa lẫn nhau Ở trong nước, tình hình kinh tế - xã hội phải đối mặt với nhiều khókhăn, các yếu tố "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" ngày càng xuất hiện rõ hơn.Nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Trong bối cảnh đó, lực lượng An ninh nhân dân đã quán triệt nghiêm túc quanđiểm của Ðảng về bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới; chủ động nắmdiễn biến tình hình thế giới, khu vực, kịp thời báo cáo, tham mưu cho Ðảng,Chính phủ và Bộ Công an tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước về anninh quốc gia trên các lĩnh vực Lực lượng An ninh nhân dân đã chủ động đấutranh, ngăn chặn âm mưu, ý đồ, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch;tập trung chỉ đạo và đấu tranh quyết liệt các hoạt động tình báo, gián điệp; đấutranh với số đối tượng phản động ở trong nước và ngoài nước, đấu tranh phòng,chống khủng bố, góp phần bảo đảm không để xảy ra biểu tình bạo loạn, không
để hình thành tổ chức chính trị đối lập trong nội địa, không để các thế lực thùđịch và các phần tử chống đối thực hiện âm mưu tiến hành "cách mạng màu",
"cách mạng đường phố" ở Việt Nam
Trang 352 Đồng chí hãy cho biết Lực lượng An ninh nhân dân, Tổng cục An ninh đã được Đảng, Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân khi nào?
2.1 Danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân là danh hiệu vinh dự cao nhất củaNhà nước Việt Nam phong tặng hoặc truy tặng cho các cá nhân "có thành tíchđặc biệt xuất sắc trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, antoàn xã hội; trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có đạo đức,phẩm chất cách mạng" và những tập thể "có thành tích đặc biệt xuất sắc trongchiến đấu, phục vụ chiến đấu, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội; trung thànhvới Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; nội bộ đoàn kết tốt; tổ chức Đảng, đoànthể trong sạch, vững mạnh
Để động viên, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước, từ năm 1951, Ban chấphành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Hội Liên Việt chủ trương tổ chứcĐại hội liên hoan anh hùng và chiến sĩ thi đua để khích lệ và tuyên dương nhữngtấm gương tiêu biểu trong chiến đấu và lao động sản xuất Đại hội anh hùng vàchiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất được tổ chức 19 tháng 5 năm 1952 tại căn
cứ địa Việt Bắc Tại Đại hội này, ông Trường Chinh, với tư cách là Tổng Thư kýĐảng Lao động Việt Nam đã có bài phát biểu "Thi đua ái quốc với chủ nghĩaanh hùng mới"[2] và ông Hồ Viết Thắng, thay mặt Chính phủ và Mặt trận báocáo tình hình thi đua ái quốc trước Đại hội,[3] nêu khái niệm đầu tiên về danhhiệu anh hùng chiến đấu và anh hùng lao động Một số gương tiêu biểu cũngđược giới thiệu báo cáo trước Đại hội
Sau kỳ Đại hội này, ngày 10 tháng 8 năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
ký Sắc lệnh 107/SL tặng danh hiệu Anh hùng thi đua ái quốc cho 7 chiến sĩ thiđua và Sắc lệnh 108/SL tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng nhất cho
24 chiến sĩ thi đua.[4] Bảy cá nhân đầu tiên được tặng danh hiệu Anh hùng gồm
4 Anh hùng quân đội Nguyễn Quốc Trị,Nguyễn Thị Chiên, La Văn Cầu và CùChính Lan; 3 Anh hùng lao động Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.[5]
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, diễn ra thêm 2 lần tuyên dương Anh hùngquân đội (31 tháng 8, 1955[6] và 7 tháng 5, 1956).[7] Sau khi kiểm soát hoàntoàn miền Bắc, tính đến năm 1970, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòacòn tổ chức thêm 3 kỳ Đại hội liên hoan anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc,tổng cộng đã có 289 cá nhân và 85 tập thể được phong danh hiệu Anh hùng (cảAnh hùng quân đội và Anh hùng lao động).[8]
Tại miền Nam, từ ngày 2 đến ngày 6 tháng 5 năm 1965, Đại hội Anh hùng
và chiến sĩ thi đua các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam lần thứ nhấtđược tổ chức với gần 150 chiến sĩ thi đua về dự Tại Đại hội này, Ủy ban Trungương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Bộ chỉ huy các lựclượng vũ trang giải phóng miền Nam đã quyết định tuyên dương 23 Anh hùngquân giải phóng, trong đó có 2 phụ nữ (Tạ Thị Kiều và Nguyễn Thị Út), 4 là dântộc ít người (gồm Hồ Vai, Pi Năng Tăk, Puih Thu, ?) Hai năm sau, Đại hội lần
Trang 36thứ hai được tổ chức tháng 9 năm 1967, có thêm 47 cá nhân được phong tặngdanh hiệu này.
Ngày 15 tháng 1 năm 1970, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Việt Nam Dânchủ Cộng hòa đã ra Pháp lệnh đặt các danh hiệu vinh dự nhà nước, Anh hùngLao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân,[9] cùng với Thông tư 34-TTg ngày 11/3/1970 của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Theo đó các danhhiệu Anh hùng chính thức được pháp điển hóa Cũng từ đây, danh hiệu Anhhùng quân đội được chuyển tên thành danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân.[8]
Chịu ảnh hưởng của văn bản này, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộnghòa miền Nam Việt Nam cũng thay đổi danh hiệu Anh hùng quân giảiphóng thành danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam tạiĐại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua các lực lượng vũ trang giải phóng miềnNam lần thứ ba tổ chức vào năm 1973
Sau khi Việt Nam thống nhất, 2 danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân (miền Bắc) và Anh hùng lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam(miền Nam) thống nhất lại thành một danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trangnhân dân
Cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhândân được cấp bằng và huy hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
Tập thể được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhândân được cấp bằng và huy hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và cờ
"Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân"
2.2 Lực lượng An ninh nhân dân và Tổng cục An ninh nhân dân
Lực lượng An ninh nhân dân ra đời trong cao trào Cách mạng Tháng Tám1945; được Ðảng giao trọng trách đấu tranh chống phản cách mạng, bảo vệÐảng, bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân Vừa ra đời, lực lượng An ninh đãđắm mình vào cuộc đấu tranh vô cùng cam go, quyết liệt chống liên minh phảncách mạng trong - ngoài, mưu đồ lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ
Trong bối cảnh khó khăn bộn bề và lực lượng còn mỏng, thế hệ đầu tiêncủa lực lượng An ninh đã mưu trí, dũng cảm, vượt qua hoàn cảnh, một lòng tậntrung với Ðảng, dựa vào nhân dân để chiến đấu với ý chí quyết thắng kẻ thù, bảo
vệ nền độc lập, tự do mà dân tộc ta mới giành được Gần một năm kiên trì đấutranh, lực lượng An ninh đã điều tra, thu thập thông tin, bắt và tiêu diệt hàngnghìn tên tay sai chỉ điểm, bọn cầm đầu các đảng phái làm tay sai cho giặc Pháp,Nhật, Tàu Tưởng; phá tan hàng chục tổ chức và nhóm phản động Ðặc biệt, ngày12-7-1946, dưới sự lãnh đạo của Ðảng, được sự giúp đỡ tích cực của quần chúngnhân dân, sự phối hợp chặt chẽ của các lực lượng vũ trang, lực lượng An ninh đã
tổ chức cuộc tổng trấn áp thành công bọn Quốc dân đảng trên toàn quốc, đập tancuộc đảo chính phản cách mạng do Quốc dân đảng câu kết với Quân đội viễnchinh Pháp tiến hành Chiến công vang dội này góp phần to lớn thúc đẩy tiếntrình phát triển của cách mạng, là sự kiện quan trọng, là mốc son vẻ vang của
Trang 37lực lượng An ninh nhân dân Với ý nghĩa lịch sử to lớn đó, ngày 12-7 đã trởthành Ngày Truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam Anh hùngtrong đó có Tổng cục An ninh.
Ngày 15/9/2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số77/2009/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Công an Theo đó, Bộ Công an kiện toàn lại tổ chức của Bộ và như vậy Tổngcục An ninh Nhân dân được tách ra thành hai Tổng cục:Tổng cục An ninh 1 vàTổng cục An ninh 2
Ngày 17/11/2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số CP/2014 quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BộCông an Theo đó,Tổng cục An ninh được hình thành trên cơ sở sát nhập của haiTổng cục là Tổng cục An ninh 1 và Tổng cục An ninh 2
106/NĐ-3 70 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành của lực lượng an ninh nhân dân cùng những phần thưởng cao quý
Lực lượng An ninh nhân dân ra đời trong cao trào Cách mạng Tháng Tám1945; được Đảng giao trọng trách đấu tranh chống phản cách mạng bảo vệĐảng, bảo vệ cách mạng, bảo vệ nhân dân Vừa ra đời, lực lượng An ninh đãđắm mình vào cuộc đấu tranh vô cùng cam go, quyết liệt với liên minh phảncách mạng trong - ngoài, mưu đồ lật đổ chính quyền cách mạng non trẻ
Trong bối cảnh khó khăn bộn bề và lực lượng còn mỏng, thế hệ đầu tiêncủa lực lượng An ninh đã mưu trí, dũng cảm, vượt qua hoàn cảnh, một lòng tậntrung với Đảng, dựa vào nhân dân để chiến đấu với ý chí quyết thắng kẻ thù, bảo
vệ nền độc lập, tự do mà dân tộc ta mới giành được
Gần một năm kiên trì đấu tranh, lực lượng An ninh đã điều tra, thu thậpthông tin, bắt và tiêu diệt hàng ngàn tên tay sai chỉ điểm, bọn cầm đầu các đảngphái làm tay sai cho giặc Pháp, Nhật, Tàu Tưởng; phá tan hàng chục tổ chức vànhen nhóm phản động Đặc biệt, ngày 12/7/1946, dưới sự lãnh đạo của Đảng,được sự giúp đỡ tích cực của quần chúng nhân dân, sự phối hợp chặt chẽ của cáclực lượng vũ trang, lực lượng An ninh đã tổ chức cuộc tổng trấn áp thành côngbọn Quốc dân đảng trên toàn quốc, đập tan cuộc đảo chính phản cách mạng doQuốc dân đảng câu kết với Quân đội viễn chinh Pháp tiến hành Chiến côngvang dội này góp phần to lớn thúc đẩy tiến trình phát triển của cách mạng, là sựkiện quan trọng, là mốc son vẻ vang của lực lượng An ninh nhân dân
Đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng lúc bấy giờ đã kết luận:
" Nó cắm một cái mốc trên con đường thống nhất dân tộc và biểu lộ sức mạnh,
uy tín của chính quyền nhân dân " Với ý nghĩa lịch sử to lớn đó, ngày 12/7 đãtrở thành Ngày Truyền thống của lực lượng An ninh nhân dân Việt Nam anhhùng
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, lực lượng An ninh dưới sựlãnh đạo của Đảng, đã dựa vào dân, sát cánh cùng các lực lượng vũ trang vừathực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đấu tranh chống phản cách mạng, vừa vũ trangchiến đấu, góp phần cùng quân và dân cả nước đẩy lùi từng bước, đánh đổ từng
Trang 38bộ phận, đập tan các âm mưu của kẻ thù để đi đến thắng lợi hoàn toàn Lựclượng trinh sát hoạt động ở vùng địch tạm chiếm đã xây dựng được hàng chụcngàn cơ sở bí mật, trong đó có hàng trăm cơ sở thâm nhập sâu vào các cơ quanđầu não của địch, thu được nhiều tin tình báo giá trị Trinh sát vũ trang phối hợpvới lực lượng cách mạng tại chỗ, tiến hành nhiều chiến dịch phá tề, trừ gian, pháchính quyền cơ sở của địch; hệ thống chính quyền cơ sở của địch, nhất là ở vùngnông thôn bị phá vỡ từng mảng hoặc trở thành chính quyền "hai mang"; hàngtrăm tên cầm đầu gian ác bị tiêu diệt ngay tại trụ sở làm việc hoặc trên đườngphố đã gây tiếng vang lớn, khiến bọn tay sai hoang mang cực độ.
Tại các vùng tự do, vùng căn cứ kháng chiến, trinh sát bảo vệ chính trịtriển khai công tác phòng chống phản cách mạng, bảo vệ tuyệt đối an toàn cácđồng chí lãnh đạo, căn cứ địa cách mạng và các cơ quan đầu não Trinh sát địabàn là lực lượng nòng cốt xây dựng, củng cố phong trào "bảo mật phòng gian",
"ngũ gia liên bảo", giúp dân vừa sản xuất vừa tích cực phòng gian, trừ gian vàchống địch càn quét Các hoạt động này đã tạo lập thành công trận địa phòngchống phản cách mạng, phát huy được sức mạnh vô biên của nhân dân vào trậnđịa phòng ngừa và đánh địch
Với sự giúp đỡ của nhân dân, lực lượng An ninh đã khám phá hàng trăm
tổ chức, ổ nhóm gián điệp, chỉ điểm; trấn áp hàng chục nhen nhóm, tổ chức phảnđộng Công tác an ninh giai đoạn này có ý nghĩa quan trọng, phá vỡ thế liênminh giữa giặc ngoại xâm với các thế lực nội phản; hỗ trợ đắc lực cho lực lượng
vũ trang đánh bại các chiến dịch quân sự của địch; từng bước tạo thế, tạo lựccho cách mạng đi đến thắng lợi vẻ vang, kết thúc 9 năm trường kỳ kháng chiếnchống thực dân Pháp
Bước vào cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ, mặt trận đấu tranh chốngphản cách mạng càng nóng bỏng, vô cùng khó khăn, phức tạp do kẻ địch có tiềmlực kinh tế, quân sự lớn, âm mưu thâm độc, thủ đoạn tinh vi; chúng liên kết vớicác nước chư hầu, sử dụng các nước thứ ba thành liên minh cộng đồng tình báogián điệp và sử dụng bọn ngụy quân, ngụy quyền vào các hoạt động phản cáchmạng
Để đánh thắng kẻ thù, lực lượng An ninh đã tăng cường công tác nghiệp
vụ cơ bản, điều tra, thu thập, đánh giá, dự báo tình hình; kịp thời tham mưu choĐảng, Nhà nước chủ động hoạch định, chỉ đạo thực hiện đường lối, chính sách,đối sách, biện pháp đấu tranh phù hợp với các loại đối tượng Đặc biệt, với vaitrò nòng cốt, tiên phong, lực lượng An ninh đã khẩn trương tổ chức lực lượng,tăng cường thực hiện các biện pháp nghiệp vụ đấu tranh với các âm mưu, hoạtđộng gián điệp, phản cách mạng
Ở miền Bắc, từ 1954 - 1960, lực lượng An ninh đã hiệp đồng, phối hợpcác lực lượng khác thực hiện thành công 5 mặt công tác lớn, cấp bách và chiếnlược: Tham gia khắc phục hậu quả chiến tranh, nâng cao một bước giác ngộchính trị cho quần chúng nhân dân; khoanh vùng đánh địch, nhằm vào địa bànxung yếu, địa bàn có nhiều tàn dư của ngụy quân, ngụy quyền và đảng phái phảnđộng; phối hợp với Quân đội giải quyết nạn nổi phỉ; điều tra bóc gỡ mạng lưới
Trang 39gián điệp cài lại, kẹt lại; tiến hành công tác cải tạo số đối tượng gây nguy hạicho an ninh xã hội Nhờ vậy, đã góp phần xóa sổ các tổ chức là tàn dư, phảnđộng của chế độ cũ hoạt động hết sức manh động, giải quyết dứt điểm hàng chục
vụ nổi phỉ có quy mô lớn, củng cố vững chắc địa bàn các tỉnh miền núi
Quá trình trấn áp phỉ, ta bắt và diệt hàng chục ngàn tên gián điệp biệt kíchhỗn hợp nhảy dù, địch cài lại Từ năm 1954 - 1965, lực lượng An ninh đã đấutranh, khám phá hàng chục chuyên án gián điệp, đẩy đuổi căn bản số gián điệpdưới dạng kẹt lại, bắt gần 100 tên, khai quật 7 kho vũ khí bí mật với hàng ngànkhẩu súng, hàng chục máy vô tuyến điện
Từ năm 1960 -1973, An ninh các cấp đã khẩn trương và cẩn trọng thẩmtra, xác minh các loại đối tượng và tham mưu cho chính quyền các cấp đưa toàn
bộ số đối tượng gây nguy hại cho an ninh xã hội đi tập trung cải tạo hoặc cải tạotại chỗ, từng bước xoá bỏ cơ sở xã hội của địch Nhờ vậy, khi Mỹ - ngụy phátđộng cuộc chiến tranh gián điệp ra miền Bắc hòng thực hiên âm mưu xâm lượctoàn cõi Đông Dương, chúng đã không còn chỗ dựa để ẩn náu và hoạt động
Cũng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ năm 1961 - 1975,quán triệt phương châm "phòng và chống" gián điệp của Đảng, lực lượng Anninh triển khai đồng bộ các mặt công tác nghiệp vụ, thực hiện hoàn hảo chiếnthuật "trò chơi nghiệp vụ" đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh gián điệp, giánđiệp biệt kích của Mỹ - ngụy đối với miền Bắc
Đã đánh đuổi 75 toán biệt kích xâm nhập bằng đường biển vào các tỉnhduyên hải, 135 toán biệt kích xâm nhập qua biên giới Việt - Lào vào các vùngrừng núi phía Bắc và Tây Bắc; bắt và diệt 103 toán gián điệp biệt kích với 1.015tên xâm nhập bằng đường không, thu hàng trăm tấn vũ khí và phương tiện chiếntranh Cùng với đấu tranh gián điệp biệt kích, ta đã đấu tranh hiệu quả hàng chụcchuyên án gián điệp do cơ quan đặc biệt Mỹ và một số quốc gia khác tổ chức.Trong đó có những chuyên án kẻ địch đã cài người chui sâu, leo cao, móc nốivới nhiều cán bộ cấp cao của ta để thu thập tình báo và phá hoại nội bộ ta
Cùng với công tác đấu tranh phản gián, lực lượng An ninh đã tham mưucho chính quyền các địa phương và các ban, ngành tổ chức phong trào "bảo vệ
cơ quan", "bảo mật phòng gian" sâu rộng, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, tàisản của công dân và phòng chống tội phạm Những chiến công trên mặt trận đấutranh phòng chống phản cách mạng cùng với thành tựu trên lĩnh vực đấu tranhchống tham ô, lãng phí, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, đấu tranh chống chiếntranh tâm lý, nâng cao giác ngộ chính trị, ý thức cảnh giác cách mạng của quầnchúng nhân dân đã góp phần tích cực vào nhiệm vụ xây dựng miền Bắc xã hộichủ nghĩa, xứng đáng là hậu phương vững chắc của tiền tuyến lớn miền Nam
Ở miền Nam, trong máu lửa của chiến tranh và sự đàn áp dã man của kẻthù, năm 1960, lực lượng An ninh miền Nam ra đời, từng bước trưởng thành,kiên gan đương đầu với muôn vàn hiểm nguy, gian khổ để chiến đấu Được Anninh miền Bắc chi viện kịp thời về đội ngũ cán bộ cốt cán, về phương tiện hoạtđộng và nghiệp vụ đánh địch, An ninh miền Nam từ Trung ương Cục đến cơ sởkhông ngừng phát triển về lực lượng, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ căn
Trang 40cứ địa, bảo vệ các đồng chí lãnh đạo và cơ quan đầu não kháng chiến; tổ chứcđánh địch ngay trong lòng địch, tiêu hao sinh lực địch và khích lệ quần chúngnhân dân đứng lên đấu tranh đánh địch.
Quán triệt quan điểm xây dựng "căn cứ lòng dân", các chiến sỹ An ninh
đã thực hiện 3 cùng với đồng bào, được đồng bào đùm bọc, chở che và giúp đỡ
để triển khai công tác phòng chống phản cách mạng Nhờ vậy, dù ở sau lưngđịch hay vùng tranh chấp, trải qua hàng trăm trận càn quét, đánh phá vô cùng ácliệt cùng với mật độ hoạt động dày đặc của bọn biệt kích, thám báo, gián điệp,chỉ điểm nhưng chính quyền cơ sở vẫn không ngừng được xây dựng, củng cố
Ở vùng địch kiểm soát, chiến sỹ An ninh là lực lượng chủ công vận độngđồng bào đứng lên phá ấp chiến lược, ấp tân sinh, phá thế kìm kẹp, đi đến pháchính quyền cơ sở của địch, hoặc biến chính quyền của địch thành chính quyền
"đêm ta ngày địch" Đây là mặt hoạt động có ý nghĩa quan trọng, chiến lược, làđòn đánh hiểm tấn công thẳng vào âm mưu, mục đích của cả 4 chiến lược chiếntranh của Mỹ - ngụy là "giành dân, giành đất"
Nhờ dựa vào dân, nắm được đất nên lực lượng An ninh đã tổ chức thắnglợi nhiệm vụ trấn áp phản cách mạng; khám phá hàng ngàn vụ án gián điệp, nộigián, đánh đuổi hàng ngàn toán thám báo, biệt kích; đưa đi cải tạo hàng chụcngàn đối tượng là tay sai chỉ điểm; tổ chức thành công hàng ngàn trận công đồn,tập kích lớn nhỏ, mở rộng vùng giải phóng
Các chiến sỹ An ninh hoạt động ở vùng địch chiếm, dưới nhiều vỏ bọckhác nhau, đã xây dựng được hàng chục ngàn cơ sở bí mật, có những cơ sở nằmtrong các cơ quan đầu não, bộ phận thiết yếu, cơ mật của địch, thu được nhiềutin tức quan trọng Lực lượng trinh sát vũ trang tổ chức hàng ngàn trận đánh táobạo vào những mục tiêu kẻ địch không thể ngờ tới, gây tiếng vang lớn Nhữngtrận đánh táo bạo, những cuộc diệt trừ ác ôn ngay giữa ban ngày, tại nơi côngcộng diễn ra trên khắp chiến trường miền Nam, ở thành thị cũng như vùng nôngthôn, không chỉ khích lệ phong trào diệt ác phá kềm mà đã đẩy bọn ác ôn, tay saigian ác vào tình thế lo sợ hoặc phải sống lưu vong
Cùng với nhiệm vụ phòng chống phản cách mạng, lực lượng An ninhmiền Nam cung cấp cho lực lượng vũ trang hàng ngàn tin tình báo về các chiếndịch bình định, các chiến dịch càn quét, giúp lực lượng vũ trang chủ động đốiphó, chiến đấu giành thắng lợi, giảm thiểu thiệt hại, thương vong
Trong các cuộc tổng tiến công và nổi dậy, lực lượng An ninh và cơ sở đãchiến đấu can trường, lập được những chiến công đặc biệt xuất sắc Hơn 300chiến sỹ An ninh Khu 9 anh dũng hy sinh trong cuộc tổng tiến công và nổi dậyMậu Thân năm 1968; Tiểu đội An ninh vũ trang T4 ròng rã chiến đấu 2 ngàyliền tại Chợ Thiếc với lực lượng địch đông gấp trăm lần và đã hy sinh oanh liệt
để bảo vệ tuyệt đối an toàn Bộ Chỉ huy tiền phương 2; Đó là những tấm gươngngời sáng của lực lượng An ninh miền Nam trung dũng, kiên cường, là biểutượng sinh động của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam