1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo cáo kiến tập về thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

39 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 147,77 KB

Nội dung

phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty cổ phần Thiên Tuấn qua 3 năm hoạt động gần nhất, nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty để giúp công ty ngày càng phát triển hơn.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐỀ ÁN MÔN HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TUẤN Hà Nội, tháng 06 năm 2016 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐỀ ÁN MÔN HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIÊN TUẤN Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Hùng Lớp : TN8T4 Chuyên ngành : Tài doanh nghiệp Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Đình Vân Hà Nội, tháng 06 năm 2016 Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn 1.1 Khái quát Công ty CP Thiên Tuấn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Kết hoạt động SXKD năm gần 1.2 Hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn 1.2.1 Nguồn tài trợ cấu vốn kinh doanh công ty 1.2.1.1 Nguồn tài trợ vốn kinh doanh .4 1.2.1.2 Cơ cấu vốn kinh doanh công ty .5 1.2.2 Hiệu sử dụng VCĐ Công ty CP Thiên Tuấn 1.2.2.1 Quy mô kết cấu VCĐ 1.2.2.2 Hiệu sử dụng VCĐ Công ty CP Thiên Tuấn qua số tiêu .9 1.2.3 Hiệu sử dụng VLĐ Công ty CP Thiên Tuấn 12 1.2.3.1 Quy mô kết cấu VLĐ .12 1.2.3.2 Hiệu sử dụng VLĐ Công ty CP Thiên Tuấn qua số tiêu 15 1.2.4 Một số tiêu khác 17 1.2.4.1 Hệ số quay vòng vốn 17 1.2.4.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh .18 1.2.4.3.Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 19 Chương 2: Những đánh giá đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn .21 2.1 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn .21 2.1.1 Những kết đạt 21 2.1.2 Những tồn nguyên nhân 22 2.2 Các đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cho Công ty CP Thiên Tuấn .22 Kết luận: 25 Phụ lục: .26 Tài liệu tham khảo: 32 Danh mục từ viết tắt Ký tự viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Cổ phần TSCĐ Tài sản cố định VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động ĐVT Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 Kết hoạt động SXKD năm gần (2013-2015) Bảng 1.2: Các nguồn tài trợ vốn kinh doanh công ty Bảng 1.3: Cơ cấu vốn kinh doanh công ty Bảng 1.4 Bảng kết cấu VCĐ công ty Bảng 1.5: Bảng tiêu phản ánh hiệu sử dụng VCĐ công ty…10 Bảng 1.6 Bảng quy mô kết cấu VLĐ .…12 Bảng 1.7: Bảng tiêu phản ánh hiệu sử dụng VLĐ công ty…15 Bảng 1.8: Bảng hệ số quay vòng vốn công ty 17 Bảng 1.9: Bảng tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh .18 Bảng 1.10: Bảng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu 19 Danh mục biểu đồ Hình 1.1: Biểu đồ cấu vốn công ty Hình 1.2: Biểu đồ kết cấu VCĐ Hình 1.3: Biếu đồ kết cấu VLĐ 13 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta đường đổi hội nhập với kinh tế thị trường nhiều thành phần…Điều đó, đặt sức ép cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, để tồn phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Điều này, có nghĩa doanh nghiệp phải biết cách sử dụng đồng vốn hiệu Vậy doanh nghiệp sử dụng vốn sao, để đem lại hiệu tốt vấn đề cấp thiết ? Mỗi doanh nghiệp tiến hành SXKD, dù quy mô lớn hay vừa nhỏ, dù lĩnh vực hay loại hàng hóa nào, cần lượng vốn định để phục vụ SXKD Vốn điều kiện tiên để giúp doanh nghiệp sản xuất thực mục tiêu kinh tế lợi nhuận Vì vậy, việc sử dụng vốn có hiệu vấn đề mà doanh nghiệp hướng tới Trong chế thị trường nay, doanh nghiệp phải tìm tòi hướng cho riêng mình, phải chủ động kinh doanh, bù đắp chi phí có lãi Để doanh nghiệp phải làm tốt công tác từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ để đáp ứng nhu cầu thị trường Đó sử dụng hiệu vốn SXKD Xuất phát từ vấn đề trên, em lựa chọn đề tài “ Hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn” để làm báo cáo cho đợt kiến tập Công ty CP Thiên Tuấn Báo cáo gồm chương: Chương 1: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn Chương 2: Những đánh giá đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn Đề tài hướng dẫn tận tình Ths Trần Đình Vân với giúp đỡ cán công nhân viên Công ty CP Thiên Tuấn Tuy nhiên, trình thu thập thông tin viết báo cáo khó tránh khỏi sai sót, nên mong Thầy Cô giáo bạn đọc quan tâm tới đề tài góp ý nhận xét để đề tài hoàn thiện Xin cảm ơn! Chương 1: Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn 1.1 Khái quát Công ty CP Thiên Tuấn 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: Tiền thân Công ty CP Thiên Tuấn Công ty CP Hoàng Anh Ngày 20 tháng 11 năm 2008, để đáp ứng với tình hình phát triển SXKD phù hợp với xu xã hội, họp cổ đông đơn vị trí chia tách Công ty CP Hoàng Anh thành Công ty : Công ty CP Hoàng Anh Ông : Nguyễn Thủy Ngân làm giám đốc Công ty CP Thiên Tuấn Ông : Nguyễn Văn Tuấn làm giám đốc Ngày 01 tháng 01 năm 2009 Công ty CP Thiên Tuấn thức Sở Kế hoạch Đầu tư cấp giấy phép đăng kí kinh doanh Công ty có tên viết tắt Thiên Tuấn , JSC có trụ sở Khối 12 – Thị trấn Thạch Hà – Huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh Với ngành kinh doanh là: xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, trạm đường dây điện 35Kv trở xuống, điện nước sinh hoạt, san lấp mặt bằng; kinh doanh vật liệu xây dựng, phân bón, mộc dân dụng; dịch vụ vận tải hàng hóa đường Khi bắt đầu vào hoạt động thi Công ty có tổng số vốn điêu lệ tỷ đồng, sau thời gian hoạt động phát triển năm 2012 Công ty bổ sung thêm số vốn điều lệ đưa số vốn điều lệ có tỷ đồng Kế thừa lực kỹ thuật, thiết bị, kinh nghiệm SXKD từ Công ty CP Hoàng Anh với đầu tư lớn vốn, đội ngũ kỹ thuật thiết bị thi công tiên tiến Công ty CP Thiên Tuấn mạnh dạn vào SXKD Từ năm 2009 đến Công ty nhận thi công nhiều công trình có quy mô, có uy tín với Chủ đầu tư Các công trình đơn vị thi công đạt chất lượng, thẩm mỹ tiến độ Kinh doanh vật liệu xây dựng vận tải phát triển mạnh Doanh thu năm 2009 2010 đạt 10 tỷ đồng, năm 2011 18,5 tỷ đồng, năm từ 2012 đến 2015 doanh thu đạt 20 tỷ đồng Đến đơn vị mở thêm nhiều địa bàn kinh doanh ngành nghề kinh doanh để phù hợp với môi trường kinh doanh thời kỳ hội nhập 1.1.2 Kết hoạt động SXKD năm gần (2013-2015) Bảng 1.1: Kết hoạt động SXKD năm gần (2013-2015) ĐVT: đồng Việt Nam Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 20.429.769.700 27.288.646.979 2.Giá vốn hàng bán 18.136.189.255 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu Chênh lệch năm 2014 so với 2013 Chênh lệch năm 2015 so với 2014 Số tiền (tăng/giảm) Tỉ lệ % (tăng/giảm) 26.900.233.404 6.858.877.270 133,57 -388.413.570 23.723.999.547 23.388.750.776 5.587.810.290 130,81 -335.248.771 53,69 2.293.580.445 3.564.647.432 3.511.482.628 1.271.066.987 155,42 -53.164.804 90,58 4.Chi phí quản lý kinh doanh 1.964.729.458 2.926.093.886 3.013.025.507 961.364.428 148,93 86.931.621 102,97 5.Chi phí thuế TNDN 22.235.433 39.951.663 38.788.967 17.716.230 179,68 -1.162.696 97,09 6.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 66.706.299 141.646.805 137.524.521 74.940.506 212,34 -4.122.284 97,09 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Số tiền Tỉ lệ % (tăng/giảm) (tăng/giảm) (Nguồn: Bảng báo cáo kết kinh doanh năm 2014-2015) Qua bảng số liệu ta thấy doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ có xu hướng tăng năm 2014 lại giảm vào năm 2015 Trong năm 2014, năm kế hoạch năm (2011-2015) Nhà nước đạt tăng trưởng tốt với việc công ty tập trung đầu tư vào trang thiết bị máy móc, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ sư, công nhân nhân viên tác động tích cực tới công ty giúp cho tình hình hoạt động SXKD công ty đạt hiệu cao, số lượng hợp đồng 98,58 10 tăng năm chất lượng sản phẩm dịch vụ sản xuất nâng cáo công ty nhiều khách hàng lựa chọn tin cậy Đây lý làm cho doanh thu năm 2014 tăng đạt 27.288.646.979 đồng, tăng 6.858.877.270 đồng so với năm 2013 tương ứng với tỷ lệ tăng 33,57 % so với năm 2013 Tuy vậy, năm 2015 lại có xu hướng giảm kinh tê giới lúc đà phục hồi sau khủng hoảng : khủng hoảng chiến chống Nhà nước Hồi giáo IS Trung Đông, cấm vận phương Tây với Nga… nên tác động tới kinh tế nước ta nói chung tác động tới công ty nói riêng, làm cho doanh thu công ty năm 2015 giảm 388.413.570 đồng tương ứng với 1,42% so với năm 2014 Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế năm 2015 đạt 137.524.521 đồng Tóm lại, năm qua công ty hoạt động SXKD có hiệu chứng doanh thu tăng theo tình hình kinh tế chung mức lợi nhuân mà công ty đạt mức cao Đây dấu hiệu cho thấy công ty quan tâm xem xét, điều chỉnh chiến lược việc tiết kiệm, giảm trừ chi phí để hoạt động SXKD công ty gặt hái nhiều thành công đạt mục tiêu đề 1.2 Hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn 1.2.1 Nguồn tài trợ cấu vốn kinh doanh công ty 1.2.1.1 Nguồn tài trợ vốn kinh doanh Bảng 1.2: Các nguồn tài trợ vốn kinh doanh công ty ĐVT: đồng Việt Nam Chỉ tiêu Năm 2013 Vốn đầu tư ban đầu 9.052.545.784 chủ sỡ hữu Năm 2014 Năm 2015 8.790.409.388 20.120.006.252 Vay ngắn hạn 5.353.020.000 5.201.149.000 3.748.123.000 Vay dài hạn 2.800.000.000 25 26 Chương 2: Những đánh giá đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn 2.1 Đánh giá chung hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn Quá trình phân tích tình hình sử dụng Công ty CP Thiên Tuấn nắm bắt tình hình quản lý, cách thức huy động sử dụng vốn, kết đạt tồn trình sử dụng 2.1.1 Những kết đạt - Công ty bổ sung điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quy mô hoạt động công ty giai đoạn - Công ty có khả độc lập, tự chủ tài cao, tạo tin cậy uy tín chủ nợ, chủ đầu tư công ty đối tác - Công ty thực tốt công tác lưu chuyển tiền tệ, có số VCĐ VLĐ tương đương nhau, tạo cân câu vốn kinh doanh - Công ty hoạt động SXKD đạt hiệu quả, doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ mang lại cao Lợi nhuận mang lại qua năm tương đối đồng đều, ổn định, có đóng góp đáng kể vào Ngân sách Nhà nước, tăng thu nhập cho cán công nhân viên Công ty - Công ty có lượng vốn tiền lớn cho thấy khả toán nhanh công ty đảm bảo, đặc biệt khả nảng toán tiền Bên cạnh đó, công ty dự trữ lượng tiền đủ lớn để tận dụng hội kinh doanh để phòng rủi ro - Toàn TSCĐ công ty huy động hết cho hoạt động SXKD, TSCĐ chưa cần dùng hay không cần dùng 27 2.1.2 Những tồn nguyên nhân - Vốn công ty bị chiếm dụng, mức độ đầu tư vào hàng hóa tồn kho khoản phải thu cao Do công ty chưa có tập trung vào việc quản lý thu hồi vốn kinh doanh - Hiệu suất hiệu sử dụng vốn chưa cao, đặc biệt VLĐ Do lượng vốn đưa vào SXKD nhiều mà lợi nhuận thu lại - Vốn tiền có xu hướng tăng với quy mô lớn, điều không tốt Do công ty dự trữ số lượng tiền lớn không đưa vào SXKD để nhằm tăng lợi nhuận - Tốn nhiều chi phí lưu kho, bảo quản, dự phòng hàng hóa hạn sử dụng Do có lượng hàng tồn kho lớn - Công ty có tốc độ luân chuyển vốn chậm có lượng lớn khoản phải thu hàng tồn kho 2.2 Các đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cho Công ty CP Thiên Tuấn Quá trình hoạt động SXKD công ty nhìn chung đạt hiệu mà chưa cao Để trình hoạt động SXKD công ty có lợi nhuận ngày tăng, công ty cần cố gắng giữ vững thành đạt không ngừng cải tiến tiêu, yếu tố chưa đạt để nhằm mục đích cuối hiệu ngày nhiều Quá trình hoạt động SXKD công ty biểu trình tuần hoàn vốn Do vậy, để trình hoạt động SXKD diễn liên tục cần phải có đủ vốn để bổ sung kịp thời cần thiết Trước hết, cần tăng cường thu nhanh khoản phải thu giảm lượng hàng tồn kho, hệ số vòng quay vốn nhanh công ty tăng nhanh suất lao động, làm tăng doanh thu tạo điều kiện tốt cho vốn quay vòng thích ứng với nhu cầu công ty 28 Để nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn, em có số đề xuất với công ty sau: - “ Thứ nhất: công ty cần có tập trung vào việc quản lý thu hồi vốn kinh doanh” Cơ sở đề xuất: Về lý luận, vốn sức sống công ty, yếu tố định hình thành tồn phát triển công ty Trên thực tế, việc công ty quản lý thu hồi vốn chậm làm cho tiến độ xoay vòng vốn chậm chạm đạt hiệu không cao, ảnh hưởng tới trình SXKD, đặc biệt công trình cần số vốn lớn thời gian hoàn thành gấp -“ Thứ hai: công ty nên dự trữ số lượng tiền vừa đủ” Cở sở đề xuất: Về mặt lý luận, tiền vật ngang giá chung có tính khoản cao dùng để trao đổi lấy hàng hóa dịch vụ nên công ty không nên dự trữ nhiều tiền tránh lãng phí giá trị thời gian tiền Trên thực tế, công ty cần xác định lượng tiền dự trữ hợp lý không cao nay, không để lượng tiền nhàn rỗi nhiều việc công ty trữ nhiều tiền mặt không đưa vào SXKD làm cho công ty đánh nhiều hội đầu tư, lãng phí vốn để tiền nằm im không đầu tư, không gia tăng lợi nhuận cho công ty mà thay vào cần phải nhanh chóng đưa vào trình SXKD, tăng vòng quay vốn, công ty sử dụng mua hàng trả tiền sớm để hưởng chiết khấu giảm giá, trả bớt khoản nợ, -“ Thứ ba: Công ty nên giảm bớt lượng hàng tồn kho” Cơ sở lý luận: Về lý luận, hàng tồn kho nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang hay thành phẩm tồn kho chưa bán nên không nên dự trữ nhiều 29 Trên thực tế, việc công ty trữ nhiều hàng hóa phải tốn chi phí lưu kho, bảo quản, dự phòng hàng hóa hạn sử dụng, làm giảm vòng quay vốn, ảnh hưởng không tốt tới công ty -“ Thứ tư: Đánh giá lại TSCĐ cũ thay tài sản mới” Cơ sở lý luận: Về lý luận, định kì cần phải xem xét đánh giá đánh giá lại TSCĐ, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với giá thị trường, phù hợp với tiến độ sản xuất công ty Trên thực tế, hiệu sử dụng TSCĐ công ty xuống năm 2015 nên đánh giá lại thay thiết bị để tránh bị chậm tiến độ giảm chất lượng công trình sản xuất -“ Thứ năm: Công ty nên mở rộng đầu tư tài chính” Cơ sở lý luận: Về lý luận, đầu tư tài hội tốt để giúp công ty sử dụng số vốn dôi thừa có hiệu quả, đồng thời tạo cho doanh nghiệp có nhiều hội để nắm bắt học hỏi kinh nghiệm kiến thức quản lý kinh tế tiên tiến góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế có điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời hy vọng tìm kiếm nguồn lợi tức lâu dài điều phù hợp với xu chung đa dạng hóa hoạt động để giảm rủi ro tài Trên thực tế, công ty chưa bước sang lĩnh vực đầu tư tài chính, nên chưa thể tận dụng số vốn dôi thừa, tạo nên lượng tiền trữ cao, làm cho công ty chậm quay vòng vốn 30 Kết luận: Công ty CP Thiên Tuấn đường phát triển, cần phải hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất, hạch toán kế toán tìm biện pháp nâng cao hiệu kinh tế, đẩy mạnh hiệu sử dụng đồng vốn hoạt động SXKD Thực tốt vấn đề đảm bảo cho công ty ổn định phát triển vững vàng thị trường nay, giành ưu mạnh tiến tới mở rộng quy mô sản xuất tạo điều kiện góp phần cải thiện đời sống cho cán công nhân viên công ty Quá trình phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty CP Thiên Tuấn cho thấy hiệu sử dụng vốn công ty cải thiện, hoạt động SXKD ổn định, có hiệu quả, mang lại lợi nhuận Điều thể nỗ lực, gắn bó toàn thể cán công nhân viên công ty Công ty sử dụng vốn có hiệu chưa cao không ổn định, chưa thực tiết kiệm tối đa khoản chi phí Chính mà hiệu kinh doanh có tăng chưa cao Hiệu kinh doanh thước đo trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu SXKD vấn đề quan trọng doanh nghiệp Hiệu kinh doanh tăng dẫn tới lợi nhuận tăng theo Qua trình phân tích hiệu sử dụng vốn, nhìn chung hoạt động tài Công ty CP Thiên Tuấn tương đối đạt hiệu Tuy nhiên, có số tiêu chưa cao Để đảm bảo trình hoạt động SXKD công ty ngày phát triển, đảm bảo hiệu năm sau cao năm trước, công ty cần cố gắng phát huy thành đạt không ngừng cải tiến tiêu chưa đạt nhằm mục đích cuối sử dụng vốn có hiệu tạo mức lợi nhuận cao 31 Phụ lục: 1.Bảng cân đối kế toán Công ty CP Thiên Tuấn năm 2014 ĐVT: đồng Việt Nam ST T CHỈ TIÊU Mã (2) (3) (1) Thuyết minh (4) Số năm Số năm trước (5) (6) TÀI SẢN A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110+120+130+140+150) 100 8,649,931,320 6,182,512,411 I I Tiền khoản tương đương tiền 110 III.01 113,004,964 75,933,326 II II Đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) 120 III.05 0 1 Đầu tư tài ngắn hạn 121 0 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) 129 0 130 2,504,998,568 3,926,514,069 III III Các khoản phải thu ngắn hạn 1 Phải thu khách hàng 131 2,685,151,286 3,926,474,569 2 Trả trước cho người bán 132 22,238,000 3 Các khoản phải thu khác 138 39,500 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (202,390,718) 6,024,998,688 2,173,135,916 6,024,998,688 2,173,135,916 IV IV Hàng tồn kho 140 1 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 150 6,929,100 6,929,100 V V Tài sản ngắn hạn khác ([150] = [151] + [152] + [157] + [158]) III.02 1 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 151 6,929,100 6,929,100 2 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 152 0 3 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 157 0 4 Tài sản ngắn hạn khác 158 0 11,608,209,374 10,967,789,092 11,426,211,289 10,743,525,956 B B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 I I Tài sản cố định 210 1 Nguyên giá 211 11,504,129,341 6,644,524,707 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (4,361,998,956) (2,932,971,125) Chi phí xây dựng dở dang 213 4,284,080,904 7,031,972,374 220 0 II II Bất động sản đầu tư III.03.04 1 Nguyên giá 221 0 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 0 0 III III Các khoản đầu tư tài dài hạn 230 III.05 1 Đầu tư tài dài hạn 231 0 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) 239 0 240 181,998,085 224,263,136 IV IV Tài sản dài hạn khác 1 Phải thu dài hạn 241 0 2 Tài sản dài hạn khác 248 181,998,085 224,263,136 3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) 250 20,258,140,694 17,150,301,503 32 NGUỒN VỐN A I A - NỢ PHẢI TRẢ ([300] = [310] + [330]) I Nợ ngắn hạn ([310] = [311] + [312] + [313] + [314] + [315] + [316] + [318] + [323] + [327] + [328]+ [329]) 300 11,467,731,306 8,031,049,420 310 8,667,731,306 8,031,049,420 1 Vay ngắn hạn 311 5,201,149,000 5,353,020,000 2 Phải trả cho người bán 312 941,059,256 1,507,905,193 3 Người mua trả tiền trước 313 197,346,500 746,987,397 4 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 152,001,883 80,014,714 5 Phải trả người lao động 315 1,292,175,361 343,122,116 6 Chi phí phải trả 316 0 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 883,999,306 8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 0 9 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 327 0 10 10.Doanh thu chưa thực ngắn hạn 328 0 11 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 329 0 330 2,800,000,000 II II Nợ dài hạn ([330] = [331] + [332] +[334] + [336] + [338] + [339]) III.06 1 Vay nợ dài hạn 331 2,800,000,000 2 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 332 0 3 Doanh thu chưa thực dài hạn 334 0 4 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 336 0 5 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 338 0 6 Dự phòng phải trả dài hạn 339 0 8,790,409,388 9,119,252,083 8,790,409,388 9,119,252,083 B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) 400 I I Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 8,790,409,388 9,052,545,784 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 3 Vốn khác chủ sở hữu 413 0 4 Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 0 6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 0 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 66,706,299 440 20,258,140,694 17,150,301,503 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1- Tài sản thuê 0 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 0 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 0 4- Nợ khó đòi xử lý 0 5- Ngoại tệ loại 0.00 0.00 2.Bảng cân đối kế toán Công ty CP Thiên Tuấn năm 2015 ĐVT: đồng Việt Nam 33 ST T CHỈ TIÊU Mã (2) (3) (1) Thuyết minh (4) Số năm Số năm trước (5) (6) TÀI SẢN A A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110+120+130+140+150) 100 14,667,387,960 8,649,931,320 I I Tiền khoản tương đương tiền 110 III.01 1,245,921,717 113,004,964 II II Đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) 120 III.05 0 1 Đầu tư tài ngắn hạn 121 0 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) 129 0 130 7,181,967,677 2,504,998,568 III III Các khoản phải thu ngắn hạn 1 Phải thu khách hàng 131 7,238,346,412 2,685,151,286 2 Trả trước cho người bán 132 44,238,000 22,238,000 3 Các khoản phải thu khác 138 101,773,983 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 (202,390,718) (202,390,718) 6,232,569,466 6,024,998,688 6,232,569,466 6,024,998,688 IV IV Hàng tồn kho 140 1 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 150 6,929,100 6,929,100 V V Tài sản ngắn hạn khác ([150] = [151] + [152] + [157] + [158]) III.02 1 Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 151 6,929,100 6,929,100 2 Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 152 0 3 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 157 0 4 Tài sản ngắn hạn khác 158 0 12,037,261,364 11,608,209,374 11,755,363,698 11,426,211,289 B B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 I I Tài sản cố định 210 1 Nguyên giá 211 12,126,977,759 11,504,129,341 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (5,028,232,622) (4,361,998,956) Chi phí xây dựng dở dang 213 4,656,618,561 4,284,080,904 220 0 II II Bất động sản đầu tư III.03.04 1 Nguyên giá 221 0 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 0 0 III III Các khoản đầu tư tài dài hạn 230 III.05 1 Đầu tư tài dài hạn 231 0 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) 239 0 240 281,897,666 181,998,085 IV IV Tài sản dài hạn khác 1 Phải thu dài hạn 241 0 2 Tài sản dài hạn khác 248 281,897,666 181,998,085 3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) 250 26,704,649,324 20,258,140,694 300 6,447,118,551 11,467,731,306 310 6,447,118,551 8,667,731,306 311 3,748,123,000 5,201,149,000 NGUỒN VỐN A I A - NỢ PHẢI TRẢ ([300] = [310] + [330]) I Nợ ngắn hạn ([310] = [311] + [312] + [313] + [314] + [315] + [316] + [318] + [323] + [327] + [328]+ [329]) Vay ngắn hạn 34 2 Phải trả cho người bán 312 1,051,299,712 941,059,256 3 Người mua trả tiền trước 313 114,235,000 197,346,500 4 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 246,177,673 152,001,883 5 Phải trả người lao động 315 453,109,615 1,292,175,361 6 Chi phí phải trả 316 0 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 834,173,551 883,999,306 8 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 0 9 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 327 0 10 10.Doanh thu chưa thực ngắn hạn 328 0 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 329 0 330 2,800,000,000 11 II II Nợ dài hạn ([330] = [331] + [332] +[334] + [336] + [338] + [339]) III.06 1 Vay nợ dài hạn 331 2,800,000,000 2 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 332 0 3 Doanh thu chưa thực dài hạn 334 0 4 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 336 0 5 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 338 0 6 Dự phòng phải trả dài hạn 339 0 20,257,530,773 8,790,409,388 20,257,530,773 8,790,409,388 B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) 400 I I Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 20,120,006,252 8,790,409,388 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 3 Vốn khác chủ sở hữu 413 0 4 Cổ phiếu quỹ (*) 414 0 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 0 6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 0 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 137,524,521 440 26,704,649,324 20,258,140,694 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1- Tài sản thuê 0 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 0 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 0 4- Nợ khó đòi xử lý 0 5- Ngoại tệ loại 0.00 0.00 3.Bảng báo cáo kết kinh doanh Công ty CP Thiên Tuấn năm 2014 ĐVT: đồng Việt Nam 35 Thuyết Stt Chỉ tiêu Mã (1) (2) (3) (4) IV.08 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) minh Số năm Số năm trước (5) (6) 27,288,646,979 20,576,958,318 02 147,188,618 10 27,288,646,979 20,429,769,700 11 23,723,999,547 18,136,189,255 20 3,564,647,432 2,293,580,445 Doanh thu hoạt động tài 21 31,244,851 120,672,438 Chi phí tài 22 488,199,929 360,711,362 Chi phí quản lý kinh doanh - Trong đó: Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 23 0 24 2,926,093,886 1,964,729,458 30 181,598,468 88,812,063 129,669 10 Thu nhập khác 31 11 Chi phí khác 32 0 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 129,669 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 181,598,468 88,941,732 14 Chi phí thuế TNDN 51 39,951,663 22,235,433 60 141,646,805 66,706,299 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) IV.09 36 4.Bảng báo cáo kết kinh doanh Công ty CP Thiên Tuấn năm 2015 ĐVT: đồng Việt Nam Thuyết Stt Chỉ tiêu Mã (1) (2) (3) (4) IV.08 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) minh Số năm Số năm trước (5) (6) 27,037,074,314 27,288,646,979 02 136,840,910 10 26,900,233,404 27,288,646,979 11 23,388,750,776 23,723,999,547 20 3,511,482,628 3,564,647,432 Doanh thu hoạt động tài 21 52,532,333 31,244,851 Chi phí tài 22 433,276,098 488,199,929 23 0 24 3,013,025,507 2,926,093,886 30 117,713,356 181,598,468 - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 10 Thu nhập khác 31 470,561,455 11 Chi phí khác 32 411,961,323 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 58,600,132 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 176,313,488 181,598,468 14 Chi phí thuế TNDN 51 38,788,967 39,951,663 60 137,524,521 141,646,805 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) IV.09 37 Tài liệu tham khảo: 1.Giáo trình tài doanh nghiệp ( Trường đại học Công Đoàn) 2.Giáo trình tài doanh nghiệp ( Trường đại học Công Đoàn) 3.Báo cáo tài năm 2014, 2015 Công ty CP Thiên Tuấn 4.Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC 38 Nhật xét quan kiến tập *** - Hà Tĩnh, ngày… tháng… năm…… Người xác nhận (Ký ghi rõ họ tên) 39 Nhật xét giáo viên hướng dẫn *** - Giảng viên hướng dẫn [...]... hiệu quả so với năm trước Công ty cần sớm có biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD Nhận xét chung: Hiệu quả sử dụng vốn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá quá trình sử dụng vốn trong SXKD Trong hoạt động SXKD, hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn bó sự tồn tại và phát triển của công ty Vì vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng quản... vậy, trong quá trình sử dụng và quản lý VLĐ, công ty đã đầu tư nhiều vào các khoản phải thu và lượng hàng tồn kho khá lớn, nên công ty cần phải xúc tiến nhanh công tác thu hồi công nợ, giải phóng nhanh lượng hàng tồn kho như đưa vào sản xuất và kinh doanh, để góp phần nâng cao vòng quay vốn tăng lợi nhuận cho công ty, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công ty 1.2.3.2 Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty... không cần dùng 27 2.1.2 Những tồn tại và nguyên nhân - Vốn của công ty luôn bị chiếm dụng, mức độ đầu tư vào hàng hóa tồn kho cũng như các khoản phải thu cao Do công ty chưa có sự tập trung vào việc quản lý và thu hồi vốn trong kinh doanh - Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, đặc biệt là VLĐ Do lượng vốn đưa vào SXKD nhiều mà lợi nhuận thu về lại được ít - Vốn bằng tiền có xu hướng tăng với quy... 1.2.2.2 Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty CP Thiên Tuấn qua một số chỉ tiêu Các chỉ tiêu trong bảng sau đây nhằm đo lường việc sử dụng VCĐ đạt được hiệu quả như thế nào? Cụ thể một đồng vốn cố định thu được bao nhiêu đồng doanh thu khi đầu tư Nâng cao hiệu quả sử sụng vốn cố định có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ảnh hưởng tới sự phát triển của công ty Với một số vốn. .. chung về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty CP Thiên Tuấn Quá trình phân tích tình hình sử dụng tại Công ty CP Thiên Tuấn chúng ta đã nắm bắt được tình hình quản lý, cách thức huy động và sử dụng vốn, những kết quả đạt được cũng như những tồn tại trong quá trình sử dụng 2.1.1 Những kết quả đạt được - Công ty đã luôn bổ sung và điều chỉnh kịp thời nhu cầu vốn cho kinh doanh, phù hợp với yêu cầu và quy... đạt hiệu suất và hiệu quả cao Do đó, lợi nhuận trong hoạt động sản xuất và kinh doanh vật tư được mở rộng không cao, nhưng vì thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và ngành nghề để tránh rủi ro Thế cho nên, công ty cần phải nhanh chóng có các biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng và vốn nói chung 1.2.4 Một số chỉ tiêu khác 1.2.4.1 Hệ số quay vòng vốn Bảng 1.8: Bảng hệ số quay vòng vốn. .. cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty đang được cải thiện, hoạt động SXKD ổn định, có hiệu quả, luôn mang lại lợi nhuận Điều này thể hiện sự nỗ lực, gắn bó của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty Công ty sử dụng vốn có hiệu quả nhưng chưa cao và không ổn định, chưa thực hiện tiết kiệm được tối đa các khoản chi phí Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh có tăng nhưng chưa cao Hiệu quả kinh... các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, đẩy mạnh hiệu quả sử dụng đồng vốn trong hoạt động SXKD Thực hiện tốt những vấn đề cơ bản ấy sẽ đảm bảo cho công ty ổn định và phát triển vững vàng trên thị trường hiện nay, giành được ưu thế mạnh tiến tới mở rộng quy mô sản xuất và tạo điều kiện góp phần cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty Quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công... hiệu quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng quản lý vốn và quản lý SXKD Từ đó, cho ta thấy được khả năng tiềm tàng của công ty nhằm nâng cao hơn nữa kết quả SXKD của đơn vị mình Qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn qua 3 năm 2013 đến 2015, chúng ta rút ra được những nhận xét sau: Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn của Công ty nói chung là đạt kết quả chưa tốt Doanh thu của công ty tăng khá đều qua các... đem lại lại không thực sự cao như mong muốn Việc tăng thêm vốn đầu tư đã làm cho lợi nhuận tăng lên đáng kể, nhưng năm 2015 lại có xu hướng đi xuống Như vậy, chứng tỏ công ty hoạt động SXKD chưa hiệu quả, chưa tiết kiệm được tối đa chi phí sử dụng vốn, đặc biệt là việc quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho 25 26 Chương 2: Những đánh giá và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty CP

Ngày đăng: 18/08/2016, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w