Đổi mới quản lý chi ngân sách trong các trường quân đội ở Việt Nam

140 1.1K 5
Đổi mới quản lý chi ngân sách trong các trường quân đội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong thời đại kinh tế tri thức, thì GDĐT được xem là nhân tố có tính quyết định trong sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia, bởi thông qua đó hình thành nên nguồn nhân lực có chất lượng cao. Chính vì vậy, tất cả các nước đều rất chú trọng mở rộng và nâng cấp chất lượng GDĐT. Ở Việt Nam những năm qua, công tác GDĐT đã được đảng và nhà nước hết sức quan tâm, luôn coi GDĐT là “quốc sách” và đã đề ra nhiều giải pháp phù hợp nhằm từng bước nâng cao chất lượng công tác đào tạo. Chính vì thế mà lĩnh vực này ở nước ta những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nguồn nhân lực của đất nước ngày càng được mở rộng về số lượng và nâng cao về chất lượng, có những đóng góp tích cực trong những thành tựu phát triển kinh tế chung của cả nước. Tuy nhiên, xét về thực chất thì lĩnh vực GDĐT nước ta vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ cấu đào tạo lẫn chất lượng công tác đào tạo, chưa đáp ứng đầy đủ và kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng cao trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đối với lĩnh vực quốc phòng, thì nhu cầu về hoạt động GDĐT cũng đã và đang được đặt ra cấp thiết, bởi bối cảnh hiện nay quân đội vừa làm công tác bảo vệ an ninh lãnh thổ, vừa tham gia xây dựng kinh tế, do vậy việc nâng cao chất lượng công tác GDĐT trong các trường Quân đội sẽ góp phần thực hiện phương châm “Xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam cách mạng chính qui tinh nhuệ và từng bước hiện đại”. Tuy vậy, cũng giống như trong lĩnh vực dân sự, thì công tác GDĐT tại các trường trong quân đội nước ta hiện vẫn còn nhiều bất cập so với mục tiêu yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, trong đó, có nguyên nhân từ công tác quản lý chi NSNN cho GDĐT trong các trường quân đội vẫn còn khá nhiều bất cập. Tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho lĩnh vực GDĐT trong các trường Quân đội vì thế đã và đang tiếp tục được đặt ra cấp thiết. Xuất phát từ đó, tôi đã mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đổi mới quản lý chi ngân sách trong các trường Quân đội ở Việt Nam” làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG BÙI THỊ BÍCH NÊ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62 34 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Hữu Thiện TS Nguyễn Tiến Đông HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BĐBP BQP BTC BTTM CHDCND CNH-HĐH GDĐT HV NCKH NSBĐ NSNN NSQP QĐ QK TVQUTW Viết Bộ đội biên phòng Bộ Quốc phòng Bộ Tài Bộ Tổng tham mưu Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Công nghiệp hóa - đại hóa Giáo dục đào tạo Học viện Nghiên cứu khoa học Ngân sách bảo đảm Ngân sách nhà nước Ngân sách quốc phòng Quân đoàn Quân khu Thường vụ Quân ủy Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết đề tài Kết cấu đề tài Luận án Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI Trang 1 13 14 16 17 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề giáo dục đào tạo Quân đội chi ngân 18 sách nhà nước cho giáo dục đào tạo 1.1.1 Khái niệm giáo dục đào tạo 1.1.2 Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.3 Đặc điểm giáo dục đào tạo trường Quân đội 1.1.4 Chi ngân sách nhà nước 1.1.5 Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động đào tạo 1.2 Quản lý chi ngân sách nhà nước trường Quân đội 1.2.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước 18 18 19 20 22 26 31 trường Quân đội 1.2.2 Đặc điểm, yêu cầu, nguyên tắc chi ngân sách nhà nước 31 trường Quân đội 1.2.3 Tổ chức quản lý ngân sách bảo đảm ngành nhà trường 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách nhà nước 31 41 trường Quân đội 1.3 Kinh nghiệm từ số sở giáo dục nước 52 quản lý chi ngân sách nhà nước 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước từ sở 54 giáo dục nước 1.3.2 Bài học rút trường Quân đội Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hệ thống nhà trường Quân đội 2.1.1 Khái quát hệ thống tổ chức nhà trường Quân đội 2.1.2 Nhiệm vụ trường quân đội 2.2 Tổ chức quản lý chi ngân sách nhà nước trường quân đội 54 59 61 61 61 62 63 2.2.1 Nội dung chi ngân sách bảo đảm ngành nhà trường 2.2.2 Phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước trường quân đội 2.3 Thực trạng quản lý chi ngân sách bảo đảm trường quân đội 2.3.1 Công tác xây dựng định mức chi 2.3.2 Tình hình chi ngân sách bảo đảm trường Quân đội 2.3.3 Lập, phân bổ dự toán ngân sách bảo đảm 2.3.4 Chấp hành ngân sách bảo đảm 2.3.5 Quyết toán chi ngân sách bảo đảm ngành nhà trường 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách bảo đảm ngành nhà trường 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 Những mặt tồn 2.4.3 Nguyên nhân Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH 63 66 69 69 74 80 84 85 88 88 91 96 NHÀ NƯỚC TRONG CÁC NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI 3.1 Những định hướng giáo dục đào tạo trường Quân đội Việt Nam 3.1.1 Định hướng giáo dục đào tạo Việt Nam 3.1.2 Định hướng giáo dục đào tạo trường quân đội giai 99 99 đoạn đến năm 2020 3.1.3 Định hướng quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 101 đào tạo trường quân đội năm tới 3.2 Giải pháp đổi quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo trường Quân đội 3.2.1 Các giải pháp 3.2.1.1 Đổi quản lý, sử dụng khoản chi ngân sách nhà 108 nước cho trường Quân đội 3.2.1.2 Đổi cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào 109 109 109 tạo quân đội phù hợp với phát triển quân đội tình hình 3.2.1.3 Đổi việc phân cấp quản lý điều hành ngân sách 112 nhà nước 3.2.1.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản 113 114 lý ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo trường quân đội 3.2.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Mở rộng chi ngân sách bảo đảm cho trường Quân đội 3.2.2.2 Mở rộng quy mô đào tạo dân bên cạnh đào tạo quân theo nhiệm vụ, tham gia vào trình xã hội hoá giáo dục đào tạo 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đổi mới, tiến tới hoàn thiện qui trình quản lý chi ngân sách 117 117 117 119 120 nhà nước 3.3.2 Cải cách thủ tục hành 3.3.3 Hoàn thiện cách tính định mức kinh phí ngân sách nhà nước 120 121 cho công tác giáo dục đào tạo trường quân đội 3.3.4 Ưu tiên chi ngân sách nhà nước cho công tác giáo dục đào 121 tạo trường quân đội KẾT LUẬN DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 123 125 126 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang 71 72 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Định mức bảo quản trường Định mức Nghiệp vụ nhà trường Tình hình chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 74 Bảng 2.4 2011-2015 Tốc độ tăng chi NSBĐ trường Quân đội giai 75 Bảng 2.5 đoạn 2011-2015 Cơ cấu chi NSBĐ trường Quân đội giai 78 Bảng 2.6 đoạn 2011-2015 Tỷ lệ dự toán NSBĐ đơn vị lập số phân bổ giai 80 Bảng 2.7 đoạn 2011-2015 Tỷ lệ NSBĐ phân cấp cho trường quân đội giai 83 Bảng 2.8 đoạn 2011-2015 Tỷ trọng phân cấp NSBĐ đợt năm cho 84 Bảng 2.9 trường quân đội giai đoạn 2011 - 2015 Tình hình thực tiêu NSBĐ ngành nhà trường giai đoạn 2011-2015 87 Biểu đồ 2.1 Tình hình chi NSBĐ trường Quân đội giai đoạn 2011-2015 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ phản ảnh biến động cấu chi NSBĐ 76 trường quân đội giai đoạn 2011-2015 79 Tổ chức phân cấp quản lý NSBĐ ngành nhà trường 68 Sơ đồ 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong thời đại kinh tế tri thức, GDĐT xem nhân tố có tính định phát triển bền vững tất quốc gia, thông qua hình thành nên nguồn nhân lực có chất lượng cao Chính vậy, tất nước trọng mở rộng nâng cấp chất lượng GDĐT Ở Việt Nam năm qua, công tác GDĐT đảng nhà nước quan tâm, coi GDĐT “quốc sách” đề nhiều giải pháp phù hợp nhằm bước nâng cao chất lượng công tác đào tạo Chính mà lĩnh vực nước ta năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, nguồn nhân lực đất nước ngày mở rộng số lượng nâng cao chất lượng, có đóng góp tích cực thành tựu phát triển kinh tế chung nước Tuy nhiên, xét thực chất lĩnh vực GDĐT nước ta nhiều bất cập cấu đào tạo lẫn chất lượng công tác đào tạo, chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời nguồn nhân lực có chất lượng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đối với lĩnh vực quốc phòng, nhu cầu hoạt động GDĐT đặt cấp thiết, bối cảnh quân đội vừa làm công tác bảo vệ an ninh lãnh thổ, vừa tham gia xây dựng kinh tế, việc nâng cao chất lượng công tác GDĐT trường Quân đội góp phần thực phương châm “Xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam cách mạng qui tinh nhuệ bước đại” Tuy vậy, giống lĩnh vực dân sự, công tác GDĐT trường quân đội nước ta nhiều bất cập so với mục tiêu yêu cầu đặt tình hình Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, đó, có nguyên nhân từ công tác quản lý chi NSNN cho GDĐT trường quân đội nhiều bất cập Tăng cường công tác quản lý chi NSNN cho lĩnh vực GDĐT trường Quân đội tiếp tục đặt cấp thiết Xuất phát từ đó, mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đổi quản lý chi ngân sách trường Quân đội Việt Nam” làm đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều tài liệu chuyên khảo, đề tài nghiên cứu khoa học, Luận án có liên quan đến chủ đề đổi quản lý chi NSNN, đó, có số công trình nghiên cứu tiêu biểu là: Về Giáo trình, sách Chuyên khảo Võ Đình Hảo - Nguyễn Công Nghiệp (1991) “Tài kinh tế thị trường” (Nxb Pháp Lý, 1991) đề cập tương đối hệ thống vấn đề có tính lý luận tài kinh tế thị trường, đó, hoạt động thu - chi NSNN đề cập cách khái quát Vấn đề quản lý hoạt động thu - chi NSNN đề cập tư liệu phân tích từ thời kỳ trước năm 1990 Đặc biệt, vấn đề quản lý chi NSNN trường quân đội chưa đề cập sách Tào Hữu Phùng - Nguyễn Công Nghiệp (1992) Đổi NSNN (Nxb Thống kê, 1992) đề cập làm rõ vấn đề đổi NSNN, đó, vấn đề đổi chi NSNN tác giả đề cập tương đối có hệ thống Tuy vậy, vấn đề đề cập chủ yếu có liên quan đến trình đổi NSNN từ tư kinh tế tập trung chuyển sang kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, nữa, sách không đề cập đến vấn đề đổi quản lý chi NSNN trường quân đội Chính số kết luận rút từ công trình có ý nghĩa tham khảo mặt lý luận tác giả nghiên cứu đổi quản lý chi NSNN trường quân đội Trần Đình Ty (2002) “Quản lý Nhà nước tài tiền tệ” (Nxb Lao động, 2002) đề cập tương đối có hệ thống vấn đề quản lý Nhà nước tài - tiền tệ nói chung, vấn đề quản lý chi NSNN tác giả đề cập Tuy vậy, vấn đề quản lý chi NSNN nhìn chung mang tính chất nguyên lý, nhiều nội dung có liên quan chẳng hạn kết cấu chi NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN quản lý chi NSNN, quản lý chi NSNN trường quân đội… chưa đề cập làm rõ Dương Thị Bình Minh (2005) Quản lý chi tiêu công Việt Nam (Nxb Tài chính, 2005) đề cập vấn đề lý luận thực tiễn quản lý chi tiêu công, chi tiêu từ NSNN thành tố quan trọng Các nội dung có liên quan đến công tác quản lý chi NSNN sách đề cập, song chủ yếu dạng nguyên lý, chưa sâu làm rõ qui trình quản lý, mô hình tổ chức máy quản lý Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN chưa tác giả đề cập Hơn nữa, tư liệu phân tích từ trước năm 2005 nên ý nghiã tham khảo bị hạn chế, đặc biệt, quản lý chi NSNN trường quân đội chưa đề cập tài liệu Sử Đình Thành (2005) Chuyên khảo Vận dụng phương thức lập NSNN theo kết đầu quản lý chi NSNN Việt Nam (Nxb Tài chính, 2005) chủ yếu tập trung đề cập phương thức lập NSNN theo kết đầu quản lý chi NSNN Việt Nam Các tư liệu nghiên cứu sách tư liệu tham khảo có giá trị cho tác giả triển khai nghiên cứu đề tài Tuy vậy, sách chủ yếu phương pháp lập NSNN theo kết đầu nhằm quản lý chi NSNN Vũ Thị Nhài (2007) Quản lý tài công Việt Nam (Nxb Tài chính, 2007) tác giả dành trọn chương để đề cập phân tích vấn đề có tính chất lý thuyết quản lý chi NSNN Tuy vậy, số nội dung có liên quan đến quản lý chi NSNN chưa sách đề cập, chẳng hạn cấu chi NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN, đặc biệt vấn đề quản lý chi NSNN trường quân đội chưa sách đề cập Dương Đăng Chinh (2009) Giáo trình Lý thuyết tài (Nxb Tài chính, 2009) đề cập tương đối có hệ thống vấn đề lý thuyết tài chính, đó, quản lý chi NSNN đề cập chi tiết Tuy vậy, nhiều vấn đề liên quan tới quản lý chi NSNN quản lý chi NSNN nhà trường quân đội chưa sách đề cập, chẳng hạn vai trò quản lý chi NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN đề cập song sơ sài, vấn đề quản lý chi NSNN trường quân đội chưa đề cập N.Gregory Mankiw (2010) Kinh tế vĩ mô (Tái lần thứ 6, Cengage Learning Asia Pte Ltd) vấn đề lý luận chi NSNN đề cập, song chưa đề cập tính chất đặc thù quản lý chi NSNN gắn với nước phát triển Việt Nam nay, nữa, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến quản lý chi NSNN chẳng hạn vai trò, đặc điểm chi NSNN quản lý chi NSNN, nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi NSNN, chi NSNN trường quân đội chưa đề cập… Joseph Stiglitz (1995) Kinh tế học công cộng (Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1995) đề cập NSNNNN quản lý NSNN, có vấn đề quản lý chi NSNN Các vấn đề tác giả đề cập chủ yếu mang tính chất nguyên lý gắn với NSNN nước phát triển, nữa, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến quản lý chi NSNN chưa công trình đề cập, chẳng hạn đặc điểm quản lý chi NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN, quản lý chi NSNN trường quân đội Paul A Samuelson (1989) Kinh tế học (Nxb Quan hệ quốc tế, 1989) đề cập số nội dung chi NSNN song nhiều nội dung có liên quan đến quản lý chi NSNN chưa sách đề cập làm rõ, chẳng hạn qui trình quản lý chi NSNN, tổ chức máy quản lý chi NSNN, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN Hơn nữa, tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề quản lý chi NSNN Mỹ từ năm 1970s, nên vấn đề lý 120 đó, thực trạng sở vật chất nhà trường quân đội như: doanh trại, giảng đường, thao trường, bãi tập, phòng thí nghiệm, thư viện, phương tiện phục vụ dạy học nhìn chung có khoảng cách xa so với yê cầu tối thiểu đặt Vẫn số trường đào tạo Sỹ quan, đào tạo Nhân viên chuyên môn kỹ thuật phải nhà “vừa vừa chống dột, chống sập”, phòng thí nghiệm hạn chế, thư viện nhiều sách cũ, lạc hậu so với tại, v.v Từ thực trạng cần thiết phải có đầu tư thích đáng cho GDĐT Nhà trường Quân đội Triển khai Nghị Đảng ủy Quân Trung ương công tác GDĐT, xây dựng nhà trường quân đội giai đoạn 2007-2010 năm tiếp theo, thực chương trình “Quy hoạch hệ thống nhà trường quân đội”, cần đầu tư tập trung Nhà nước quân đội, thực triển khai đề án, dự án tăng cường nâng cao chất lượng đào tạo Trên sở xác định đắn quan điểm đầu tư cho GDĐT đầu tư để phát triển yêu tố người - yếu tố định đến sức mạnh quân đội, cần có đầu tư thích đáng để phát triển GDĐT nhà trường quân đội Nguồn tài chủ yếu đầu tư cho Nhà trường Quân đội bao gồm: - Nguồn đầu tư từ NSQP thường xuyên theo nội dung: trang bị trường, bảo quản trường, huấn luyện trường, nghiệp vụ trường; - Nguồn đầu tư tập trung Nhà nước (đầu tư trang bị số trường), dự án (dự án tăng cường sở vật chất đào tạo nhà trường, dự án nâng cao lực trường nghề) - Nguồn thu học phí từ hệ đào tạo dân Với tranh toàn cảnh NSBĐ năm 2015, tổng NSNN đầu tư cho trường quân đội đạt 455 tỷ đồng, đảm bảo cho đầu đạt 56.731 người cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Quốc phòng, bình quân đạt 2,11 triệu đồng/người (ra trường), tính cho toàn số Học viên đào tạo trường quân đội (gấp lần số 121 Học viên trường đây), số đầu tư NSNN cho GDĐT trường Quân đội nhỏ (đấy chưa tính tới việc bảo đảm cho đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên trường) Điều nói lên NSNN chi cho GDĐT trường quân đội hạn hẹp Vì vậy, mở rộng chi NSNN cho GDĐT trường Quân đội thông qua nhiều kênh, nhiều nguồn, nhiều đối tác giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng GDĐT trường Quân đội tương lai 3.2.2.2 Mở rộng quy mô đào tạo dân bên cạnh đào tạo quân theo nhiệm vụ, tham gia vào trình xã hội hoá giáo dục đào tạo Hiện có số ý kiến không đồng tình với mô hình đào tạo hệ dân nhà trường quân đội với lập luận mô hình đào tạo không bảo đảm tính chuyên nghiệp hoạt động đào tạo, nữa, trường dân đào tạo nguồn nhân lực theo hệ bị “bội thực” với số thống kê có tới hàng trăm nghìn sinh viên Đại học/Cao đẳng bị thất nghiệp (Nguyễn Dũng, 2016) Tuy vậy, có nhiều ý kiến đồng tình với việc trường quân đội mở rộng hệ đào tạo dân Tác giả nghiêng quan điểm ủng hộ mô hình trường quân đội mở rộng hệ đào tạo dân lý do: (i) Hiện Quân đội Nhân dân Việt Nam không đơn thực nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, mà tham gia vào việc xây dựng phát triển kinh tế, việc thực song hành hệ đào tạo dân quân nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc quân đội ta hợp với yêu cầu thực tiễn; (ii) Đội ngũ nhà giáo sở vật chất trường quân đội cho phép thực song hành hệ đào tạo dân quân Trên tinh thần vậy, thời gian tới, trường quân đội cần tiếp tục thực mở rộng đào tạo dân theo tinh thần Nghị số 93/NQ-ĐUQSTƯ, thực nhiệm vụ đào tạo nhân lực phục vụ CNHHĐH đất nước theo hướng: 122 - Thực kết hợp kinh tế với quốc phòng lĩnh vực GDĐT trường Quân đội vừa phát huy mạnh tận dụng lực sở vật chất, vừa nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học; - Thực nghiêm Luật Giáo dục, văn quy định Nhà nước Quân đội lĩnh vực GDĐT; góp phần đưa giáo dục quân đội vào nếp; - Các đối tượng đào tạo trường Quân đội phải đảm bảo chất lượng toàn diện lĩnh trị, kiến thức nghề nghiệp, đạo đức, sức khoẻ thẩm mỹ; - Trong trình mở rộng quy mô hợp tác đào tạo, cần ý coi trọng tranh thủ giúp đỡ cấp, ngành Quân đội, quan NSNN Đây biện pháp nhằm tăng nguồn thu từ học phí, góp phần bổ sung NSNN cho trường Quân đội thực nhiệm vụ GDĐT 3.3 Kiến nghị Để công tác quản lý chi NSNN cho GDĐT trường quân đội thời gian tới ngày chặt chẽ bên cạnh nỗ lực bên liên quan hoạt động quản lý có số bất cập nằm khả chi phối quan này, vậy, để giải pháp đổi triển khai thuận lợi Luận án đưa số kiến nghị Quốc hội, Chính phủ sau: 3.3.1 Đổi mới, tiến tới hoàn thiện qui trình quản lý chi ngân sách nhà nước Hiện quản lý khoản chi NSNN cho GDĐT trường quân đội bao gồm nhiều bên: Phía quan quốc phòng (Gồm Bộ Quốc Phòng, Bộ Tổng Tham mưu, Cục Tài chính, Cục Nhà trường, trường quân đội), Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nước, với nhiều quan quản lý nên Luật NSNNNN đưa qui định rõ bên tham gia quản lý NSNN, vậy, với nhiều đầu mối quản lý nên dễ dẫn tới chồng chéo quản lý, buông lỏng quản lý Để tránh tình trạng 123 này, Chính phủ cần đưa qui định cụ thể đầu mối quản lý chủ yếu quan nào, qui trình quản lý giám sát nào… điều quan trọng nhằm bảo đảm khoản chi NSNN cho GDĐT kiểm soát chặt chẽ từ khâu lập dự toán đến phân bổ, chấp hành NSNN, toán NSNN… trường 3.3.2 Cải cách thủ tục hành Như phân tích chương 2, thủ tục hành liên quan đến khâu lập, chấp hành toán NSNN vãn bất cập, gây khó khăn cho trường, đặt yêu cầu thời gian tới cần phải tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục hành khâu cấp phát kinh phí, toán NSNN sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan hệ thống tài để tránh chồng chéo quản lý tài NSNN, tạo phối kết hợp đồng đơn vị quản lý NSNN lại không gây trở ngại cho hoạt động tài trường 3.3.3 Hoàn thiện cách tính định mức kinh phí ngân sách nhà nước cho công tác giáo dục đào tạo trường quân đội Các phân tích thực tiễn công tác tính định mức kinh phí NSNN cho công tác GDĐT trường quân đội nhiều bất cập, thiếu tính khoa học tính thực tiễn, vậy, Chính phủ cần xem xét điều chỉnh qui định tính định mức chi NSNN cho GDĐT trường quân đội sở bám sát thực trạng đào tạo nhu cầu chi tiêu cho hoạt động 3.3.4 Ưu tiên chi ngân sách nhà nước cho công tác giáo dục đào tạo trường quân đội Mặc dù năm qua, chi NSNN cho trường quân đội có tăng liên tục, song so với yêu cầu mở rộng đào tạo trường khoản chi chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh phí NSNN, gây khó 124 khăn cho việc trì nang cao chất lượng hoạt động đào tạo trường Vì vậy, thời gian tới Chính phủ nên mở rộng kinh phí cấp cho trường quân đội KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở đề cập định hướng GDĐT trường quân đội giai đoạn đến năm 2020, Chương Luận án tập trung đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm đổi quản lý chi NSNN cho GDĐT trường quân đội thời gian tới giải pháp tập trung vào nội dung: (i) Tăng cường khai thác nguồn thu phục vụ GDĐT; (ii) Đổi mớiquản lý, sử dụng khoản chi NSNN trường Quân đội; (iii) Đổi cấu chi NSNN cho GDĐT trường quân đội phù hợp với phát triển quân đội tình hình mới; (iv) Đổi mớiphân cấp quản lý điều hành NSNN; (v) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý NSNN cho GDĐT; (vi) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán 125 KẾT LUẬN GDĐT có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tất quốc gia tất nước ưu tiên đầu tư phát triển nghiệp GDĐT Đối với Việt Nam GDĐT lại quan tâm Đảng Nhà nước lĩnh vực GDĐT quân đội Nhưng để công tác GDĐT quân đội đáp ứng yêu cầu đặt đòi hỏi cần phải mở rộng chi NSNN cho lĩnh vực gắn với tăng cường công tác quản lý chi NSNN, qua dó góp phàn nần cao hiệu chi NSNN Luận án tập trung đề cập nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến công tác quản lý chi NSNN cho lĩnh vực GDĐT trường quân đội Từ nghiên cứu, rút số kết luận sau đây: - GDĐT có vai trò vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội tất quốc gia để phát huy vai trò vị trí chúng, tất nước ưu tiên đầu tư NSNN cho GDĐT Tuy vậy, để khoản chi NSNN cho GDĐT đạt hiệu đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý chi NSNN - Phân tích thực trạng công tác quản lý chi NSNN trường quân đội nước ta năm qua cho thấy chi NSNN cho GDĐT trường Quân đội ngày tăng lên năm qua kèm theo công tác quản lý chi NSNN đượng ý tăng cường Tuy vậy, thực tiễn cho thấy công tác quản lý chi NSNN cho trường Quân đội năm qua bộc lộ số bất cập định Các kết dạt được, tồn nguyên nhân tồn quản lý chi NSNN cho GDĐT trường quân đội Luận án đề cập làm rõ - Trên sở định hướng lớn công tác GDĐT trường Quân đội giai đoạn đến năm 2020, Luận án đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm góp phần đổi quản lý chi NSNN cho GDĐT trường Quân đội nước ta năm tới 126 Các giải pháp kiến nghị bám sát lý luận thực trạng quản lý chi NSNN cho GDĐT trường Quân đội nên bảo đảm tính khoa học tính khả thi Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đặt ra, song đề tài có phạm vi rộng, nhiều nội dung liên quan đến nội hàm quản lý chi NSNN cho GDĐT gắn với trường Quân đội, nên Luận án không tránh khỏi khiếm khuyết định Rất mong muốn nhận ý kiến đóng góp để Nghiên cứu sinh tiếp tục hoàn thiện Luận án Xin chân thành cảm ơn! 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Bùi Thị Bích Nê (2007), "Học viện Quốc phòng: Công tác tài phục vụ tốt nhiệm vụ trị", Tạp chí Tài Quân đội, (Số 01), tr.42-43 Bùi Thị Bích Nê (2015), "Quản lý chi ngân sách nhà nước nhà nước kinh nghiệm từ số nước vấn đề đặt Việt Nam", Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, (Số 161), tr.68-75 Bùi Thị Bích Nê (2015), "Quản lý chi ngân sách nhà nước nhà nước cho giáo dục - đào tạo", Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, (Số 164+165), tr.1-6 Bùi Thị Bích Nê (2016), “Tác động chi tiêu ngân sách tới hiệu lực sách tiền tệ” Kỷ yếu Hội thảo cấp ngành “Ảnh hưởng yếu tố tâm lý nhà đầu tư đến hiệu lực sách tiền tệ Việt Nam” Ngày 25/2/2016 NXB Dân trí 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (1996), Ngân sách nhà nước giáo dục, Báo Giáo dục Thời đại, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1997), Kinh tế giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 06/2011/TTLB-BNV-BGD ĐT ngày 6/6/2011, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 31/2012/TT-BGD ĐT ngày 12/9/2012 Ban hành chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 20/2013/TT-BGD ĐT ngày 6/6/2013, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Thông tư liên Bộ số 01/2003/TTLB/ BKH-BTC hướng dẫn thực Quyết định số 42/2002/QĐ-TTg ngày 19/3/2002 Thủ tướng Chính phủ quản lý điều hành Chương trình mục tiêu quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Thông tư 38/2011/TTBLĐTBXH ngày 21/11/2011, Hà Nội 10 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2012), Thông tư 11/2012/TTBLĐTBXH ngày 15/5/2012, Hà Nội 11 Bộ Ngoại giao (2000), Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học,Hà Nội 12 Bộ Quốc phòng (2002), Tài dự toán quân đội,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 129 13 Bộ Quốc phòng (2007), Quyết định số 184/2007/QĐ-BQP ngày 7/12/2007 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Hà Nội 14 Bộ Quốc phòng (2008), Quyết định số 141/2008/QĐ-BQP ngày 20/11/2008 việc Ban hành qui định số chế độ chi tiêu cho hoạt động giáo dục - đào tạo sở đào tạo Quân đội, Hà Nội 15 Bộ Quốc phòng (2009), Quyết định số 860/QĐ-BQP ngày 1/4/2009 Bộ trưởng Bộ Quốc, Hà Nội 16 Bộ Quốc phòng (2009), Quyết định số 1014/QĐ-BQP ngày 14/4/2009 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Hà Nội 17 Bộ Quốc phòng (2012), Chỉ thị số 101/CT-BQP ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (ban hành kèm theo Nghị Số 82/NQ-CP ngày 6/12/2012) việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội 18 Bộ Quốc phòng (2012), Thông tư số 123/2012/TT-BQP ngày 14/11/2012 việc Hướng dẫn quản lý, sử dụng kinh phí xây dựng tiêu chuản quốc gia lĩnh vực Quân Quốc phòng, Hà Nội 19 Bộ Quốc phòng (2013), Thông tư số 66/2013/TT-BQP ngày 8/5/2013 việc Qui định tiêu chuẩn, chế độ lưu học sinh quân Việt Nam nước ngoài, Hà Nội 20 Bộ Tài Chính (1993), Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Bộ Tài (1998), Hướng dẫn thực Luật Ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 22 Bộ Tài Chính (2001), Đánh giá thực trạng đầu tư tài phục vụ nghiệp phát triển lĩnh vực văn hóa, giáo dục- đào tạo, y tế xã hội, nông lâm nghiệp quản lý Nhà nước giai đoạn 1991- 2000, Hà Nội 23 Bộ Tài (2003), Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài việc hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP, Hà Nội 130 24 Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách nhà nước văn thực hiện, Hà Nội 25 Bộ Tài (2004), Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức quản lý ngân sách nhà nước, Hà Nội 26 Bộ Tài (2004), Nâng cao lực quản lý tài công Trung Quốc Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 27 Bộ Tài (2006), Hệ thống mục lục ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 28 Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội 29 Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách Nhà nước, Hà Nội 30 Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 31 Đặng Văn Du (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư tài cho đào tạo đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Tài 32 Nguyễn Dũng (2016): Hơn 225 nghìn cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp www.tienphongonline.vn ngày 27 tháng 05 năm 2016 33 Dự án GTZ-FM (2004), Hệ thống ngân sách nhà nước Cộng hòa Liên Bang Đức, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 34 Dự án VIE/96/028 (2003), Đánh giá quản lý chi tiêu công cộng Việt Nam: Những kết lý luận thực tiễn, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại biểu đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Giáo trình thống kê xã hội ( 2000) Nxb Thống kê 37 Tử Giang (2013), "Ngân sách nhà nước “bóc ngắn cắn dài", trangwww.thesaigontimes.vn, ngày 24/10/2013 131 38 N Gregory Mankiw (1997), Kinh tế vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Trần Thị Thu Hà (1993), Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách nhà nước hệ thống giáo dục quốc dân, Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 40 Trần Xuân Hải (2000), Giải pháp tạo vốn đầu tư phát triển nghiệp đào tạo giai đoạn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Tài Kế toán, Hà Nội 41 Võ Đình Hảo (1993), Đổi sách chế quản lý tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Học viện Tài chính, Thượng viện Pháp (2003), Các tham luận cải cách ngân sach nhà nước Cộng hòa Pháp, Dự án FSP, Hà Nội 43 Nguyễn Ngọc Hùng (1999), Lý thuyết Tài chính- Tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Trần Trọng Hưng (2015), Huy động nguồn tài ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 45 Trần Văn Lâm (2009), Hoàn thiện quản lý cho ngân sách nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Minh (2008), Đổi quản lý chi ngân sách nhà nước điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Nguyệt - Chu Minh Hội (2013), "Chính sách tài khóa: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (10) 48 Vũ Thị Nhài (2009), Quản lý tài công Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 49 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 132 50 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Trần Mai Phương (2009): Hoàn thiện chế tự chủ tài khối trường đại học trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Luận văn Thạc sỹ Học viện Tài 52 PV (2015), "Nhìn lại công tác quản lý chi ngân sách nhà nước năm 2014, định hướng năm 2015", trang www.tapchitaichinh.vn, ngày 8/1/2015 53 Vũ Đức Quân (2014), Giải pháp để tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước nghiệp giáo dục đào tạo công lập tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 54 Trần Hồng Quân (1997), "Những đặc điểm nội dung dự thảo Luật giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (6) 55 Quân đội nhân dân Việt Nam (2006), Chỉ thị số 60/CT-TM ngày 25/12/2006 Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 56 Quân đội nhân dân Việt Nam (2007), Quyết định số 865/QĐ-TM ngày 24/9/2007 Tổng Tham Mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Hà Nội 57 Quốc hội (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Hà Nội 59 Quốc hội (2005),Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005, Hà Nội 60 Quốc hội (2005),Luật Giáo dục 2005, Hà Nội 61 Quốc hội (2009), Luật Quản lý nợ công 2009, Hà Nội 62 Tân Từ điển (2000) Nxb Khai trí 133 63 Tạ Đức Thanh (2013), "Giảm chi tiêu công: Không dễ", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (19) 64 Phạm Vĩnh Thái (2013), "Thách thức nguồn nhân lực chất lượng cao", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (541) 65 Trần Việt Thảo (2014), "Bàn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (05) 66 Nguyễn Minh Thu (2008), Giải pháp đổi công tác quản lý tài chính, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 32/CT-TTg ngày 8/9/2006 Thủ tướng Chính phủ việc chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, Hà Nội 68 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 121/QĐ-TTg (ngày 27/7/2007) Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 69 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 822/QĐ-TTg ngày 28/6/2007 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 70 Thủ tướng Chính phủ (2008),Quyết định số 103/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 71 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 72 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày 15/1/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 38/QĐ-TTg ngày 9/3/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 638/QĐ-TTg ngày 21/5/2009 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 64/2013/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 134 76 Thường vụ Quận ủy Trung ương, Nghị 513/NQ-TVQUTW lãnh đạo công tác tài Quân đội đến năm 2020, Hà Nội 77 D Torrington (1994), Tiếp xúc mặt đối mặt quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 78 Từ điển Tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 79 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị 1011/2006/NQUBTVQH11, Hà Nội 80 Vũ Quang Việt (2014), "Chi tiêu cho giáo dục: Những số “giật mình”", www.vietnamnet.vn, ngày 18/7/2014 Tài liệu tiếng Anh 81 Benedict Bingham (2010), Vietnam: Fiscal Strategy and Public debt, IMF 82 C.A Bartlett, S Ghoshal (1989), Managing Across Border, Harvard Business Scholl Press 83 Collignon, S (2010), Fiscal Policy Rule and the Sustainability of Public Debt in Europe, RECON Online Worrking Papers Series Nember 28 84 ECB (2012), Monetary and Fiscal Policy Interaction in a Monetary Union, ECB Monthly Bulletin 7/2012 85 ECB (2013), Fiscal Development, ECB Monthly Bulletin 6/2013 86 Fischer, S (1993), The Role of Macroeconomic Factor in Growth, National Bureau of Economic Research Working Paper No 4565, Cambridge, Massachusetts 87 Harold Koontz, Weihrich (2006), Essentials of Management, 7th edn Mc Grow Hill Co 88 James A.F.Stoner, R.Edward Freeman (1995), Management, 5th Edn, Prentice Hall 89 Ricardo (1888), Principles of Political Economy and Taxation Website 90 www.vneconomy.vn 91 www.chinhphu.vn 92 www.dangcongsan.vn 93 www.cafef.vn

Ngày đăng: 17/08/2016, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

    • 1

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 2

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 13

    • 4. Nội dung, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    • 14

    • 5. Kết quả của đề tài

    • 16

    • Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG CÁC TRƯỜNG QUÂN ĐỘI Ở VIỆT NAM

    • 18

      • 1.1. Một số vấn đề về giáo dục đào tạo trong Quân đội và chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo

      • 18

        • 1.1.1. Khái niệm về giáo dục đào tạo

        • 18

        • 1.1.3. Đặc điểm giáo dục đào tạo trong các trường Quân đội

        • 20

        • 1.1.5. Chi ngân sách nhà nước cho hoạt động đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan