1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thử nghiệm can thiệp của dược sĩ nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc xịt hít trên bệnh nhân copd

68 775 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH HIỀN Mã sinh viên: 1101175 THỬ NGHIỆM CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ NHẰM CẢI THIỆN KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG THUỐC XỊT HÍT TRÊN BỆNH NHÂN COPD KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH HIỀN Mã sinh viên: 1101175 THỬ NGHIỆM CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ NHẰM CẢI THIỆN KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DẠNG THUỐC XỊT HÍT TRÊN BỆNH NHÂN COPD KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lâm sàng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Thị Liên Hươngvà Ths Nguyễn Tứ Sơn – thầy cô hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Tơi xin cảm ơn bệnh viện nơi thực đề tài, cụ thể Trung tâm Hô Hấp, khoa Dược, phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm Y Tế,DS Nguyễn Hoài Thu tạo điều kiện giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội, thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giảng viên môn Dược lâm sàng bạn sinh viên động viên, chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Cuối cùng, vô cảm ơn bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người ln bên tôi, động viên giúp đỡ sống học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đỗ Thị Thanh Hiền MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) điều trị 1.1.1 Tổng quan bệnh COPD 1.1.2 Tổng quan điều trị COPD 1.2 Tổng quan sử dụng dạng thuốc hít 1.2.1 Các thuốc, dụng cụ đường hít sử dụng .8 1.2.2 Vai trò đường đưa thuốc dạng hít 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sử dụng dạng thuốc hít .10 1.2.4 Các vấn đề tồn kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 12 1.3 Tổng quan can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng 15 1.3.1 Các nghiên cứu thực giới 15 1.3.2 Các nghiên cứu thực Việt Nam .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu .23 2.3.1 Chỉ tiêu kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 23 2.3.2 Chỉ tiêu lâm sàng chất lượng sống 23 2.4 Xử lý kết 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Một số đặc điểm nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 25 3.1.2 Đặc điểm bệnh COPD sử dụng thuốc .27 3.2 Kết hiệu can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ dạng hít 28 3.2.1 Hiệu can thiệp bước với loại dụng cụ 29 3.2.2 Hiệu can thiệp số lỗi bước chung lỗi bước quan trọng 31 3.2.3 Hiệu can thiệp phân loại kỹ thuật 33 3.3 Hiệu can thiệp số số lâm sàng chất lượng sống .35 3.3.1 Hiệu can thiệp số số lâm sàng .35 3.3.2 Hiệu can thiệp chất lượng sống 35 Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận phương pháp can thiệp 38 4.2 Bàn luận hiệu can thiệp kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 40 4.2.1 Bàn luận thực trạng sử dụng dụng cụ hít trước can thiệp 40 4.2.2 Bàn luận hiệu can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít 41 4.3 Bàn luận hiệu can thiệp số số lâm sàng chất lượng sống .43 4.3.1 Bàn luận hiệu can thiệp số số lâm sàng 43 4.3.2 Bàn luận hiệu can thiệp chất lượng sống 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 KẾT LUẬN 47 1.1 Về hiệu can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ dạng hít .47 1.2 Về hiệu can thiệp số số lâm sàng chất lượng sống 47 1.2.1 Về hiệu can thiệp số số lâm sàng 47 1.2.2 Về hiệu can thiệp chất lượng sống 48 ĐỀ XUẤT 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BN : Bệnh nhân BYT : Bộ Y Tế CAT : Thang điểm đánh giá triệu chứng bệnh nhân COPD (COPD Assessment Test) COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) DALY : Số năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật (Disability Adjusted Live Years) DPI : Bình hít dạng bột khơ (Dry Powder Inhaler) EQ-5D-5L : Bộ công cụ đánh giá chất lượng sống (EuroQol-5 Dimensions-5 Level) EQ-index : Chỉ số chất lượng sống EQ-VAS : Thang nhìn đánh giá sức khỏe (EuroQuol-Visual Analogue Scale) FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced Expiratory Volume after 1s) GOLD : Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (The Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) ICS : Glucocorticoid dùng theo đường hít (Inhaled corticosteroid) LABA : Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài (Long agonist beta adrenergic) LAMA : Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài (Long-acting muscarinic antagonist) MDI : Bình xịt định liều (Metered dose inhaler) mMRC : Thang điểm đánh giá mức độ khó thở (modified Medical Research Council) OCS : Glucocorticoid dùng theo đường uống (Oral corticosteroid) PEFR : Lưu lượng đỉnh (Peak Expiratory Flow Rate) RCT : Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng (Randomized Controlled Trial) SABA : Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng nhanh (Short agonist beta adrenergic) SAMA : Thuốc kháng cholinergic tác dụng nhanh (Short-acting muscarinic antagonist) WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Orgnization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí .6 Bảng 1.2 Khuyến cáo GOLD điều trị COPD .7 giai đoạn ổn định [9] Bảng 1.2 Các hoạt chất dụng cụ đường hít sử dụng Bảng 2.1 Nội dung tiến hành thời điểm 21 Bảng 2.2 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân 23 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Một số đặc điểm bệnh .27 Bảng 3.3 Một số đặc điểm thuốc sử dụng 28 Bảng 3.4 Số lượng bệnh nhân thời điểm đánh giá 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùng MDI 29 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùng DPI 30 Bảng 3.7 Số lỗi bước chung lỗi bước quan trọng 32 dùng MDI 32 Bảng 3.8 Số lỗi bước chung lỗi bước quan trọng 32 dùng DPI .32 Bảng 3.9 Tỷ lệ xếp loại mức độ MDI 33 Bảng 3.10 Tỷ lệ xếp loại mức độ DPI 33 Bảng 3.11 Tỷ lệ cải thiện MDI .34 Bảng 3.12 Tỷ lệ cải thiện DPI 34 Bảng 3.13 So sánh hiệu lâm sàng 35 Bảng 3.14 Kết chất lượng sống phương diện 36 theo câu hỏi EQ-5D 36 Bảng 3.15 Kết chất lượng sống tính theo giá trị tương ứng (EQ-index) EQ-VAS 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Mơ hình đánh giá bệnh nhân COPD ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có tỷ lệ mắc cao có xu hướng gia tăng quốc gia phát triển phát triển có Việt Nam [10], [22] Đây nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới, làm gia tăng gánh nặng kinh tế, xã hội Tỷ lệ gánh nặng COPD dự báo tăng thập kỉ tới tiếp tục phơi nhiễm với yếu tố nguy thay đổi cấu trúc tuổi dân số giới [9] Trong khuyến cáo điều trị COPD giai đoạn ổn định, dạng thuốc hít ưu tiên sử dụng [2], [10], [13] Sử dụng dạng thuốc hít giúp đưa trực tiếp thuốc vào đường dẫn khí, cho tác dụng chỗ [10], [13] giúp nâng cao hiệu điều trị [13] giảm tác dụng không mong muốn [15] Trong kỹ thuật hít đóng vai trị quan trọng định lượng thuốc vào phổi [10] Sử dụng khơng dụng cụ làm giảm hiệu quả, giảm kiểm sốt bệnh, giảm tn thủ điều trị tăng gánh nặng cho bệnh nhân, hệ thống y tế xã hội [13], [15] Việc sử dụng cácdạng thuốc hít bệnh nhân khơng dễ dàng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Thực tế, nghiên cứu khảo sát thực trạng sử dụng dụng cụ dạng hít bệnh nhân tỷ lệ sai sót cao [6], [18], [19] Phần lớn bệnh nhân lại không nhận dẫn đầy đủ trước sử dụng [11], [15] Điều chứng tỏ vấn đề sử dụng dụng cụ dạng hít bệnh nhân vấn đề cần quan tâm nhiều Đã có nhiều nghiên cứu thực giới nhằm đánh giá vai trò can thiệp cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân Kết từ nghiên cứu thực cho thấy chuyển biến tích cực kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít nhóm bệnh nhân nhận can thiệp Vai trị người dược sĩ đánh giá cao trình cải thiện chất lượng sử dụng dụng cụ bệnh nhân [11], [17], [23] Tại Việt Nam có nghiên cứu can thiệp kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít thực cơng bố đặc biệt nghiên cứucó tham gia 45 cơng cụ chuẩn để đánh giá tình trạng sức khỏe, xem cơng cụ đánh giá chung, đơn giản, áp dụng nhiều lĩnh vực EQ-5D-5L thiết kế với dãy điều kiện sức khỏe, cung cấp profile mơ tả đơn giản giá trị số (EQ-index) số chất lượng sống bệnh nhân theo thang nhìn (EQ-VAS) Người sử dụng tự hồn thành câu hỏi màkhơng địi hỏiphải có q nhiều kiến thức thời gian Hiện nay, EQ-5D-5L sử dụng để đánh giá chất lượng sống khoảng 120 bệnh mạn tính có CODP [12], [24], [27] EQ-5D-5L có tiếng Việt, sử dụng thuận tiện nghiên cứu Kết từ nghiên cứu cho thấy, có 4/5 phương diện đánh giá, số lượng tỷ lệ bệnh nhân “không gặp vấn đề” tăng thời điểm T2 so với thời điểm T0 gia tăng có ý nghĩa thống kê Trung vị số chất lượng sống (EQ-index) thời điểm T2 tăng có ý nghĩa thống kê so với thời điểm T0 Mặc dù trung vị điểm chất lượng sống đánh giá theo thang 100 (EQ-VAS) thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê Các nghiên cứu can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ bệnh nhân COPD giới đánh giá chất lượng sống sử dụng cơng cụ EQ-5D SGRQ EQ-5D nghiên cứu Eline Tommelein cộng sử dụng Đánh giá số chất lượng sống EQ-VAS thời điểm ban đầu sau tháng Như thời gian đánh giá tương tự nghiên cứu đề tài Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng công cụ EQ-5D-3L kết cho thấy khơng có khác biệt số so sánh trước-sau can thiệp[24] Nghiên cứu sử dụng công cụ SGRQ thực thời gian 12 tháng kết hợp đánh giá nhiều số lâm sàng khác Kết cho thấy, sau tháng tổng điểm đánh giá thay đổi có ý nghĩa thống kê nhiên sau 12 tháng thay đổi lại khơng có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trước can thiệp [14] Như thấy kết cải thiện chất lượng sống nhiều khác biệt nghiên cứu thay đổi theo thời gian công cụ đánh giá Với công cụ EQ-5D, điểm đánh giá bệnh nhân phương diện công cụ 46 chuyển đổi sang số chất lượng sống (EQ-index) giá trị phản ảnh đặc điểm chất lượng sống quần thể bệnh nhân [12] Vì nghiên cứu gia tăng có ý nghĩa thống kê thời điểm sau can thiệp T2 so với trước can thiệp T0 phản ảnh cải thiện chất lượng sống bệnh nhân nghiên cứu Tuy nhiên, trình đánh giá chất lượng sống bệnh nhân nhiều vấn đề cần bàn luận Thứ nhất, công cụ EQ-5D-5L sử dụng công cụ sử dụng chung cho nhiều bệnh mạn tính Nó mang tính chất tổng qt, khơng đánh giá điểm cụ thể đặc trưng cho bệnh lý COPD Do công cụ chưa đánh giá ảnh hưởng tới sống số triệu chứng điển hình bệnh nhân COPD Thứ hai, thời gian nghiên cứu tháng chưa thời gian đủ dài để bệnh nhân có thay đổi hồn toàn chất lượng sống Thứ ba, chất lượng sống bệnh nhân chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác đặc biệt yếu tố tâm lý hay tác động từ môi trường ngoại cảnh COPD bệnh lý hơ hấp, ảnh hưởng thời tiết, mơi trường tới tình trạng sức khỏe bệnh nhân tránh khỏi Do chất lượng sống nên đánh giá thời gian dài nhiều thời điểm để phản ánh hiệu can thiệp số 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Qua nghiên cứu can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít 96 bệnh nhân COPD, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Về hiệu can thiệp nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ dạng hít - Can thiệp góp phần làm giảm tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước với dụng cụ MDI DPI Đặc biệt với bước quan trọng cải thiện bệnh nhân rõ ràng Ví dụ bước (yêu cầu thở hết để làm rỗng phổi), tỷ lệ bệnh nhân sai sót giảm từ 75,0% xuống 28,1% (MDI) 78,0% xuống 32,3% (DPI) Bước với MDI yêu cầu phối hợp động tác, tỷ lệ bệnh nhân sai sót giảm từ 53,1% xuống 4,2%, với DPI yêu cầu lực hít đủ mạnh, tỷ lệ bệnh nhân sai sót giảm từ 24,4% xuống 6,5% - Với dụng cụ, can thiệp góp phần làm giảm số lỗi bước chung số lỗi bước quan trọng Trung vị lỗi chung lỗi quan trọng MDI giảm từ 2,0 (T0) xuống 0,0 (T2), DPI giảm từ 1,0 (T0) xuống 0,0 (T2) Sự giảm số lỗi dụng cụ so với thời điểm ban đầu có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 16/08/2016, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm., Nhà xuất bản Y học, pp. 1- 311 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
2. Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, pp. 1-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2015
3. Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD) tại Việt Nam.", Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology., 02(04), pp. 46-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD) tại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Tuyết Lan
Năm: 2011
4. Nguyễn Ngọc Thụy, Nguyễn Thị Tố Như (2003), "Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều của các bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.", Y học TP Hồ Chí Minh 7(1), pp. 103-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát cách sử dụng ống phun khí dung định liều của các bệnh nhân hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thụy, Nguyễn Thị Tố Như
Năm: 2003
5. Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, et al. (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam", Y học thực hành, (704), pp. 8-11.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, et al
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w