1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mot so bai giang lop 6

14 1,6K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

Tiết 1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS: Bài mở đầu Tập hát quốc ca A.. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Nội dung bài giảng HĐ của học sinh Ghi đàu bài lên bảng Học hát: Tiếng c

Trang 1

phòng giáo dục thành phố Thái Nguyên

Trờng THCS túc duyên

-

 -giáo án

bộ môn: âm nhạc

khối lớp 6

Giáo viên: Hoàng Vị Hơng

Năm học: 2007 - 2008

Ngày soạn: ………… …

Ngày dạy: ……… ……… Tiết 1 Giới thiệu môn học âm nhạc ở trờng THCS: Bài mở đầu

Tập hát quốc ca

A Mục đích yêu cầu:

- HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc, biết môn Âm nhạc gồm 3 phân môn

- Xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc đối với học sinh

- Ôn bài hát quốc ca, hát đúng và có nhạc cảm

B Chuẩn bị giáo viên:

Trang 2

- Băng nhạc quốc ca và một số bài hát trong SGK

- Đôi nét về nhạc sĩ Văn Cao

- Đàn Organ

C Tiến hành lên lớp:

Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh

1 ổn định lớp - Nhắc nhở HS ổn định tổ chức

- Yêu cầu lớp hát tập thể

- Kiểm tra sĩ số, làm quen học sinh

- HS ổn định trật tự

- Lớp hát tập thể

- Lớp trởng báo cáo

2 K.tra bài cũ - Tiết đầu không tiến hành kiểm tra

3 Dạy bài mới

Giới thiệu sơ lợc

về nghệ thuật

âm nhạc

Viết bảng đầu bài Nghệ thuật Âm nhạc dùng âm thanh để biểu hiện t tởng tình cảm

Âm là hiện tợng chấn động vật lý dao động của nguồn âm

VD: Đánh vào mặt trống, dây đàn, ống sáo…

Âm đi vang lên truyền trong khí tai ta nghe thấy

và cho ta cảm giác về âm

HS nghe và tự ghi chép

Khác với những âm thanh ồn ào nh tiếng còi xe, tiếng va chạm giữa những vật nh: sắt, thép gây cho chúng ta cảm giác khó chịu Âm nhạc lại có tính chất truyền cảm nh: âm thanh của giọng hát,

âm thanh của nhạc cụ nh: đàn organ

- Mở băng 1 bài hát L6 cho HS nghe HS nghe băng

?: Các em vừa nghe đợc loại âm nhạc nào? HS trả lời theo cảm

nhận

- Các em thấy nghệ thuật âm nhạc rất gần gũi với chúng ta Âm nhạc xuất hiện từ lâu đời nó gắn bó với chúng ta từ khi còn thơ ấu qua lời ru của bà, của mẹ Khi ta lớn lên âm nhạc vẫn luôn

ở xung quanh ra Âm nhạc nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, âm nhạc góp phàn cổ

vũ động viên sự hoà nhập cộng đồng

VD: Trong ngày khai giảng các tiết mục văn nghệ sẽ cổ vũ thêm niềm vui chung ngày tựu tr-ờng

Trong kháng chiến ngày xa âm nhạc là nguồn

Trang 3

động viên lớn cho các chú bộ đội Khi kéo pháo qua đèo, đánh giặc pháo nặng, đèo cao cac chú

bộ đội cùng nhau hát “Hò dô ta nào, kéopháo ta

vợt qua núi núi, hò dôta nào, kéo pháo ta vợt qua đèo …” Những câu hát đó đã góp phần làm

nên chiến thắng giành lại cuộc sống ấm no hoà bình cho chúng ta đợc hân hoan cắp sách tới tr-ờng

Với tất nhiều tác dụng của âm nhạc nh vậy để nghe và hiểu đợc âm nhạc các em phải làm gì?

Chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo

Môn Âm nhạc ở

trờng THCS

Qua môn học cac em sẽ biết cảm thụ âm nhạc và cách thể hiện nghe 1 bài hát

- Cho HS nghe 1 bài hát L6

HS tiếp tục nghe và ghi chép

HS nghe băng Nhạc lính T ĐB -Muốn có những hiểu biết cơ bảng về âm nhạc ta

cần phải học những ký hiệu ghi chép nhạc gọi chung là lý thuyết âm nhạc

VD: Thế nào lại biết đợc tên nốt Đồ, Rê, Mi, Fa, Son…

Những nốt đó viết lên khuôn nhạc ntn?

Những điều này chúng ta sẽ khám phá ở phần nhạc lý

TĐN: Có 10 bài TĐN, bớc đầu làm quen các bài

TĐN bằng cách đọc giai điệu kết hợp gõ tiết tấu

Âm nhạc TT - Các em sẽ đợc biết đến những danh nhân âm

nhạc thế giới tiêu biểu

- Các em sẽ đợc giới thiệu dân cụ một số miền

và những sinh hoạt dân gian của Việt Nam

- Các em sẽ biết một số nhạc sĩ Việt Nam đã

đang có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc cách mạng Việt Nam

Và hômnay các em sẽ đợc làm quen với một trong các nhạc sĩ đó Nhạc sĩ Văn Cao với bài hát Quốc ca

Tập hát quốc ca - Các em có biết bài hát Quốc ca thờng đợc hát

khi nào không?

HS trả lời

Trang 4

Giới thiệu bài

hát

Bào Quốc ca là một sáng tác của có nhạc sĩ Văn

Ca, ông viết bài hát này trớc ngày khởi nghĩa năm 1944 khi đó bài hát tên là Tiến quân ca

Sau CMT8 thành công năm 1946 bài hát đợc chọn làm Quốc ca chính thức của nớc Việt Nam

Giới thiệu nhạc

sĩ Văn Cao

Nhạc sĩ Văn Cao là nhạc sĩ tiêu biểu trong lớp nhạc sĩ đầu tiên của nền âm nhạc hiện đại Việt Nam Ông đã viết nhiều ca khúc có giá trị trong

đời sống âm nhạc của nhân dân ta nh: Bài Ngày mùa, Làng tôi…

Tập hát Các em đã đợc nghe và làm quen từ khi học tiểu

học Tuy nhiên cũng có bạn hát cha đúng về cao

độ và ngân nghỉ cha chính xác

Chúng ta sẽ cùng tập lại bài hát

- Cho HS nghe băng

- Nhắc HS hát rõ lời, thể hiện tính chất hùng tráng, ngân đúng và đủ số phách - HS nghe băng

- Bắt nhịp cho HS hát

- Nghe và sửa cho HS

- Gọi HS tóm tắt những VCT chính trong tiết học

- Dặn học sinh về tập hát Quốc ca, xem trớc bài sau

Nhận xét giờ học

HS hát tập thể

4 Củng cố bài

5 Dặn dò nhận xét

D Rút kinh nghiệm sau giờ học

Ngày soạn: ………… …

Ngày dạy: ……… ……… Tiết 2: học hát Tiếng Chuông và ngọn cờ

Sáng tác: Phạm Tuyên Bài đọc thêm: âm nhạc ở quanh ta

A Mục đích yêu cầu:

- HS hát đúng giai địêu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ qua đó giáo

dục các em yêu hoà bình và tình thân ái đoàn kết

- HS có thêm hiểu biết về thế giới Âm nhạc qua bài đọc thêm

B Chuẩn bị giáo viên:

Trang 5

- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ.

- Đàn Organ

- Tham khảo một vài bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên: Chiếc đèn ông sao; Cánh én tuổi thơ

C Tiến hành lên lớp:

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số, làm quen học sinh

2 K.tra bài cũ

Kiểm tra trong giờ học

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung bài giảng HĐ của học sinh

Ghi đàu bài lên bảng Học hát: Tiếng chuông gió và ngọn cờ HS ghi bài

Chỉ địnhHS đọc - Giới thiệu bài hát và tác giả Phạm Tuyên (T8) HS đọc bài

HS giới thiệu - Giới thiệu bài Chiếc đèn ông sao; Cánh én

tuổi thơ, âm nhạc của nhạc sĩ Phạm Tuyên trong

sáng, giản dị, dễ hát, dễ thuộc Hát mẫu - Trình bày bài hát

Hớng dẫn HS Chia đoạn, chia câu: Cấu trúc của bài hát gồm 2

đoạn đơn a và b Đoạn b là điệp khúc vì đợc nhắc lại nhiều lần, mỗi đoạn có 4 câu

HS nghe

HS nghe và nhắc lại

Đàn giai điệu câu hát - Tập hát từng câu: Lới 1 (hạ gọng - 4)

- Mỗi câu đàn 3 - 4 lần bắt nhịp cho HS

HS nghe câu nối các câu thành đoạn sau đó thành bài

HS học hát từng câu theo hớng dẫn

Sau khi hát từng câu nối các câu thành đoạn, sau

đó thành bài

HS trình bày tập thể

Hớng dẫn HS - Hát đầy đủ cac bài: Hát toàn bộ lời 1 HS tự hát

lời 2 theo giai điệu của lời 1

Hớng dẫn

Quy định cho HS - Trình bày bấiht ở mức độ hoàn chỉnh Đoạn a

(giọng Amoli) thể hiện tính chất êm dịu tha thiết Đoạn b (Đ dur) thể hiện sắc thái tơi sáng

Cho 1 nhóm 4 em hát lĩnh xớng lời 1, đoạn cả

Trang 6

lớp hát đoạn b Sau đó lại hát lời 2 cả lớp hát

đoạn c

Chỉ định HS đọc bài b Bài đọc thêm âm nhạc ở quanh ta

- Gọi học sinh đọc bài

HS đọc

4 Củng cố bài: (4’)

Gọi 1 nhóm lên trình bày bài hát

5 Dặn dò nhận xét

Dặn HS về học thụoc lời bài hát, hát có sắc thái tình cảm

D Rút kinh nghiệm sau giờ học

Ngày soạn: ………… …

Ngày dạy: ……… ……… Tiết 3: ôn tập bài hát Tiếng Chuông và ngọn cờ

Nhạc lý: Những thuộc tính của âm nhạc

Các ký hiệu âm nhạc

A Mục đích yêu cầu:

- HS thuộc bài hát, thể hiện đợc sắc thái tình cảm khác nhau giữ 2 đoạn a và b của bài hát

- HS biết đợc 4 thuộc tính của âm nhạc, nhận biết 7 nốt nhạc trên khuôn nhạc HS biết và viết đợc khoá sol trên khuôn nhạc

B Chuẩn bị của giáo viên:

- Đàn Organ

- Tìm một số ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm nhạc

C Tiến hành lên lớp:

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số,

2 K.tra bài cũ

Kiểm tra trong giờ học

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung bài giảng HĐ của học sinh

Giới thiệu và ghi đầu

bài lên bảng

a Ôn hát: Tiếng chuông và ngọn cờ HS ghi bài

Đàn giai điệu bài hát - Cả lớp hát tập thể cả bài, giáo viên nghe và

Trang 7

phát hiện những chỗ còn hát sai, hát mẫu lại và sửa cho HS

Chỉ định học sinh - Cử 2 - 3 em hát khá cho lĩnh xớng đoạn a (lới

1, 2) cả lớp hát đoạn b

HS thực hiện

- Gọi HS lên bảng trình bày bài hát để KT HS lên trình bày

b Nhạc lý

- Những thuộc tính của ÂT

Gõ tiếng động Đàn

và hát trích đoạn

- Gõ lên bàn, gõ then cửa gió thổi HS nghe

Đặt câu hỏi - Hát đàn bài: Tiếng chuông và ngọn cờ HS trả lời

?: Em hãy nói cảm nhận của mình khi nghe 2 loại âm thanh trên?

L1: Không có độ cao, thấp, trầm, bổng rõ rệt (tiếng

động) L2: Có độ cao, thấp, trầm, bổng rõ rệt

Âm nhạc Hát mẫu - Hát cho HS nghe 1 câu hát ở 2 cao độ khác

nhau Cho HS rút ra khái niệm

- HS trả lời: Độ trầm, bổng, cao, thấp của ÂM Hát mẫu Trờng độ: Hát câu “Anh ơi, khoan vọi mà bực

mình” HS rút ra khái niệm

TĐ: Là độ ngân dài ngắn của ÂT

Gõ tiếng động Cờng độ: Dùng thớc gõ nhẹ, mạnh lên mặt bàn

rồi gọi học sinh nhận xét

CĐ: Là độ mạnh, nhẹ của âm thanh Nói ví dụ: Âm sắc: Gợi ý cho HS giọng hát bạn nam và nữ,

tiếng đàn ghi ta, tiếng đàn bầu

HS ghi

Thuyết trình Âm sắc chỉ sắc thái của âm thanh

Để ghi lại những âm thanh dùng trong âm nhạc chúng ta sang phần thứ 2 của bài

Các ký hiệu âm nhạc

Để ghi cao độ ÂT ngời ta sử dụng bằng tên nốt

HS nghe

Ghi lên bảng

Thuyết trình và đặt Để ghi thứ tự độ cao 7 tên nốt ngời ta dùng HS trả lời: Khuôn

Trang 8

câu hỏi khuôn nhạc HS nhìn lên bảng và nhận xét

khuôn nhạc gồm mấy dòng và mấy khe Quan sát viết khoá Son

nhạc gồm 5 dòng

và 4 khe

Khoá SOn bắt đầu

từ dòng 2 xđ nốt son

HS cho nhận xét bắt đầu từ dòng nào

Từ khoá Son, nốt son ta có thể tìm đợc vị trí của các nốt nhạc khác nhau theo thứ tự đi lên và đi xuống

Chỉ định HS Gọi HS lên bảng viết khoá Son, nốt nhạc

Nhận xét

HS lên bảng

HS làm BT vào vở

4 Củng cố bài: (4’)

Đặt câu hỏi: Bài học hôm nay gồm mấy phần?

Gọi HS trả lời

5 Dặn dò nhận xét

BTVN kẻ 5 dòng khuôn nhạc, viết nốt nhạc từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp, nhận xét tiết học

D Rút kinh nghiệm sau giờ học

Trang 9

Ngày soạn: ………… …

Ngày dạy: ……… ……… Tiết 4: các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh Nhạc lý

tập đọc nhạc: tđn số 1

A Mục đích yêu cầu:

- HS có những hiểu biết về trờng độ trong âm nhạc

- HS ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng

- Đọc đúng cao độ, trờng độ bài TĐN số 1

B Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn Organ, bảng phụ

Đánh dấu VD, đàn và đọc nhạc bài TĐN số 1

C Tiến hành lên lớp:

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số,

2 K.tra bài cũ

- Gọi 2 -3 HS lên bảng kẻ khuôn nhạc, viết khoá son và thứ tự các nốt C-D-E-F-G-A-H

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung bài giảng HĐ của học sinh

Giới thiệu ghi đầu

bài lên bảng

1 Các ký hiệu ghi trờng độ của âm thanh cho

HS quan sát có nốet trên bảng và đánh đàn giai

điệu Bài Tây Duý, Lý Cây Bông

HS ghi bài

?: Các nốt nhạc trên bảng có độ dài, ngắn khác nhau không?

?: Nốt nào ngân dài nhất? nốt nào ngân ngắn nhất?

HS trả lời câu hỏi các nốt có độ dài ngắn khác nhau Nốt o uyên dài nhất, nốt son yếu ngắn nhất

Ghi lên bảng Quy định các hình nốt

Hình nốt trong Hình nốt trắng Hình nốt đen Hình nốt móc đơn Hình nốt kép

HG ghi bài

Trang 10

Thuyết trình, giải

thích

Quy định về trờng độ trong âm nhạc, đa sơ đồ SGK trang 12 giải thích mối tơng quan cho HS nghe

0 = 4 d= 8 = 16

HS nghe và quan sát rút ra quy định

- Cách viết hình nốt trên khuông a=2=4 8=16 Lấy ví dụ và đặt câu

hỏi

Cho HS quan sát bảng nhạc VD trên

GV rút ra quy ớc cách viết nốt nhạc trên khúc

uy, nh 2 mục trong GSK

Từ nốt Đồ -> La đuôi quay lên trên, từ nốt Xi trở lên đuôi quay xuống

Thuyết trình Dấu lặng: Là ký hịêu chỉ thời gian tạm ngừng

nghỉ của ÂT Dấu lặng đen, nghỉ 1 phách (nốt ) Dấu lặng đen, nghỉ 1/2 phách (nốt ) Giới thiệu 2 Tập đọc nhạc số 1

- Đây là bài “Biết nói gì với mẹ đây nhạc của” nhạc của

Môda

Hớng dẫn HS Chia câu: Cả bài có 6 câu SGK giới thiệu 2 câu

đầu tiên, mỗi câu 7 nốt nhạc

Chỉ định HS đánh

đàn

- Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu Luyện thanh Gam (dur)

Dấu cho LA đọc từng câu, mỗi câu 3 lần Ghép đọc cả hai, nghỉ dấu lặng

Hát lời ca: Chia lớp làm 2 nhóm 1/2 đọc nhạc, 1/2 ghép lời đổi ngợc lại Cho HS đọc hoàn chỉnh

4 Củng cố bài: (4’)

Gọi HS đọc cá nhân bài TĐN

5 Dặn dò nhận xét

Chép bài TĐN 1 vào vở, học thuộc bài TĐN số 1 nhận xét giờ học

D Rút kinh nghiệm sau giờ học

Ngày soạn: ………… …

Ngày dạy: ……… ……… Tiết 5: Học bài hát vui bớc trên đờng xa

Dân ca Nam bộ - Lời mới: Hoàng Lân

Trang 11

A Mục đích yêu cầu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Vui bớc trên đờng xa” nhạc của Qua đoa có thêm

những hiểu biết về các bài Lý của dân ca Nam bộ

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

B Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn Organ, đàn phát thuần tục bài Vui bớc trên đờng xa

- Hát một số điệu lý: Lý chiều chiều; Lý cây bông

C Tiến hành lên lớp:

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số,

2 K.tra bài cũ

- Gọi 1-2 HS lên đọc bài TĐN số 1, nhận xét

3 Bài mới:

Giới thiệu ghi đầu

bài lên bảng

Học hát: Vui bớc trên đờng xa

Giới thiệu về bài hát (Tr 16 SGK)

HS ghi bài

HS đọc bài Chỉ định HS Hát mẫu một số địêu lý đẻ giới thiệu HS nghe

Điều khiển đài Cho HS nghe băng mẫu

Đặt câu hỏi Chia đoạn, chia câu

?: Bài hát đợc chia làm mấy câu? Có những câu nào giai điệu giống nhau

HS trả lời: Baif hát chia 5 câu Câu 5 giống nhau

theo đàn

Đàn giai điệu -Tập hát từng câu (dịch giọng -5) HS học hát từng

câu

- Mỗi câu hát đàn 2 - 3 lần, hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát kết nối 2 câu một sau đó ghép cả bài

HS hát từng câu

- Cho HS hát đầy đủ cả bài với giai điệu đàn HS thực hiện Ghi giai điệu vào đàn Trình bày bài hát: Cho HS đứng hát với t thế

thoải mái nhún nhẹ nhàng theo nhịp 2

HS cùng tập

4 Củng cố bài: (4’)

Gọi một số em lên trình bày bài hát

5 Dặn dò nhận xét

Dặn HS vè học thuộc lòng bài hát, nhận xét giờ học

Trang 12

D Rút kinh nghiệm sau giờ học

Ngày soạn: ………… …

Ngày dạy: ……… ……… Tiết 6: Học bài hát vui bớc trên đờng xa

Nhạc lý: Nhịp và phách - Nhịp 2 4

Tập đọc nhạc: TĐN số 2

A Mục đích yêu cầu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Vui bớc trên đờng xa” nhạc của Qua đoa có thêm

những hiểu biết về các bài Lý của dân ca Nam bộ

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh

B Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn Organ, đài phát thuần tục bài Vui bớc trên đờng xa

- Hát một số điệu lý: Lý chiều chiều; Lý cây bông

C Tiến hành lên lớp:

1 ổn định lớp

- Kiểm tra sĩ số,

2 K.tra bài cũ

- Gọi 1-2 HS lên đọc bài TĐN số 1, nhận xét

3 Bài mới:

Hoạt động của giáo

viên

Nội dung bài giảng HĐ của học sinh

Giới thiệu ghi đầu

bài lên bảng

Học hát: Vui bớc trên đờng xa

Giới thiệu về bài hát (Tr 16 SGK)

HS ghi bài

HS đọc bài Chỉ định HS Hát mẫu một số địêu lý đẻ giới thiệu HS nghe

Điều khiển đài Cho HS nghe băng mẫu

Đặt câu hỏi Chia đoạn, chia câu

?: Bài hát đợc chia làm mấy câu? Có những câu nào giai điệu giống nhau

HS trả lời: Baif hát chia 5 câu Câu 5 giống nhau

theo đàn

Đàn giai điệu -Tập hát từng câu (dịch giọng -5) HS học hát từng

câu

- Mỗi câu hát đàn 2 - 3 lần, hát mẫu và bắt nhịp cho HS hát kết nối 2 câu một sau đó ghép cả bài

HS hát từng câu

- Cho HS hát đầy đủ cả bài với giai điệu đàn HS thực hiện

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ  Thực tế tay phải  Tay trái đánh đối xứng với tay phải - mot so bai giang lop 6
h ực tế tay phải Tay trái đánh đối xứng với tay phải (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w