1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN dia ly 6

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Một số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn địa lý A Đặt vấn đề Chúng ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Tuy nhiên ngành giáo dục trăn trở phương pháp truyền thụ kiến thức người thầy việc lĩnh hội kiến thức người học chưa đạt kết mong muốn Vì đổi nội dung chương trình sách giáo khoa nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Sự đổi mục tiêu nội dung dạy học địi hỏi cần phải có đổi phương pháp dạy học Trong ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động học tập, đòi hỏi người giáo viên phải nắm mục tiêu môn học, cấp học vào mục tiêu cụ thể, vào lực, trình độ nhận thức học sinh, vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể mà thiết kế thành hoạt động cho phù hợp tổ chức, hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động Xuất phát từ quan điểm đạo giáo dục: Rèn luyện tính tích cực chủ động sáng tạo, yêu cầu đổi phương pháp từ thụ động sang tích cực hoạt động sáng tạo, việc học sinh tích cực hố đòi hỏi thầy trò phải song song đổi tích cực làm việc Qua thực tế giảng dạy môn địa lý trường theo để học sinh hiểu có hiệu biết vận dụng vào thực tế, địi hỏi giáo viên cần có phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực học sinh Đó lý để tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm B Tình hình chung việc giảng dạy địa lý Thuận lợi: Trong năm gần môn học nói chung mơn Địa lý nói riêng quan tâm đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo nhiều mặt Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học môn ngày tăng cường như: Bản đồ treo tường, lược đồ, bảng biểu, tranh ảnh, tập thực hành… Khó khăn: Đa số em có gia em có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt em nặng phong tục tập quán địa phương trường sở vật chất thiếu thốn, đối tượng học sinh chưa đồng Các em học sinh vừa làm quen môn địa lý trường, có nhận thức Trái đất thành phần tự nhiên trái đất Chính mà việc sử dụng phương pháp giảng dạy địa lý nhiều hạn chế C NHỮNG PHƯƠNG PHÁP MỚI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Các phương pháp hình thức dạy học địa lý phong phú đa dạng, đòi hỏi giáo viên cần biết sử dụng sáng tạo phương pháp dạy học truyền thống (diễn giảng, đàm thoại, trực quan, kể chuyện…) vận dụng linh hoạt phương pháp đại thảo luận, đóng vai, tổ chức trị chơi, giải vấn đề… Sử dụng nhiều hình thức dạy học cá nhân, học theo nhóm, theo lớp, hình thức dạy học lớp, lớp, trường… Dạy học địa lý phải gắn liền với đời sống thực tiễn, giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên hệ học thực tế đến đời sống, đạo đức pháp luật Làm cho em yêu thiên nhiên, yêu sống lao động, tôn trọng tự nhiên thành lao động kinh tế, văn hóa Làm để học sinh sử dụng thành thạo kỹ quan sát, nhận xét phân tích tượng tự nhiên, kinh tế xã hội, kỹ đọc, sử dụng đồ, biểu đồ… tự bổ sung kiến thức thực tế Cuối học sinh có kiến thức phổ thơng trái đất - mơi trường sống người, hình thành giới quan khoa học tư tưởng tình cảm, thái độ đắn làm quen với việc vận dụng kiến thức địa lý, với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ TRONG VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Phương pháp kích thích tư duy: Đó kỹ thuật dạy học giáo viên dựa vào hiểu biết sẵn có học sinh, đặt hệ thống câu hỏi gợi mở kích thích để học sinh liên tưởng điều biết với thực tiễn, hình thành em ý tưởng đề xuất cách giải mâu thuẫn tự nhiên với tự nhiên - kinh tế xã hội Vận dụng: Qua số câu hỏi gợi mở giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trước nhóm để học sinh suy nghĩ - Khích lệ học sinh phát biểu góp ý kiến - Liệt kê tất ý kiến bảng (Loại trừ ý kiến trùng lặp) - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ thảo luận sâu ý - Tổng hợp ý kiến học sinh bổ sung Chú ý: Phương pháp kích thích tư dùng lý giải giải thích số vấn đề song nói phải phù hợp với thực tiễn học sinh - Ý kiến ngắn gọn, tất ý kiến hoan nghênh, chấp nhận khéo léo, tế nhị không phê phán sai học sinh - Cuối thảo luận giáo viên nên tổng hợp lại để học sinh dễ hiểu Ví dụ: Như 20 mục 2: Mưa phân bố lượng mưa trái đất * Quan sát biểu đồ lượng mưa Thành phố Hồ Chí Minh (Hình 53 - SGK) Hãy cho biết: + Tháng có mưa nhiều nhất? Lượng mưa khoảng mm? + Tháng có mưa nhất? Lượng mưa khoảng mm? * Quan sát đồ phân bố lượng mưa giới (Hình 54 - SGK) Trả lời câu hỏi SGK Giáo viên gợi mở qua số câu hỏi xác định lượng mưa nơi nhiều nhất, nhất, cách sử dụng đồ phân bố lượng mưa giới, mưa nhiều khu vực nào? mưa khu vực nào? Việt Nam có lượng mưa bao nhiêu? + Kết hợp tóm tắt ý kiến giáo viên gọi định vài học sinh đại diện phát biểu ý kiến + Giáo viên tổng hợp ý kiến bổ sung kiến thức a Tháng mưa nhiều tháng (160mm) Tháng mưa tháng (14mm) b Sự phân bố lượng mưa trái đất không phân bố đều, nơi mưa nhiều, nơi mưa Phương pháp thảo luận nhóm: Là phương pháp sử dụng rộng rãi nhằm giúp học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề đặt dạng câu hỏi, tập, hay nhiệm vụ nhận thức… phương pháp học sinh giữ vai trị tích cực, chủ động tham gia thảo luận, giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý kiến thức tổng kết - Cách vận dụng: + Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận + Nêu câu hỏi có liên quan đến chủ đề + Chia học sinh thành nhóm, giáo viên giao nhiệm vụ để nhóm tiến hành thảo luận ghi kết thảo luận giấy khổ lớn + Cần khích lệ học sinh tham gia đóng góp ý kiến, khơng nên chê bai ý kiến + Nhóm trưởng thư ký ghi chép ý kiến + Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp + Các nhóm khác thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết thảo luận nhóm bạn (nếu có) đề xuất kết hợp lý + Giáo viên tổng kết, sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo, uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc, điều cần lưu ý sử dụng phương pháp + Chủ đề thảo lận phải sát với nội dung học sát với trình độ nhận thức học sinh + Cách chia nhóm phải linh hoạt ln thay đổi để tạo điều kiện cho học sinh giao lưu với tất học sinh lớp giới hạn nhóm cố định + Kết thảo luận nhóm phải trưng bày bảng Ví dụ: Hoạt động theo nhóm Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất Giáo viên chia nhóm để học sinh thảo luận giao nhiệm vụ cho nhóm Học sinh thảo luận theo hai chủ đề * Nhóm 1: Chủ đề 1: Quan sát hình ảnh, mơ hình lát cắt tìm giống bình nguyên (đồng bằng) cao nguyên đặc điểm bề mặt, độ cao tuyệt đối, sườn, giá trị kinh tế Các nhóm thảo luận thời gian khoảng (3 phút) sau cử đại diện trình bày kết quả, điền nội dung vào bảng so sánh theo cột hàng ngang, trình bày kết kết hợp so sánh kết chuẩn xác kiến thức đánh giá kết nhóm Phương pháp giải vấn đề: Là hình thức hướng dẫn học sinh phát vấn đề xem xét, phân tích yếu tố tự nhiên, mối quan hệ thành phần tự nhiên, mối liên hệ kinh tế xã hội Phương pháp dạy học giải vấn đề phương pháp mà giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (học hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên Cách vận dụng: - Nêu số mâu thuẫn thực tế tự nhiên - Đặt học sinh vào hoàn cảnh phải giải Ví dụ: + Chặt, khai thác rừng địa phương em gây hậu gì? Đối với em cần phải làm để hạn chế hậu đó? + Cao nguyên đồng có giá trị kinh tế gì? Vì sao? Địa phương em thuộc dạng địa hình nào? - Giúp học sinh hiểu nguyên nhân, tượng - Giúp học sinh nêu lên cách giải vấn đề - Phân tích ưu điểm, nhược điểm giải pháp khác - Quyết định chọn giải pháp tốt * Chú ý sử dụng phương pháp: + Vấn đề lựa chọn phải phù hợp với mục tiêu gắn với thực tế + Phải phát huy suy nghĩ sáng tạo học sinh, cách giải vấn đề phải cách có lợi Ví dụ: Khi dạy 22, mục 2: Sự phân chia bề mặt trái đất đới khí hậu theo vĩ độ Nội dung câu hỏi cần giải Sự phân chia khí hậu trái đất phụ thuộc vào yếu tố nào? nhân tố quan trọng nhất? Vì sao? + Vĩ độ quan trọng (phụ thuộc vào góc chiếu mặt trời ảnh hưởng đến phân bố nhiệt) + Biển đại dương + Hồn lưu khí Dựa vào hình 58 (SGK) xác định đới khí hậu, xác định đới đồ khí hậu giới Sau cho học sinh tìm hiểu đặc điểm đới => Sự phân chia đới khí hậu theo vĩ độ cách phân chia đơn giản tương ứng vành đai nhiệt theo vĩ độ Phương pháp tổ chức trò chơi học địa lý - Đặc điểm: + Đây phương pháp có hiệu để thu hút tham gia học sinh chơi em bình đẳng cố gắng + Đây phương pháp để tăng cường hứng thú học tập, gây ý, thay đổi trạng thái tâm lý mệt mỏi trình nhận thức mà cịn biện pháp rèn luyện kỹ ứng xử, giao tiếp, củng cố phát triển khả tự tin em học tập hoạt động xã hội - Tác dụng: + Tăng cường khả ý học sinh + Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căng thẳng học + Thầy trò dựa vào nội dung học sáng tạo trị chơi + Thơng qua trị chơi giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận khai thác yêu cầu học - Những điểm cần lưu ý tổ chức trò chơi học địa lý: + Nắm rõ mục đích chơi dùng để giới thiệu học củng cố bài… + Trò chơi phải dễ tổ chức thực + Sau chơi giáo viên làm cho học sinh học qua trị chơi Ví dụ: Bài 5: Ký hiệu đồ, cách biểu địa hình đồ - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "đối đáp" Cách chơi: Giáo viên lớp trưởng hô tên số đối tượng địa lý, đại diện tổ chức tham dự chơi phải trả lời thể đồ loại ký hiệu gì? VD: + Lớp trưởng hơ "cảng biển" đại diện tổ phải trả lời "Ký hiệu điểm" + Lớp trưởng hơ "đường tơ" đại diện tổ phải trả lời "Ký hiệu đường"… Tổ trả lời trước điểm, kết thúc chơi tổ nhiều điểm thắng - Trong giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi "Ai nhận biết nhanh hơn" Cách chơi: Giáo viên lớp trưởng giơ miếng bìa dạng ký hiệu lên, đại diện tổ phải nói dạng ký hiệu nào? VD: + Trên bìa có chữ Zn hay Fe… đại diện tổ phải nói "Ký hiệu chữ" + Trên bìa có hình , ,… đại diện tổ phải nói "Ký hiệu hình học".v.v… Tổ nói trước điểm, kết thúc tổ nhiều điểm thắng * Căn vào ký hiệu thể đồ, giáo viên chuẩn bị bìa có ký hiệu Khi giáo viên giơ bìa lên học sinh tham dự chơi phải trả lời ký hiệu thể đối tượng nào? VD: + Trên bìa có hình học sinh phải trả lời "quặng sắt" + Trên bìa có hình + Trên bìa có hình học sinh phải trả lời "than đá" + học sinh phải trả lời "bệnh viện"… Học sinh trả lời trước điểm Kết thúc chơi nhiều điểm thắng VD: Khi học Sự chuyển động trái đất quanh mặt trời bậc tiểu học em tìm hiểu qua chuyển động trái đất quanh mặt trời Khi vào giáo viên tổ chức trị chơi "Trái đất chuyển động quanh Mặt trời", giáo viên mời hai học sinh thực chơi Một em đóng vai ơng mặt trời Một em đóng vai trái đất Giáo viên hướng dẫn điều khiển chơi "Hãy quan sát chuyển động Trái đất quanh Mặt trời" Yêu cầu hai em thực quy luật chuyển động VD: Em đóng vai trái đất chuyển động phải xoay quanh từ phải sang trái chuyển động xung quanh em đóng vai Mặt trời theo chiều kim đồng hồ Nếu em thực sai cho chạy lị cị xuống cuối lớp, sau giáo viên giới thiệu Dạy học địa lý có nhiều phương pháp khác đạt hiệu cao học tập phương pháp đóng vai, phương pháp đề án, phương pháp so sánh… Phương pháp sử dụng kỹ thuật đại sử dụng băng hình, vi tính số thiết bị khác Tuỳ theo nội dung chương, bài, mục mà sử dụng phương pháp có hiệu D KẾT LUẬN Trên phương pháp dạy học mà áp dụng sử dụng tiết dạy địa lý trường Tuy nhiên trình vận dụng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sở vật chất, đối tượng học sinh lớp đặc điểm học sinh Nhưng mục đích cuối tơi làm để học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức học vào thực tế Chính mà thân thường xuyên tham dự buổi chuyên đề, dự đồng nghiệp để hình thành cho thân phương pháp soạn giảng thích hợp, phù hợp với đối tượng học sinh trường dạy học địa lý có hiệu Đồng thời nhằm đưa chất lượng giáo dục huyện nhà nâng cao Qua sáng kiến tơi mong đồng chí đồng nghiệp đóng góp cho thân tơi nhiều ý kiến việc vận dụng phương pháp giảng dạy tốt hơn, có hiệu để thân tơi khắc phục mặt hạn chế dạy học địa lý Tôi xin trân trọng cảm ơn! 10 ... đại diện phát biểu ý kiến + Giáo viên tổng hợp ý kiến bổ sung kiến thức a Tháng mưa nhiều tháng ( 160 mm) Tháng mưa tháng (14mm) b Sự phân bố lượng mưa trái đất không phân bố đều, nơi mưa nhiều, nơi

Ngày đăng: 16/08/2016, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w