Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CA DAO, TỤC NGỮ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ LỚP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC Ở TRƯỜNG THCS&THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Lương Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Như Thanh SKKN thuộc mơn: Địa lý THANH HĨA NĂM HỌC 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, tăng trưởng kinh tế mục tiêu xã hội mà phủ đặt Yêu cầu việc nâng cao chất lượng giáo dục ngày trở nên cấp thiết Việc nâng cao hiệu dạy-học vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Điều địi hỏi người giáo viên phải tích cực nghiên cứu, áp dụng phương pháp cách thức dạy học để thu hút học sinh hoạt động tích cực, chủ động, hứng thú học nhiệm vụ quan trọng để việc dạy-học đạt hiệu Quá trình dạy - học hoạt động phức tạp, chất lượng, hiệu phụ thuộc vào chủ thể nhận thức - người học Điều lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: lực nhận thức, động học tập, tâm (các yếu tố chủ quan); cịn phụ thuộc vào: mơi trường học tập, người tổ chức trình dạy học, hứng thú học tập (các yếu tố khách quan) Trong hứng thú học tập học sinh coi yếu tố có vai trị định đến chất lượng dạy học Nhìn chung người học có hứng thú học tập hay khơng mối quan hệ tương tác người dạy người học Khi có hứng thú say mê học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn, ngược lại nắm bắt vấn đề nghĩa hiểu người học lại có thêm hứng thú Có nhiều cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh học Địa lí Riêng tơi áp dụng biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh là: sử dụng ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung học để giảng dạy Việc sử dụng câu tục ngữ, ca dao lồng ghép nội dung giảng bước đầu có chuyển biến tích cực thái độ học tập học sinh, tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí khối lớp, học sinh lớp Bởi lẽ, lên bậc Trung học sở, Địa lí trở thành mơn khoa học độc lập Nó giúp em có hiểu biết Trái Đất - mơi trường sống ; biết giải thích bề mặt Trái Đất, miền có phong cảnh, đặc điểm tự nhiên riêng người sinh sống miền có cách làm ăn, sinh hoạt riêng Việc học tập Địa lí giúp em hiểu thiên nhiên cách thức sản xuất người địa phương mình, đất nước Mơn Địa lí gắn liền với thiên nhiên, với đất nước đời sống người, nên việc học tốt môn Địa lí nhà trường giúp em mở rộng hiểu biết tượng địa lí xảy xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Từ thấy, việc lĩnh hội tri thức địa lí khơng phải cần có trí nhớ mà quan trọng phải nhận thức chúng sở phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa vật, tượng địa lí cụ thể, từ rút kết luận khoa học, có độ xác tin cậy Vì lí tơi chọn đề tài "Tích hợp ca dao, tục ngữ dạy học Địa lý lớp nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS&THPT Như Thanh” với hi vọng giúp cho học sinh trường THCS&THPT Như Thanh hiểu biết thêm ca dao, tục ngữ khơng có mơn Ngữ Văn mà cịn vận dụng mơn Địa lí, từ giúp học sinh hứng thú học tập Địa lí 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng hiệu việc vận dụng ca dao, tục ngữ dạy học trưởng phổ thơng, thực có hiệu nhiệm vụ giải pháp ngành giáo dục - Giúp học sinh nâng cao nhận thức việc học tập Địa lí cách vận dụng ca dao, tục ngữ để học tập khai thác kiến Qua nâng cao hiệu hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng, hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông - Thông qua hoạt động giáo dục giúp cho học sinh có hiểu biết đầy đủ trình học tập nắm bắt khai thác kiến thức nhiều kênh khác giúp nâng cao hiệu học tập thân - Đồng thời qua giúp học sinh có khả lĩnh hội kiến thức thông qua câu ca dao, tục ngữ giáo viên cung cấp gợi mở, từ trau dồi thêm vốn ca dao tục ngữ Việt Nam, hồn thành mục tiêu việc dạy học liên mơn tích hợp vận dụng rộng rãi nhà trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi áp dụng 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Về ca dao, tục ngữ Việt Nam với câu tích hợp học Địa lí lớp - Thực trạng cơng tác giảng dạy Địa lí lớp năm học trước, cách sử dụng ca dao tục ngữ dạy học Địa lí (những có liên quan mà tơi biết), ý nghĩa địa lí ca dao, tục ngữ có đề cập đề tài kết việc sử dụng ca dao, tục ngữ việc gây hứng thú, góp phần nâng cao hiệu dạy học năm học 2018-2019 trường THCS&THPT Như Thanh 1.3.2 Phạm vi áp dụng Đề tài áp dụng cho học sinh lớp 6A năm học 2017-2018 6B năm học 2018-2019 trường THCS&THPT Như Thanh áp dụng học sinh lớp khóa học sau khối khác trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thử nghiệm: Dùng câu ca dao, tục ngữ dạy học phần, nội dung có liên quan đến học địa lí mà tơi biết Khơng sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tất câu ca dao, tục ngữ có liên quan đến địa lí (như ca dao, tục ngữ địa danh) Chỉ nghiên cứu phương tiện “sử dụng ca dao, tục ngữ” để tạo hứng thú học tập cho học sinh Ngồi khơng đề cập đến phương tiện tạo hứng thú học tập khác - Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phiếu thu thập ý kiến học sinh - Phương pháp khảo sát thực tế: Thông qua kinh nghiệm giảng dạy thân Chương trình đổi sách giáo khoa lớp - Phương pháp thống kê mô tả: Thu thập xử lí số liệu điều tra; thống kê, phân tích sử dụng số liệu cụ thể để trình bày kết biện pháp áp dụng - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học; văn đổi giáo dục toàn diện theo tinh thần Nghị 29-BCHTW khóa VIII - Kiểm tra nhận thức kĩ học sinh thông qua thực hành làm kiểm tra NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung Ương khóa VII (01-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa luật Giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo đặc biệt thị số 14 (4-1999) Luật giáo dục, điều 28.2 ghi "Phương pháo giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’ Để đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học người giáo viên cần vận dụng phương pháp phù hợp để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, từ phát huy tính tự giác, tích cực em Việc dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng cần đảm bảo ngun tắc giáo dục Đây luận điểm có tính chất đạo, quy định, yêu cầu mà người giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại hiệu cao trình dạy học Do vậy, theo việc sử dụng câu ca dao, tục ngữ phù hợp với phần nội dung kiến thức dạy học Địa lí vào nguyên tắc giáo dục Học sinh THCS chủ thể trình phát triển nhân cách, tình cảm trí tuệ, để có kiến thức kĩ giao tiếp, ứng xử Nhất học sinh lớp 6, em nhiều bỡ ngỡ, chưa quen với hoạt động phương pháp học tập cấp THCS Do đó, giáo viên phải người định hướng, dẫn dắt em, giúp em làm quen với cấp học mới, hình thành em kĩ cần thiết giao tiếp, ứng xử, giải tình nảy sinh thực tế Qua thực tiễn giảng dạy thấy rằng, việc sử dụng lồng ghép ca dao, tục ngữ để hình thành khái niệm, kiến thức địa lí đảm bảo nguyên tắc trên, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức học sinh nguyên tắc bảo đảm tính tự lực phát triển tư cho học sinh, đồng thời gây hứng thú cho học sinh học tập Vậy hứng thú ? Các nhà nghiên cứu tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng có ý nghĩa sống có khả mang lại khối cảm cá nhân trình hoạt động Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học sinh Trong lúc có hứng thú học tập học sinh có cảm giác dễ chịu với hoạt động học mình, làm nảy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo Ngược lại khơng có hứng thú dù có “Dắt ngựa tới hồ nước khơng thể bắt uống nước” Đối với hoạt động nhận thức sáng tạo, hoạt động học tập khơng có hứng thú kết khơng có cả, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, không muốn học, sợ học…) Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu quan trọng giáo viên Khi hỏi em nhân tố quan trọng chủ yếu tạo nên hứng thú học tập cho học sinh phụ thuộc vào người dạy hay người học, đa số em cho người dạy (chiếm 88,5% ý kiến) Khi em có nhận thức em có mong đợi từ phía giáo viên, dạy giáo viên phải lựa chọn sử dụng phương pháp, phương tiện thật hợp lí để học phong phú, có sức lơi 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1: Thực trạng chung Trong trường học đa số em học sinh quan tâm đến mơn Địa lí em nghĩ môn học phụ, thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, mơn học thuộc lịng nên dẫn đến học sinh ngại học Điều làm cho học sinh khơng có hứng thú học tập, ngại trau dồi kiến thức Địa lí Việc học đối phó, miễn cưỡng khiến em tiếp thu lượng kiến thức ít, khơng chất, dễ qn Kết điểm kiểm tra thấp, hiệu học tập chưa cao 2.2.2: Thuận lợi : - Trường THCS&THPT Như Thanh thành lập theo Quyết định 2628/QĐ - UBND chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa ngày 15 tháng năm 2014 sau năm năm thành lập, trường vào hoạt động ổn định đạt số thành tích bước đầu tạo móng vững cho phát triển nhà trường năm học tới - Tổng số cán giáo viên, công nhân viên nhà trường 54 người, đa số có tuổi đời, tuổi nghề cịn trẻ, nhiệt huyết động tiếp cận - Năm học trường có 22 lớp - Đa số học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức học tập - Phụ huynh học sinh bước đầu có quan tâm đến việc học tập em nhiều so với trước - Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn nhiều ý xây dựng, mua sắm, sửa chữa phục vụ ngày tốt cho việc dạy học hoạt động khác - Việc dạy học theo hướng tích hợp, vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn áp dụng rộng rãi tạo điều kiện để học sinh GV khai thác tri thức cách có hiệu 2.2.3: Khó khăn: - Địa phương xã vùng 135, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, 90% người dân làm nghề nông nên mặt kinh tế-xã hội thấp Nhiều phụ huynh nặng tâm lí trơng chờ, ỉ lại, phó mặc việc học tập em cho nhà trường Thói quen mua sắm thêm tài liệu tham khảo cho học sinh chưa phổ biến Vì em thiếu tài liệu tham khảo để mở rộng kiến thức Ngoài sách giáo khoa kiến thức giáo viên cung cấp em khơng có nguồn tài liệu bổ trợ khác - Học sinh nhút nhát, ngại giao tiếp, khả tư chậm, thiếu chủ động học tập Chất lượng mặt khơng cao (những học sinh có học lực giỏi, học trường Dân tộc nội trú) - Cơ sở vật chất nhà trường thiếu thốn… Những khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục giáo viên nhà trường Qua khảo sát thực tế tơi thấy rằng, em học sinh lớp cịn có nhiều bỡ ngỡ, chưa li thói quen cấp Tiểu học Nhận thức em cịn q non nớt, cản trở nhiều đến q trình tiếp thu, lĩnh hội tri thức Năm học 2018-2019, tổng số học sinh lớp trường THCS&THPT Như Thanh 60 em Ngay từ đầu năm học, tiến hành khảo sát chất lượng thực tế học sinh mơn Địa lí Kết sau: TS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL HS 60 0 06 10 % 34 56,7% 20 33,3% 0 Việc khảo sát giúp tơi có sở thực tế để xây dựng kế hoạch biện pháp nâng cao chất lượng 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tích hợp qua dạy lớp - Lý đề xuất: Trong chương trình Địa lí THCS nói chung Địa lí lớp nói riêng có nhiều liên quan đến ca dao, tục ngữ, tích hợp giáo dục ca dao, tục ngữ Trong thực tế, vật, tượng địa lí đưa vào nhiều câu tục ngữ, ca dao Từ xa xưa, trải qua hàng nghìn năm câu ca dao, tục ngữ cha ông ta đúc kết lại từ kinh nghiệm thực tế: mối quan hệ tự nhiên với tự nhiên, thiên nhiên - người, thiên nhiên - sản xuất, quy luật thời tiết khí hậu, quy luật tự nhiên trình độ nhận thức chưa sâu sắc Chính ý nghĩa phong phú rộng rãi ca dao, tục ngữ mà trở thành phần kho tàng kiến thức khoa học Địa lí Từ đó, giáo viên vận dụng để làm giảng mình, giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét Để rèn luyện kĩ học đôi với hành (vốn kĩ yếu học sinh học mơn Địa lí, học sinh lớp 6) việc khai thác ý nghĩa câu ca dao, tục ngữ giúp học sinh cảm thấy dễ dàng liên hệ kiến thức sách với tượng tự nhiên sống bên Dưới số địa tích hợp ca dao, tục ngữ vào số dạy mơn Địa lí lớp mà thân lồng ghép giảng dạy Mức độ Tên Địa tích hợp tích hợp Bài 9: Hiện tượng ngày Mục : Hiện tượng ngày đêm dài đêm dài ngắn theo mùa ngắn theo mùa vĩ độ khác Liên hệ Trái Đất Bài 18: Thời tiết, khí hậu Mục : Thời tiết khí hậu Liên hệ nhiệt độ khơng khí Bài 19: Khí áp gió Mục : Gió hồn lưu khí Liên hệ Trái Đất Bài 20: Hơi nước Mục : Mưa phân bố lượng Liên hệ khơng khí Mưa mưa Trái Đất Bài 24: Biển đại Mục : Sự vận động nước Liên hệ dương biển đại dương Bài 26: Đất Các nhân Mục : Thành phần đặc điểm Liên hệ tố hình thành đất thổ nhưỡng - Biện pháp thực hiện: Trong dạy có tích hợp ca dao, tục ngữ giáo viên lồng ghép câu hỏi liên hệ với ca dao, tục ngữ học sinh nêu câu ca dao, tục ngữ mà em biết để từ vận dụng vào việc khai thác kiến thức góp phần giải thích tượng tự nhiên khó hiểu trở nên đơn giản, hấp dẫn học sinh hơn, đồng thời giúp cho học trở nên nhẹ nhàng thu hút ý học sinh học Sau ví dụ tích hợp giáo dục ca dao, tục ngữ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa (1 tiết), tích hợp mục Bài : HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA I Hiện tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất Mục tiêu : - Trình bày tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Kỹ sử dụng hình vẽ để mơ tả tượng ngày dài, đêm dài, ngắn vĩ độ khác Trái Đất theo mùa - Nhận thức ý nghĩa tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ giải thích ca dao, tục ngữ, từ thêm trân trọng yêu quý, gìn giữ, tìm hiểu nhiều ca dao, tục ngữ - Năng lực sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, lực tư tổng hợp, lực giải vấn đề, xử lí thông tin, hợp tác, ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thơng tin Phương thức hoạt động: Thảo luận nhóm Hoạt động: Bước : Giao nhiệm vụ: - Học sinh dựa vào sách giáo khoa để tìm hiểu trả lời câu hỏi - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm + Nhóm : Dựa vào hình 24, cho biết đường biểu trục Trái Đất (BN) đường phân chia sáng tối (ST) khơng trùng ? Vị trí Trái Đất quỹ đạo quanh Mặt Trời vào ngày hạ chí đơng chí + Nhóm : Dựa vào hình 24, cho biết : vào ngày 22/6, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến ? Vĩ tuyến đường ? + Nhóm : Vào ngày 22/12 (đơng chí) ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất vĩ tuyến ? Vĩ tuyến đường ? + Nhóm :Dựa vào hình 25 cho biết : khác độ dài ngày đêm địa điểm A,B,C nửa cầu Bắc địa điểm tương ứng A’ ;B’ ;C’ nửa cầu Nam vào ngày 22/6 22/12 Hiện tượng ngày, đêm địa điểm có vĩ độ khác Bước : Học sinh thảo luận nhóm (10 phút) Trao đổi, so sánh kết làm việc, bổ sung kết hoàn thành phiếu học tập Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước : Trao đổi thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cho nhóm - Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chốt nội dung học tập, học sinh điều chỉnh kết cá nhân ghi Nội dung chốt : I Hiện tượng ngày đêm dài ngắn vĩ độ khác Trái Đất - Trong chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc chiếu sáng có nửa - Trong chuyển động trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng nên đường trục Trái Đất đường phân chia sáng tối không trùng - Ngày 22/6 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23 027’B, chí tuyến Bắc - Vào ngày 22/12 ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23 27’N, chí tuyến Nam Ngày Địa điểm Độ dài ngày, đêm Nửa cầu Bắc Ngày dài đêm ngắn A, B 22/6 ( hạ chí) Ngày đêm C Ngày ngắn đêm dài Nửa cầu Nam A’ ;B’ Nửa cầu Bắc Ngày ngắn đêm dài A,B 22/12 Ngày đêm C (đơng chí) Nửa cầu Nam Ngày dài đêm ngắn A’,B’ Bước 4: Giáo viên đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh * Câu hỏi mở rộng tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa : Sau chốt tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ, giáo viên đưa số câu hỏi mở rộng tích hợp ca dao, tục ngữ : - Tại vào mùa hạ ban ngày trời lâu tối, ban đêm trời lại mau sáng ? - Tại mùa đông ban ngày trời mau tối, đêm lại lâu sáng ? (Giáo viên gợi ý để giúp học sinh trả lời) * Câu hỏi tích hợp ca dao, tục ngữ : (tích hợp vào phần cuối mục 1) 10 - Hãy tìm câu ca dao, tục ngữ nói tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ?(giáo viên gợi ý) : “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” - Từ câu ca dao, tục ngữ giải thích tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ? Hướng dẫn trả lời “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Vào khoảng tháng âm lịch (tương ứng với tháng dương lịch) thời gian bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiều nhiệt (là mùa nóng), đồng thời thời gian ban ngày kéo dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào khoảng tháng 10 âm lịch (tương ứng tháng 11 dương lịch) thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiệt (mùa lạnh), lúc thời gian ban ngày ngắn, đêm kéo dài Việt Nam nằm Bắc bán cầu Chính vậy, câu tục ngữ với vùng Bắc bán cầu Từ Chí tuyến bắc đến Chí tuyến Nam độ chênh lệch không đáng kể Càng hai cực độ chênh lệch ngày đêm lớn Bằng cách lồng ghép đưa tục ngữ, ca dao vào học tạo cho học trở nên sinh động, khắc sâu kiến thức khoa học cho học sinh Từ học sinh hiểu việc học Địa lí khơng nắm bắt, tìm hiểu kiến thức cách khơ khan, cứng nhắc mà vận dụng ca dao, tục ngữ để giải thích tượng tự nhiên liên quan đến sống hàng ngày, điều giúp cho học trở nên phong phú, hấp dẫn hút người học - Tác dụng: Như vậy, việc sử dụng ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí khơng tạo hứng thú học tập cho học sinh mà giúp cho vốn hiểu biết em thêm phong phú Bản thân ca dao, tục ngữ có đặc điểm câu nói ngắn, có ý nghĩa, có vần điệu nên nghe học sinh dễ nhớ Khi dạy phần nội dung kiến thức mà giáo viên lồng ghép, liên kết với kiến thức Địa lí q trình tư học sinh có gắn kết kiến thức với ngơn ngữ ca dao, tục ngữ Như em vừa dễ hiểu, dễ nhớ, giáo viên lại làm tăng thêm phần thuyết phục cho học Ngồi cịn có ý nghĩa sâu sắc góp phần làm giàu vốn kiến thức cho học sinh ca dao, tục ngữ Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách học sinh thời kì hội nhập với khu vực toàn cầu Các em với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phải biết kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc Từ hình thành tình yêu tha thiết với quê hương, lòng tự hào dân tộc ca dao, tục ngữ mang lại cho em tinh thần lạc quan, vững tin học tập thật tốt 2.3.2 Giải pháp thứ 2:Tích hợp ca dao, tục ngữ thông qua kiểm tra, đánh giá - Lý đề xuất: Tích hợp giáo dục ca dao, tục ngữ cho học sinh khơng tích hợp thơng qua q trình dạy học mà cịn thơng qua việc kiểm tra, đánh giá Các câu hỏi ca dao, tục ngữ sử dụng kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá động lực để học sinh tìm hiểu 11 ca dao, tục ngữ giúp cho học sinh có hiểu biết phong phú câu ca dao, tục ngữ Học sinh thấy việc học Địa lí nhẹ nhàng hấp dẫn tìm hiểu kiến thức qua ca dao, tục ngữ Học sinh học - Biện pháp thực hiện: Các câu hỏi ca dao, tục ngữ sử dụng để kiểm tra thường xuyên hay định kì + Sử dụng câu hỏi ca dao, tục ngữ để kiểm tra thường xuyên kiểm tra cũ Bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa để khắc sâu kiến thức tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa theo vĩ độ, sử dụng câu ca dao: Ví dụ: Bằng kiến thức học giải thích câu ca dao sau? “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Hiện tượng ngày đêm Trái Đất 12 Hướng dẫn trả lời “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Vào khoảng tháng âm lịch (tương ứng với tháng dương lịch) thời gian bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiều nhiệt (là mùa nóng), đồng thời thời gian ban ngày kéo dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào khoảng tháng 10 âm lịch (tương ứng tháng 11 dương lịch) thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiệt (mùa lạnh), lúc thời gian ban ngày ngắn, đêm kéo dài Việt Nam nằm Bắc bán cầu Chính vậy, câu tục ngữ với vùng Bắc bán cầu Từ Chí tuyến bắc đến Chí tuyến Nam độ chênh lệch khơng đáng kể Càng hai cực độ chênh lệch ngày đêm lớn + Trong chương trình Địa lí lớp có nhiều vận dụng ca dao, tục ngữ để khai thác kiến thức kiểm tra, đánh giá học sinh Vì đề kiểm tra học kì soạn 30% số điểm câu hỏi ca dao, tục ngữ Các câu hỏi đề kiểm tra có vận dụng ca dao, tục ngữ soạn câu hỏi tự luận mức độ: biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao Ví dụ Câu hỏi tự luận: Câu 1: Dựa vào câu sau để nêu ảnh hưởng thời tiết, khí hậu đến sản xuất đời sống người đất nước ta? “Tháng chạp tháng trồng khoai, Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày vỡ ruộng Tháng tư làm mạ mưa sa đầy đồng”… 13 Hướng dẫn trả lời: Vốn lên từ nông nghiệp, từ xưa ông cha ta quan sát, tìm hiểu biểu hiện tượng khí tượng, quy luật khí hậu để tổ chức sản xuất có hiệu Mặc dù chưa có lịch nơng vụ ngày nắm quy luật khí hậu xác nên thời vụ gieo trồng nơng nghiệp người xưa gần với lịch nông vụ ngày Từ cho học sinh liên hệ thực tế để thấy thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân ta - Tác dụng: Thông qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên kịp thời nắm bắt nhận thức học sinh vấn đề vận dụng ca dao, tục ngữ học tập Địa lí, đánh giá hiệu việc dạy học Địa lí có tích hợp giáo dục ca dao, tục ngữ thơng qua dạy lớp Từ kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy đáp ứng yêu cầu giáo dục Kiểm tra, đánh giá nội dung ca dao, tục ngữ động lực để học sinh tích cực việc vận dụng ca dao, tục ngữ để khai thác kiến thức làm cho học sinh hứng thú, tích cực học tập Địa lí 2.3.3: Giải pháp thứ ba: Tích hợp ca dao, tục ngữ củng cố học - Lý đề xuất: Củng cố học khâu đặc biệt quan trọng q trình dạy học nói chung Địa lí nói riêng Bài giảng giáo viên có nói hay đến mấy, hình ảnh có sinh động sau kết thúc nội dung học tập học mà giáo viên không chốt lại vấn đề nội dung việc nắm bắt kiến thức học sinh không đạt hiệu cao Tuy nhiên việc đánh giá mức độ hiểu học sinh mơn Địa lí tiến hành nhiều hình thức khác tập trắc nghiệm, nối các phần kiến thức cho, trả lời câu hỏi tự luận ngắn…Tuy nhiên biện pháp củng cố học áp dụng dạy học Địa lí sử dụng câu ca dao, tục ngữ để củng cố kiến thức Do phong phú nội dung ca dao tục ngữ : thể quy luật tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên - tự nhiên, tự nhiên - đời sống sản xuất người, dự báo thời tiết khí hậu, mối giao lưu văn hóa vùng miền… Nên dạy học địa lí sử dụng nhiều câu ca dao 14 Học sinh học - Biện pháp thực hiện: Trước dạy yêu cầu học sinh sưu tầm ca dao, tục ngữ có liên quan đến nội dung kiến thức em học Giáo viên giới thiệu cho em nguồn sưu tầm ca dao, tục ngữ có liên quan đến học Địa lí tra cứu Internet, sách báo, tài liệu Tiếng Việt, ngồi qua hướng dẫn ơng, bà, cha mẹ Sau tìm hiểu học sinh ghi vào sổ tích lũy Để khích lệ học sinh tích cực việc tìm kiếm câu ca dao, tục ngữ giáo viên cho điểm học sinh tìm nhiều câu Ở phần nội dung xin liệt kê đưa câu ca dao, tục ngữ vận dụng để củng cố học sau: Ví dụ 1: Bằng kiến thức học giải thích câu ca dao sau? “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Hiện tượng ngày đêm Trái Đất Hướng dẫn trả lời “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Vào khoảng tháng âm lịch (tương ứng với tháng dương lịch) thời gian bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiều nhiệt (là mùa nóng), đồng thời thời gian ban ngày kéo dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào khoảng tháng 10 âm lịch (tương ứng tháng 11 dương lịch) thời gian bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nhiều nên vùng Bắc bán cầu nhận nhiệt (mùa lạnh), lúc thời gian ban ngày ngắn, đêm kéo dài Việt Nam nằm Bắc bán cầu Chính vậy, câu tục ngữ với vùng Bắc bán cầu Từ Chí tuyến bắc đến Chí tuyến Nam độ chênh lệch khơng đáng kể Càng hai cực độ chênh lệch ngày đêm lớn Ví dụ 2: Khi dạy 19: Khí áp gió Trái Đất Sử dụng câu: “Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” 15 Giải thích ý nghĩa: Vào tháng 7, mùa hè nửa Cầu Bắc (cũng Việt Nam), nhiệt độ khơng khí lục địa cao hình thành khu áp thấp hút gió (khối khí ẩm) từ Thái Bình Dương vào gây nên trận mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Bắc Bắc trung Bộ Nên dân gian có câu:“Cơn đàng Đông vừa trông vừa chạy” Nhưng thấy: “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” Hay: “Cơn đàng Bắc đổ thóc phơi” Do ảnh hường địa hình: dãy Hoàng Liên Sơn Bắc Bộ, dãy Trường Sơn Bắc (Bắc Trung Bộ) nên có gió Tây Nam (gió Nam) gây mưa Nam Tây Ngun Cịn vùng đồng Sơng Hồng, Bắc Trung Bộ ven biển Nam Trung Bộ khơng có mưa Tương tự “cơn đàng Bắc ” ảnh hưởng khối khí ơn đới xuất phát từ cao áp lục địa (Xibia) tính chất lạnh khơ nên khơng gây mưa Ví dụ 3: Khi dạy Bài 20: Hơi nước khơng khí Mưa, tơi sử dụng câu: “Én bay thấp mưa ngập bờ ao Én bay cao mưa rào lại tạnh” Để hỏi học sinh: Các em tìm hiểu ngưng tụ nước khơng khí, điều kiện hình thành mây mưa Hãy dựa vào mối liên hệ sinh 16 vật tượng thời tiết để giải thích én bay thấp - cao có liên quan đến tượng mưa to hay mưa rào? Giải thích ý nghĩa: Trong số lồi sinh vật chim én (hay lồi trùng: chuồn chuồn, lồi mối, muỗi) thường vào cuối xuân đầu hạ, quan sát đồng, thấy chim én bay thành đàn sà thấp xuống mặt đất thường sau đó, trời mưa Ngun nhân trước lúc trở trời, khơng khí có nhiều nước, đọng vào cánh mỏng côn trùng, làm tăng tải trọng, khiến chúng bay là sát mặt đất Ngồi áp thấp, ngột ngạt, nên nhiều loài sâu bọ chui lên khỏi mặt đất Chim én bay xuống thấp để bắt côn trùng, sâu bọ Cho nên, thấy chim én bay thành đàn sà xuống, người ta lại nói trời có mưa Người nông dân đúc kết kinh nghiệm thay đổi thời tiết độ bay cao, thấp chuồn chuồn Học sinh học phần khí hậu (khí quyển, khí áp, gió, mưa ) giải thích độ cao, thấp chuồn chuồn bay với tượng “mưa, nắng” yếu tố áp suất không khí độ ẩm Ví dụ 4: Dạy Bài 24: Biển đại dương, sử dụng câu sau: Hình ảnh “Mồng lưỡi trai, Mồng hai lúa Mồng ba câu liêm, Mồng bốn lưỡi liềm…” Để giúp học sinh hiểu rõ tượng triều cường triều tháng sức hút Mặt Trăng phần Mặt Trời làm cho nước biển 17 lên- xuống theo quy luật Nhất học sinh xã vùng núi, khái niệm biển xa lạ câu giúp em liên tưởng gần tượng thủy triều Ví dụ 5: Khi dạy Bài 26: Đất Các nhân tố hình thành đất, tơi sử dụng câu: “Thứ cày ải, thứ nhì rải phân” “Đất màu trồng đậu trồng ngô Đất lầy cấy lúa, đất khô làm vườn” Hình ảnh Để cho học sinh biết số kinh nghiệm biện pháp sử dụng cải tạo đất nhân dân ta sản xuất nơng nghiệp vai trị chế độ canh tác việc làm tăng độ phì cho đất, đồng thời nâng cao suất trồng - Tác dụng: Việc vừa giúp em làm giàu thêm vốn hiểu biết ca dao, tục ngữ Việt Nam, lại vừa giúp học sinh nắm số nội dung học mới, tạo khơng khí thi đua sơi lớp học Điều thích hợp với công đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn học sinh tìm hiểu tri thức, giúp em phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học thời đại 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau thường xuyên sử dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy tơi nhận thấy có chuyển biến rõ nét việc tạo hứng thú học tập môn cho học sinh Những năm học trước đây, việc kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh liên hệ thực tế em căng thẳng, lúng túng Phần lớn học sinh không nắm chất vấn đề, em ghi nhớ theo kiểu học vẹt dẫn đến sợ phải học Địa lí Trong nhiều năm giảng dạy tích hợp ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí, đặc 18 biệt việc kết hợp biện pháp giáo dục : tích hợp qua dạy lớp, qua kiểm tra, đánh giá, củng cố học thực lớp 6A (năm học 2017-2018), lớp 6B (năm học 2018-2019) trường THCS&THPT Như Thanh, kết đạt sau: - Về kết kiểm tra kiến thức: Học sinh hiểu bài, hiểu vấn đề theo tư khoa học, lô gic, nắm vững kiến thức thông qua việc sử dụng ca dao, tục ngữ để khai thác kiến thức từ học sinh sử dụng ca dao, tục ngữ để liên hệ với sống lao động sản xuất - Về lực chung lực chuyên biệt hình thành cho học sinh: Thơng qua học lớp, làm thi, kiểm tra em phát huy số lực chung lực chuyên biệt như: Năng lực tự học, tự giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, tìm kiếm xử lí thơng tin Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, lực khảo sát thực tế - Về Phẩm chất hình thành cho học sinh: Đó phẩm chất: yêu quê hương đất nước, yêu gia đình, yêu quý thân có trách nhiệm với thân, tích cực học tập, rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội - Về tính ứng dụng đề tài: Đề tài không ứng dụng khối lớp mà khả ứng dụng nhiều khối lớp học khối 8, Ngồi tích hợp giáo dục ca dao, tục ngữ nhiều năm học, thay đổi, bổ sung biện pháp giáo dục cho phù hợp với hướng phát triển lực phẩm chất người học Từ kết cho thấy việc tích hợp ca dao, tục ngữ cho học sinh dạy học Địa lí khả thi hiệu Nó khơng giúp cho học sinh lĩnh hội tri thức sách giáo khoa mà phát triển tư sáng tạo học sinh, hình thành kĩ sống, phẩm chất đạo đức cho học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1: Kết luận Nâng cao hiệu học tập cho sinh mục tiêu người dạy Chính giáo viên cần phải sáng tạo việc sử dụng phương tiện dạy học để làm tiết dạy mình, giúp học trở nên hấp dẫn, sinh động, tránh nhàm chán Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học khơng thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên mà giúp học sinh nắm bài, có thái độ tích cực, u thích mơn học Tích hợp ca dao, tục ngữ gắn trình giảng dạy người thầy phải hướng cho học sinh đến mục tiêu, nội dung học mang tính thực tế, ứng dụng Nó kích thích mong muốn học tập tự tìm hiểu kiến thức học sinh , trang bị cho học sinh kĩ cần thiết kỷ XXI kỹ học tập đổi mới, kỹ công nghệ thông tin, kỹ đời sống 19 nghề nghiệp, kỹ giao tiếp cộng tác Đó kỹ cần thiết cho học sinh Việt Nam dễ dàng hịa nhập với học sinh quốc tế học tập giao lưu Bằng cách lồng ghép đưa tục ngữ, ca dao Việt Nam vào học tạo cho học trở nên sinh động, khắc sâu kiến thức khoa học Địa lí cho học sinh Ngồi cịn có góp phần làm giàu vốn kiến thức cho học sinh ca dao, tục ngữ giúp em học tốt mơn Ngữ văn, hình thành nhân cách cho học sinh thời kỳ hội nhập với khu vực, với giới Các em biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa tiên tiến giới, đồng thời biết kế thừa nét văn hóa độc đáo, giàu sắc dân tộc 3.2 Kiến nghị - Đối với nhà trường : Cần quan tâm đến công tác day học, tạo điều kiện tốt cho giáo viên phát huy lực công tác Nhất vấn đề xây dựng sở vật chất đầy đủ phục vụ cho hoạt động giáo dục, từ góp phần nâng cao chất lượng nhà trường đáp ứng yêu cầu ngành yêu cầu phát triển xã hội - Đối với cấp : Cần đổi mạnh mẽ nội dung sách giáo khoa theo hướng tinh giản nội dung ghi nhớ, tăng cường tính vận dụng thực tiễn tính giáo dục phù hợp với mơn Địa lí phù hợp với xu phát triển đất nước Linh hoạt cho nhà trường xây dựng phân phối chương trình cho thật khoa học hợp lí với tình hình địa phương Trên kết trình nghiên cứu triển khai thực nghiệm đề tài "Tích hợp ca dao, tục ngữ dạy học Địa lí lớp nhằm phát triển lực phẩm chất người học trường THCS&THPT Như Thanh" Rất mong quan tâm góp ý ban giám hiệu, ban chuyên môn đồng nghiệp để thân tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nhằm triển khai áp dụng biện pháp hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Như Thanh, ngày 31 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lương Thị Hồng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí 6- NXB Giáo Dục- 2012 Ca dao, tục ngữ, thành ngữ Việt Nam, Nguyễn Tam Phù Xa, NXb Thanh Niên, 2008 Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam,Vũ Ngọc Phan, NXb Văn học, 2007 Kinh đô nước Việt qua triều đại phong kiến Việt Nam, Đặng Việt Thủy, Giang Tuyết Minh, NXb Quân đội nhân dân, 2010 5.http ://e-cadao.com/ 6.http ://www.daklak.edu.vn/ 7.http://violet.vn/ 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lương Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS&THPT Như Thanh STT Tên đề tài SKKN Đề tài “Ý nghĩa việc sử dụng đồ dạy học Lịch Sử trường THCS Phượng Nghi” Đề tài “Sử dụng chân dung dạy học Lịch sử trường THCS Phượng Nghi” Đề tài “Việc giáo dục bảo vệ mơi trường qua mơn Địa Lí trường THCS Phượng Nghi” Đề tài “Giáo dục bảo vệ biển đảo thơng qua dạy học Địa Lí trường THCS&THPT Như Thanh” Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Cấp huyện Loại B 20032004 Cấp huyện Loại C 20042005 Cấp huyện Loại B 20132014 Cấp huyện Loại B 20152016 ... pháp nâng cao chất lượng 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Tích hợp qua dạy lớp - Lý đề xuất: Trong chương trình Địa lí THCS nói chung Địa lí lớp nói riêng có nhiều liên... vật, tượng địa lí cụ thể, từ rút kết luận khoa học, có độ xác tin cậy Vì lí tơi chọn đề tài "Tích hợp ca dao, tục ngữ dạy học Địa lý lớp nhằm phát triển lực, phẩm chất người học trường THCS& THPT... với câu tích hợp học Địa lí lớp - Thực trạng công tác giảng dạy Địa lí lớp năm học trước, cách sử dụng ca dao tục ngữ dạy học Địa lí (những có liên quan mà tơi biết), ý nghĩa địa lí ca dao, tục