1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

tiêu chuẩn hoạt động môi trường và xã hội

244 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 5,77 MB

Nội dung

Chương trình Tư vấn IFC Đông Á - Thái Bình Dương Tiêu chuẩn Hoạt động Môi trường Xã hội Hợp tác Chương trình Tư vấn IFC Đông Á - Thái Bình Dương Tiêu chuẩn Hoạt động Môi trường Xã hội Có hiệu lực từ 01 - 01 - 2012 Tài liệu Lưu hành nội Mục lục TIÊU CHUẨN HOẠT ĐỘNG Đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội TIÊU CHUẨN HOẠT ĐỘNG Điều kiện làm việc lao động TIÊU CHUẨN HOẠT ĐỘNG Tiết kiệm nguồn tài nguyên ngăn ngừa ô nhiễm 12 Tiêu chuẩn Hoạt động Sức khỏe, An toàn An ninh Cộng đồng 15 TIÊU CHUẨN HOẠT ĐỘNG Thu hồi đất tái định cư không tự nguyện 18 TIÊU CHUẨN HOẠT ĐỘNG Bảo tồn đa dạng sinh học quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững 24 Tiêu chuẩn Hoạt động Người thiểu số địa 29 Tiêu chuẩn Hoạt động Di sản văn hóa 33 Hướng dẫn đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội 37 Hướng dẫn điều kiện làm việc lao động 76 Hướng dẫn Tiết kiệm nguồn tài nguyên ngăn ngừa ô nhiễm 99 Hướng dẫn Sức khỏe, An ninh An toàn Cộng đồng 117 Hướng dẫn Thu hồi đất tái định cư không tự nguyện 129 Hướng dẫn Bảo tồn đa dạng sinh học Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bền vững 154 Hướng dẫn Người dân địa 206 Hướng dẫn Di sản văn hoá 225 Tiêu chuẩn hoạt động Đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội Giới thiệu Tiêu chuẩn Hoạt động nhấn mạnh tầm quan trọng quản lý hoạt động môi trường xã hội xuyên suốt thời gian dự án Một hệ thống quản lý môi trường xã hội hiệu trình liên tục, động, khởi đầu hỗ trợ thực từ lãnh đạo cấp cao có tham gia khách hàng, người lao động họ, cộng đồng địa phương trực tiếp bị ảnh hưởng dự án (các cộng đồng bị ảnh hưởng), số trường hợp thích hợp, số đối tượng khác có liên quan1 Dựa yếu tố trình quản lý doanh nghiệp sẵn có “kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động”, hệ thống đòi hỏi phải đánh giá có phương pháp có hệ thống rủi ro2 tác động3 môi trường xã hội thường xuyên Một hệ thống quản lý tốt phù hợp với quy mô tính chất dự án thúc đẩy hoạt động bền vững môi trường xã hội, góp phần nâng cao hiệu dự án mặt tài chính, môi trường xã hội Trong nhiều trường hợp, việc đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội trách nhiệm nhà nước bên thứ ba - mà khách hàng kiểm soát có ảnh hưởng.4 Tình thường xảy số trường hợp như: (i) quan nhà nước bên thứ ba tham gia định giai đoạn lập kế hoạch có ảnh hưởng đến vị trí thiết kế dự án; và/hoặc (ii) quan nhà nước bên thứ ba tham gia trực tiếp thực số hoạt động cụ thể liên quan đến dự án cấp đất cho dự án - phải thực tái định cư cho cộng đồng dân cư số cá nhân và/hoặc dẫn đến tổn thất đa dạng sinh học Trong trường hợp khách hàng Các đối tượng liên quan khác thường đối tượng không chịu ảnh hưởng trực tiếp dự án, có lợi ích dự án Đối tượng quan nhà nước trung ương địa phương, dự án lân cận và/hoặc tổ chức phi phủ Rủi ro môi trường xã hội kếp hợp xác suất xảy cố mức độ thiệt hại cố xảy Tác động môi trường xã hội để thay đổi, tiềm hay thực sự, đến (i) môi trường học, tự nhiên văn hóa (ii) tác động đến cộng đồng dân cư xung quanh, đến người lao động hoạt động dự án tạo nên Trong tiêu chuẩn hoạt động này, nhà thầu khách hàng thuê làm đại diện cho khách hàng coi chịu kiểm soát trực tiếp khách hàng, bên thứ ba độc lập kiểm soát hành động quan nhà nước hay bên thứ ba, hệ thống quản lý môi trường xã hội cần xác định bên tham gia vai trò họ, rủi ro họ mang đến cho khách hàng, hội hợp tác với bên thứ ba để đạt kết môi trường xã hội phù hợp với Tiêu chuẩn hoạt động Thêm vào đó, Tiêu chuẩn hoạt động hỗ trợ việc sử dụng chế khiếu nại hiệu để nhận biết có biện pháp khắc phục kịp thời đối tượng cho bị tổn hại hoạt động khách hàng Doanh nghiệp cần tôn trọng quyền người, tức tránh hành động xâm phạm đến quyền người người khác hành động để ngăn chặn tác động tiêu cực đến quyền người hoạt động doanh nghiệp góp phần hay trực tiếp gây Mỗi Tiêu chuẩn hoạt động trình bày khía cạnh liên quan quyền người mà dự án suốt trình hoạt động phải đối mặt tới Thực due diligence (điều tra chi tiết) theo Tiêu chuẩn hoạt động giúp khách hàng nắm bắt có phương án hành động vấn đề nhân quyền liên quan đến dự án Mục tiêu • • • • Để xác định đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội dự án Để thực hệ thống phân cấp nhằm lường trước tránh, trường hợp tránh giảm thiểu5 trường hợp có hậu để lại thực bồi thường cho rủi ro tác động đến người lao động, cộng đồng bị ảnh hưởng môi trường Để thúc đẩy cải thiện hiệu suất hoạt động môi trường xã hội khách hàng thông qua việc sử dụng hiệu hệ thống quản lý Để đảm bảo khiếu nại cộng đồng bị ảnh hưởng thông tin từ đối tượng liên quan Phương án chấp nhận để giảm thiểu tương đối đa dạng, gồm: làm dịu đi, điều chỉnh, sửa chữa, và/hoặc khôi phục tác động thích hợp Hệ thống phân cấp giảm nhẹ rủi ro tác động thảo luận kỹ cụ thể ngữ cảnh Tiêu chuẩn hoạt động từ đến đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội • khác trả lời giải hợp lý Để xúc tiến cung cấp hội để cộng đồng bị ảnh hưởng tham gia cách thích hợp vào vấn đề mà ảnh hưởng đến họ suốt vòng đời dự án đảm bảo thông tin môi trường xã hội liên quan công bố cung cấp đầy đủ Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn Hoạt động áp dụng hoạt động dự án có rủi ro và/hoặc tác động môi trường và/hoặc xã hội Trong Tiêu chuẩn hoạt động này, “dự án” hiểu nhóm hoạt động doanh nghiệp, kể hoạt động chưa xác định có yếu tố, khía cạnh sở hạ tầng vật chất cụ thể có khả tạo rủi ro tác động6 Khi thích hợp, phạm vi bao gồm khía cạnh từ giai đoạn sơ khai đến toàn vòng đời tài sản vật chất (thiết kế, xây dựng, lắp đặt, hoạt động, tháo dỡ, đóng cửa hoặc, thích hợp, sau đóng cửa)7 Những yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động phải áp dụng cho tất hoạt động doanh nghiệp, có giới hạn/ngoại lệ miêu tả phần Yêu cầu Hệ thống Quản lý Đánh giá Môi trường Xã hội Các khách hàng, sở phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền bên thứ ba8 thích hợp, thực trình đánh giá môi trường xã hội, thiết lập trì hệ thống quản lý môi trường xã hội phù hợp với tính chất quy mô dự án tương xứng với mức độ rủi ro tác động môi trường xã hội Hệ thống quản lý bao gồm yếu tố sau: (i) sách; (ii) xác định rủi ro tác động; (iii) chương trình quản lý, (iv) lực tổ chức, (v) chuẩn bị sẵn sàng đối phó với tình khẩn cấp; (vi) tham gia cộng đồng; (vii) giám sát đánh giá Chính sách Khách hàng xây dựng sách tổng thể nêu rõ mục tiêu môi trường xã hội Chẳng hạn, doanh nghiệp có danh mục tài sản hữu hình sở hữu, và/hoặc có ý định thành lập mua sở hạ tầng mới, quỹ đầu tư hay tổ chức tài trung gian với danh mục tài sản có và/hoặc có ý định đầu tư vào sở hạ tầng Do Tiêu chuẩn hoạt động sử dụng tổ chức tài chính, đầu tư, bảo hiểm chủ dự án/vận hành dự án, đối tượng sử dụng cần cung cấp thông tin cụ thể hoạt động mà áp dụng Tiêu chuẩn hoạt động Trong trường hợp bên có trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý phải tham gia đánh giá quản lý số rủi ro tác động cụ thể (chẳng hạn di dân-tái định cư nhà nước thực hiện) nguyên tắc mà dự án cần tuân thủ để đạt hiệu mặt môi trường xã hội9 Chính sách cung cấp khung cho trình đánh giá quản lý môi trường xã hội, cụ thể hóa việc dự án (hay hoạt động doanh nghiệp, thích hợp) tuân thủ theo quy định pháp luật nước sở nào, kể văn pháp lý mà nước sở cam kết thực tuân thủ theo luật quốc tế Chính sách cần phù hợp với nguyên tắc Tiêu chuẩn hoạt động Trong số trường hợp, khách hàng có cam kết tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế khác, hệ thống chứng nhận hay thông lệ hoạt động khác cam kết cần nêu rõ Chính sách khách hàng Chính sách rõ tổ chức khách hàng chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ với Chính sách chịu trách nhiệm thực (có thể liên quan đến quan nhà nước có thẩm quyền hay bên thứ ba thích hợp cần thiết) Khách hàng cần thông tin Chính sách đến toàn thể tổ chức Xác định rủi ro tác động môi trường xã hội Các khách hàng tiến hành trình đánh giá môi trường xã hội mà xem xét đầy đủ rủi ro tác động tiềm môi trường xã hội dự án (tham khảo thêm đoạn 18 - yêu cầu lực) Loại, quy mô vị trí dự án giúp hoạch định quy mô phạm vi trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội Phạm vi trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội phải phù hợp với thông lệ quốc tế tốt,10 định phương pháp công cụ đánh giá thích hợp Quá trình đánh giá tác động môi trường xã hội toàn diện, hạn chế, có trọng tâm áp dụng tiêu chuẩn đặt ví trí phù hợp với môi trường, tiêu chuẩn ô nhiễm, tiêu chí thiết kế tiêu chuẩn xây dựng.11 Khi dự án có liên quan đến tài sản có, kiểm toán môi trường và/hoặc xã hội đánh giá rủi ro/mối nguy đủ để xác định rủi ro tác động Nếu tài sản xây dựng, mua hay đầu tư chưa thể xác định, việc thiết lập quy trình đánh giá chi tiết (due diligence) môi trường xã hội để giúp xác định rủi ro tác động thời điểm cụ thể tương lai thông tin yếu tố Yêu cầu có sách riêng cho dự án không ảnh hưởng đến (hoặc yêu cầu điều chỉnh) sách khách hàng dự án không liên quan, hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động doanh nghiệp cấp cao không liên quan 10 Là hoạt động đòi hỏi kỹ chuyên nghiệp, làm việc chi tiết, thận trọng tính dự báo chuyên gia thực - người có kinh nghiệm kỹ thực hoạt động tương tự phạm vi khu vực hay toàn cầu 11 Đối với dự án xây dựng hay mở rộng với yếu tố vật chất, tài sản hay sở hạ tầng xác định có khả tạo tác động môi trường xã hội lớn, khách hàng tiến hành Đánh giá tác động môi trường xã hội toàn diện, bao gồm xem xét đến phương án thay khác thích hợp đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội vật chất, tài sản, sở hạ tầng có đầy đủ Quá trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội dựa vào số liệu gốc môi trường xã hội mức độ chi tiết phù hợp Quá trình xem xét tất rủi ro tác động môi trường xã hội có liên quan dự án, bao gồm vấn đề xác định Tiêu chuẩn hoạt động từ đến 8, đối tượng chịu ảnh hưởng rủi ro tác động này.12 Quá trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội xem xét mức độ phát thải khí nhà kính, rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu hội thích nghi, ảnh hưởng xuyên ranh giới có ô nhiễm không khí, sử dụng ô nhiễm đường thủy quốc tế Khi dự án có liên quan đến yếu tố vật chất, tài sản sở hạ tầng xác định cụ thể mà có khả có tác động, rủi ro tác động môi trường xã hội xác định vùng ảnh hưởng dự án Vùng ảnh hưởng dự án có bao gồm, phù hợp: • • • Khu vực bị ảnh hưởng: (i) dự án13 họat động khách hàng sở vật chất mà khách hàng (kể nhà thầu) sở hữu, vận hành quản lý phần dự án;14 (ii) tác động từ tiến triển kế hoạch trước dự báo dự án xảy sau địa điểm khác; (iii) tác động gián tiếp dự án đến đa dạng sinh học hay dịch vụ sinh thái mà phương tiện kiếm sống cộng đồng bị ảnh hưởng Cơ sở vật chất liên quan không tài trợ dự án không xây dựng và/hoặc mở rộng dự án thiếu chúng, dự án hoạt động bền vững.15 Những tác động tích lũy16 từ tác động lên khu vực dự án có ảnh hưởng hay nguồn tài nguyên dự án sử dụng, từ phát triển có, có kế hoạch xác định thời điểm thực đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội Trong số trường hợp rủi ro cao, bên cạnh trình đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội, khách hàng nên xem xét thực bổ sung đánh giá chi tiết quyền người phù hợp với lĩnh vực hoạt động dự án cụ thể 13 Ví dụ vị trí dự án, vùng khí hay vùng nước, hành lang vận tải 14 Ví dụ hành lang truyền tải điện, đường ống, kênh mương, đường hầm, đường để tái định cư tiếp cận, diện tích mượn sang nhượng, trại xây dựng, vùng đất bị nhiễm bẩn (như đất, nước ngầm, trầm tích) 15 Các sở vật chất đường ray xe lửa, đường bộ, nhà máy điện hay đường truyền tải điện, đường ống, dịch vụ công cộng, nhà khô bến cảng 16 Tác động tích lũy giới hạn lại tác động công nhận có ý nghĩa mặt khoa học và/hoặc mối lo cộng đồng bị ảnh hưởng Ví dụ tác động tích lũy là: làm tăng phát thải khí nhà kính lên vùng khí quyển, giảm lưu lượng nước vùng nước rút nước nhiều lần, tăng lượng trầm tích vùng nước; ảnh hưởng tới đường di cư hay di chuyển động vật hoang dã hay làm tắc nghẽn giao thông, tai nạn giao thông tăng lượng xe lưu thông khu vực đường xá cộng đồng dân cư Trong trường hợp rủi ro tác động vùng ảnh hưởng dự án hành động bên thứ ba, khách hàng giải rủi ro tác động theo phương thức phù hợp với khả kiểm soát ảnh hưởng khách hàng bên thứ ba đó, có xem xét đến vấn đề xung đột lợi ích 10 Khi khách hàng thực quyền kiểm soát hợp lý, trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội xem xét đến rủi ro tác động liên quan đến chuỗi cung cấp chính, đề cập Tiêu chuẩn hoạt động số (khoản 27 đến 29) Tiêu chuẩn hoạt động số (khoản 30) 11 Khi dự án có liên quan đến yếu tố vật chất, tài sản sở hạ tầng xác định cụ thể mà có khả có tác động môi trường xã hội, việc xác định rủi ro tác động môi trường xã hội tính đến kết kết luận kế hoạch, nghiên cứu hay đánh giá có liên quan quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức khác thực mà có liên quan đến dự án đến vùng dự án có ảnh hưởng.17 Đó kế hoạch phát triển kinh tế tổng thế, kế hoạch quốc gia hay kế hoạch vùng, nghiên cứu khả thi, phân tích phương án lựa chọn, đánh giá môi trường chiến lược hay cho ngành, cho vùng Xác định rủi ro tác động môi trường xã hội tính đến kết trình lấy ý kiến cộng đồng bị ảnh hưởng cho phù hợp 12 Khi dự án có liên quan đến yếu tố vật chất, tài sản sở hạ tầng xác định cụ thể mà có khả có tác động môi trường xã hội, phần trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội, khách hàng xác định cá nhân nhóm bất lợi dễ bị tổn thương18 bị ảnh hưởng trực tiếp phần dự án Khi cá nhân hay nhóm đánh giá lợi dễ bị tổn thương, khách hàng đề xuất thực biện pháp riêng biệt cho tác động tiêu cụ không ảnh hưởng trực tiếp đến họ họ không bị ưu chia sẻ quyền lợi hội 12 Chương trình quản lý 13 Phù hợp với sách, mục tiêu nguyên tắc Khách hàng tính đến yếu tố thông qua việc trọng vào đóng góp dự án đến số tác động có tình trọng yếu mặt khoa học hay trọng yếu cộng đồng bị ảnh hưởng khu vực bao phủ nghiên cứu hay đánh giá kể 18 Vị bất lợi hay dễ bị tổn thương bắt nguồn từ đặc điểm chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm trị hay quan điểm khác, xuất xứ quốc tịch hay xã hội, tài sản, sinh trưởng hay đặc điểm khác Khách hàng xem xét nhân tố giới tính, tuổi tác, dân tộc, văn hóa, trình độ học vấn, tàn tật thể chất hay tinh thần, bất lợi kinh tế hay nghèo đói, mức độ phụ thuộc vào số nguồn tài nguyên 17 đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội nêu trên, khách hàng thiết lập chương trình quản lý nêu bật biện pháp giảm thiểu cải thiện hiệu hoạt động xử lý rủi ro tác động môi trường xã hội dự án xác định 14 Tùy thuộc vào đặc điểm quy mô dự án, chương trình quản lý gồm kết hợp quy trình hoạt động, thực tiễn thực hiện, kế hoạch hoạt động tài liệu hỗ trợ liên quan (gồm tài liệu pháp lý) - quản lý cách có hệ thống.19 Chương trình áp dụng rộng rãi tổ chức khách hàng, kể nhà thầu nhà cung cấp mà khách hàng có quyền kiểm soát ảnh hưởng, địa điểm, sở hoạt động cụ thể Hệ thống phân cấp để giải rủi ro tác động xác định ưu tiên cho biện pháp tránh ngăn ngừa tác động khả thi mặt kỹ thuật20 tài chính21 giảm thiểu tác động, có hậu để lại, thực bồi thường 15 Trong trường hợp rủi ro tác động tránh ngăn chặn được, biện pháp hành động giảm thiểu xác định để dự án hoạt động phù hợp với pháp luật quy định tương ứng đáp ứng yêu cầu Tiêu chuẩn Hoạt động đến (xem đoạn 16 đây) Mức độ chi tiết phức tạp chương trình ưu tiên biện pháp hoạt động xác định tương xứng với rủi ro tác động dự án có tính đến kết trình lấy ý kiến cộng đồng bị ảnh hưởng phù hợp 16 Chương trình thiết lập Kế hoạch hành động môi trường xã hội,22 xác định kết mong muốn hành động để giải vấn đề nêu trình xác định rủi ro tác động, kiện đo lường có thể, với yếu tố số hiệu suất, mục tiêu, tiêu chí chấp nhận theo dõi khoảng thời gian xác định, với ước tính nguồn lực trách nhiệm để thực Tùy theo mức độ phù hợp, chương trình quản lý công nhận Các tài liệu pháp lý khách hàng bên thứ ba nhằm thực biện pháp giảm bớt tác động cụ thể thuộc chương trình quản lý Ví dụ trách nhiệm di dân, tái định cư quan nhà nước quy định rõ tài liệu pháp lý cụ thể 20 Khả thi mặt kỹ thuật dựa việc liệu biện pháp hành động đề xuất thực với thiết bị, kỹ vật liệu sẵn có mặt thương mại, có tính đến yếu tố địa phương thực tế khí hậu, địa lý, nhân học, sở hạ tầng, an ninh, quản trị, lực độ tin cậy hoạt động 21 Khả thi mặt tài xem xét dựa yếu tố thương mại chi phí việc áp dụng biện pháp hành động so với số tiền để đầu tư, điều hành bảo trì dự án liệu chi phí gia tăng làm cho dự án không khả thi khách hàng 22 Chương trình hành động gồm Chương trình hành động tổng để thực loạt biện pháp khắc phục hay kế hoạch hành động theo chủ đề Kế hoạch hành động Tái định cư hay Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học Kế hoạch hành động dùng lấp chỗ trống cho chương trình quản lý để đảm bảo tính thống với Tiêu chuẩn hoạt động, kế hoạch riêng biệt để cụ thể hóa chiến lược giảm bớt rủi ro dự án Thuật ngữ “Kế hoạch hành động” hiểu kế hoạch quản lý kế hoạch phát triển Trong trường hợp này, ví dụ nhiều, kể đến kế hoạch quản lý môi trường xã hội 19 đưa vào vai trò thực số hành động cụ thể, kiện cụ thể để giải rủi ro tác động bên thứ ba thực Phụ thuộc vào chất linh hoạt dự án, chương trình quản lý cần phản ứng nhanh nhạy với tình thay đổi, kiện bất ngờ với phát từ công tác giám sát đánh giá Năng lực tổ chức 17 Khách hàng, với bên thứ ba liên quan, cần thiết, thiết lập, trì củng cố cấu tổ chức xác định rõ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn để thực hệ thống quản lý môi trường xã hội Nguồn nhân lực, kể đại diện ban lãnh đạo, với ranh giới trách nhiệm quyền hạn rõ ràng cần phân công cụ thể Các trách nhiệm môi trường xã hội cần cụ thể hóa truyền đạt đến tất nhân viên có liên quan toàn tổ chức Sự hỗ trợ mức từ ban lãnh đạo nguồn nhân lực đủ cần bố trí thường xuyên để đảm bảo đạt hiệu môi trường xã hội cao 18 Các khách hàng đào tạo nhân viên có trách nhiệm trực tiếp hoạt động liên quan đến hiệu môi trường xã hội dự án để họ có kiến thức kỹ cần thiết để thực công việc họ, bao gồm kiến thức quy định pháp lý nước sở yêu cầu tương ứng Tiêu chuẩn Hoạt động từ đến Các nhân viên cần có kiến thức, kỹ kinh nghiệm để triển khai biện pháp hành động cụ thể theo yêu cầu chương trình quản lý phương pháp cần thiết để thực mục hành động cách có lực hiệu 19 Quá trình đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội cần có đánh giá trình bày khách quan, xác đầy đủ chuyên gia có lực soạn thảo trình bày Đối với dự án có tác động tiêu cực tiềm hay có nhiều vấn đề kỹ thuật phức tạp phát sinh, khách hàng cần mời thêm chuyên gia bên tổ chức tham gia vào trình đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội Sự sẵn sàng đối ứng với tình khẩn cấp 20 Khi dự án có liên quan đến yếu tố vật chất, tài sản sở hạ tầng xác định cụ thể mà có khả có tác động môi trường xã hội, hệ thống quản lý môi trường xã hội xây dựng chương trình đảm bảo sẵn sàng đối ứng với tình khẩn cấp để khách hàng, sở phối hợp với bên thứ ba phù hợp, sẵn sàng để đối phó với tình tai nạn, khẩn cấp liên quan đến dự án với đánh giá quản lý rủi ro tác động đến môi trường xã hội Các Hướng dẫn ICMM (Hội đồng Quốc tế Khai thác mỏ Kim loại) Năm 2010 Hướng dẫn thực tiễn: Người dân địa khai thác mỏ ICMM: London http://www.icmm.com/library/indigenouspeoplesguide IFC (Công ty Tài Quốc tế) 2001a Sổ tay cho việc chuẩn bị kế hoạch hành động tái định cư http://www.ifc.org/ifcext/ sustainability.nsf/Content/Publications_Handbook_RAP Cuốn sổ tay 100 trang cung cấp hướng dẫn chi tiết quy trình lập kế hoạch tái định cư bao gồm công cụ thiết thực danh sách kiểm tra thực hiện, điều tra mẫu, khuôn khổ giám sát 2001b “Đầu tư người dân: Duy trì Cộng đồng bền vững thông qua việc cải thiện thực hành kinh doanh.” IFC, Washington, DC http://www.ifc.org/ifcext/sustainability.nsf/Content/ Publications_Handbook_InvestinginPeople Tài liệu nguồn hướng dẫn cho việc thiết lập chương trình phát triển cộng đồng hiệu Năm 2003 “Xác định yếu tố xã hội dự án khu vực tư nhân” Ghi thực tiễn số 3, IFC, Washington, DC http://www.ifc.org/ifcext/sustainability.nsf/Content/Publications_GPN_SocialDimensions Ghi hướng dẫn học viên thực đánh giá tác động xã hội cấp dự án cho dự án IFC tài trợ Năm 2007 Công ước ILO số 169 lĩnh vực tư nhân: Hỏi đáp cho khách hàng IFC IFC, Washington, DC http:// www.ifc.org/ifcext/sustainability.nsf/Content/Publications_ Handbook_ILO169 Mục đích ghi hướng dẫn thiết thực cho khách hàng IFC hoạt động nước phê chuẩn Công ước 169 người dân địa phương Bộ lạc Năm 2007 Cam kết bên liên quan: Sổ tay hướng dẫn thực tiễn cho công ty kinh doanh thị trường Washington, DC: IFC http://www.ifc.org/ifcext/sustainability.nsf/Content/Publications_Handbook_StakeholderEngagement Cuốn sách đưa cách tiếp cận hình thức để ràng buộc với cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng Năm 2009 Dự án người dân: sổ tay xác định dự án gây nhập cư Washington, DC: IFC http://www.ifc.org/ifcext/ sustainability.nsf/Content/Publications_Handbook_Inmigration Cuốn sách nguồn hướng dẫn khám phá chất dự án gây nhập cư tác động tiềm tàng cộng đồng sở tại, bao gồm người dân địa 224 người dân địa ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) Năm 1989 “Công ước ILO người dân địa Bộ lạc (số 169).” ILO, Geneva http:// www.ilo.org/indigenous/Resources/Guidelinesandmanuals/ lang en/docName WCMS_088485/index.htm Tài liệu cung cấp định nghĩa hướng dẫn hữu ích Công ước ILO số 169 người dân địa Bộ lạc ILO (Tổ chức Lao động Quốc tế) Ủy ban châu Phi người nhân dân (ACHPR) Năm 2009 “ Báo cáo Tổng quát Dự án Nghiên cứu Tổ chức Lao động quốc tế Ủy ban châu Phi quyền người nhân dân việc bảo vệ Hiến pháp Luật pháp Quyền người dân địa 24 nước châu Phi” Geneva: ILO http://www.ilo.org/ indigenous/Resources/Publications/lang en/docName-WCMS_115929/index.htm Liên hợp quốc Năm 2008 Nguồn vấn đề người dân địa” Liên Hợp Quốc, New York http://www.un.org/esa/ socdev/unpfii/documents/resource_kit_indigenous_2008.pdf UNIFEM (Thể chế Liên hợp quốc Bình đẳng giới trao quyền phụ nữ) Năm 2004 “Tổng quan: Bảo vệ quyền tham gia phụ nữ địa “ Tài liệu Thực tế UNIFEM, UNIFEM, New York http://www.unifem.org/materials/fact_ sheets.php?StoryID=288 Tập đoàn Phát triển Liên Hợp Quốc Năm 2008 Hướng dẫn vấn đề người dân địa Liên Hiệp Quốc Geneva http://www.ohchr.org/Documents/Publications/UNDG_ training_16EN.pdf Sự phát triển đồng thuận tự thông báo trước Lehr, Amy K Gare A Smith Năm 2010 Thực thi sách đồng thuận tự do, thông báo trước: lợi ích thách thức Boston: Foley Hoag http://www.foleyhoag.com/NewsCenter/publications/ebook/Implementing_Informed_Consent_Policy.aspx Quỹ Motoc, Antoanella-Iulia Tebtebba Năm 2004 “Biên làm việc Sơ Nguyên tắc đồng thuận tự do, thông báo trước người dân địa quan hệ phát triển ảnh hưởng đến đất đai tài nguyên họ.” E/CN.4/Sub.2/AC.4/2004/4, Văn phòng Cao ủy LHQ Nhân quyền, Geneva htm”http://www2 ohchr.org/english/issues/indigenous/docs/documents22.htm Sohn, Jonathan, ấn phẩm Năm 2007 “Phát triển mà xung đột: Trường hợp kinh doanh có đồng thuận cộng đồng.” Viện Tài nguyên Thế giới, Washington, DC http://www wri.org/publication/development-without-conflict Hướng dẫn Di sản văn hoá Hướng dẫn liên quan đến việc áp dụng Tiêu chuẩn hoạt động Đề nghị tham chiếu thêm Tiêu chuẩn hoạt động - Hướng dẫn tương ứng để có thông tin bổ sung Thông tin tất tài liệu tham chiếu có Hướng dẫn tìm thấy Danh mục tham khảo Giới thiệu Tiêu chuẩn hoạt động ghi nhận tầm quan trọng di sản văn hóa hệ hôm mai sau Tuân theo Công ước Bảo vệ Di sản Tự nhiên Văn hóa Thế giới, Tiêu chuẩn Hoạt động có mục đích đảm bảo khách hàng có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa trình thực dự án Ngoài ra, yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động việc sử dụng di sản văn hóa cho dự án dựa phần vào chuẩn mực Công ước Đa dạng Sinh học Mục tiêu • • Để bảo vệ di sản văn hóa trước tác động tiêu cực hoạt động dự án hỗ trợ việc bảo tồn di sản Để xúc tiến việc phân chia công lợi ích thu từ việc sử dụng di sản văn hóa cho kinh doanh Hướng dẫn Mục tiêu Tiêu chuẩn hoạt động gìn giữ bảo vệ di sản văn hóa cách phòng tránh, giảm nhẹ, khôi phục có thể, số trường hợp đền bù cho tác động tiêu cực mà dự án tạo với di sản văn hóa Ngoài ra, khu vực tư nhân có vai trò việc nâng cao nhận thức trân trọng di sản văn hóa Nếu dự án đề xuất sử dụng di sản văn hóa cộng đồng, Tiêu chuẩn hoạt động có mục đích đảm bảo lợi ích phát triển có từ việc khai thác thương mại di sản văn hóa dành cách công cho Cộng đồng bị ảnh hưởng Phạm vi áp dụng Việc áp dụng Tiêu chuẩn hoạt động quy định trình đánh giá rủi ro tác động môi trường xã hội Việc thực hành động cần thiết để đáp ứng yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động Hệ thống Quản lý Môi trường Xã hội khách hàng quản lý Các yêu cầu hệ thống quản lý đánh giá đề cập Tiêu chuẩn hoạt động Trong suốt vòng đời dự án, khách hàng xem xét tác động tiềm dự án đến di sản văn hóa áp dụng điều khoản Tiêu chuẩn hoạt động Đối với Tiêu chuẩn Hoạt động này, di sản văn hóa hàm ý (i) dạng vật thể di sản văn hóa, ví dụ vật thể cố định lưu động, tài sản cố định, địa điểm, kết cấu hay nhóm kết cấu, có giá trị khảo cổ (tiền sử), cổ sinh vật học, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo; (ii) đặc tính môi trường tự nhiên riêng có mang giá trị văn hóa rừng, đá, hồ thác linh thiêng; (iii) dạng phi vật thể văn hóa đề xuất sử dụng cho mục đích thương mại kiến thức văn hóa, sáng kiến thông lệ cộng đồng có cách sống truyền thống Các yêu cầu di sản văn hóa vật thể đề cập khoản 6-16 Các yêu cầu di sản văn hóa phi vật thể đề cập khoản 16 (iii) Yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động áp dụng cho di sản văn hóa cho dù di sản pháp luật bảo vệ hay bị phá rối Yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động không áp dụng cho di sản văn hóa dân tộc thiểu số địa Tiêu chuẩn hoạt động đưa yêu cầu trường hợp Hướng dẫn Di sản văn hóa coi tài nguyên độc đáo thường không tái tạo được, có giá trị văn hóa, khoa học, tinh thần, tôn giáo bao gồm vật thể di chuyển không di chuyển được, địa điểm, kết cấu, nhóm kết cấu, đặc điểm tự nhiên, phong cảnh có giá trị khảo cổ, cổ sinh vật học, lịch sử, kiến trúc, tôn giáo, mỹ học, giá trị văn hóa khác Thông tin miêu tả thêm ví dụ di sản văn hóa vật thể đề cập Phụ lục A Hướng dẫn Tích hợp việc gìn giữ bảo tồn di sản văn hóa hệ thống quản lý trình đánh giá dự án thiết yếu tổn hại di sản văn hóa di sản văn hoá 225 nẩy sinh từ hoạt động nằm việc khai quật tân trang công trình Một số khía cạnh dự án có tác động trực tiếp tới di sản văn hóa, ví dụ làm gia tăng xói mòn vùng bờ biển, xây dựng đường tới khu vực trước không tiếp cận Có thể phải đặc biệt lưu ý tác động tới môi trường tự nhiên có ảnh hưởng tới tính bền vững di sản văn hóa vật thể Tác động tới môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới đa dạng sinh học trình hệ sinh thái có liên quan tới yếu tố khu rừng thiêng phong cảnh văn hóa Khách hàng nên lưu ý tới tác động tiềm có biện pháp giải thích hợp Mục Tiêu chuẩn hoạt động có nêu “quá trình đánh giá rủi ro tác động dựa số liệu kỳ gốc xã hội môi trường với mức độ chi tiết thích hợp,” cần thiết, phải bao gồm trình điều tra số liệu gốc di sản văn hóa thu thập số liệu trước dự án cách phù hợp, trình tiến hành thực địa từ xa tùy thuộc vào dự án khả diện di sản văn hóa động tiềm dự án tới tài nguyên di sản văn hóa Không khai quật động chạm cách khác tới địa điểm có di sản văn hóa không cần thiết Tập quán quốc tế tốt khuyến nghị không nên động chạm tới di sản văn hóa Nếu trình dự án tránh khỏi việc khai quật, chuyên gia di sản văn hóa có thẩm quyền địa phương và/hoặc quốc tế nên tiến hành khai quật thực hoạt động khác phù hợp với tập quán quốc tế công nhận Hướng dẫn Giai đoạn sàng lọc trình xác định rủi ro tác động phải xác định quy mô độ phức tạp rủi ro tác động tiềm tới di sản văn hóa khu vực ảnh hưởng dự án (xem Khoản Tiêu chuẩn hoạt động 1) Nếu trình sàng lọc cho thấy có tác động tiêu cực, cần phân tích thêm để xác định đặc điểm quy mô tác động đề xuất biện pháp giảm nhẹ Phạm vi, chiều sâu, hình thức phân tích phải tương xứng với đặc điểm quy mô tác đông tiêu cực tiềm dự án đề xuất tới tài nguyên di sản văn hóa Cần thuê chuyên gia có thẩm quyền để tiến hành phân tích trình đánh giá Hướng dẫn Tiêu chuẩn hoạt động áp dụng di sản văn hóa chưa động chạm tới di sản động chạm Đối với di sản văn hóa bị động chạm, khách hàng có biện pháp bảo vệ khác so với biện pháp bảo vệ di sản chưa bị động chạm Nhiều di sản văn hóa trả nguyên trạng sau bị động chạm, có giá trị Hướng dẫn Quá trình đánh giá phải giải tác động tiêu cực tiềm tới di sản văn hóa, tạo hội để cải thiện Trong trường hợp di sản văn hóa coi vấn đề đáng kể, cần có phân tích tập trung không cần có đánh giá tác động môi trường xã hội toàn diện Hệ thống quản lý môi trường xã hội Chương trình quản lý theo yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động phải giải vấn đề xác định Đối với dự án có liên quan tới đào xúc đất, tùy theo địa điểm dự án, phải xây dựng quy trình giải bảo vệ khám phá tình cờ di sản văn hóa tìm thấy giai đoạn xây dựng và/hoặc vận hành dự án (xem khoản Tiêu chuẩn hoạt động 8) Xem thêm hướng dẫn quy trình khía cạnh di sản trình đánh giá Phụ lục B Hướng dẫn Việc thu thập số liệu nghiên cứu khác phải phòng tránh, giảm thiểu, giảm nhẹ tác 226 di sản văn hoá Hướng dẫn Nếu nghi ngờ liệu vật thể có phải di sản văn hóa hay không, khách hàng nên nhờ đến kiến thức lời khuyên chuyên gia địa phương và/hoặc quốc tế có thẩm quyền, quan phủ, thành viên cộng đồng địa phương Kiến thức cộng đồng địa phương đặc biệt quan trọng để xác định di sản văn hóa di sản gắn liền với môi trường tự nhiên không người thấy rõ Hướng dẫn 10 Nếu di sản văn hóa Người địa bị tác động sử dụng với mục đích thương mại, nên tham khảo thêm Tiêu chuẩn hoạt động Hướng dẫn tương ứng Yêu cầu Bảo vệ di sản văn hóa Thiết kế Dự án Triển khai Ngoài việc tuân thủ với luật pháp quốc gia việc bảo vệ di sản văn hóa, bao gồm luật quốc gia việc thực nghĩa vụ quốc gia theo Công ước Bảo vệ Di sản Tự nhiên Văn hóa Thế giới luật quốc tế liên quan khác, khách hàng bảo vệ hỗ trợ di sản văn hóa việc tuân thủ tập quán quốc tế thừa nhận để bảo vệ, nghiên cứu thực địa làm tư liệu di sản văn hóa Khi trình đánh giá rủi ro tác động định tác động đến di sản văn hóa, khách hàng nên thuê chuyên gia có lực để hỗ trợ việc xác định bảo vệ di sản văn hóa Việc di dời di sản văn hóa tái tạo phụ thuộc vào yêu cầu thêm khoản 10 Trong trường hợp di sản văn hóa quan trọng, cần áp dụng yêu cầu khoản 13-15 Hướng dẫn 11 Mặc dù khách hàng tuân thủ luật pháp quốc gia áp dụng, khách hàng nên dự đoán rủi ro dự án chưa tuân thủ nghĩa vụ quốc gia theo công ước quốc tế mà quốc gia ký tham gia chưa phê chuẩn Ví dụ doanh nghiệp có quyền khai thác liên quan tới địa điểm di sản văn hóa cụ thể, quyền bị phủ thu hồi để đáp ứng điều khoản cam kết cam kết phê chuẩn Hướng dẫn 12 Khách hàng nên áp dụng tập quán quốc tế công nhận để nghiên cứu thực địa, khai quật, bảo tồn công bố, việc tuân thủ luật pháp quốc gia Định nghĩa tập quán quốc tế công nhận việc vận dụng kỹ chuyên nghiệp, kiến thức, cần mẫn, thận trọng khả dự đoán trước trông đợi cách hợp lý chuyên gia kinh nghiệm hoạt động hoàn cảnh giống tương tự giới Nếu khách hàng chưa rõ tập quán quốc tế công nhận, chuyên gia quốc tế ngành có khả hướng dẫn thêm Hướng dẫn 13 Khoản 19 Tiêu chuẩn hoạt động nêu “Quá trình xác định rủi ro tác động bao gồm việc đánh giá trình bầy cách thích hợp, xác khách quan chuyên gia có thẩm quyền chuẩn bị Đối với dự án có tiềm tạo tác động tiêu cực đáng kể có liên quan tới vấn đề phức tạp, khách hàng cần có tham gia chuyên gia bên để hỗ trợ xác định rủi ro tác động.” Yêu cầu đặc biệt quan trọng vấn đề liên quan tới di sản văn hóa thường đòi hỏi có kiến thức chuyên ngành khu vực dự án vấn đề có liên quan Hướng dẫn 14 Trong trình đánh giá, kết tìm kiếm yếu tố di sản văn hóa thường phải công bố phần theo tinh thần tài liệu đánh giá liên quan Tuy nhiên, khách hàng nên cân nhắc có hay không số ngoại lệ công tác công bố khách hàng tham vấn với người có kinh nghiệm liên quan xác định thấy việc công bố làm tổn hại gây nguy hại cho an toàn tính nguyên vẹn di sản văn hóa có liên quan và/hoặc gây nguy hiểm cho nguồn thông tin di sản văn hóa Trong trường hợp đó, thông tin nhậy cảm có liên quan tới khía cạnh cụ thể loại tài liệu đánh giá tác động môi trường xã hội cần định liệu địa điểm dự án có nằm khu vực có di sản văn hóa suốt trình xây dựng hay vận hành dự án Trong trường hợp này, hệ thống quản lý môi trường xã hội khách hàng, khách hàng cần xây dựng điều khoản để quản lý phát tình cờ1 thông qua quy trình phát tình cờ2 - áp dụng di sản văn hóa phát Khách hàng không tiếp tục tác động lên di sản phát có đánh giá chuyên gia hoạch định hành động tuân thủ yêu cầu Tiêu chuẩn Hoạt động Hướng dẫn 15 Quy trình phát tình cờ quy trình đặc biệt dự án hoạch định điều xẩy trình xây dựng vận hành dự án phát tài nguyên di sản chưa biết đến trước đó, đặc biệt tài nguyên khảo cổ Quy trình bao gồm quy trình ghi hồ sơ mời chuyên gia để thẩm định, hướng dẫn thứ tự bàn giao phát di chuyển được, tiêu chí rõ ràng việc tạm ngừng công việc để giải vấn đề liên quan tới phát Điều quan trọng quy trình cần hoạch định vai trò trách nhiệm thời gian phản ứng cần thiết nhân viên dự án, quan di sản liên quan, thời gian cho quy trình tham vấn thống Quy trình cần tích hợp Chương trình quản lý áp dụng thông qua Hệ thống quản lý môi trường xã hội khách hàng Cũng giống di sản văn hóa xác định trình đánh giá tác động văn hóa xã hội, khả thi nên cân nhắc lựa chọn phương án địa điểm thiết kế thay cho dự án để tránh tổn thất đáng kể Tham vấn 10 Khi dự án ảnh hưởng tới di sản văn hóa, khách hàng tham vấn cộng đồng bị ảnh hưởng nước sở tại, nhớ việc sử dụng sử dụng di sản văn hóa cho mục đích văn hóa lâu dài Khách hàng tham vấn cộng đồng bị ảnh hưởng để xác định tầm quan trọng di sản văn hóa để tích hợp quan điểm vào trình định khách hàng Việc tham vấn liên quan đến quan quản lý cấp địa phương trung ương có liên quan giao nhiệm vụ bảo vệ di sản văn hóa Quy trình phát cách tình cờ Khách hàng người chịu trách nhiệm xác định vị trí thiết kế dự án để tránh tổn hại nặng nề cho di sản văn hóa Quá trình đánh giá rủi ro Di sản văn hóa vật thể mà phát trình xây dựng hay vận hành dự án Quy trình phát tình cờ quy trình dự án cụ thể để đề hành động cần thực phát di sản văn hóa không lường trước di sản văn hoá 227 Sự qua lại cộng đồng 11 Khi địa điểm dự án có di sản văn hóa dự án chặn đường không cho qua lại khu vực khu vực có di sản văn hóa sử dụng cộng đồng bị ảnh hưởng cho mục đích văn hóa lâu dài, khách hàng nên dựa vào trình tham vấn khoản phép qua lại đến khu văn hóa cung cấp phương án đường khác mà có tính đến yếu tố sức khỏe, an toàn an ninh Hướng dẫn 16 Vì lúc lưu hồ sơ bảo vệ pháp lý di sản văn hóa nên tham vấn biện pháp quan trọng để xác định, lưu hồ sơ diện tầm quan trọng, đánh giá tác động tiềm năng, xem xét phương án giảm nhẹ Quy định tham gia Cộng đồng bị ảnh hưởng nêu khoản 25 đến 33 Tiêu chuẩn hoạt động Hướng dẫn 17 Đối với vấn đề di sản văn hóa, tham vấn với nhóm sau: • • • • • Những người sử dụng chủ sở hữu lịch sử truyền thống di sản văn hóa Cộng đồng lịch sử trì sinh hoạt truyền thống Bộ khảo cổ, văn hóa, quan quốc gia di sản tương tự Bảo tàng quốc gia địa phương, viện văn hóa, trường đại học Xã hội dân quan tâm tới di sản văn hóa bảo tồn lịch sử, khu vực đáng quan tâm môi trường khoa học; Cộng đồng bị ảnh hưởng; nhóm tôn giáo coi di sản văn hóa thiêng liêng theo truyền thống Hướng dẫn 18 Khách hàng nên có nỗ lực đặc biệt để tham vấn với người lịch sử truyền thống sử dụng sở hữu di sản văn hóa vật thể, đặc biệt người sinh sống khu vực bị dự án ảnh hưởng nước sở tại, quyền lợi người sử dụng sở hữu khác với nguyện vọng chuyên gia có thẩm quyền quan chức phủ thông báo Khách hàng nên nhân thức số địa điểm thiêng sử dụng cộng đồng không sinh sống khu vực mà tới thăm viếng cách định kỳ Khách hàng nên thông báo sớm phối hợp với nhóm mục đích sử dụng công, việc di dời di sản tác động tiêu cực khác ảnh hưởng tới tài nguyên di sản văn hóa Quá trình tham vấn nên có nỗ lực để xác định mối quan ngại người sử dụng sở hữu di sản văn hóa vật thể, có thể, khách hàng nên tính đến mối quan ngại cách thức dự án quản lý di sản văn hóa 228 di sản văn hoá Hướng dẫn 19 Nếu khu vực xây dựng vận hành có bao gồm di sản văn hóa ngăn chặn đường tiếp cận tới di sản văn hóa, khách hàng nên bố trí cho Cộng đồng bị ảnh hưởng tiếp tục tiếp cận, tùy thuộc theo vấn đề sức khỏe, an toàn an ninh Nếu vấn đề sức khỏe, an toàn an ninh đáng quan tâm, nên tham vấn với cộng đồng phương án thay cho lối tiếp cận mở Phương án thay bao gồm tuyến đường tiếp cận thay thế, xác định ngày tiếp cận, cung cấp thiết bị đào tạo sức khỏe an toàn cho người xác định sử dụng địa điểm, biện pháp khác cân đối việc tiếp cận biện pháp sức khỏe, an toàn an ninh Việc thỏa thuận với Cộng đồng bị ảnh hưởng việc tiếp cận nên lưu hồ sơ Quy định khoản 10 mục đích giải tác động tiềm dự án di sản văn hóa vật thể, mà có mục đích cho phép tiếp cận di sản văn hóa di sản tồn giai đoạn suốt vòng đời dự án Di dời Di sản Văn hóa tái tạo 12 Nếu khách hàng gặp trường hợp di sản văn hóa vật thể tái tạo được3 không đặc biệt quan trọng, khách hàng áp dụng biện pháp khắc phục mà tốt tránh khả thi Nếu tránh, khách hàng áp dụng hệ phân cấp giảm nhẹ sau: • • • • Giảm thiểu tác động tiêu cực thực thi biện pháp phục hồi chỗ để đảm bảo trì giá trị tính di sản văn hóa, bao gồm trì phục hồi quy trình sinh thái4 cần để hỗ trợ di sản văn hóa đó; Khi thực phục hồi chỗ, cần thực phục hồi tính di sản văn hóa địa điểm khác bao gồm trì phục hồi quy trình sinh thái cần để hỗ trợ di sản văn hóa đó; Việc di dời lâu dài đồ tạo tác cấu trúc có ý nghĩa lịch sử khảo cổ cần thực theo nguyên tắc đề cập khoản 6-7 trên; Chỉ trường hợp không khả thi để giảm thiểu tác động tiêu cực phục hồi để trì giá trị tính di sản văn hóa, cộng đồng bị ảnh hưởng sử dụng di sản văn hóa vật thể cho mục đích văn hóa lâu dài, Di sản văn hóa tái tạo định nghĩa hình thái vật thể di sản văn hóa mà di dời đến địa điểm khác thay cấu trúc tương tự hay đặc điểm tự nhiên mà giá trị vặn hóa chuyển sang biện pháp thích hợp Các địa điểm văn hóa khảo cổ tái tạo kỷ nguyên giá trị văn hóa chúng đại diện đại diện địa điểm và/hoặc cấu trúc khác Phù hợp với yêu cầu Tiêu chuẩn hoạt động liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học thực đền bù cho tổn thất di sản văn hóa Hướng dẫn 20 Nếu khách hàng gặp di sản văn hóa vật thể tái tạo không đặc biệt quan trong, khách hàng trước tiên nên cố gắng giảm thiểu loại trừ tác động tiêu cực có biện pháp khôi phục để trì giá trị tính di sản Nếu giảm thiểu tác động và/hoặc khôi phục chỗ, khách hàng nên cân nhắc việc khôi phục địa điểm khác Khicân nhắc việc giảm thiểu khôi phục, khách hàng nên sử dụng kinh nghiệm quốc tế, quốc gia khu vực Cân nhắc việc di dời di sản văn hóa vật lý cần tới tham gia phủ nước sở Khi xác định kinh nghiệm khu vực, nên đặc biệt trọng tới khuyến nghị Cộng đồng bị ảnh hưởng, bao gồm người hành nghề công nhận di sản văn hóa, ví dụ người cao tuổi, giới tăng lữ, thầy đồng, người chữa bệnh truyền thống Hướng dẫn 21 Nếu việc giảm nhẹ tác động khôi phục không khả thi, khách hàng phải giải trình xác định không khả thi dựa quan điểm bối cảnh dự án chuyên gia có thẩm quyền, sau xem xét đến việc dùng đền bù làm phương thức để giải tác động di sản văn hóa vật thể Chỉ toán tiền đền bù Cộng đồng bị ảnh hưởng sử dụng di sản văn hóa với mục đích văn hóa lâu dài Tiền đền bù không toán cho việc di dời vật liệu khảo cổ có từ thời kỳ văn hóa trước Cộng đồng bị ảnh hưởng, cho di sản văn hóa khác không sử dụng ký ức sống cộng đồng Cũng không đền bù di sản văn hóa phi vật thể Có thể xem xét biện pháp giảm nhẹ tác động xác đinh dự án di sản văn hóa phi vật thể theo quy định Tiêu chuẩn hoạt động Di dời Di sản Văn hóa tái tạo 13 Hầu hết di sản văn hóa bảo vệ tốt cách bảo quản nguyên trạng, việc di dời có khả dẫn đến thiệt hại việc phá hủy khắc phục di sản văn hóa Các khách hàng không di dời di sản văn hóa tái tạo,5 trừ điều kiện sau thỏa mãn: • • • Không có lựa chọn thay khả thi kỹ thuật tài khác việc di dời Lợi ích tổng thể dự án lớn mát di sản văn hóa dự kiến ​​ phải di dời Bất kỳ việc di dời di sản văn hóa phải thực kỹ thuật có sẵn tốt Hướng dẫn 22 Di sản văn hóa tái tạo bảo vệ tốt bảo tồn chỗ, việc di dời di sản văn hóa gây thiệt hại phá hủy sửa chữa di sản Ví dụ di sản văn hóa tái tạo bao gồm thành phố đền cổ, địa điểm độc thời kỳ mà di sản đại diện Tương tự vậy, dự án nên thiết kế để tránh làm tổn hại di sản văn hóa thông qua việc di dời hoạt động khác dự án, xây dựng Nếu việc tránh không khả thi, phương án việc di dời, lợi ích dự án lớn mát di sản văn hóa, khách hàng nên di dời bảo tồn di sản văn hóa kỹ thuật có sẵn tốt Kỹ thuật có sẵn tốt khách hàng chuyên gia có thẩm quyền cua dự án đề xuất lợi có thêm nhận xét chuyên ngành chuyên gia quốc tế bên để đảm bảo kỹ thuật tốt khả thi Cần có kỹ thuật có sẵn tốt việc di dời di sản văn hóa thường có nghĩa phá hủy di sản Ngoài ra, trước di dời di sản văn hóa, khách hàng nên tham vấn người sử dụng sở hữu lịch sử truyền thống di sản đề cập khoản Tiêu chuẩn hoạt động 8, cân nhắc ý kiến họ Hướng dẫn 23 Việc di sản văn hóa tái tạo việc tài sản công, không hệ mà hệ tương lai Vì việc đánh giá lợi ích dự án, khuôn khổ Tiêu chuẩn hoạt động 8, phải tập trung vào lợi ích công dự án, đặc biệt lợi ích người có mối ràng buộc trực tiếp với di sản Việc phân tích phải xét đến tính bền vững lợi ích sau dự án kết thúc Cũng phải tính đến lợi ích bị mà đáng nhẽ hưởng khai thác di sản văn hóa với mục đích thương mại hay mục đích khác Di sản văn hóa Quan trọng 14 Di sản văn hóa quan trọng bao gồm (i) di sản quốc tế công nhận cộng đồng sử dụng sử dụng nhớ di sản văn hóa cho mục đích văn hóa lâu đời; (ii) khu vực di sản văn hóa bảo vệ cách hợp pháp, bao gồm di sản văn hóa theo đề xuất phủ sở 15 Các khách hàng không di dời, hay thay đổi đáng kể hay làm thiệt hại di sản văn hóa quan trọng Trong trường hợp đặc biệt, tác động dự án đến di sản văn hóa quan trọng tránh Các di sản văn hóa tái tạo liên quan đến điều kiện xã hội, kinh tế, văn hóa, môi trường khí hậu hệ trước, hệ sinh thái tiến hóa, chiến lược thích ứng, dạng quản lý môi trường ban đầu, (i) di sản văn hóa hay tương đối độc đáo cho thời kỳ chúng đại diện, hay (ii) di sản văn hóa tương đối độc kết nối thời kỳ khác địa điểm di sản văn hoá 229 khỏi, khách hàng cần sử dụng quy trình tham vấn toàn diện ICP mô tả Tiêu chuẩn hoạt động cần tiến hành đàm phán thiện chí để có kết ghi nhận đầy đủ Khách hàng nên mời chuyên gia tư vấn độc lập để hỗ trợ trình đánh giá bảo vệ di sản văn hóa quan trọng liên quan 16 Những khu vực di sản văn hóa pháp luật công nhận6 quan trọng việc bảo vệ bảo tồn di sản văn hóa biện pháp bổ sung cần thiết dự án phép thực theo pháp luật quốc gia khu vực Trong trường hợp dự án đề xuất đặt khu vực pháp luật bảo vệ hay vùng đệm pháp luật quy định, khách hàng, bên cạnh yêu cầu di sản văn hóa quan trọng quy định khoản 14 trên, cần thực yêu cầu sau: • • • Tuân thủ quy định di sản văn hóa quốc gia địa phương kế hoạch quản lý khu vực bảo vệ; Tham vấn nhà tài trợ nhà quản lý khu vực bảo vệ, cộng đồng địa phương bên liên quan quan trọng khác dự án đề xuất; Thực chương trình bổ sung, thích hợp, để thúc đẩy tăng cường mục đích bảo tồn khu vực bảo vệ Hướng dẫn 24 Di sản văn hóa coi quan trọng phần khu vực di sản văn hóa pháp luật bảo vệ Ngoài ra, di sản văn hóa quốc tế công nhận có vai trò quan trọng người tiếp tục sử dụng di sản cho mục đích văn hóa lâu dài, di sản coi quan trọng không pháp luật bảo vệ Để coi quan trọng, di sản văn hóa phải quốc tế công nhận trước dự án đề xuất Nếu di sản văn hóa sử dụng cho mục đích văn hóa lâu dài, mát tổn hại di sản làm nguy hại đến sống, nguy hại đến mục đích văn hóa, nghi lễ, tinh thần yếu tố hình thành sắc cộng đồng Cộng đồng bị ảnh hưởng, phải áp dụng quy định khoản 14 Tiêu chuẩn hoạt động Tiêu chuẩn hoạt động có mục đích cho phép người dùng tham gia định tương lai di sản đàm phán kết công để có kết không vượt trội thiệt hại mà đem lại lợi ích quan trọng Hướng dẫn 25 Khách hàng khuyến cáo phòng tránh thiệt hại đáng kể di sản văn hóa quan trọng Nếu dự án gây tổn hại đáng kể đến di sản văn hóa quan trọng, khách hàng tiếp tục triển khai dự Ví dụ di sản văn hóa giới khu vực quốc gia công nhận bảo vệ 230 di sản văn hoá án sau đàm phán thiện chí có tham gia sở thông tin đầy đủ lưu hồ sơ Cộng đồng bị ảnh hưởng Đàm phán thiện chí thường đòi hỏi bên: (i) sẵn sàng tham gia trình gặp gỡ thời điểm với tần suất hợp lý theo cách thức tất bên chấp nhận; (ii) cung cấp thông tin cần thiết để đàm phán sở thông tin đầy đủ; (iii) khai thác yếu tố quan trọng; (iv) có thiện chí thay đổi quan điểm ban đầu sửa đổi chào Hướng dẫn 26 Khách hàng phải lưu hồ sơ (i) trình chấp nhận khách hàng Cộng đồng bị ảnh hưởng, (ii) chứng thỏa thuận bên kết đàm phán Hướng dẫn 27 Dự án khu vực pháp luật bảo vệ (như Khu vực di sản giới khu vực quốc gia bảo vệ) dự án du lịch hỗ trợ thực tế cho đối tượng bảo vệ di sản văn hóa, dự án khai khoáng cần phải tiến hành với nhậy cảm đáng kể Các dự án trông đợi phải có đảm bảo bổ sung việc tuân thủ luật pháp quốc gia áp dụng Mọi quy định kế hoạch áp dụng cho khu vực bảo vệ phải tôn trọng thiết kế triển khai dự án Việc đánh giá phải xác định giải yêu cầu Phải tiến hành trình công bố thông tin, tham vấn sở thông tin đầy đủ có tham gia bên liên quan, bao gồm người quản lý tài trợ cho khu vực bảo vệ Ngoài ra, dự án phải đóng góp cho việc bảo tồn di sản văn hóa, bao gồm đa dạng sinh học trình môi sinh hỗ trợ cho việc bảo tồn Nếu di sản đóng góp nội tại, phải có chương trình bổ sung để xúc tiến thúc đẩy mục tiêu bảo tồn khu vực bảo vệ, bao gồm đa dạng sinh học trình hệ sinh thái mà môi trường tự nhiên trì để bảo vệ di sản văn hóa Các chương trình chương trình hỗ trợ bảo vệ bảo tồn khu vực nói chung, chương trình cụ thể nhằm khôi phục tăng cường đặc điểm cụ thể quan trọng Danh mục di sản giới Tổ chức giao dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) cung cấp thông tin bổ sung Khu vực di sản giới Việc sử dụng Di sản Văn hóa Dự án 17 Trường hợp dự án đề xuất sử dụng nguồn tài nguyên kiến thức, sáng kiến, hay thông lệ cộng đồng địa phương cho mục đích thương mại,7 khách hàng cần thông báo cho cộng đồng này: (i) Ví dụ gồm có, không giới hạn ở, việc thương mại hóa kiến thức dược truyền thống hay kỹ thuật truyền thống, linh thiêng để chế biến cỏ, sản phẩm từ sợi kim loại khác quyền theo quy định pháp luật quốc gia, (ii) phạm vi tính chất phát triển thương mại dự kiến, (iii) hậu tiềm việc phát triển Các khách hàng không tiến hành thương mại hóa, trừ khi: (i) thực quy trình đàm phán toàn diện ICP mô tả Tiêu chuẩn hoạt động cần tiến hành đàm phán thiện chí để có kết ghi nhận đầy đủ; (ii) thực chia sẻ công bình đẳng lợi ích từ việc thương mại hóa kiến thức, đổi mới, sinh hoạt thực tiễn đó, phù hợp với phong tục truyền thống họ Hướng dẫn 28 Trong khuôn khổ Tiêu chuẩn hoạt động 8, di sản văn hóa phi vật thể đề cập tới tài nguyên, kiến thức, sáng tạo và/hoặc tập quán văn hóa cộng đồng địa phương hình thành nên lối sống truyền thống Khu vực di sản văn hóa phi vật thể phát triển mặt thương mại quốc tế thảo luận, dần hình thành tiêu chuẩn quốc tế Trường hợp ngoại lệ sử dụng mặt thương mại tài nguyên nguồn gen xuất phát từ kiến thức truyền thống cộng đồng truyền thống đề cấp đến Công ước đa dạng sinh học Hướng dẫn Bonn Hướng dẫn Akwé: Kon ban hành khuôn khổ Công ước đa dạng sinh học cung cấp hướng dẫn bổ ích lĩnh vực Nghị định thư Nagoya tiếp cận tài nguyên nguồn gen việc chia sẻ công bình đẳng quyền lợi có từ việc sử dụng tài nguyên có hiệu lực sau năm mươi quốc gia trở thành bên ký kết Sau Nghị định thư chuyển hóa thành luật lệ quy định quốc gia nước ký kết dự án sử dụng tài nguyên nguồn gen phải có đồng ý sở thông tin đầy đủ từ trước thể diện rộng hơn, bao gồm phụ nữ nhóm nhỏ khác Trong trình này, khách hàng phải xác định quyền sở hữu tài nguyên xác định bên có quyền hạn nghĩa vụ tham gia thỏa thuận với tư cách đại diện cho chủ sở hữu Kết trình xác định quyền sở hữu khác tùy hoàn cảnh Trong số trường hợp, yếu tố truyền thống sở hữu tập thể kết hợp với yếu tố sáng tạo cá nhân sở hữu Trong trường hợp đó, phải xác định giải yếu tố sáng tạo cá nhân với tư cách sở hữu cá nhân, yếu tố tập thể xử lý dựa nguyên tắc sở hữu tập thể Nếu xác định quyền sở hữu tập thể việc đàm phán thiện chí phụ thuộc vào đại diện cộng đồng, khách hàng phải có nỗ lực hợp lý để kiểm định người mặt thực tế đại diện cho quan điểm chủ sở hữu trí tuệ tin cậy để truyền đạt cách trung thực kết đàm phán với người ủy nhiệm Khách hàng nên sử dụng chuyên gia bên thông tin không thiên lệch để tiến hành đàm phán thiện chí với người nắm giữ kiến thức truyền thống địa phương, quyền sở hữu kiến thức bị tranh cãi Ngoài việc tuân thủ quy định theo luật pháp quốc gia, khách hàng nên lưu hồ sơ trình kết đàm phán thiện chí thành công với Cộng đồng bị ảnh hưởng phát triển thương mại đề xuất Một số luật pháp quốc gia quy định phải có đồng ý Cộng đồng bị ảnh hưởng vấn đề Hướng dẫn 29 Ví dụ phát triển thương mại bao gồm thương mại hóa kiến thức y học truyền thống kỹ thuật linh thiêng truyền thống việc chế biến cỏ, sản phẩm từ sợi, kim loại Tiêu chuẩn hoạt động áp dụng cho thiết kế công nghiệp có nguồn gốc địa phương Đối với hình thức thể văn học dân gian, việc bán tác phẩm nghệ thuật âm nhạc, áp dụng quy định khoản 12 Tiêu chuẩn hoạt động Các hình thức thể phải áp dụng quy định pháp luật quốc gia Hướng dẫn 31 Khách hàng phải lưu hồ sơ (i) trình đồng ý khách hàng Cộng đồng bị ảnh hưởng, (ii) chứng thỏa thuận bên kết đàm phán Điều đòi hỏi đồng ý quan có quyền định thích hợp mặt văn hóa Cộng đồng bị ảnh hưởng Cơ quan có quyền định thích hợp xác định thông qua phân tích xã hội chuyên gia bên tiến hành, quan có quyền định phải đa số công nhận vừa đại diện hợp pháp họ, vừa có lực tham gia thỏa thuận có giá trị pháp lý Thỏa thuận không thiết đòi hỏi phải có trí toàn phần đạt số cá nhân nhóm nhỏ phản đối rõ rệt Tuy nhiên, lợi ích thỏa thuận phải chia sẻ cho người Cộng đồng bị ảnh hưởng, không phụ thuộc vào việc họ có ủng hộ dự án hay không Hướng dẫn 30 Trong trường hợp tài nguyên đề xuất phát triển thương mại, khách hàng nghiên cứu liệu quyền sở hữu kiến thức địa phương có thuộc cá nhân tập thể trước có thỏa thuận với bên dường nắm quyền sở hữu trí tuệ địa phương Tài nguyên thường sở hữu tập thể, định việc tiếp cận hay sử dụng cần có tham gia tập Hướng dẫn 32 Nếu khách hàng muốn khai thác phát triển với mục đích thương mại kiến thức, sáng tạo tập quán cộng đồng địa phương yếu tố hình thành lối sống truyền thống, bảo vệ sở hữu trí tuệ hình thành từ phát triển trên, khách hàng mặt pháp lý phải công bố thông báo cho công chúng nguồn gốc vật liệu Có thể di sản văn hoá 231 công bố khách hàng chứng minh việc phát độc lập Ví dụ bao gồm vật liệu từ nguồn gen đề xuất cho mục đích y tế Vì vật liệu dùng cho mục đích linh thiêng nghi lễ Cộng đồng bị ảnh hưởng, bí mật cộng đồng thành viên định trên, có thỏa thuận với cộng đồng dựa đàm phán thiện chí, nên khách hàng phải thận trọng bảo đảm bí mật dựa nguyên tắc người cần biết biết việc sử dụng vật liệu, tỏng trường hợp, Cộng đồng bị ảnh hưởng phải quyền tiếp tục sử dụng vật liệu từ nguồn gen cho mục đích tập quán nghi lễ Hướng dẫn 33 Nếu dự án đề xuất khai thác, phát triển, thương mại hóa di sản văn hóa phi vật thể, Tiêu 232 di sản văn hoá chuẩn hoạt động quy định khách hàng phải chia sẻ lợi ích có từ việc khai thác với Cộng đồng bị ảnh hưởng Lợi ích bao gồm lợi ích phát triển với hình thức việc làm, đào tạo nghề, lợi ích từ việc phát triển cộng đồng chương trình tương tự Hướng dẫn 34 Khách hàng nên biết rõ việc sử dụng tên hình ảnh truyền thống địa phương, bao gồm ảnh chụp hình thức khác nhậy cảm Khách hàng nên đánh giá rủi ro tiềm và/hoặc lợi ích tham vấn với cộng đồng liên quan trước dùng tên hình ảnh với mục đích đặt tên cho địa điểm dự án tên thiết bị Doanh nghiệp nên biết việc sử dụng số sản phẩm nghệ thuật nhạc nhậy cảm văn hóa, lần nên đánh giá rủi ro tiềm lợi ích trước sử dụng Phụ lục A Loại tài nguyên di sản văn hóa vật thể Địa điểm khảo cổ: Di tích tập trung phân bổ có hệ thống hoạt động người ngày xưa, đặc biệt nơi cư trú người Địa điểm có cổ vật, phần lại động thực vật, di tích kết cấu, đặc điểm đất Đó thành phố cổ lớn bị vùi lấp hoàn toàn phần đất đá trầm tích khác di tích sơ sài bề mặt chỗ cắm trại tạm thời dân du mục hoạt động ngắn hạn khác Địa điểm nước, bao gồm chỗ tàu đắm chỗ bị nước ngập Mặc dù địa điểm, khám phá độc lập (ngoài địa điểm) chứng hoạt động người, tầm quan trọng địa điểm khảo cổ khác tùy theo loại điều kiện địa điểm Nhìn chung, xác định địa điểm nhờ di tích bề mặt gợi ý địa hình, xác định đặc điểm địa điểm tầm quan trọng văn hóa khoa học dựa việc giám định bề mặt Khu phố lịch sử: Đó quần thể tiếp giáp kết cấu lịch sử đặc điểm phong cảnh liên quan tạo nên tài nguyên di sản trải rộng khu vực có diện tích lớn kết cấu đơn lẻ Tính nguyên vẹn có chủ đề yếu tố để cân nhắc xác định định tầm quan trọng khu phố cổ Giáo phận, nghĩa trang, khu dân cư đô thị, làng thị trấn xếp hạng khu phố lịch sử Khu phố lịch sử bao gồm kết cấu không liên quan “không đóng góp” cho chủ đề, thân kết cấu xứng đáng không xứng đáng bảo vệ Kết cấu khu phố lịch sử cần bảo vệ khỏi tác động vật lý trực tiếp phải cân nhắc mặt cảm quan Những công trình có khả phá cảnh quan nằm bên gần khu phố kết cấu lịch sử cần thiết kế đặc biệt để giảm nhẹ tác động “cảm quan” tài nguyên di sản Kết cấu lịch sử: Cũng tham chiếu công trình lịch sử Khái niệm bao gồm đặc điểm kiến trúc mặt đất (ví dụ nhà cửa, đền đài, chợ búa, nhà thờ) có đủ năm tuổi cần thiết có đặc điểm khác, ví dụ có liên quan tới kiện cá nhân quan trọng để trở thành “lịch sử” đáng để coi tài nguyên di sản Cũng giống địa điểm khảo cổ, tầm quan trọng kết cấu lịch sử khác nhiều tùy thuộc vào năm tuổi, loại điều kiện kết cấu Một số kết cấu lịch sử liên quan tới chỗ tập trung di tích khảo cổ nên trở thành vừa kết cấu lịch sử vừa tài nguyên khảo cổ Kết cấu lịch sử bị bỏ hoang có người Cổ vật: Đồ vật mang vác được, sản phẩm hoạt động người trở thành phần địa điểm khảo cổ phát khảo cổ độc lập Phần lớn đồ vật khảo cổ phần lớn giá trị văn hóa khoa học bị di dời khỏi “bối cảnh” mặt đất Cổ vật, dù nằm bối cảnh hay không, thường tài sản phủ quốc gia Việc thu thập sử dụng mặt khoa học quản lý thông qua trình cấp giấy phép quan di sản quốc gia phụ trách Luật pháp quốc gia hiệp ước quốc tế cấm việc mua bán xuất cổ vật Đồ vật bị di dời khỏi kết cấu lịch sử hưởng quy chế pháp lý cổ vật di sản văn hoá 233 Phụ lục B Hướng dẫn quy trình Nghiên cứu khả thi di sản văn hóa: Tập quán tốt xác định vấn đề di sản chi phí có từ giai đoạn đầu trình xác định rủi ro tác động môi trường xã hội thông qua việc sàng lọc nghiên cứu khả thi Điều đặc biệt dự án hạ tầng sở khai thác tài nguyên lớn lắp đặt đường ống, mỏ khai thác, đập thủy điện, hệ thống tưới tiêu khu vực, đường cao tốc, dự án liên quan tới việc tạo nền, đào xúc đáng kể thay đổi lớn mô hình thủy học Các nghiên cứu phải bao gồm việc so sánh đặc điểm dự án với điều kiện kỳ gốc biết dự đoán di sản khu vực dự án đề xuất Phải có chuyên gia di sản nhân viên kế hoạch dự án và/hoặc kỹ sư có thẩm quyền nhóm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu xác định vấn đề “sai lầm chết người”, ví dụ hạn chế chi phí thiết kế Kết nghiên cứu thường phải giữ bí mật giai đoạn tham vấn công chúng trình đánh giá tác động môi trường xã hội Khía cạnh di sản văn hóa trình đánh giá tác động môi trường xã hội: Đối với dự án có vấn đề di sản biết tiềm năng, việc đánh giá thường bao gồm yếu tố sau: 1) miêu tả chi tiết dự án đề xuất, bao gồm phương án thay thế; 2) điều kiện di sản kỳ gốc khu vực ảnh hưởng dự án; 3) phân tích phương án thay liên quan tới điều kiện kỳ gốc để xác định tác động tiềm năng; 4) đề xuất biện pháp giảm nhẹ tác động, bao gồm việc phòng tránh giảm nhẹ tác động nhờ thay đổi thiết kế và/hoặc áp dụng quy trình xây dựng vận hành đặc biệt, biện pháp giảm nhẹ bồi thường phục hồi liệu và/ nghiên cứu chi tiết Kinh nghiệm cần thiết cho nghiên cứu đánh giá – Trong trường hợp xác định vấn đề di sản, thường cần có chuyên gia di sản có thẩm quyền tham gia nhóm nghiên cứu đánh giá Tốt tuyển dụng người có kiến thức chung lĩnh vực di sản kinh nghiệm kế hoạch môi trường quản lý di sản Trong cần có chuyên gia di sản lĩnh vực cụ thể (ví dụ chuyên gia đồ gốm thời kỳ đồ đồng) để giải số phát vấn đề, thường cần có chuyên gia với kiến thức chung (ví dụ chuyên gia địa lý văn hóa) 234 di sản văn hoá Cho phép phê chuẩn nghiên cứu đánh giá - Trong phần lớn trường hợp, nghiên cứu đánh giá di sản cần cấp phép thức quan di sản quốc gia thích hợp Ngoài ra, luật pháp di sản quốc gia thường thiếu quy định thực chi tiết, phải xây dựng biện pháp bảo vệ di sản cần thiết thỏa thuận dành riêng cho dự án đàm phán ký kết đại diện dự án quan di sản Mặc dù khách hàng có đặc quyền thuê chuyên gia di sản mà dự án thấy thích hợp nhất, phải lưu ý trình điều tra cá nhân thực điều tra phải quan di sản quốc gia chấp nhận Công bố tham vấn - Việc công bố sớm chi tiết thông tin dự án di sản, bao gồm phương pháp luận, kết phân tích nhóm đánh giá di sản phần cấu thành mô hình kế hoạch tham vấn trình đánh giá Kết đánh giá yếu tố di sản văn hóa phải công bố phần của, cách thức với báo cáo đánh giá, ngoại trừ trường hợp việc công bố làm tổn hại an ninh tính nguyên vẹn tài nguyên văn hóa vật chất có liên quan Trong trường hợp đó, thông tin nhậy cảm liên quan tới lĩnh vực cụ thể loại tài liệu đánh giá công bố Khách hàng phải thảo luận với quan di sản quốc gia để xác định mức độ thỏa hiệp chấp nhận nhu cầu tham vấn công chúng vấn đề di sản đặc quyền truyền thống quan di sản quốc gia Mục đích quy mô nghiên cứu đánh giá - Điều quan trọng khách hàng quan di sản quốc gia thống cách hiểu mục đích quy mô phù hợp nghiên cứu đánh giá di sản Thu thập liệu nghiên cứu đánh giá khác tiến hành để phòng tránh, giảm thiểu, giảm nhẹ tác động tiềm dự án tới tài nguyên di sản văn hóa Nỗ lực “xây dựng lực” chung có lợi cho dự án chương trình di sản quốc gia hoạt động xây dựng lực quản lý quan di sản theo cách thức liên quan trực tiếp tới dự án khách hàng Thiết kế triển khai dự án - Quá trình đánh giá xác định biện pháp phòng tránh giảm nhẹ cần thiết phải áp dụng Chương trình quản lý dự án phối hợp triển khai với hạng mục khác hoạt động dự án Không giống phần lớn tài nguyên môi trường khác, tác động trực tiếp tới di sản thường có tác động khu biệt địa điểm dự án có hoạt động xây dựng, làm cho khu vực dự án ảnh hưởng giới hạn mặt địa lý so với tài nguyên khác môi trường sống thiết yếu, nguồn nước tự nhiên, loài có nguy tuyệt chủng Vì vậy, thường tránh tác động tới di sản thông qua điều chỉnh nhỏ thiết kế dự án Vì di sản văn hóa tái tạo, nên việc bảo vệ tốt “bảo tồn chỗ” Phương pháp thường ưa chuộng việc di dời, phương pháp tốn có tác động phá hủy phần Cũng giống với biện pháp giai đoạn trước triển khai dự án, khách hàng phải phối hợp với chuyên gia di sản để triển khai phần Chương trình quản lý liên quan tới vấn đề di sản (ví dụ Kế hoạch hành động di sản văn hóa) Tài liệu tham khảo Một số yêu cầu quy định Tiêu chuẩn Hoạt động số liên quan đến thỏa thuận quốc tế sau kèm theo hướng dẫn Khuyến nghị : CBD (Công ước Đa dạng sinh học) Năm 1992 “Lịch sử Công ước” CBD, New York http://www.cbd.int/history/ Trang web cung cấp thông tin việc thành lập Công ước, danh sách quốc gia ký kết chuyên gia đa dạng sinh học, liệu hữu ích khác 2004: “Hướng dẫn Akwé: Kon.” Ban Thư ký CBD, Montreal http://www.biodiv.org/doc/publications/akwe-brochure-en pdf Tài liệu cung cấp hướng dẫn để thực đánh giá tác động môi trường văn hóa xã hội liên quan đến phát triển đề xuất, có ảnh hưởng đến tính thiêng liêng vùng đất vùng nước truyền thống sử dụng cộng đồng địa địa phương 2011a “ Nghị định thư Nagoya (Quyết định COP 10 X / 1) Tiếp cận nguồn gen Công chia sẻ lợi ích phát sinh từ việc áp dụng Công ước Đa dạng Sinh học” CBD, New York http://www.cbd.int/abs/ Thỏa thuận quốc tế nhằm mục đích chia sẻ lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen cách công Khi có hiệu lực, Thỏa thuận thay Hướng dẫn Bonn 2011b “ Quy tắc ứng xử đạo đức Tkarihwaié:ri để đảm bảo tôn trọng di sản văn hóa trí tuệ cộng đồng địa địa phương” Ban Thư ký CBD, Montreal http://www.cbd.int/ decision/cop/?id=12308 Là Quyết định COP Nagoya 10, Quy tắc cung cấp hướng dẫn làm việc với cộng đồng địa phương địa với tôn trọng hiểu biết nguồn thông tin truyền thống mà họ sử dụng CBD (Công ước Đa dạng sinh học) UNEP (Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc) Năm 2002 “Hướng dẫn Bonn tiếp cận nguồn gen chia sẻ công lợi ích phát sinh từ việc Sử dụng nguồn gen.” Ban Thư ký CBD, Montreal, UNEP, Washington, DC http://www.biodiv.org/doc/publications/cbd-bonn-gdls-en.pdf Tài liệu hướng dẫn việc thiết lập biện pháp luật pháp, hành chính, sách tiếp cận chia sẻ lợi ích đàm phán hợp đồng thỏa thuận cho việc tiếp cận chia sẻ lợi ích UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc) Năm 1970 “Công ước Phương tiện Cấm Ngăn chặn nhập khẩu, xuất chuyển giao quyền sở hữu tài sản văn hoá bất hợp pháp” UNESCO, Paris http://portal unesco.org/en/ev.php-URL_ID=13039&URL_DO=DO_ TOPIC&URL_SECTION=201.html Điều luật trình bày nội dung cụ thể công ước Năm 1972 “Công ước Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới” UNESCO, Paris http://whc.unesco.org/en/conventiontext/ Công ước thiết lập hệ thống nhằm nhận dạng, bảo vệ, bảo tồn di sản văn hóa tự nhiên, công ước cung cấp hai trường hợp bảo vệ khẩn cấp lâu dài di sản văn hóa tự nhiên Năm 2001 “Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa nước.” UNESCO, Paris http://unesdoc.unesco.org/ images/0012/001260/126065e.pdf Năm 2003 “Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể.” UNESCO, Paris http://unesdoc.unesco.org/ images/0013/001325/132540e.pdf Quy ước bảo đảm việc bảo vệ di sản văn hóa quốc tế, tăng cường đoàn kết hợp tác cấp độ khu vực quốc tế lĩnh vực Ngân hàng Thế giới Năm 2011 “Tập tin Di sản văn hóa Quốc gia.” Ngân hàng Thế giới, Washington, DC Những tập tin liệu chứa thông tin có giá trị cho khách hàng giai đoạn đầu dự án phát triển thông tin liên quan đến vấn đề di sản nước sở Các tập tin chứa thông tin kỹ thuật đầu mối liên hệ có, danh sách kiểm tra thông tin bổ sung thu Năm 2011 “Danh sách di sản giới” UNESCO, Paris http:// whc.unesco.org/pg.cfm?cid=31 Danh sách từ Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa thiên nhiên giới bao gồm 936 di sản Do hình thành phần di sản văn hóa tự nhiên mà Ủy ban Di sản giới coi có giá trị bật tầm cỡ toàn cầu Danh sách cung cấp thêm thông tin bổ sung di sản giới di sản văn hoá 235 Năm 2002 Sổ tay Chính sách Bảo vệ Tài nguyên văn hóa vật thể Washington, DC: Ngân hàng Thế giới Cuốn sách gồm dẫn để áp dụng sách hoạt động Ngân hàng Thế giới số 4.11 –Tài nguyên Văn hóa vật thể Sổ tay sử dụng rộng hướng dẫn tổng quát để dùng nguồn tài nguyên văn hóa vật thể phần đánh giá tác động môi trường (EIA) Sổ tay cung cấp định nghĩa nguồn tài nguyên văn hóa vật thể, mô tả cách thức nguồn tài nguyên hợp vào việc đánh giá tác động môi trường, bao gồm hướng dẫn cụ thể cho 236 di sản văn hoá quan dự án tài chính, khách hàng vay, đội đánh giá tác động môi trường, người rà soát đánh giá tác động môi trường Sổ tay đưa thảo luận tác động phổ biến lên nguồn tài nguyên văn hóa vật thể dự án nhiều lĩnh vực, bao gồm thủy điện, đường giao thông, phát triển đô thị, di sản văn hóa, quản lý vùng ven biển Được viết cho người không chuyên, Sổ tay thiết kế để hỗ trợ chuyên gia, người tham gia tất giai đoạn phát triển dự án, bao gồm xác định, chuẩn bị, thực hiện, hoạt động, đánh giá Ðây tài liệu tham khảo nội Có thể tham khảo phiên gốc tại: www.ifc.org/sustainability Tổ Chức Tài Chính Quốc Tế (IFC) Tầng 3, 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội ÐT: +84 8247892 Fax: + 84 8247898 ifc.org

Ngày đăng: 16/08/2016, 01:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w