1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx

127 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trường đại học ngoại thương Khoa kinh tế ngoại thương Khoá luận tốt nghiệp vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường xã hội hàng hố xuất sang eu giáo viên hướng dẫn :Th.s Nguyễn Thanh Bình sinh viên thực : Nghiêm Quỳnh Nga Lớp A2 – K38A – KTNT Hà nội, năm 2003 Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thanh Bình - người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình viết khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương dạy dỗ em kiến thức, cách nghiên cứu, giúp em hiểu xử lý đề tài với khả Đồng thời, xin chân thành cảm ơn cán thư viện, cán chuyên môn ngành bạn khóa giúp tơi thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận Khoá luận tốt nghiệp K38 Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 Mục lục Danh mục cụm từ viết tắt Lời nói đầu Chương I: Các tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU hàng hoá lưu thông thị trường I Giới thiệu chung thị trường EU 1 Liên minh Châu Âu (EU) Đặc điểm tập quán tiêu dùng thị trường EU .2 II Các quy định tiêu chuẩn chất lượng thị trường EU hàng hố lưu thơng thị trường Vấn đề tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn EN Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 .9 Các quy định đảm bảo sức khoẻ an toàn cho người tiêu dùng 11 III Các tiêu chuẩn mơi trường EU hàng hố lưu thơng thị trường 21 Tiêu chuẩn quản lý môi trường .21 Bao bì phế thải bao bì .24 Nhãn hiệu sinh thái EU (Eco-label) .27 Các quy định an tồn vệ sinh thực phẩm có liên quan đến bảo vệ môi trường 30 IV Vấn đề trách nhiệm xã hội thị trường EU doanh nghiệp xuất 33 Các quy tắc ứng xử 33 Bộ tiêu chuẩn SA 8000 35 Chương II: Thực trạng xuất hàng hoá việt nam sang eu tác động tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, xã hội 38 V Đánh giá thực trạng chung hàng xuất Việt Nam sang EU tác động quy định/ tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 38 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - EU 38 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp xuất Việt Nam việc đáp ứng tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường & xã hội .46 VI Đánh giá thực trạng số ngành xuất chủ yếu Việt Nam sang EU tác động quy định/ tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 66 Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp K38 Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 Hàng giày dép .66 Hàng dệt may 72 Hàng nông sản .79 Hàng thuỷ sản 83 Chương III: Một số giải pháp nhằm đáp ứng quy định/tiêu chuẩn eu chất lượng, môi trường & xã hội .87 VII Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU 87 Chiến lược xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2001- 2010 87 Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU 91 VIII Những giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng quy định tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 99 Giải pháp phía Nhà nước 99 Giải pháp phía doanh nghiệp 104 Kết luận 110 Danh mục tàI liệu trích dẫn tham khảo Phụ lục Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Danh mục cụm từ viết tắt Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Nam BS British Standard Tiêu chuẩn Anh CE European Conformity Nhãn hiệu CE CEEC Centre and Eastern European Countries Các nước Trung Đông Âu CEN Comité Européen de Normalisation European Committee for Standardization Uỷ ban tiêu chuẩn hoá châu Âu CENELEC Comité Européen de Normalisation Uỷ ban tiêu chuẩn hoá kỹ thuật European Committee for Electrotechnical điện tử châu Âu Standardization Electrotechnique CODEX Theo tiếng Latin “Food Code” ủy ban quốc tế thực phẩm CoC Code of Conduct Quy tắc ứng xử CSR Corporation Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DIN (Deutsches Institut fuer Normung German Institute for Standardisation) Tiêu chuẩn Đức ECB European Central Bank Ngân hàng Trung Ương châu Âu ECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng than thép châu Âu EEA European Economic Area Khu vực kinh tế châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu EMAS Ecological Management and Audit Scheme Chương trình kiểm định quản lý sinh thái EMU European Monetary Union Liên minh tiền tệ châu Âu EN European Standard Tiêu chuẩn châu Âu ETSI the European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EURATOM European Atomic Energy Community Cộng đồng nguyên tử châu Âu EUREP Tổ chức nhà bán lẻ hàng đầu châu Âu Euro-Retailer Produce Working Group Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 EVA Ethyl Vinyl Acetate Nhựa EVA FRZ Frizzy Kháng sinh FRZ FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nơng lương quốc tế GAP Good Agriculture Practice Quy trình canh tác nông nghiệp đảm bảo GMP Good Manufacturing Practice Hệ thống thực hành sản xuất tốt GOST Gosstandart of Russia Tiêu chuẩn Liên Xô GSP Generalised Scheme of Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu IEC International Electrotechnical Commission Uỷ ban điện quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế ISO International Organisation for Standardization Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ITU International Telecommunication Union Tiêu chuẩn quốc tế viễn thông LEFASO Vietnam Leather and Footwear Association Hiệp hội da giày Việt Nam NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NF Necrotizing Fasciitis Kháng sinh NF PU Polyurethane Nhựa PU SAI Social Accountability International Tổ chức tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SAI TPU Thermoplastic Polyurethane Nhựa TPU Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Lời nói đầu Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Chủ trương khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị 01 NQ/TW Bộ Chính trị lần khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhằm thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Để thực chủ trường Đảng, cần phải tiếp tục tăng cường mở rộng đa dạng hoá thị trường xuất Liên minh châu Âu đối tác thương mại quan trọng, khu vực thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ (theo số liệu ước tính năm 2003, xuất sang EU chiếm 19,2% kim ngạch xuất nước) [1] Tuy nhiên quy mô buôn bán Việt Nam - EU nhỏ (mới chiếm 0,12% tổng kim ngạch ngoại thương EU chiếm 13,7% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam) [2] Đặc biệt năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang EU lại có xu hướng giảm sút Một nguyên nhân hàng xuất Việt Nam nghèo nàn chủng loại, tập trung cao vào số mặt hàng, chất lượng hàng thấp, khơng đạt độ đồng Đồng thời EU lại thị trường khó tính giới với hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật cao nghiêm ngặt Hơn xu nay, việc tiếp cận thị trường châu Âu cịn khó khăn số lượng yêu cầu thị trường an tồn, sức khoẻ, chất lượng, mơi trường vấn đề xã hội tăng lên nhanh chóng, thay cho biện pháp bảo hộ thuế quan, hạn ngạch dần bị cắt giảm với q trình tự hố thương mại diễn sơi khắp nơi Xuất phát từ lý nêu trên, em chọn “Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, mơi trường xã hội hàng hố xuất sang EU” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu khố luận: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng, môi trường Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 xã hội hàng hoá nhập vào thị trường EU - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ yêu cầu chất lượng, môi trường xã hội EU hoạt động sản xuất xuất hàng hoá nước thứ ba (trong có Việt Nam) vào thị trường EU + Đánh giá khả đáp ứng quy định hàng Việt Nam xuất sang EU + Đề xuất giải pháp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU nhằm nâng cao sức cạnh tranh đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Đối tượng nghiên cứu: Việc tuân thủ quy định chất lượng, môi trường xã hội hàng Việt Nam xuất sang EU Phạm vi nghiên cứu: Hàng hoá Việt Nam xuất sang EU (giới hạn sâu vào nhóm hàng chủ lực: giày dép, dệt may, nông sản thuỷ sản) Nội dung khố luận: Ngồi lời mở đầu, kết luận phụ lục, khoá luận chia làm chương: Chương I: Các quy định/ tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU hàng hố lưu thơng thị trường Chương II: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang EU tác động quy định/tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, xã hội Chương III: Một số giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội Đây đề tài có tính thời mẻ lý luận thực tiễn, đồng thời kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Em mong nhận đánh giá góp ý thầy giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Nghiêm Quỳnh Nga Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Chương I: Các tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU hàng hoá lưu thông thị trường I Giới thiệu chung thị trường EU Liên minh Châu Âu (EU) Ngày 18/4/1951 Paris, nước: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua ký Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) điều hành việc sản xuất tiêu thụ than thép nước thành viên nhằm đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối, tiêu thụ nâng cao suất lao động Dựa vào kết hợp tác đạt được, quốc gia mở rộng liên kết sang lĩnh vực khác Tháng năm 1957, Cộng đồng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) thức thành lập, EURATOM điều hành sản xuất lượng nguyên tử EEC điều hành toàn lĩnh vực sản xuất nước Tuy nhiên, nhằm tránh chống chéo hoạt động cộng đồng, đến năm 1967, quốc gia lại trí hợp thiết chế cộng đồng thành Cộng đồng châu Âu (EC) Trong trình hoạt động, EC kết nạp thêm thành viên Anh, Ailen, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hy Lạp EC xúc tiến việc phát triển sâu liên kết kinh tế ký Hiệp ước Maastricht vào tháng 2/1992 nhằm làm châu Âu thay đổi cách bản, đồng thời đổi tên EC thành Liên Minh Châu Âu (EU) Năm 1995, EU kết nạp thêm thành viên mới: áo, Phần Lan Thụy Điển, trở thành cộng đồng 15 quốc gia Các quốc gia thành viên EU chia sẻ sách chung Nông nghiệp, An ninh, Đối ngoại, Hợp tác tư pháp Nội vụ, áp dụng chế độ thương mại chung Ngồi cịn có 12 quốc gia thành viên tham gia Liên minh tiền tệ (EMU) với đồng tiền chung Euro thức lưu hành từ 1/1/2000 Hiện nay, EU trung tâm kinh tế hùng mạnh giới với GDP chiếm .1.28Các giải pháp khác Có sách quản lý chặt chẽ hoạt động nhập theo hướng hạn chế nhập hàng hố có khả gây nhiễm mơi trường, khơng đảm bảo vệ sinh an tồn sức khoẻ người lao động trình lao động như: hố chất, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh cấm sử dụng, dây chuyền chế biến lạc hậu Đồng thời khuyến khích nhập cơng nghệ chế biến sạch, cơng nghệ gâyô nhiễm môi trường, thiết bị xử lý chất thải Cần có sách hình thành tổ hợp sản xuất, chế biến khép kín (đặc biệt nơng nghiệp thuỷ sản) để doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi áp dụng HACCP cách triệt để Hiện Việt Nam khó áp dụng HACCP cách triệt để khép kín ni trồng tách riêng với chế biến Trong doanh nghiệp áp dụng HACCP hộ nơng dân ni trồng lại khơng tn thủ quy định muốn thu lợi nhuận cao nên nguyên liệu cung cấp nhiều không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, dẫn đến sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn xuất .2 Giải pháp phía doanh nghiệp 1.29Cập nhật hiểu rõ quy định tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU sản phẩm doanh nghiệp cung cấp Hệ thống quy định tiêu chuẩn EU đối hàng hoá nhập phức tạp ngặt nghèo Ngoài quy định chung an toàn sản phẩm (Product Safety), Luật thực phẩm, Luật bảo vệ mơi trường cịn có vơ số thị riêng cho nhóm sản phẩm khác (Directives) Đa phần quy định lại điều chỉnh nhiều thị Vì khơng thể đọc 01 thị số thị điều chỉnh quy định mà hiểu quy định Ví dụ như: quy định chất phụ gia thực phẩm điều chỉnh 04 thị: Chỉ thị 94/35/EEC chất làm ngọt, Chỉ thị 94/36/EEC phẩm màu, Chỉ thị 88/388/EEC hương liệu, Chỉ thị 95/2/EC p hụ gia thực phẩm khác Vì muốn hiểu rõ quy định EU phải đọc kỹ tất thị liên quan đến quy định Chưa kể đến tiêu chuẩn chất lượng EN áp dụng cho sản phẩm sản xuất lưu thông khối EU, doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu tuân thủ thuận lợi lớn đưa hàng hoá vào thị trường Một thực tế nhiều doanh nghiệp Việt Nam xuất làm hàng theo khả chưa đón bắt nhu cầu từ phía đối tác Vì vậy, cơng tác tìm hiểu thị trường cịn yếu kém, nhiều doanh nghiệp không nhận thức tầm quan trọng hoạt động sợ tốn chi phí Do mà tượng “có nghe nói quy định khơng biết rõ chưa đọc văn bản, biết EU đưa yêu cầu khắt khe”là phổ biến .1.30Tăng cường áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chất lượng, môi trường xã hội Các tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9001, tiêu chuẩn quản lý môi trường 14001, tiêu chuẩn HACCP tiêu chuẩn chung nhiều nước hưởng ứng khuyến khích áp dụng Các doanh nghiệp Việt Nam trước hết doanh nghiệp xuất - cần phải nhận thức rõ tầm quan trọng tiêu chuẩn có chứng chỉ, doanh nghiệp khơng lấy lịng tin bạn hàng mà cịn cải thiện quy trình quản lý sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động, đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp Cụ thể với hệ thống HACCP đòi hỏi phải áp dụng tuân thủ triệt để quy định từ khâu nuôi trồng, đánh bắt, khâu chế biến Đây điều khó thực doanh nghiệp chế biến nơng, thuỷ sản ta người ni trồng, khai thác nông, thủ sản hộ nông dân phân tán Vì vậy, doanh nghiệp chế biến nên liên kết với hợp tác xã nông nghiệp, nông trường để hình thành tổ hợp sản xuất lớn áp dụng hệ thống HACCP Chú trọng áp dụng hệ thống HACCP cách thực sự, tránh tình trạng áp dụng tiêu chuẩn mang tính hình thức để đối phó với thị trường nhập diễn doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất Ngoài ra, nhằm vượt qua thách thức yêu cầu ngày tăng thị trường, việc áp dụng phương pháp quản lý chất lượng tổng thể (TQM - Total Quality Management) giải pháp TQM phương pháp quản lý giải vấn đề cốt lõi chất lượng khía cạnh nhiệm vụ trình hoạt động Khi áp dụng TQM, nhà xuất phải trải qua giai đoạn ISO 9000 ISO 14000 vấn đề bắt buộc nhãn hiệu CE, HACCP mà phải ý tới tác động xã hội Tất nhiên, TQM điều kiện để thành đạt thị trường châu Âu Song, cung cấp cho doanh nghiệp cơng cụ quản lý hữu ích Nó tạo mơi trường cho việc liên tục cải tiến hoạt động mà doanh nghiệp cần để vượt qua đối thủ cạnh tranh đáp ứng kỳ vọng khách hàng yêu cầu thị trường mức độ cao .1.31Đổi công nghệ phương thức sản xuất Các ngành sản xuất xuất Việt Nam yếu chất lượng hạn chế trang thiết bị cơng nghệ (như phân tích phần thực trạng) Do đó, đổi trang thiết bị công nghệ yêu cầu tất yếu doanh nghiệp xuất muốn vươn xa trên thị trường quốc tế Đối với ngành công nghiệp nhẹ (dệt may, giày dép, sản xuất đồ gỗ ), máy móc thiết bị chủ yếu loại lạc hậu, suất thấp Để phát triển ngành sang bước cần nỗ lực đầu tư để bắt kịp với công nghệ khu vực giới Trường hợp doanh nghiệp chưa có điều kiện tài chính, sử dụng hình thức th tài để đổi lực sản xuất mình, tạo dựng tên tuổi uy tín với đối tác nước ngồi Bên cạnh đó, phương thức gia cơng xuất kéo dài đem lại hiệu kinh doanh mà làm cùn khả tự vận động, tự sáng tạo doanh nghiệp Các doanh nghiệp lĩnh vực nên bước vươn tới đầu tư xây dựng hệ thống hoạt động kỹ nghệ liên hoàn với khâu: sáng tạo thiết kế, thu mua nguyên phụ liệu, tổ chức sản xuất thương mại trực tiếp Đối với doanh nghiệp chế biến nơng, thuỷ sản phương thức sản xuất cơng nghệ chế biến đóng vai trị định việc nâng cao chất lượng hàng xuất Đồng thời, phương thức sản xuất công nghệ chế biến không thích hợp cịn gây nhiễm mơi trường, khiến cho doanh nghiệp vi phạm quy định môi trường EU Do vậy, việc cần thiết phải (1) cải tiến, nâng cao kỹ thuật trang thiết bị dùng chế biến, (2) thay đổi công nghệ gây ô nhiễm môi trường công nghệ (với doanh nghiệp hạn chế tài khơng có khẳ thay tồn dây chuyền lạc hậu lắp đặt bổ sung thiết bị chống xử lý ô nhiễm môi trường cho dầy chuyền vận hành), (3) tìm hiểu bước tn theo quy trình canh tác nơng nghiệp đảm bảo GAP để cung cấp sản phẩm chế biến Ngoài ra, phương pháp thâm nhập thị trường EU hữu hiệu hàng nông, thuỷ sản Việt Nam ni gia cơng Với trình độ ni trồng chế biến ngành cịn thấp ni gia cơng, doanh nghiệp khơng lợi ích kinh tế mà cịn học phương pháp ni trồng nơng, thuỷ sản đạt tiêu chuẩn chất lượng, từ tạo dựng chỗ đứng ban đầu cho thị trường rộng lớn Theo phương pháp này, giống nông thuỷ sản, kỹ thuật, chuyên gia, thức ăn phương pháp nuôi EU cung cấp hướng dẫn thực Phía EU cử chuyên gia sangViệt Nam để hướng dẫn phương pháp nuôi, giám sát hoạt động nuôi nghiệm thu sản phẩm, sau chuyên gia EU kiểm tra chất lượng sản phẩm dán nhãn mác hàng EU trước xuất sang thị trường Hiện nay, công ty xuất nhập thuỷ sản Seaprodex tiến hành nuôi tôm gia công cho Nhật Bản, kết thu khả quan, giá tôm xuất giá trị gia tăng sản phẩm cao .1.32Phối hợp với quan quản lý Nhà nước việc giải vướng mắc thị trường Giải pháp đưa dựa trường hợp điển hình xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang EU bị vi phạm quy định dư lượng kháng sinh EU thời gian gần Thời kỳ đầu có số doanh nghiệp có lơhàng vi phạm, doanh nghiệp không báo cáo với Bộ Thuỷ sản để giúp đỡ mà tự tìm cách giải với đối tác EU, cuối giải (không lấy tiền mà không xin lại hàng để xuất sang thị trường khác) Cho đến số lô hàng thuỷ sản Việt Nam vi phạm quy định EU nhiều hơn, Uỷ ban châu Âu thức thơng báo cho Bộ Thuỷ sản tình trạng kể từ tháng 9/2001, EU áp dụng biện pháp kiểm tra tăng cường hàng thuỷ sản xuất Việt Nam (kiểm tra 100% lô hàng xuất khẩu, trước hàng thuỷ sản ta bị EU kiểm tra xác suất 5%) Như vậy, hàng thuỷ sản xuất tất doanh nghiệp (gồm doanh nghiệp chưa có lơ hàng bị vi phạm) bị kiểm tra 100%, gây bất lợi cho doanh nghiệp uy tín đồng loạt thị trường xuất Nếu từ đầu, doanh nghiệp có lơ hàng vi phạm phối hợp với quan chức tỏng việc giải vướng mắc thị trường (Bộ Thuỷ sản thực biện pháp hạn chế sử dụng dư lượng kháng sinh bị cấm; Bộ Thương mại chủ động đàm phán với phía EU để tìm cách giúp doanh nghiệp tháo gỡ ) sớm ngăn chặn tình trạng lơ hàng thủy sản liên tiếp bị EU từ chối tiêu huỷ 1.33Các giải pháp khác Thứ nhất, tích cực tham gia hội thảo phía Việt Nam, Liên minh châu Âu hai bên phối hợp tổ chức đẩy mạnh xuất sang EU, giới thiệu quy định tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội hàng nhập Trên sở nguồn thơng tin này, đưa phương hướng thích hợp điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh để đảm bảo cung cấp cho thị trường sản phẩm phù hợp, đạt yêu cầu Thứ hai, chủ động tiếp cận với quy định EU nhiều cách: Thông qua thương vụ Việt Nam nước thành viên EU; Phái đoàn EC Hà Nội; Phòng Thương mại châu Âu Việt Nam; Trung tâm xúc tiến thương mại; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Trung tâm nghiên cứu châu Âu, đối tác EU; mạng Internet Thứ ba, xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn có tính đến tác động quy định tiêu chuẩn EU hàng nhập vào thị trường Thứ tư, thành lập phận quản lý chất lượng môi trường với trách nhiệm kiểm tra định kỳ, giám sát chất lượng, môi trường doanh nghiệp Thứ năm, rà soát lại hồ sơ kiểm soát nguyên liệu lô hàng đường tới nước EU để triệu hồi nước lô hàng sản xuất nguồn nguyên liệu không đảm bảo Thứ sáu, tìm thị trường thay thế, hạn chế xuất vào EU lô hàng chưa giám định chắn chất lượng môi trường Kết luận Số lượng hàng rào kỹ thuật thương mại tăng lên coi mối đe dọa chủ yếu nhà xuất nước phát triển Nhiều doanh nghiệp bị hội kinh doanh địi hỏi ngày tăng lượng, mơi trường trách nhiệm xã hội từ phía đối tác nước ngồi Vụ việc lơ hàng thuỷ sản xuất Việt Nam hai năm 2001, 2002 liên tiếp bị phát vi phạm quy định EU dư lượng kháng sinh, dẫn đến bị tiêu huỷ phải chịu chế độ kiểm tra 100% khiến ngành thuỷ sản gặp khơng khó khăn, đồng thời ảnh hưởng đến uy tín khu vực thị trường khác coi học đắt giá Do đó, đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện sống cho doanh nghiệp Việt Nam để trụ vững thành công thị trường châu Âu Với quy mơ giới hạn, khố luận giải số vấn đề sau: Trình bày tóm gọn quy định chung (bắt buộc không bắt buộc) chất lượng, môi trường xã hội mà EU áp dụng cho hàng hố lưu thơng thị trường, cho hàng hố nhập Đánh giá khái quát lực Việt Nam đáp ứng quy định tiêu chuẩn như: mức độ hài hoà tiêu chuẩn Việt Nam với EU nói riêng quốc tế nói chung, tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 môi trường ISO 14000, thực tế áp dụng quy định đảm bảo sức khoẻ an toàn cho người tiêu dùng sản xuất hàng công nghiệp chế tạo, nông thuỷ sản thực phẩm Đồng thời khố luận sâu vào phân tích khả đáp ứng quy định ngành hàng xuất chính: da giày, dệt may, nơng sản, thuỷ sản Đề xuất số giải pháp khắc phục tình trạng yếu doanh nghiệp Việt Nam việc đáp ứng quy định tiêu chuẩn EU, như: thu phí mơi trường, đặt cọc phí tái chế số loại sản phẩm; áp dụng phương pháp quản lý chất lượng tổng thể TQM; nuôi gia công nông, thuỷ sản cho đối tác EU Trên hết, doanh nghiệp cần hiểu đáp ứng tiêu chuẩn phải dựa chiến lược lâu dài, không biện pháp đối phó hai Kho¸ ln tèt nghiƯp Nghiªm Qnh Nga – Anh2 K38 danh mục tài liệu trích dẫn [1] “Kim ngạch xuất năm 2002, ước năm 2003 dự báo năm 2004 theo thị trường nước”- Tạp chí Ngoại Thương - Số 21-30/10/2003 - Trang [2] “Làm ăn với “mọc muộn”“- Thời báo kinh tế Sài Gòn -29/08/2002) [3] “European Union and World Trade”- Basic Statistic for European Union Trade for years 2001, 2002 [4] Liew Mun Leong (chủ tịch tổ chức ISO) - “Tiêu chuẩn sống hàng ngày”- Hội thảo tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế khu vực - Tổng cục TCĐLCL - 2002 [5] Dương Xuân Chung - “Hoà hợp tiêu chuẩn với khu vực giới”- Hội thảo “Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế khu vực”- Tổng cục TCĐLCL 2002 [6] Định nghĩa Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (ISO), dự thảo DIS 9000:2000 [7] Ông I.J.Day (Chủ tịch BVQI, U.K) - “Chứng nhận EMS hệ thống quản lý môi trường”- Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ hai - Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng - 11/1997 [8] Nguyễn Mạnh Cường - “Nhận biết vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam hội nhập Quốc Tế”- Hội thảo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR - Bộ LĐ-TB-XH - 2002 [9] “Kỷ yếu 40 năm hoạt động phát triển 1962 - 2002”- Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng - NXB KH&KT [10] Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO - "The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 - Twelfth Cycle: up to and including December 2002" - www.iso.org 2003 [11] Vietnam Investment Review - 21-27 December, 2002 - www.vir.com.vn [12] “EU huỷ bỏ lệnh cấm nhập doanh nghiệp”- Tạp chí Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Thuỷ sản - số tháng 8/2003 - www.fistenet.gov.vn [13] Thanh Liêm - “Thực trạng, giải pháp quản lý chất lượng vệ sinh an ton thc Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá ln tèt nghiƯp Nghiªm Qnh Nga – Anh2 K38 phẩm”- Tạp chí TCĐLCL - Số 8(49)/2003 - Trang 16 [14] Thanh Liêm - “Nông sản thực phẩm hoạt động tiêu chuẩn hoá lĩnh vực NSTP Việt Nam”- Tạp chí TCĐLCL - Số 7/2003 - Trang 42 [15] Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ISO - "The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 - up to and including December 2002”- www.iso.org - 2003 [16] Phùng Thị Vân Kiều - Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi trường: “Các quy định môi trường Liên minh châu  u (EU) nhập hàng nông, thuỷ sản giải pháp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường hàng xuất Việt Nam vào thị trường EU”- Viện nghiên cứu Thương mại - 09/2003 [17] Tổ chức SAI - “SA 8000 Certified Facilities, up dated September, 2003”- www.sa-intl.org/Accreditation/Certification.htm [18] Bình Yên & Phong Lan - “Doanh nghiệp không buộc phải mua chứng SA 8000”- Báo điện tử VnExpress ngày 24/8/2002 - www.vnexpress.net [19] Cao Huệ Anh & Vũ Đức Thắng - “Đánh giá chứng nhận SA 8000 - Một số thuận lợi khó khăn”- Hội nghị tồn quốc Câu lạc ISO Việt Nam - kỷ niệm năm thành lập CLB - 02/2002 [20] Phi Hùng - “Có cần tốn tiền mua SA 8000?”- Báo Doanh nghiệp - Số 34 (22/8/02 - 28/8/02) - Trang [21] EU Economic and Commercial counsellors - “2003 Annual Report”- the European Commision’s Delegation in Vietnam - www.delvnm.cec.eu.int - May, 2003 [22] “Tình hình sản xuất kinh doanh tháng đầu năm 2003 ngành da giày Việt Nam”- Bản tin hàng tháng Hiệp hội da giày Việt Nam, số tháng 6/2003 www.lefaso.org.vn [23] Thông tin chuyên đề “Thực trạng tiềm quan hệ thương mại Việt Nam EU”- Phịng thơng tin tư liệu - Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại - 2002 [24] Trần Khắc Kiên - “Thực trạng định hướng phát triển ngnh cụng nghip da Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá ln tèt nghiƯp Nghiªm Qnh Nga – Anh2 K38 giày Việt Nam thời gian tới”- Hội thảo “Chương trình mục tiêu phát triển ngành da giày Việt Nam”- Hiệp hội da giày Việt Nam - 5/2002 [25] Số liệu thống kê Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - www.tcvn.gov.vn - cập nhật đến tháng 9/2003 [26] Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (Chu Viết Luân chủ biên) - “Dệt may Việt Nam - Cơ hội thách thức”- Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2003 [27] “Xuất dệt may sang EU nóng dần lên”- Tạp chí Ngoại Thương Số 21- 31/7/2003 - Trang 14 [28] Nguyễn Cao Bình (Tổng công ty dệt may Việt Nam) - “Thực trạng thiết bị công nghệ ngành dệt may Việt Nam”- Báo cáo Hội thảo xúc tiến xuất dệt may sang EU - Trung tâm đầu tư xúc tiến thương mại Tp Hồ Chí Minh (ITPC) - 6/2003 [29] Số liệu thống kê phái đoàn EC Việt Nam (European Commission’s Delegation in Vietnam) - www.delvnm.cec.eu.int - 2002 [30] Thu Phương - “HACCP với việc mở rộng thị trường xuất thuỷ sản”- Tạp chí Thuỷ sản - số tháng 1/2003 - www.fistenet.gov.vn [31] Đình Chúc - “Liên minh châu  u mở rộng từ 15 lên 25 thành viên: Những thách thức doanh nghiệp Việt Nam”- Báo Lao động điện tử www.laodong.com.vn - Số 282, ngày 9/10/2003 [32] “Hạn ngạch dệt may Việt Nam vào EU tăng từ 55-70%”- Báo Lao động điện tử - www.laodong.com.vn - Số ngày 9/9/2003 Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quúnh Nga – Anh2 K38 danh mục tài liệu tham khảo I Danh mục Tiếng Việt Đinh thị Quỳnh Anh - Khoá luận tốt nghiệp “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010”- Trường Đại học Ngoại Thương - 2001 Nguyễn Mạnh Cường - “Nhận biết vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam hội nhập Quốc Tế”- Hội thảo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CSR - Bộ LĐ-TB-XH - 2002 Nguyễn Thái Hùng - Báo cáo “Hài hoà tiêu chuẩn lĩnh vực thuỷ sản”Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng - Tổng cục TCĐLCL - 2002 Phùng Thị Vân Kiều - Đề tài khoa học cấp Bộ “Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 2010”- Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại - 2000 Phùng Thị Vân Kiều - Báo cáo tổng hợp Nhiệm vụ Nhà nước bảo vệ môi trường: “Các quy định môi trường Liên minh châu  u (EU) nhập hàng nông, thuỷ sản giải pháp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn môi trường hàng xuất Việt Nam vào thị trường EU”Viện nghiên cứu Thương mại - 09/2003 Chu Viết Luân (chủ biên) - Sách “Dệt may Việt Nam - Cơ hội thách thức”Nhà xuất Chính trị Quốc gia - 2003 Đỗ Thị Ngọc - Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất lượng phù hợp với doanh nghiệp Việt Nam”- Trường ĐH Thương Mại - 2000 Trần Sửu & Nguyễn Chí Tụng (Trường Đại học Ngoại Thương) - “Quản lý chất lượng hàng hoá dịch vụ”- NXB Khoa học Kỹ thuật - 1996 Nguyễn Văn Xuân - Báo cáo “Hài hồ tiêu chuẩn lĩnh vực nơng sản thực phẩm”- Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng - Tổng cục TCĐLCL - 09/ 2002 10 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam & Trung tâm thông tin châu Âu Việt Nam - Sách “Kinh doanh với thị trng EU- 2002 Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tèt nghiƯp Nghiªm Qnh Nga – Anh2 K38 11 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - Sách “EU- thị trường xuất khẩu”- 2001 12 Phịng thơng tin tư liệu - Thông tin chuyên đề “Thực trạng tiềm quan hệ thương mại Việt Nam EU”- Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại - 2002 13 Phịng thơng tin tư liệu - Thơng tin chuyên đề “Tình hình sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam năm 2002”- Viện nghiên cứu Thương mại - 12/2002 14 Phịng thơng tin tư liệu - Thông tin chuyên đề “Quan hệ thương mại Việt Nam với số nước khu vực” Viện nghiên cứu Thương mại - 8/2002 15 “Niên giám thông kê 2002”- NXB Thống kê - 2002 16 “Kỷ yếu 40 năm hoạt động phát triển 1962 - 2002”- Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng - NXB KH&KT - 2002 17 “Luật bảo vệ môi trường Nghị định 175 CP hướng dẫn thi hành Luật”NXB Chính trị Quốc gia - 1997 18 “Bộ luật lao động Việt Nam”- NXB Chính trị Quốc gia - 2002 19 “Một số văn qui phạm pháp luật tiêu chuẩn đo lường chất lượng”Tổng cục TCĐLCL - 2002 20 “Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 - Các yêu cầu”- 2000 21 Báo cáo “Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 2”- Tổng cục TCĐLCL 11/1997 22 Báo cáo “Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 4”- Tổng cục TCĐLCL - 2001 23 Báo cáo “Hội thảo hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP”- Vụ kỹ thuật - Bộ thuỷ sản - 09/2001 24 Báo cáo hội thảo “Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế khu vực”Tổng cục TCĐLCL - 2002 25 Báo cáo “Hội nghị toàn quốc - Câu lạc ISO Việt Nam - kỷ niệm năm thành lập CLB”- 02/2002 26 Báo cáo “Hội nghị tổng kết hoạt động uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Việt Nam”- 06/2003 Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 27 Tạp chí “Ngoại Thương”- Các số tháng 6, 7, 8, 9, 10 năm 2003 28 Tạp chí “Những vấn đề kinh tế giới”- Số 1(75) 2002; 2(82) 2003 29 Tạp chí “Người lao động”- Số 08/2002 30 Tạp chí “Doanh nghiệp”- Số 08/2002 31 Tạp chí “Tạp chí TCĐLCL”- Các số 10(27) năm 2001; 3(44), 5(46), 6(47), 7(48), 8(49) năm 2003 32 Tạp chí “Nghiên cứu châu  u ”- Số 3(51).2003 33 Các trang web www.europa.eu.int/eur-lex; www.newapproach.org; www.eu.int/eurostat.html, www.tcvn.gov.vn; www.agroviet.gov.vn; www.fistenet.com.vn, www.lefaso.org.vn, www.laodong.com.vn, www.vnn.vn II Danh mục Tiếng Anh EU Economic and Commercial counsellors - “2003 Annual Report”- the European Commision’s Delegation in Vietnam - www.delvnm.cec.eu.int May, 2003 International Organization for Standardardization (ISO) - “Environmental management systems ISO 14001 - Specification with guidance for use”- First Edition 09/1996 International Organization for Standardization - "The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 - up to and including December 2002”- www.iso.org - 2003 Social Accountability International (SAI) - “SA8000”- www.sa-intl.org Social Accountability International (SAI) - “SA8000 Certified Facilities”updated September 30, 2003 - www.sa-intl.org/Accreditation/Certification.htm “Directive 92/2/EC on Food Additives”- www.cbi.nl “Directive 94/62/EEC on Packaging and Packaging Waste”- www.cbi.nl “Directive 2001/95/EEC on General Product Safety”- Official Journal of the European Communities - 15/01/2002 “Directive 91/493/EEC laying down the health conditions for the product and Khoa Kinh TÕ Ngo¹i Thơng Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38 the placing on the market of fishery products”- www.cbi.nl 10 “Guide to the implementation of Directive based on the New Approach and the Global Approach - CE marking”- europa.eu.int/celex 11 “Pan-European Biological and Landscape Diversity Strategy: Good Agriculture Practice”- Mrs Anneli Bamber-Jones, WWF - 2001 12 “White paper on Food Safety- europa.eu.int/comm/ Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng ... tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội hàng hoá xuất sang EU? ?? làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu khố luận: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng, môi trường. .. việt nam sang eu tác động tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, xã hội 38 V Đánh giá thực trạng chung hàng xuất Việt Nam sang EU tác động quy định/ tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 38... Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 xã hội hàng hoá nhập vào thị trường EU - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ yêu cầu chất lượng, môi trường xã hội EU hoạt động sản xuất xuất hàng hoá

Ngày đăng: 25/01/2014, 14:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh thị Quỳnh Anh - Khoá luận tốt nghiệp “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010”- Trường Đại học Ngoại Thương - 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp đẩymạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường EU giaiđoạn 2000 - 2010
2. Nguyễn Mạnh Cường - “Nhận biết vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập Quốc Tế”- Hội thảo về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp CSR - Bộ LĐ-TB-XH - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết vấn đề trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập Quốc Tế
3. Nguyễn Thái Hùng - Báo cáo “Hài hoà tiêu chuẩn trong lĩnh vực thuỷ sản”- Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng - Tổng cục TCĐLCL - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hài hoà tiêu chuẩn trong lĩnh vực thuỷ sản
4. Phùng Thị Vân Kiều - Đề tài khoa học cấp Bộ “Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 - 2010”- Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2000 -2010
6. Chu Viết Luân (chủ biên) - Sách “Dệt may Việt Nam - Cơ hội và thách thức”- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt may Việt Nam - Cơ hội và thách thức
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - 2003
7. Đỗ Thị Ngọc - Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế “Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam”- Trường ĐH Thương Mại - 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng mô hìnhquản lý chất lượng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam
8. Trần Sửu & Nguyễn Chí Tụng (Trường Đại học Ngoại Thương) - “Quản lý chất lượng hàng hoá và dịch vụ”- NXB Khoa học Kỹ thuật - 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lýchất lượng hàng hoá và dịch vụ
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật - 1996
11. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Sách “ EU- thị trường xuất khẩu”- 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: EU- thị trường xuấtkhẩu
12. Phòng thông tin tư liệu - Thông tin chuyên đề “Thực trạng và tiềm năng trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU”- Viện nghiên cứu Thương mại - Bộ Thương mại - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và tiềm năng trongquan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU
13. Phòng thông tin tư liệu - Thông tin chuyên đề “ Tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2002”- Viện nghiên cứu Thương mại - 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sản xuất và xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam năm 2002
14. Phòng thông tin tư liệu - Thông tin chuyên đề “Quan hệ thương mại của Việt Nam với một số nước và khu vực”-- Viện nghiên cứu Thương mại - 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại của ViệtNam với một số nước và khu vực
16. “Kỷ yếu 40 năm hoạt động và phát triển 1962 - 2002”- Tổng cục tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng - NXB KH&KT - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu 40 năm hoạt động và phát triển 1962 - 2002
Nhà XB: NXB KH&KT - 2002
17. “Luật bảo vệ môi trường và Nghị định 175 CP hướng dẫn thi hành Luật”- NXB Chính trị Quốc gia - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bảo vệ môi trường" và "Nghị định 175 CP hướng dẫn thi hành Luật
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - 1997
19. “Một số văn bản qui phạm pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng”- Tổng cục TCĐLCL - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn bản qui phạm pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
20. “Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 - Các yêu cầu”- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 - Các yêu cầu
21. Báo cáo “Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 2”- Tổng cục TCĐLCL - 11/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 2
22. Báo cáo “Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 4”- Tổng cục TCĐLCL - 2001 23. Báo cáo “Hội thảo về hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩmtheo HACCP”- Vụ kỹ thuật - Bộ thuỷ sản - 09/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ 4"”- Tổng cục TCĐLCL - 200123. Báo cáo “"Hội thảo về hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm"theo HACCP
24. Báo cáo hội thảo “Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế và khu vực”- Tổng cục TCĐLCL - 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham gia hoạt động tiêu chuẩn hoá quốc tế và khu vực
25. Báo cáo “Hội nghị toàn quốc - Câu lạc bộ ISO Việt Nam - kỷ niệm 2 năm thành lập CLB”- 02/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị toàn quốc - Câu lạc bộ ISO Việt Nam - kỷ niệm 2 nămthành lập CLB
26. Báo cáo “Hội nghị tổng kết hoạt động uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Việt Nam”- 06/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết hoạt động uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm ViệtNam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Mức giới hạn đối với một số hoá chất trong bao bì - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 1 Mức giới hạn đối với một số hoá chất trong bao bì (Trang 35)
Bảng 2:  Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU (Trang 48)
Bảng 3 :   Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 1995-nay - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 3 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU từ 1995-nay (Trang 49)
Bảng 4:  Tỷ trọng của các thị  trường xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1995-nay - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 4 Tỷ trọng của các thị trường xuất khẩu chính trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1995-nay (Trang 51)
Bảng 5:  Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nước - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 5 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU phân theo nước (Trang 52)
Bảng 6 : Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 6 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU (Trang 54)
Bảng 7:  Số Doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 tại một số nước - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
Bảng 7 Số Doanh nghiệp đạt chứng chỉ ISO 14001 tại một số nước (Trang 69)
Bảng  11: xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang eu từ 1996-2002 - Tài liệu Luận văn: Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường và xã hội đối với hàng hoá xuất khẩu sang EU docx
ng 11: xuất khẩu thuỷ sản của việt nam sang eu từ 1996-2002 (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w