1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc nhỏ mũi từ cây ngũ sắc

75 803 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Bộ khoa học cộng nghệ Viện Dợc Liệu Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nớc Hoàn thiện qui trình sản xuất Thuốc nhỏ mũi từ ngũ sắc M số KC10.DA07 Chủ nhiệm dự án: PGS TS Nguyễn Thợng Dong Cơ quan chủ trì: viện Dợc liệu 5917 28/6/2006 Hà Nội, 2006 Bộ khoa học cộng nghệ Viện Dợc Liệu Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nớc "Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc nhỏ mũi từ ngũ sắc" M số KC10.DA07 Chủ nhiệm dự án: PGS TS Nguyễn Thợng Dong Cơ quan chủ trì: viện Dợc liệu Cơ quan chủ quản: Bộ khoa học công nghệ Thời gian thực hiện: 1/2003 1/2006 Tổng kinh phí dự án: 2.900 triệu đồng Kinh phí từ ngân sách: 1.000 triệu đồng Kinh phí thu hồi: 595 triệu đồng Hà Nội, - 2006 Danh sách ngời thực PGS.TS Nguyễn Thợng Dong Viện Dợc liệu DS Nguyễn Kim Phợng Viện Dợc liệu DS Hồ Thị Xuyến Viện Dợc liệu CN Chu Thị Ngọ Viện Dợc liệu TS Lê Kim Loan Viện Dợc liệu TS Phạm Thanh Trúc Viện Dợc liệu DS Lã Kim Oanh Viện Dợc liệu KS Trơng Vĩnh Phúc Viện Dợc liệu PGS.TS Nguyễn Kim Cẩn Viện Dợc liệu 10 DSCK.I Đinh Thị Thuyết Viện Dợc liệu 11 DSCK.I Nguyễn Kim Bích Viện Dợc liệu 12 DS Nguyễn Thị Dung Viện Dợc liệu 13 GS.TSKH Trần Văn Sung Viện KH & CN Việt Nam 14 TS Trần Văn Lộc Viện KH & CN Việt Nam 15 CN Nguyễn Thế Anh Viện KH & CN Việt Nam 16 ThS Vũ Đức Chính Viện KH & CN Việt Nam 17 CN Đào Đức Thiện Viện KH & CN Việt Nam 18 Ths Lê Thị Giảng Viện Kiểm Nghiệm Mục lục Trang Đặt vấn đề I Tổng quan 1.1 Công dụng nghiên cứu nớc 1.1.1 Công dụng theo Y học dân gian YHCT 1.1.2 Những nghiên cứu tác dụng ngũ sắc nớc 1.1.3 Những nghiên cứu thành phần hoá học 1.1.4 Nghiên cứu nông nghiệp 13 1.1.5 Nghiên cứu thực vật 13 1.2 Tình hình nghiên cứu nớc 13 II Nguyên liệu phơng pháp nghiên cứu 15 2.1 Nguyên liệu 15 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu chiết xuất 15 2.2.2 Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng 15 2.2.3 Phơng pháp theo dõi độ ổn định thuốc 17 2.2.4 Phơng pháp nghiên cứu tác dụng dợc lý 17 2.2.5 Nghiên cứu lâm sàng 18 III Kết nghiên cứu 18 3.1 Hoàn thiện qui trình công nghệ chiết xuất SP3 từ ngũ sắc 18 3.1.1 Nghiên cứu chiết xuất SP3 từ ngũ sắc 18 3.1.2 Quy trình sản xuất bột SP3 từ ngũ sắc 20 3.2 Hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc xịt mũi ngũ sắc 24 3.2.1 Công thức pha chế đơn vị thành phẩm 24 3.2.2 Công thức cho mẻ sản xuất 30.000lọ 15ml 24 3.2.3 Đặc điểm nguyên, phụ liệu 24 3.2.4 Sơ đồ giai đoạn pha chế thuốc xịt mũi Agerhinin 25 3.2.5 Thiết bị dùng pha chế thuốc xịt mũi Agerhinin 26 3.2.6 Mô tả qui trình sản xuất 26 3.2.7 Vệ sinh vô trùng an toàn lao động 27 3.2.8 Kiểm soát, kiểm nghiệm 27 3.2.9 Nội dung, kiểm tra trình sản xuất 28 3.2.10 D phẩm, phế phẩm 29 3.2.11 Hồ sơ làm việc cần thiết 29 3.3 Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng 29 3.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu 29 3.3.2 Tiêu chuẩn sở bột SP3 35 3.3.3 Tiêu chuẩn sở thuốc xịt mũi Agerhinin 37 3.3.4 Tiêu chuẩn sở bao bì 40 3.4 Kết theo dõi độ ổn định thuốc 41 3.5 43 3.6.1 Hàm lợng kim loại nặng bột SP3 thuốc xịt mũi Agerhinin Tác dụng dợc lý độc tính bán trờng diễn bột SP3 chiết từ ngũ sắc Nguyên vật liệu phơng pháp thử 3.6.2 Mô tả phơng pháp thí nghiệm 46 3.6.3 Kết nghiên cứu tác dụng dợc lý 48 3.6.3.1 Tác dụng kháng histamin 48 3.6.3.2 ảnh hởng niêm mạc mũi 50 3.6.3.3 Tác dụng chống tiết dịch rỉ màng phổi 50 3.6.3.4 Độc tính bán trờng diễn 51 3.6.3.5 Kết luận 59 3.7 Kết thử nghiệm ứng dụng lâm sàng 59 IV Kết luận bàn luận 61 4.1 Bàn luận 61 4.1.1 Về kết nghiên cứu 63 4.1.2 Đóng góp công tác đào tạo 63 3.6 43 43 4.1.3 Về hiệu kinh tế xã hội 63 4.2 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 65 Phụ lục Hợp đồng nghiên cứu phát triển công nghệ Tiêu chuẩn sở dợc liệu ngũ sắc Tiêu chuẩn sở bột SP3 Tiêu chuẩn sở thuốc xịt mũi Agerhinin Tiêu chuẩn bao bì Phiếu kiểm nghiệm Viện kiểm nghiệm Phiếu kết tra cứu nhãn hiệu hàng hoá Kết phân tích mô bệnh học Kết thử nghiệm ứng dụng lâm sàng 10 Hợp đồng độc quyền phân phối với công ty TNHH AN Pơ Bảng giải chữ viết tắt DĐVN III Dợc điển Việt Nam III TCCS Tiêu chuẩn sở LD50 Liều gây chết 50% súc vật thí nghiệm SP3 Cao khô toàn phần chiết từ ngũ sắc SKLM Sắc ký lớp mỏng p.p.m Phần triệu PH Độ PH dung dịch Rf Tỉ lệ khoảng chuyển dịch chất thử đờng chuyển dịch dung môi DL Dợc liệu Ds Dợc sỹ DA Dự án dd Dung dịch DM Dung môi ĐBCL Đảm bảo chất lợng KHCN Khoa học công nghệ KSV Kiểm soát viên KT Kiểm tra ND Nội dung p.p Phơng pháp TB Trung bình TN Thí nghiệm TP Thành phẩm BTP Bán thành phẩm TT Thuốc thử Đặt vấn đề Bệnh viêm mũi, viêm xoang mạn dị ứng bệnh phổ biến cộng đồng, nhiều nớc tỷ lệ mắc bệnh khoảng 20% dân số Việt Nam, thông thờng hay sử dụng thuốc điều trị chỗ toàn thân Điều trị chỗ nhằm làm giảm phù nề niêm mạc, xung huyết, xuất tiết, nhiễm trùng, cách nhỏ hay xịt dung dịch thuốc có tác dụng co mạch, kháng khuẩn Điều trị toàn thân cách cho ngời bệnh uống thuốc kháng histamin, kết hợp với kháng sinh cortison có bội nhiễm Bệnh viêm mũi, viêm xoang thờng phải điều trị dài ngày, nên tác dụng phụ thuốc nh làm teo vách ngăn mũi, bỏng rát, làm nặng thêm bệnh hen phế quản, suy giảm chức thợng thận Cây ngũ sắc đợc bệnh viện Phú Thọ sử dụng chữa viêm xoang, viêm mũi có kết tốt Từ năm 70, Viện Dợc liệu kết hợp với khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Việt Nam - Cu ba bệnh viện Hai Bà Trng nghiên cứu thành phần hoá học, tác dụng dợc lý tác dụng lâm sàng chế phẩm thuốc nhỏ mũi từ ngũ sắc đợc Bộ Y tế cấp số đăng ký NC21-H11-00, NC44-H02-02, NC74-H02-03 NC6-H05-04 Trong trình sản xuất, việc chiết xuất gặp khó khăn loại tạp ý kiến phản hồi từ bệnh nhân cho thấy độ xót thuốc cao, nhỏ vào hai hốc mũi để lại vết xanh đen, tạo cảm giác khó chịu Để hoàn thiện qui trình sản xuất thuốc xịt mũi ngũ sắc, đặc biệt việc nâng cấp tiêu chuẩn kiểm nghiệm nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm, đăng ký dự án sản xuất thử nghiệm Bộ KH&CN ký duyệt tháng 10/2002, cho phép triển khai dự án với mã số KC10.DA07 với nội dung chính: Hoàn thiện qui trình chiết xuất bán thành phẩm Hoàn thiện qui trình pha chế thuốc nhỏ mũi Nâng cấp tiêu chuẩn chất lợng cải thiện độ trong, nghiên cứu độ PH thích hợp, xây dựng tiêu chuẩn chất lợng nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm Kiểm chứng tác dụng dợc lý lâm sàng Sản xuất 600.000 lọ thuốc xịt mũi Qui trình công nghệ phải phù hợp với dây chuyền thiết bị lắp đặt pilot-Viện Dợc liệu I Tổng Quan 1.1 Công dụng nghiên cứu nớc 1.1.1 Công dụng theo y học dân gian y học cổ truyền Theo tài liệu nớc ngoài: ấn Độ, Nepal, Senegal, Nigieria, Kenya, Nam phi, Cameroon, Congo, Braxin, Malaysia, Trinidad, Venezuala, Ghana Cây ngũ sắc đợc dân địa phơng sử dụng chữa vết thơng, vết bỏng, viêm phổi, bệnh da, chữa lỵ, hạ sốt, thấp khớp, đau đầu, đau sỏi, đau bụng, nhỏ mắt, khó tiêu, gây nôn, tan mộng mắt, đau nhức, giang mai, thuốc bổ, chữa sốt rét, lợi tiểu, làm ngon miệng, viêm đờng tiết niệu, giun châu Phi, ngừa thai, long đờm, cầm máu, thoát mồ hôi, mụn nhọt, làm sẩy thai, ho, tiểu đờng, cúm, tiêu độc, u bớu, chữa hen, tâm thần, chống co thắt, bệnh phụ nữ (7,28,32,40) 1.1.2 Những nghiên cứu tác dụng ngũ sắc nớc 1.1.2.1 Thử tác dụng chống viêm : Gs Marques Neto cộng trờng tổng hợp Campinas tổng hợp bang Paraiba, Braxin nghiên cứu dịch chiết nớc ngũ sắc bệnh nhân cho thấy 66% bệnh nhân giảm đau, 24% bệnh nhân nhanh chóng khôi phục tình trạng khớp (9) Gs Yamamoto, Gs Moura A.C, Jose Franco, G.Magalhaes, Maria Teane Margort cộng (34,51) nghiên cứu tác dụng cao chiết nớc ngũ sắc mô hình gây viêm caragenin, gây phản ứng đau đuôi chuột nhắt trắng dung dịch acid axetic nghiên cứu tác dụng an thần mô hình theo dõi thời gian ngủ chuột gây natri pentobacbital tác dụng kháng histamin hồi tràng chuột lang cô lập 1.1.2.2 Gs Garcia E.A (19) cộng nghiên cứu tim chuột lang cô lập nhận thấy, điện tim đồ khoảng PR tăng từ 80 1.4ms lên 105 14ms, khoảng QT giảm từ 170 2ms xuống 154 7ms, nhịp tim giảm từ 170 17bpm xuống 152 21 bpm, vận tốc lực đẩy hang giảm từ 51 2cm/s xuống 45 3cm/s Achola K.J cộng nghiên cứu tác dụng phong bế thần kinh lên màng ngăn thần kinh hoành chuột cống trắng cô lập, cao chiết ngũ sắc làm giảm huyết áp tâm trơng so với giảm huyết áp tâm thu nh hoạt tính phong bế kênh canxi tơng tự verapamil 1.1.2.3 Jagetia G.C cộng (26) xác định liều 75mg/kg cao chiết cồn ngũ sắc có tác dụng giảm tỉ lệ tử vong 70,83% số chuột nhắt trắng chiếu xạ liều từ đến 11 GY tia phóng xạ gama 1.1.2.4 Shirwaikar cộng (47) nghiên cứu tác dụng bảo vệ dày chuột cống trắng cao chiết cồn thông qua mô hình gây loét ibuprofen, ethanol stress lạnh liều 500mg/kg giảm số vết loét 89,33%, 99,24% 92,71% mô hình tơng ứng 1.1.2.5 Duradola, Almagboul, Biola, Hoffman, Moody, PattnaiK cộng (18,11,33,36) xác định tinh dầu dịch chiết ngũ sắc có tác dụng ức chế staplyllococous aureus, bacillus subtilis, E.coli, pseudomonas aeruginosa, candida albicans 1.1.2.6 Pereira Vyas, Mulchandani, Ekundayo, Ra, Kamal, R Saxema A (44) Iqbal.M (25) Mendonca.F.A (17) nghiên cứu xác định tinh dầu ngũ sắc có tác dụng ức chế đẻ trứng phát triển sâu bọ với liều 2,5 đến 10 àl Precocen I có tác dụng mạnh gấp lần tinh dầu Các thí nghiệm ấn độ cho thấy, tinh dầu có khả diệt 91% nhộng loài sâu shistocerca gregaria Calle cộng cho biết dịch chiết n hexan có hoạt tính chống đợc ấu trùng ruồi musca domestica Dịch chiết methanol tơi với liều 250 500 ppm gây thiếu hoạt hormon tăng trởng sâu hại lúa chilo partellus precocen I, II có hoạt tính ức chế hormon tăng trởng sitophylus orysae (15), thlaspida japonica, leptocarsia chinensis dysdereus flavidus Cao chiết hoa ngũ sắc có tác dụng diệt muỗi anopheles stephensi liều 138 ppm Các chromen phân lập từ rễ ngũ sắc có tác dụng chống loại nấm thực vật nh rhizoctonia solani, selerotium rolfsii, botryodiplodia theobromae, phomosis theae 1.1.2.7 Các chromen, chroman, đặc biệt dẫn xuất 6-amino 6-acetamido có tác dụng an thần Hai poly-methoxy-flavon có hoạt tính chống ung th Các flavonoid khác có tác dụng ức chế nấm gây bệnh hại nh elsimoe fawcetti, collectrichum gloeosporindes, oidium tingitaminum, capondium citri diệt loại rệp nh ambalyseius newsami, panonychus citri 1.1.2.8 Do tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, diệt sâu bọ ngũ sắc nên số nớc dùng bột toàn trộn với bột đậu đen để chống sâu mọt kho ngũ cốc , trồng ngũ sắc vờn chanh, vờn cam để hạn chế nấm bệnh (23), (29) Bảng 17: Các số biểu thị chức thận thỏ trớc, sau 15 ngày, sau 30 ngày uống thuốc Sau 15 ngày Trung P so bình trớc Lô Trớc Chứng 28.32.8 31.92.4 Ure Liều thấp 24.92.4 28.84.8 (mg/dl) P so chứng 0.05 Liều cao 26.22.1 30.12.4 P so chứng >0.05 >0.05 Chứng 100.33.4 103.112.5 Liều thấp 123.55.4 115.24.3 P so chứng 0.05 Liều cao 117.43.4 103.13.8 P so chứng 0.05 Creatini n ((àmol/l) >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 Sau 30 ngày Trung P so bình trớc 32.51.6 30.83.2 >0.05 29.91.1 >0.05 115.35.9 119.37.1 >0.05 117.85.4 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 0.05 >0.05 Nhận xét: Từ bảng 17: Hàm lợng ure creatinin biểu thị tình trạng hoạt động thận, tiết niệu Trong thí nghiệm hầu nh khác thông số lô chứng với lô thử thuốc, có khác lô chứng với lô thử thuốc nồng độ ure creatinin (P2 vòng Glagel) đạt 28/32 nh thuốc nhỏ mũi ColdyB - Chống dị ứng: Sau phút 2/3 đối tợng giảm số lợng tế bào eosinophile dịch mũi - Chống nhiễm khuẩn: Không thấy tác dụng diệt khuẩn rõ sau lần đặt thuốc - Tác dụng không mong muốn: 5/54 có cảm giác xót nhẹ, bỏ thấm hết không phát phản ứng phụ toàn thân hay mũi *) ứng dụng lâm sàng: n=65 - Với viêm mũi, xoang cấp: >95% đạt kết tốt sau tuần xịt mũi Agerhinin - Với viêm mũi, xoang mạn: >50% đạt kết tốt sau tuần xịt mũi Agerhinin Sau tháng: viêm mũi mạn đạt 83/87% tốt - Không trờng hợp có phản ứng hay tổn thơng niêm mạc, mũi sau điều trị 3.7.4 Kết luận: Thuốc nhỏ/xịt mũi Agerhinin đợc thực thử nghiệm ứng dụng lâm sàng cho thấy: - Không gây phản ứng tổn thơng niêm mạc, mũi; không gây phản ứng phụ đáng kể nào; đảm bảo độ an toàn thuốc nhỏ/xịt mũi - Có tác dụng tốt trờng hợp ngạt, tắc mũi, viêm mũi cấp rõ rệt - Với viêm mũi phát, viêm mũi dị ứng, viêm xoang mạn có tác dụng mức độ tốt 64 IV Bàn luận kết luận 4.1 Bàn luận 4.1.1 Về kết nghiên cứu - Quy trình chiết xuất trớc dừng công đoạn điều chỉnh độ cồn để loại bỏ tạp, cô thu hồi bớt dung môi, thu đợc dung dịch nớc đậm đặc để pha chế thành thuốc xịt mũi ngũ sắc Sản phẩm Sp3 đợc loại bỏ tạp triệt để hơn, hiệu suất chiết xuất 4% so với dợc liệu khô, có màu nâu sáng, đẹp, dễ bảo quản sản xuất lớn giữ nhóm chất so với dợc liệu (sắc kí đồ hình ) - Do trớc dùng dung dịch chiết nớc đậm đặc để pha chế, giai đoạn lọc khó khăn, thờng phải để lắng 72 giờ, lọc chậm Màu dung dịch thuốc pha chế thờng có màu xanh đậm, bệnh nhân nhỏ xịt vào bên hốc mũi để lại màu đen, khó chịu Thuốc xịt mũi Agerhinin từ bột khô SP3 có mầu nâu sáng, pha chế lại mầu vàng nhạt, dễ lọc hoàn toàn cải thiện đợc độ - Độ xót thuốc ngũ sắc trớc vấn đề đợc nhiều bệnh nhân phản ánh góp ý, công đoạn thu hồi cha triệt để, lợng cồn định dung dịch đậm đặc dùng để pha chế Hơn dợc liệu ngũ sắc chứa hàm lợng định acid hữu Nay đa dạng bột khô Sp3 nên giải đợc độ xót thuốc Agerhinin - Trong trình khảo sát nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất lâu dài, nhận thấy nguồn nguyên liệu hoang dại Việt Nam lớn, khai thác hàng nghìn tấn/năm Chúng tập trung đánh giá chất lợng nguồn nguyên liệu có nguồn gốc từ Hng Yên Bắc Giang nhận thấy nguyên liệu thu hái từ địa phơng đạt tiêu chuẩn Nguồn dợc liệu Hng Yên cho hiệu suất chiết SP3 4,95% cao dợc liệu Bắc Giang (4,50%) Các phân đoạn khác nh chất tan n-hexan, ethylaxetat n-butanol cao - Khi thẩm định tác dụng dợc lý, nhận thấy bột Sp3 có tác dụng kháng histamin nồng độ thử khác nồng độ 2,5% trở lên có tác dụng ức chế hoàn toàn co thắt gây histamin, nồng độ 0,5% (nồng độ loãng 1/10 dung dịch thuốc xịt mũi Agerhinin) có tác dụng kháng histamin tơng đơng với tác dụng kháng histamin DHP nồng độ 0,025mg/10ml - Qua đánh giá ảnh hởng thuốc lên niêm mạc mũi thỏ, thuốc Agerhinin (dung dịch 5% SP3) dung dịch 10% SP3 (đặc gấp lần so với thuốc) 65 nhận thấy, niêm mạc mũi thỏ lô bình thờng, không bị xung huyết, không thấy dị ứng mẩn đỏ - Về tác dụng chống viêm ngũ sắc Sp3: Các tác giả Viện Dợc liệu trớc chứng minh ngũ sắc có tác dụng ức chế gây phù thực nghiệm, gây tiết dịch màng phổi gây u hạt thực nghiệm tơng đơng Hydrocortison Bột SP3 nghiên cứu tác dụng chống viêm mô hình gây viêm dung dịch carragenin Documun CS nhận thấy liều tơng đơng 15g dợc liệu/ kg thể trọng có khả ức chế làm giảm độ phù 32,54% Khi nghiên cứu tác dụng bột SP3 tác dụng chống tiết dịch rỉ màng phổi gây Terebentin nhận thấy, lô chuột uống bột SP3 có tác dụng làm giảm 28,35% lợng dịch rỉ màng phổi so với lô đối chứng - Nghiên cứu độc tính bán trờng diễn bột SP3, nhận thấy không gây ảnh hởng đến chức tạo máu nh trọng lợng lô thỏ thí nghiệm Hoạt độ men GOT, GPT tỉ lệ protein, thông số phản ánh chức gan khác lô chứng lô dùng thuốc Hàm lợng ure creatinin, biểu thị tình trạng hoạt động thận khác biệt Kết mô bệnh học tế bào gan, thận thợng thận cho thấy tổn thơng thoái hoá gan viêm khoang cửa tổn thơng nhẹ, thấy thỏ bình thờng không thí nghiệm, không thấy tổn thơng tế bào thợng thận, tế bào ống thận Từ kết trên, Bộ môn giải phẫu bệnh, Đại học y Hà Nội kết luận "Bột SP3 cho thỏ uống với liều 0,25g/kg/ngày 0,5g/kg/ngày uống kéo dài 30 ngày biểu độc với chức gan, thận, tạo máu tế bào gan, thận, thợng thận" - Về tác dụng thuốc lâm sàng: giai đoạn trớc dự án, với thuốc nhỏ mũi ngũ sắc đợc bệnh viện Hai Bà Trng Việt Nam - CuBa thử 79 bệnh nhân kết luận, thuốc có tác dụng tốt bệnh nhân viêm mũi, viêm xoang mạn viêm mũi, viêm xoang dị ứng, giảm ngạt mũi, giảm viêm, giảm tiết dịch, giảm hắt sổ mũi, nhức đầu Trong điều trị viêm xoang dị ứng, ngũ sắc có khả thay cortison Ngũ sắc tác dụng phụ Khi thử nghiệm ứng dụng lâm sàng thuốc nhỏ mũi Agerhinin, bệnh viện tai mũi họng trung ơng, tác giả nhận thấy sau tuần điều trị viêm mũi xoang cấp kết tốt 70,59% triêu chứng 94,12% có dấu hiệu thực thể tốt Trên 31bệnh nhân mạn tính, kết chụp phim sau tuần điều trị cho thấy 80,65% không tổn thơng 66 Sau tuần điều trị: triệu chứng 82,35% có kết tốt, 94,11% nhóm bệnh nhân viêm mũi, viêm xoang cấp có tiến triển thực thể tốt Kết chụp X-quang 87,1% bệnh nhân có kết tốt 6,45% kết khá, 6,45% kết Sau tháng điều trị viêm mũi xoang cấp có kết tốt 91,18%, viêm mũi xoang mạn có kết tốt 67,74% Trên triệu chứng thực thể 97,06% nhóm viêm mũi xoang cấp có tác dụng tốt Kết chụp X-quang cho thấy 93,35% bệnh nhân có tác dụng tốt Thuốc Agerhinin thuốc xịt tơng đối an toàn Tuy vài khó chịu nh xót, cay mũi, nhng hầu hết bệnh nhận sử dụng đợc tác dụng không mong muốn phải ngừng điều trị Khi nghiên cứu lâm sàng tác dụng co mạch, tác giả nhận thấy 31/32 bệnh nhân có tác dụng thông thoáng mũi sau đặt thuốc Agerhinin sau phút có trờng hợp tác dụng co mạch, độ thông thoáng không rõ, bệnh nhân viêm mũi phát năm So sánh với Coldy B, nhóm nghiên cứu nhận thấy sau phút đặt thuốc, Agerhinin tác dụng (62,5%), ColdyB (87,5%) Nhng sau 5phút nhóm có tác dụng tơng đợng (87,5%) Về tác dụng chống dị ứng: 7/10 trờng hợp có thay đổi lợng tế bào eosinophile dịch mũi Nh vậy, phần lớn bệnh nhân có giảm kích ứng niêm mạc mũi xoang sau đặt thấm Agerhinin 4.1.2 Đóng góp công tác đào tạo: Trong trình nghiên cứu triển khai, dự án góp phần đào tạo học viên cao học Vũ Đức Chính với luận văn thạc sỹ hoá học Nghiên cứu thành phần hoá học tác dụng sinh học Ngũ sắc (Ageratum conyzoides L.), bảo vệ tốt nghiệp năm 2004 4.1.3 Về hiệu kinh tế - xã hội: Theo hợp đồng ký, dự án sản xuất 600.000lọ thuốc xịt mũi Agerhinin Hiện sản xuất đợc 296.746 lọ cung cấp thị trờng phục vụ ngời bệnh Giá bán sản phẩm dự kiến dự án 7000đ/lọ, thực tế giá bán 5.500đ/lọ Nh vậy, giá bán giảm đợc 1.500đ/lọ Nếu so sánh với số thuốc điều trị tơng ứng nh ColdyB, giá Agerhinin sấp xỉ 50% Dự án ký độc quyền phân phối với công ty TNHH AN Pơ Trong năm 2006 cung cấp 300.000lọ thuốc xịt mũi Agerhinin 67 Dự án góp phần tăng thu nhập cho nhân dân vùng nông thôn, miền núi nơi có ngũ sắc mọc hoang dại, góp phần vào việc cải thiện đời sống cho phận ngời dân nông thôn, miền núi Trong thòi gian thực Dự án, mua 15 ngũ sắc, với giá 10.000đ/kg Tổng số tiền 150.000.000 đồng nhân dân vùng nông thôn đợc hởng 4.2 Kết luận: Dự án hoàn thành mục tiêu nội dung ghi đề cơng nghiên cứu - Đã hoàn thiện qui trình chiết xuất bán thành phẩm SP3 từ ngũ sắc (Ageratum conyzoides L.) với qui mô 200kg dợc liệu/mẻ, đạt hiệu suất 4% SP3 bột khô có màu nâu sáng, chất lợng ổn định tạo thuận lợi để khắc phục thiếu sót trớc thuốc nhỏ mũi Ngũ sắc nh độ xót, độ trong, màu đen để lại mũi sử dụng thuốc - Đã hoàn thiện qui trình pha chế với qui mô 30.000lọ/mẻ Dung dịch thuốc pha chế dễ lọc, dễ bảo quản Thuốc đạt độ Dợc Điển Việt Nam III qui định - Đã nâng cấp tiêu chuẩn chất lợng thuốc xịt mũi Agerhinin Đã theo dõi độ ổn định thuốc 24 tháng, kết cho thấy thuốc xịt mũi Agerhinin đạt tiêu chuẩn chất lợng, đề nghị nâng hạn dùng thuốc lên 18 tháng thay cho 12 tháng trớc - Đã thẩm định lại tác dụng dợc lý, độc tính bán trờng diễn bột SP3, cho thấy có tác dụng kháng histamin, có tác dụng chống viêm hai mô hình gây viêm carragenin Documun mô hình chống tiết dịch rỉ màng phổi gây Terebentin Độc tính bán trờng diễn SP3 cho thỏ uống dài ngày biểu độc chức gan, thận, tạo máu mô bệnh học - Khi thử nghiệm ứng dụng lâm sàng thuốc Agerhinin có tác dụng tơng đơng với ColdyB tơng đối an toàn - Đã sản xuất 296.746 lọ 390kg bột SP3, tiêu thụ thị trờng nớc, góp phần phục vụ điều trị cho bệnh nhân viêm mũi, xoang dị ứng Thuốc có giá thành thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế đại phận ngời dân Việt Nam - Kết Dự án cho phép khai thác thuốc hoang dại, có trữ lợng lớn nớc, chế tạo thành thuốc phục vụ phòng chữa bệnh 68 tài liệu tham khảo Phần tiếng Việt: Dợc điển Việt Nam III (2005), Hà Nội, tr.692-694 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.55-57 Lã Đình Mỡi (Chủ biên), Lu Đình C, Trần Minh Hợi, Trần Duy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.120,124 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nhà xuất trẻ, TP.Hồ Chí Minh, tr 244 Viện Dợc liệu (2005) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, tr 375 Viện Dợc Liệu, công trình nghiên cứu khoa học (1972 - 1986), Cây cứt lợn,tr 77- 84 Phần tiếng Anh Abbw DK (1990), Useful plants of Ghana, Intermediate Tech Publication, Lodon, p.207 Adesogan EK, Okunade AL (1979), A new flavon from Ageratum conyzoides, Phytochemistry, 18, pp 1863-1864 Adewole L Okunade (2002), Ageratun conyzoides L (Asteraceae), Fitoterapia, 73, pp 1-16 10 Ahmed A Amed, Amed M Abou-Douh, Abou El-Hamed H Mohamed, Mohamed E Hassan and Joseph Kachesy (1999), A New Chromen Glucoside from Ageratum conyzoides, Planta Med, 65, pp 171-172 11 Amal K cộng (1998); Ann Agric Environ Med: 5, 17 20 12 Antonio G Gonzalez, Zahira E Aguiar, Teresa A Grillo, Javier G Luis, Augusto Rivera and Jairo Calle (1991), Chromenes from Ageratum conyzoides, Phytochemistry, 30 (4), pp 1137-1139 13 Antonio G Gonzalez, Zahira E Aguiar, Teresa A Grillo, Javier G Luis, Augusto Rivera and Jairo Calle (1991), Methoxy flavonnes from Ageratum conyzoides, Phytochemistry, 30 (4), pp 1269-1271 14 Ashok V Vyas and Newand B Mulchandani (1986), Polyoxygenated flavones from Ageratum conyzoides, Phytochemistry, 25, pp 2625-2627 15 Bouda H cộng (2001); J Stored prod Res: 37 (2), 103 - 109 69 16 C A vol 123, 1995, 156381n 17 De Mendonca F.A cộng (2005); Fitoterapia: 76 (7 - 8), 629 - 36 18 Durodola J.I (1997); Planta medica: 32 (4), 388 - 390 19 Garcia E.A cộng (1999); Phytother Res: 32 (4), 388 - 390 20 Harborne J B., Phytochemistry methods, Chapman and Hall, pp 222-234 21 Hesse M., H.Meier, B.Zeeh (1995), Spektroskopische Methoden in der organischen Chemie, Geoug Thieme Verlag Stuttgart, NewYork, p.198 22 Horie cộng (1995); Phytochemistry: 39 (5), 1201 - 10 23 Hu F cộng (2002): Ying Yong Sheng Tai Xue Bao: 13 (a), 1166 - 68 24 Hui W H and W K Lee (1971), Triterpenoid and steroid constituents of some lactuca and Ageratum species of Hong Kong, Phytochemistry, 10, pp 899-901 25 Iqbal M.C cộng (2004); Phytopanasitica: 32 (2), 119 - 126 26 Jagetia G.C cộng (2003); Pharm Pharmacology: 55 (8), 1157 - 58 27 Kerharo J, Adam JG (1974), La pharmacopée sénégalaise traditionelle: plantes Médicinales et toxiques, Vol 1, Paris, p.101 28 Kokwro JO (1976), Medicinal plants of East Africa, East African Literature Bureau, Nairobi, p.58 29 Kong C cộng (2005); 31(a), 2193 - 2003 30 Koteppa Pari, P J Rao, B Subrahmanyam, J N Rasthogi and C Devakumar (1998), Four flavonoids from Ageratum strictum, Phytochemistry, 49 (5), pp 1385-1388 31 Mariano Martinez Vazquez, Antonio Rojas Amaro and Pedro Joseph Nathan (1998), Three flavonoids from Ageratum tomentosum var bracteatum, Phytochemistry, 27, p 3706 32 Ming L.C (1999), Ageratrium conyzoides, atropical source of mediunal ans agricultural products P.469-473 33 Moody J.O cộng (2004); Ethnopharmacology: 92 (1), 57 - 60 34 Moura A.C cộng (2005); Phytomedicine: 12 (1-2), 138 - 42 35 Olusegun Ekundayo, Into Laakso and Raymo Hiltunen (1998), Essential oil of Ageratum conyzoides, Planta Med, pp 55-57 36 Pattnaik S cộng (1996); Regional medical research centre: 86 (349), 273 - 46 37 Quijano L., F Gomez, G.Garcia and T Rios (1992), Flavonoids from 70 Ageratum corymbosum, Phytochemistry, 31, p 2859 38 Quijano L., J.S Calderon, F Gomez and T Rios (1982), Four flavonoids from Ageratum strictum, Phytochemistry, 21, p.2575 39 Quijano L., J.S Calderon, F Gomez and T Rios (1982), Two polymethoxyflvones from Ageratum Phytocchemistry, p.2965 40 Raintree Nutrition (2001), Jne, Austin, Texas 78758 41 Regina Siebertz, Peter Proksch and Ludger Witte (1990), Accumulation and biosynthesis of the chromenes precocene I and II in Ageratum houstonianum, Phytochemistry, 29 (7), pp 2135-2138 42 Riaz M cộng (1995); Essent oil Res: (5), 551 - 43 Saunders K cộng (2000); Proc Natl Acad Sci USA: 97 (12), 6890 - 44 Saxemas cộng (2004); J Environ biol: 25 (4), 387 - 93 45 Sharma O.P cộng (1993); J Toxicol occup Envirọn health: (3), 68 - 75 46 Shinha S.K.P cộng (1985); J Crude Drug Res: 23, 77 - 86 47 Shirwaikar cộng (2003); J Ethnopharmacology: 86 (1), 117 - 21 48 Singh B.L cộng (2003); Indian Perfumer: 47 (4), 351 - 54 49 Tokunaru Horie (1993) Phytochemistry Vol 4,p:1076-1077 50 Wagner H., S Bladt, E M Zgainski (1984), Plant Drug Analysis, p 303 51 Yamamoto L.A cộng (1991); Mem inst Oswaldoerus: 86 (2), 145 - 71

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam , Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1991
3. Lã Đình Mỡi (Chủ biên), Lưu Đình Cư, Trần Minh Hợi, Trần Duy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập II, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.120,124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập II
Tác giả: Lã Đình Mỡi (Chủ biên), Lưu Đình Cư, Trần Minh Hợi, Trần Duy Thái, Ninh Khắc Bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
4. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản trẻ, TP.Hồ Chí Minh, tr. 244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, tập 3
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2000
5. Viện D−ợc liệu (2005) Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam, Tập I, tr 375 6. Viện D−ợc Liệu, công trình nghiên cứu khoa học (1972 - 1986), Cây cứt lợn,tr.77- 84PhÇn tiÕng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam", Tập I, tr 3756. Viện D−ợc Liệu, công trình nghiên cứu khoa học (1972 - 1986), "Cây cứt lợn
7. Abbw DK (1990), Useful plants of Ghana, Intermediate Tech. Publication, Lodon, p.207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Useful plants of Ghana
Tác giả: Abbw DK
Năm: 1990
8. Adesogan EK, Okunade AL (1979), “A new flavon from Ageratum conyzoides”, Phytochemistry, 18, pp. 1863-1864 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new flavon from "Ageratum conyzoides"”, "Phytochemistry
Tác giả: Adesogan EK, Okunade AL
Năm: 1979
9. Adewole L. Okunade (2002), “Ageratun conyzoides L. (Asteraceae)”, Fitoterapia, 73, pp. 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ageratun conyzoides L. (Asteraceae)”, "Fitoterapia
Tác giả: Adewole L. Okunade
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w