III. Kết quả nghiên cứu
3.3 Xây dựng tiêu chuẩn chất l−ợng
3.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn nguyên liệu
*) Vi phẫu lá: Cắt nhuộm kép, quan sát dưới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau:
+ Phần gân lá: Gân lá lồi cả ở trên và d−ới, biểu bì trên và biểu bì d−ới cấu tạo từ những tế bào tròn, nhỏ, xếp thành hàng mang nhiều lông che chở, đa bào to, nhỏ không đều. Sát biểu bì là mô dầy gồm 2-3 lớp tế bào. Mô mềm là những tế bào hình trứng, thành mỏng xếp lộn xộn. Bó libe gỗ gân chính gồm cung libe bao phía ngoài, gỗ phía trong.
+ Phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì d−ới cấu tạo từ những tế bào hình chữ nhật không đều, tạo thành một lớp màng lông che chở đa bào. Sát biểu bì trên là mô dầu, gồm 1-2 lớp tế bào mô dầu tương đối lớn, các tế bào ở phiến lá có chứa các giọt dầu.
*) Vi phẫu thân: Cắt ngang một đoạn thân già, nhuộm kép quan sát d−ới kính hiển vi thấy các đặc điểm sau: Mặt cắt ngang thân hình gân tròn, từ ngoài vào trong có: Biểu bì cấu tạo từ những tế bào hình chữ nhật, nhỏ, xếp thành hàng mang nhiều lông che chở, đa bào to, nhỏ không đều. Lông che chở gồm các tế bào xếp thành một dãy, các tế bào phía chân lông ngắn, phía ngọn lông dài hơn. Lông th−ờng có 1 tế bào hẹp, tạo nên chỗ thắt. Mô dày gồm khoảng 3 lớp tế bào thành mỏng ở góc tạo thành vòng sát phía trong biểu bì. Mô mềm vỏ cấu tạo từ 4-5 lớp tế bào hình đa giác, thành mỏng xếp lộn xộn. Các bó libe gỗ xếp gần liên tục thành vòng, có khoảng 15 - 20 bó, mỗi bó có libe phía ngoài, gỗ phía trong ở phần thân già ngay sát phía ngoài libe , mỗi bó gồm có 1 đám mô cứng, cấu tạo từ những tế bào,
32
thành dày hơn hóa gỗ. Tầng phát sinh libe gỗ gồm 1-2 lớp tế bào thành vòng liên tục. Mô mềm gồm các tế bào lớn, hình đa giác, thành mỏng, xếp lộn xộn, rải rác có các tế bào chứa các giọt dầu.
*) Bột d−ợc liệu: Bột màu xám nâu, mùi thơm không vị. Soi kính hiển vi thấy : nhiều lông che chở đa bào (5-10 tế bào) nguyên hoặc gẫy thành từng mảnh. Các tế bào phía chân lông ngắn, phân đầu lông dài hơn, phía đầu lông th−ờng có chỗ thắt.
Hạt phấn hình cầu có nhiều gai. Mảng biểu bì mang lỗ khí mảnh, mạch xoắn. Các phiến lá mang lông che chở lỗ khí, mạch dẫn.
3.3.1.2. Xác định độ ẩm
Cân chính xác 10g bột d−ợc liệu, tiến hành theo DĐVN III, phụ lục 9.6. Dựa vào kết quả thực nghiệm, đề nghị quy định d−ợc liệu có độ ẩm không v−ợt quá 13%.
3.3.1.3. Xác định tro toàn phần
Cân chính xác khoảng 1g bột d−ợc liệu, tiến hành theo DĐVN III, phụ lục 7.6.
Dựa vào kết quả thực ngiệm đề xuất tro toàn phần trong d−ợc liệu không quá 11%.
3.3.1.4. Tạp chất
Cân chính xác khoảng 20g d−ợc liệu, tiến hành theo DĐVN III, phụ lục 9.4.
Dựa vào kết quả thực nghiệm đề xuất tạp chất trong d−ợc liệu không quá 1%.
3.3.1.5. Kim loại nặng
Cân chính xác khoảng 1g SP3, theo ph−ơng pháp của Tổng cục đo l−ờng chất l−ợng (Trung tâm kỹ thuật). Dựa vào kết quả thực nghiệm đề nghị kim loại nặng không quá 20mg/kg (20ppm)
3.3.1.6. Định tính
Xác định chỉ số tạo bọt: Cân 1g bột nguyên liệu, tiến hành theo phương pháp
đã ghi tại trang 16. Mẫu thử là 3 lô SP3 sản xuất vào tháng 8, 9 và 11/2004 và d−ợc liệu ngũ sắc. Kết quả cho thấy tất cả các cột bọt trong các ống của các mẫu thử đều thấp d−ới 1cm. Nh− vậy chỉ số tạo bọt của SP3 và d−ợc liệu ngũ sắc là d−ới 100
Xác định tính chất phá huyết: Mẫu thử là d−ợc liệu ngũ sắc và bột SP3 đ−ợc pha trong dung dịch nước muối 0,9% ở các nồng độ khác nhau: 1g chế phẩm trong 10 và 5ml dung dịch. D−ợc liệu ngũ sắc : mẫu thử là dịch chiết của 15g d−ợc liệu trong 5ml nước muối 0,9%. Mẫu đối chiếu là dịch chiết ngưu tất.
Định tính bằng SKLM: Tiến hành theo phương pháp đã mô tả tại trang 16.
Kết quả và đề nghị đ−a vào tiêu chuẩn chất l−ợng: Sắc kí đồ của dung dịch thử phải có các vết có cùng mầu và cùng Rf với các vết của dung dịch đối chiếu.
35
Tiêu chuẩn cơ sở cây ngũ sắc
Bé Y tÕ 08-TCI1-04/99
Viện D−ợc liệu
Cây ngũ sắc Ageratum conyzoides L.
Có hiệu lực từ: 01/10/2004 D−ợc liệu là phần trên mặt đất đã chế biến và phơi hay sấy khô của cây ngũ sắc (Ageratum conyzoides L.) họ cúc (Asteraceae).
Mô tả:
Thân mang ngọn dài không quá 40 cm, mầu nâu sẫm đến nâu nhạt, có nhiều lông ngắn xít nhau, lá mọc đối có cuống, hình trứng hay 3 cạnh, mép có răng c−a tròn, 2 mặt đều có lông tơ, mặt dưới có mầu nhạt hơn. Hoa nhỏ, mọc thành đầu ngũ ở đầu cành.
Vi phÉu:
+ Phần thân: Mặt cắt ngang thân hình gần tròn, biểu bì cấu tạo từ những tế bào chữ nhật. Lông che chở gồm các tế bào xếp thành một dãy, các tế bào phía ngọn lông dài hơn phía chân lông. Mô dày gồm khoảng 3 lớp tế bào mô mềm, vỏ cấu tạo từ 4-5 lớp tế bào hình đa giác. Các lớp libe gỗ xếp liên tục thành vòng, mỗi bó gỗ có 1
đám mô cứng. Tầng phát sinh libe gỗ gồm 1-2 lớp tế bào thành vòng liên tục
+ Phần gân lá: Gân lá lồi cả ở trên và d−ới, biểu bì trên và biểu bì d−ới cấu tạo nh− những tế bào tròn nhỏ xếp hàng, mang nhiều lông che chở, đa bào to, nhỏ không đều, sát biểu bì là mô dày gồm 2-3 lớp tế bào. Mô mềm là những tế bào hình trứng, thành mỏng, xếp lộn xộn. Bó libe gỗ gân chính gồm có cung libe bao phía ngoài cung gỗ.
+ Phần phiến lá: Biểu bì trên và biểu bì d−ới cấu tạo từ những tế bào hình chữ
nhật, không đều tạo thành một lớp màng lông che chở đa bào. Sát biểu bì trên là mô
dầu gồm 1-2 lớp tế bào. Các tế bào ở phần phiến lá có chứa các giọt dầu.
Soi bét:
Soi bột d−ợc liệu d−ới kính hiển vi sẽ thấy nhiều lông che chở đa bào (5-10 tế bào) nguyên hoặc gãy thành từng mảnh. Các tế bào phía chân lông ngắn hơn phần
đầu lông, phía đầu th−ờng có chỗ thắt. Hạt phấn hình cầu có nhiều gai. Mảnh biểu bì mang lỗ khí, mảnh vạch xoắn. Các mảnh phiến lá mang lông che chở lỗ khí, mạch dÉn.
Độ ẩm: Không quá 13% theo ph−ơng pháp của DĐVN III phụ lục 5.16 hoặc phụ lục 9.6
36
Tro toàn phần: Không quá 11% theo ph−ơng pháp của DĐVN III phụ lục 7.6 ph−ơng pháp 2, cân chính xác khoảng 1g bột d−ợc liệu
Tạp chất: Không quá 1% theo ph−ơng pháp của DĐVN III phụ lục 9.4
Kim loại nặng: Không quá 20ppm, thử theo DĐVN III phụ lục 7.4.7, dùng 1g mẫu thử
Tỷ lệ vụn nát: Không quá 5%
Tỷ lệ lá: Không ít hơn 40%
Định tính:
Định tính bằng phản ứng tạo bọt:
Lấy 1g bột d−ợc liệu, cho vào bình nón, thêm 10 ml n−ớc sôi, giữ cho sôi nhẹ trong 30 phút. Lọc qua giấy lọc vào 2 ống nghiệm mối ống 5ml. ống 1 cho thêm 1ml dung dịch HCl 0,5N, ống 2 cho thêm 1ml dung dịch NaOH 0,5N. Lắc mạnh cả 2 ống trong 30 giây, cả 2 ống đều tạo bọt, ống 1 phải có cột bọt bền vững hơn.
Ph−ơng pháp SKLM Chuẩn bị mẫu:
- Lấy 1g dược liệu đã được tán nhỏ, tiến hành chiết bằng cách đun hồi lưu trên cách thuỷ với 20ml hỗn hợp methanol và n−ớc tỷ lệ 4 : 1, gạn lọc lấy phần dịch chiết và cô trên cách thuỷ đến cạn. Hoà cắn trong 5ml hỗn hợp methanol và nước như
trên, thu đ−ợc dung dịch chấm sắc ký.
- Dung dịch đ−ờng saccharosa 1% trong methanol – n−ớc tỷ lệ 4 : 1 Tiến hành sắc ký:
Trên bản mỏng silicagel G Merck chấm 10àl dịch chiết d−ợc liệu và 10 àl dung dịch saccharosa, tiến hành sắc ký theo DĐVNIII phụ lục 4.4 với hệ dung môi n.propanol : ethylacetat : n−ớc : acid axetic (4 : 3 : 2 : 1). Sau khi triển khai sắc ký cao khoảng 8cm, lấy kính ra, để bay hơi hết dung môi rồi phun thuốc thử 0,2% α- naphthol trong dung dịch acid sulfuric 10% trong cồn, sấy kính ở nhiệt độ 1000C
đến khi xuất hiện vết. Sắc ký đồ của mẫu thử phải có 1 vết chính màu xanh tím ở vị chí Rf 0,4 – 0,5, có cùng màu sắc với đ−ờng saccharosa và có giá trị Rx 1,1 – 1,2 so với vết của saccharosa đối chiếu.
Chế biến, bảo quản:
Thu hái d−ợc liệu, loại bỏ lá sâu, già úa, phơi khô. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát
Tài liệu gốc không có trang 37 (Thông tin vẫn đầy đủ)