III. Kết quả nghiên cứu
3.6 Tác dụng dược lý và độc tính bán trường diễn của bột SP3 chiết từ Ngũ sắc
3.6.2. Mô tả ph−ơng pháp thí nghiệm
- Pha dung dịch nuôi ruột (Tyrode) gốc:
NaCl
Dung dịch KCl 10%
Dung dịch MgSO4.7H2O 10%
Dung dịch Na2HPO4 5%
Dung dịch CaCl ( 111g/ l)
: 80 gam : 20ml : 25,9 ml : 10 ml : 18 ml - Pha dung dịch Tyrode để sử dụng ( pha khi dùng)
Dung dịch Tyrode gốc NaCO3
Glucose
N−íc cÊt v.®
: 100ml : 1 gam : 1 gam : 1000 ml
Dung dịch nuôi ruột phải sục không khí bão hoà liên tục trong quá trình nuôi ruột làm thí nghiệm.
- Cô lập ruột: Dùng vật cứng đập vào đầu làm chuột chết đột ngột, mổ bụng chuột và nhanh chóng cắt những đoạn hồi tràng ( dài khoảng 2.5 – 3 mm), chuyển các
đoạn ruột đã cắt vào dung dịch nuôi trong điều kiện nhiệt độ 370C và sục không khí liên tục. Cố định một đầu của đoạn ruột vào móc của đáy ống nuôi, một đầu kia được nối vào máy biến năng đẳng trương và được dẫn tới máy ghi.
- Đo độ co thắt ruột: Ruột đã cô lập đ−ợc để cố định trong ống nuôi 15 phút để cho ruét co bãp b×nh th−êng. TiÕp theo:
Ghi nhu động ruột lúc bình thường.
Ghi độ co thắt ruột gây ra do histamin
50
Ghi độ co thắt ruột gây ra do histamin sau khi có SP3 ở các nồng độ khác nhau.
Ghi độ co thắt ruột gây ra do histamin, sau khi có thuốc kháng histamin tham chiÕu
- Biên độ co thắt của ruột đ−ợc biểu thị bằng đơn vị mm trên giấy ghi. So sánh biên độ co thắt gây ra do histamin với biên độ gây ra do histamin sau khi có SP3 và so sánh biên độ co thắt gây ra do histamin có SP3 với biên độ gây ra do histamin nh−ng có thuốc kháng histamin tham chiếu
3.6.2.2. ảnh hưởng SP3 đến niêm mạc mũi - Chia thỏ làm 2 lô:
1 lô thử dung dịch 5 % SP3 ( Thuốc xịt mũi Agerhinin)
1 lô thử dung dịch 10% SP3 ( Đặc gấp 2 lần thuốc xịt mũi Agerhinin)
Lấy bông −ớt lau sạch 2 bên hốc mũi thỏ, 1 bên xịt dung dịch SP3, 1 bên không xịt thuốc. Mỗi ngày xịt thuốc vào mũi thỏ 3 lần, lấy bông nút nhẹ mũi thỏ sau khi xịt thuốc để thuốc bám đ−ợc vào niêm mạc mũi. Sau 3 ngày xịt thuốc liên tục, kiểm tra tình trạng niêm mạc mũi thỏ
3.6.2.3. Tác dụng chống viêm trên sự tiết dịch rỉ màng phổi :
Chia chuột cống trắng theo trọng l−ợng thành 2 lô thí nghiệm:
+ Lô chứng: Cho uống n−ớc với cùng thể tích thuốc của lô thuốc vào 3 thời điểm: 2 giờ tr−ớc khi gây viêm, 1 giờ tr−ớc khi gây viêm và 1 giờ sau khi gây viêm
+ Lô thử thuốc: Cho chuột uống thuốc tr−ớc thí nghiệm 2 ngày với liều 0.75 g SP3/kg.
Ngày thứ 3 tiến hành thí nghiệm: cho chuột uống thuốc cũng vào 3 thời điểm nh− lô chứng với tổng liều là 0.75 g SP3/kg (t−ơng đ−ơng 15 g ngũ sắc/ kg). Gây tăng dịch rỉ màng phổi cả 2 lô sau 2 giờ thí nghiệm nh− sau:
Cạo lông ở phía d−ới 2 chân tr−ớc của chuột cống trắng, gây mê chuột bằng ether, khi chuột bắt đầu mê, buộc chuột nằm nghiêng, dùng kéo cắt da, tách da và cơ để thấy rõ xương sườn. Tiêm 0.2 ml dung dịch tinh dầu Terebentin / chuột vào khoảng giữa 2 s−ờn số 3 và số 4. Sau khi tiêm 2 giờ 30 phút, giết chuột bằng chloroform, treo chuột thẳng đứng, dùng bơm tiêm hút hết dịch rỉ ở cả 2 bên buồng phổi. Đo thể tích dịch rỉ của từng con. So sánh thể tích dịch rỉ trung bình của lô thử thuốc so với lô chứng
3.6.2.4. Xác định độc tính bán trường diễn :
51
Thử 2 liều : 0.25 g SP3 / kg và 0.5 g SP3 /kg (t−ơng đ−ơng 5g và 10g d−ợc liệu/
kg)
Thỏ mới mua về đ−ợc nuôi tại nhà chăn nuôi ít nhất 1 tuần tr−ớc khi thí nghiệm để thỏ ổn định điều kiện sống và chế độ dinh d−ỡng, đồng thời để loại bỏ những thỏ yếu không đạt tiêu chuẩn thí nghiệm. Chia thỏ ngẫu nhiên làm 3 lô: 1 lô
chứng và 2 lô thử thuốc ở 2 liều khác nhau
Lấy máu thỏ lần 1 để định lượng các chỉ số sinh hoá và huyết học bình thường của thỏ tr−ớc khi thí nghiệm
Sau khi lấy máu lần 1: Thỏ lô uống thuốc với liều t−ơng ứng và thỏ lô chứng uống n−ớc. Cả 3 lô uống trong 15 ngày liền
Sau 15 ngày uống thuốc, lấy máu thỏ lần 2 để định l−ợng các chỉ số sinh hoá
và huyết học . Cho thỏ cả 3 lô uống tiếp 15 ngày đến hết 30 ngày
Sau 30 ngày uống thuốc: lấy máu thỏ lần 3 để định l−ợng các chỉ số sinh hoá
và huyết học
Nếu các chỉ số trên bình th−ờng, không có sự khác biệt với tr−ớc khi thí nghiệm thì tiến hành mổ thỏ, làm xét nghiệm mô học, gan - thận - th−ợng thận 3.6.3 . Kết quả :
3.6.3.1. Tác dụng kháng histamin :
Bảng 13 : So sánh tác dụng kháng histamin của SP3 ở các nồng độ với DPH (Thuốc kháng histamin tham chiếu)
TT Lô thử các nồng độ n
Biên độ co ruét
của His(mm)
Biên độ co ruột của
His + thuèc(mm)
% giảm
co thắt
P
1 His sau SP3 (5%) 4 40.5 ± 2.4 0 100
2 His sau SP3 ( 2.5% ) 4 32.2 ± 6.7 0 100 3 His sau SP3 (1.25%) 15 32.9 ± 2.6 4.3 ± 1.5 86.85 <0.001 4 His sau SP3 ( 0.5% ) 30 43.3 ± 2.9 19.0 ± 2.0 56.09 <0.001 5 His sau SP3 ( 0.25% ) 7 33.6 ± 4.3 22.0 ± 4.1 34.46 >0.05 6 His sau DPH
(0.025mg/100ml )
5 37.8 ± 3.2 13.8 ± 1.5 63.49 <0.001 7 His sau DPH
(0.5mg/100ml )
5 39.4 ± 2.9 0 100
Nhận xét : Từ bảng 13 ta thấy:
+ Bột SP3 có tác dụng kháng histamin rõ ràng ở các nồng độ đã thử.
52
+ Nồng độ SP3 giảm thì tác dụng kháng histamin giảm, ở nồng độ 2.5% trở lên có tác dụng ức chế hoàn toàn sự co thắt gây ra do histamin, tác dụng kháng histamin có ý nghĩa thống kê từ nồng độ 0.5% trở lên.
+ Nồng độ SP3 0.5% (nồng độ loãng bằng 1/10 dung dịch thuốc xịt mũi Agerhinin) có tác dụng kháng histamin t−ơng đ−ơng với tác dụng kháng histamin của DHP ở nồng độ 0.025mg/100ml.
Hình 4: Tác dụng kháng histamin của bột SP3 trên ruột chuột lang cô lập
His His sau
0.5%SP3
His sau 1.25%SP3
BT His
53
Hình 5: So sánh tác dụng kháng histamin của bột SP3 trên ruột chuột lang cô lập với thuốc kháng histamin tham chiếu (DPH)
3.6.3.2. ảnh h−ởng trên niêm mạc mũi :
Sau 3 ngày xịt thuốc xịt mũi Agerhinin và thuốc đặc gấp 2 lần thuốc xịt mũi Agerhinin, niêm mạc mũi của thỏ ở cả 2 lô đều bình thường, không bị xung huyết, không thấy dị ứng mẩn đỏ
3.6.3.3. Tác dụng chống tiết dịch rỉ màng phổi :
Bảng 14: Tác dụng chống viêm của bột SP3 liều 0.75g/kg trên sự ức chế sự tiết dịch rỉ màng phổi gây ra do Terebentin
TT Lô thí nghiệm n L−ợng dịch rỉ
% giảm so với
chứng bệnh P
1 Chứng bệnh 8 1.27 ± 0.09
2 Thử thuốc 8 0.91 ± 0.06 28.35 % P<0.05
His His His sau
0.5%SP3
His sau
1.25%SP His His DPH
54
Từ bảng 14: Lô chuột uống bột SP3 có tác dụng làm giảm 28.35 % l−ợng dịch rỉ màng phổi so với lô chứng. Sự giảm này có ý nghĩa thống kê (P<0.05). Nh− vậy bột SP3 có tác dụng chống viêm trên mô hình gây tăng dịch rỉ màng phổi thực nghiệm bằng tinh dầu Terebentin
3.6.3.4. Độc tính bán tr−ờng diễn :
Bảng 15 : Trọng l−ợng, các chỉ số huyết học của thỏ tr−ớc, sau 15 ngày và 30 ngày sau khi uống thuốc
Sau 15 ngày Sau 30 ngày Lô Tr−ớc
Trung b×nh P so tr−íc
Trung b×nh
P so tr−íc Chứng 2.0± 0.1 1.9± 0.1 >0.05 1.8 ±0.1 >0.05 LiÒu thÊp
P so chứng
2.0±0.1
>0.05
2.0±0.1
>0.05 >0.05 2.0± 0.1
>0.05 >0.05 C©n
nặng (kg)
LiÒu cao P so chứng
1.9±0.1
>0.05
1.9±0.1
>0.05 >0.05 1.9± 0.1
>0.05 >0.05 Chứng 7.8± 0.8 8.3± 1.2 >0.05 7.7± 0.7 >0.05 LiÒu thÊp
P so chứng
9.3 ±1.1
>0.05
10.8 ±1.1
>0.05 >0.05 10.1± 1.1
>0.05 >0.05 Bạch
cÇu (ngh×n/
mm3) LiÒu cao P so chứng
9.5 ±0.6
>0.05
11.7± 1.2
>0.05 >0.05 10.2 ±1.0
>0.05 <0.05 Chứng 5.6±0.2 5.1±0.2 >0.05 5.6±0.3 >0.05 LiÒu thÊp
P so chứng
6.3±0.1
>0.05
6.2±0.1
>0.05 >0.05 6.1±0.2
>0.05 >0.05 Hồng
cÇu (ngh×n/
mm3) LiÒu cao P so chứng
6.5±0.2
>0.05
6.1±0.1
>0.05 >0.05 6.2±0.1
>0.05 >0.05 Chứng 11.1± 0.3 10.7± 0.5 >0.05 11.8± 0.6 >0.05 LiÒu thÊp
P so chứng
12.5±0.5
>0.05
11.6±0.4
>0.05 >0.05 12.0±0.2
>0.05 >0.05 Hemo
globin (g/dl)
LiÒu cao P so chứng
12.5±0.5
>0.05
12.0±0.2
<0.05 >0.05 11.5±0.5
>0.05 >0.05 Nhận xét: Từ Bảng 15:
+ Trọng l−ợng của thỏ ở cả 3 lô thí nghiệm không có sự thay đổi sau thí nghiệm với trước khi thí nghiệm, đồng thời cũng không có sự khác nhau giữa lô chứng và lô thử thuốc
55
+ Tỷ lệ hồng cầu, bạch cầu và huyết sắc tố của cả 3 lô thỏ thí nghiệm cũng không có sự khác nhau sau khi thí nghiệm với trước khi thí nghiệm, đồng thời cũng không có sự khác nhau giữa lô chứng và lô thử thuốc
Như vậy thuốc không gây ảnh hưởng đến chức năng tạo máu cũng như trọng l−ợng thỏ thí nghiệm