1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu tổng quan về tiếng việt lớp 1 công nghệ

41 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Theo Hồ ngọc đại Bản chất của cụng nghệ giỏo dục là tổ chức và kiểm soỏt quỏ trỡnh dạy học bằng một Quy trỡnh kỹ thuật được xử lý bằng giải phỏp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm... Quy

Trang 1

Ths.Ng« HiÒn Tuyªn

GI I THI U Ớ Ệ

líp 1.cgd

Trang 3

3 Quan điểm dạy học

theo công nghệ giáo

dục?

Trang 4

- Các kỹ thuật bao gồm các

phương pháp, vật liệu, công cụ

và các tiến trình để giải quyết một vấn đề

- Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau

Trang 5

 CGD đi liền với kĩ thuật thực thi.

 CGD có một hệ thống

thuật ngữ tương ứng

 CGD là một cách làm

giáo dục được kiểm

nghiệm trên thực tiễn

CGD là một giải pháp

Trang 6

Theo Hồ ngọc đại

Bản chất của cụng nghệ giỏo dục là tổ chức và kiểm soỏt quỏ trỡnh dạy học bằng một Quy trỡnh

kỹ thuật được xử lý bằng giải phỏp

nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm

Trang 7

II Quy trình công nghệ giáo dục thể hiện như thế nào ?

A  a

A là những thành tựu văn minh có sẵn của nhân loại

Mũi tên  là quy trình công nghệ, là quá trình chuyển vào

trong, biến A lớn thành a nhỏ, dựa trên kết quả “phân giải bản thân quá trình giáo dục” thành một chuỗi thao tác, sắp xếp theo trật tự tuyến tính (trên đường thẳng thời gian), thường gọi là

phương pháp giáo dục.

lớn trong nhân cách mỗi trẻ em a nhỏ là sản phẩm của cả

A lớn và mũi tên 

Trang 8

III Quan điểm dạy học theo công nghệ giáo dục?

1 HS là trung tâm

- Thầy thiết kế- trò thi công

- Cơ chế việc làm

2 HS tự chiếm lĩnh kiến thức

- Xác định đối tượng chiếm lĩnh

- Tách đối tượng chiếm lĩnh ra

thành các phạm trù riêng

biệt: lời nói,tiếng, âm, vần

Trang 9

3 Phát triển tư duy học sinh

Mỗi cá nhân được phát triển (về

mặt tinh thần) đều bằng lao động, học tập của chính mình Mỗi học

sinh muốn phát triển, phải TỰ

Trang 10

Quan trọng nhất: Làm ra khái niệm

- Phân tích được mối quan hệ

bản chất, bên trong của khái

Trang 11

Phân tích

Khái niệm xuất phát từ đâu, lôgic của nó như thế nào,

có bao nhiêu thành tố, mối quan hệ giữa các thành tố, sự tác động qua lại giữa các thành tố.

Trang 13

Cụ thể hóa

Giai đoạn này là luyện tập thành kỹ năng: từ một khái niệm (phương pháp, chất liệu) đã hình thành, người học bổ sung kiến thức về nội dung cho

mình thông qua luyện tập sử dụng Lúc này người học đã có một công cụ và có thể tự học lấy các

kiến thức khác trong phạm vi của khái niệm vừa hình thành

Trang 15

PhÇn II

CÔ NG NGH D Y TiÕng ViÖt líp 1 Ệ Ạ

1 Môc tiªu cña m«n TV1.CGD?

Trang 16

I Mục tiêu

1 Đọc thông viết thạo, không tái mù.

2 Nắm chắc luật chính tả.

3 Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt

II đối tượng: Cấu trúc

ngữ âm

Tiếng

Âm và Chữ

Vần

Trang 17

III Nguyên tắc xây dựng chương trinh

1 Nguyờn tắc phỏt triển đũi

hỏi mỗi sản phẩm của thời

điểm trước( của một tiết học

hay một bài học) đều cú mặt

trong sản phẩm tiếp sau Vỡ

thế mà cỏc Bài học trong

chương trỡnh Tiếng Việt

1.CGD được xõy dựng trờn

một trật tự tuyến tớnh lụgic,

khoa học: Tiếng, Âm, Vần,

Nguyờn õm đụi.

Trang 18

2 Nguyên tắc chuẩn mực

được thể hiện ở tính chính xác của các khái niệm khoa học, tính chuẩn mực trong

cách lựa chọn thuật ngữ để định hướng và tổ chức quá trình phát triển

3 Nguyên tắc tối thiểu yêu

cầu việc xác định và lựa

chọn một số chất liệu tối

thiểu và một số vật liệu tối

thiểu cho chất liệu đó nhằm đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh lớp 1.

Trang 19

IV Nội dung chương trình TV1.CGD

 Đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:

- Bước1: ba /b/ - /a/ - /ba/ (tiếng thanh ngang)

- Bước 2: bà /ba/ - /huyền/ - /bà/ (thêm các thanh khác)

Trang 20

Tách l i thành ti ng ờ ế

 Tháp mười đẹp nhất bông sen

 Nước nam đẹp nhất có tên Bác Hồ

 Nói to – nhỏ - mấp máy môi – thầm

 Phân tích bằng mô hình:

Trang 22

Như vậy, CGD đi từ âm đến chữ.

• Một âm có thể viết bằng nhiều chữ và chữ có thể

có nhiều nghĩa nên phải viết đúng luật chính tả.

Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp

1, CGD xử lí mối quan hệ âm và chữ.

Trang 23

Nguyên âm và Phụ âm

• Từ 2 phần của tiếng, có mẫu

Trang 24

3 Bài 3: Vần

Bài này giúp học sinh nắm được:

- Cách cấu tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt

- Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm

chính, âm cuối.

- Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.

Trang 25

Các kiểu vần

• Phân tích vật liệu bằng phát âm

• Mô hình hóa - ghi lại – đọc lại

• Luyện tập với nhiều vật liệu khác do T và H cùng tìm ra khi đọc

a n o a n

Trang 26

Bài 4: Nguyên âm đôi

- Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ

- Cách ghi nguyên âm đôi

Trang 28

Bài 4: Nguyên âm đôi

Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị

Mẫu 1 Tách lời thành tiếng Mẫu 2: Tách tiếng thành 2 phần Mẫu 3: Nguyên âm- Phụ âm

Mẫu 4: Vần

KiểuVần có âm chính BA

Kiểu Vần có âm đệm,âm chính OA Kiểu Vần chỉ có âm chính, âm cuối AN KiểuVần có âm đệm, âm chính, âm cuối OAN

Mẫu 5: Nguyên âm đôi

M u 6: Luy n t p t ng h p ẫ ệ ậ ổ ợ

Trang 29

VII Quy tr×nh d¹y tiÕng viÖt líp 1.cgd

Lo¹i 1: TiÕt lËp mÉu

Trang 30

VII Quy tr×nh d¹y häc

Lo¹i 1: TiÕt lËp mÉu

Trang 31

Loại 2: Tiết Dùng mẫu

* Quy trình: giống quy trình của tiết lập mẫu

* Mục đích

• Vận dụng quy trình từ tiết Lập mẫu

• Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.

* Yêu cầu GV

 Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu

 Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.

Trang 32

Lo¹i 3: TiÕt LuyÖn tËp tæng hîp

Trang 33

Lo¹i 3: TiÕt LuyÖn tËp tæng hîp

Trang 34

Viii Tổ chức, kiểm soát, đánh giá

 CGD đó xõy dựng một quy trỡnh lụ gic, cú sự kiểm

soỏt chặt chẽ thụng qua hệ thống Việc làm- thao tỏc

cụ thể, tường minh

 Để đỏnh giỏ HS, CGD khụng chỉ nhỡn nhận trong cả

quỏ trỡnh mà cũn so sỏnh đối chiếu với chớnh cỏ thể

đú ở cỏc thời điểm khỏc nhau Sự tiến bộ của một

HS phải được so sỏnh với chớnh bản thõn HS trong cựng một hoạt động

 Cú 4 mức độ đỏnh giỏ đối với quỏ trỡnh chiếm lĩnh

đối tượng của HS: 1.làm được;2.làm đỳng; 3.làm

đẹp; 4.làm nhanh

(Mức 1, 2 là yờu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh Mức 3,4 thể hiện sự phõn húa HS rừ nột trong quỏ trỡnh dạy học).

Trang 35

Phần III

bộ tài liệu Tiếng Việt

năm học 2012- 2013

1. Có mấy loại tài liệu? Đó

là loại tài liệu gì?

2. Nêu đặc điểm chính của

từng loại tài liệu?

3. Cách sử dụng và những

điều cần lưu ý của mỗi

loại tài liệu?

Trang 36

Cùng xem lại các tài liệu

I Tài liệu cho GV

1 Tài liệu tập huấn ( Công nghệ học môn Tiếng Việt lớp 1)

-Trình bày lí luận CGD

- Nhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho từng loại tiết học, từng mẫu (Trong mỗi phần đều có phần phân tích sư phạm)

2 Tài liệu thiết kế ( 3 tập):

- Mẫu thiết kế tương ứng với các mẫu trong sách giáo khoa

- Phân phối chương trình

- Các tiết luyện tập

Trang 37

II Tµi liÖu cho h c sinh ọ

1 Bé tµi liÖu TiÕng ViÖt 1 CGD ( 3 tËp)

Trang 38

2 Bộ tài liệu tập viết

a.Cấu trúc

- Gồm 3 tập: Nội dung tương ứng với SGK( trang ăn trang)

- Hướng dẫn cách nhận biết chữ in dựa trên toạ độ

- Dựa trên toạ độ của chữ in thường, in hoa để viết chữ viết

thường, chữ viết hoa

b.Cách sử dụng

- Dùng luyện tập thêm về kĩ năng viết

- GV chủ động về thời gian và căn cứ vào tình hình của lớp

mình để triển khai vở Tập viết

- Quy trình viết cụ thể của từng phần đã được hướng dẫn cụ

thể trong thiết kế

Trang 39

Cõu h i th o lu n ỏ ả ậ

1 Đối tượng của môn TV1.CGD là gì?

2 CGD dùng phương pháp chủ yếu nào trong quá trình

dạy học?

trong chương trình môn Tiếng Việt 1- CGD ?

4 Hãy nhắc lại các mẫu cơ bản khi dạy học môn TV1

CGD?

5 Nêu quy trình dạy học môn TV1.CGD?

Trang 40

- v ( viết vào vở tập viết)

V3

-b ( đọc bảng)

- s ( đọc sách)

V4 -b hoặc nh ( viết bảng con hết học kỳ 1, viết vở nháp từ học kỳ 2)

- v ( viết vở chính tả)

*Lưu ý viết ở đây HS viết theo lời thầy đọc chứ GV không viết mẫu Khi hs viết xong thì Gv mới ghi đáp án lên

Trang 41

1 TIẾNG

ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI)

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w