CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC LÀ GÌ?CÔNG NGHỆ - Công cụ hoặc máy móc; - Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề.. Làm giáo dục có công ngh
Trang 1TIẾNG VIỆT LỚP 1 CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Trang 3
PHẦN 1CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
Trang 4I CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC LÀ GÌ?
CÔNG NGHỆ
- Công cụ hoặc máy móc;
- Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề.
- Tạo ra các sản phẩm hàng loạt và giống nhau
Trang 5Làm giáo dục có công nghệCách làm giáo dục
Có hệ thống khái niệm khoa học
Có kĩ thuật thực thi
Có hệ thống thuật ngữ tương ứngCách làm được kiểm nghiệm trên thực tế
Trang 6Bản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát
quá trình dạy học bằng một Quy trình
kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay
nghiệp vụ sư phạm
GS.TSKH HỒ NGỌC ĐẠI
Trang 7II MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM CỦA GS.TSKH HỒ NGỌC ĐẠI
Trẻ
em
Sinh thành cùng với xã hội hiện đại
9,9% số gen giống nhau - khác biệt 0,1%
Sự khác biệt ở bên ngoài cơ thể (ở trong gia đình, xã hội và giáo dục)
Sự khác biệt ở bên ngoài cơ thể (ở trong gia đình, xã hội và giáo dục)
GD hiện đại: Ai cũng được học, học gì
được nấy
GD hiện đại: Ai cũng được học, học gì
được nấy
Trang 8Học để sống hạnh phúc trong cuộc sống thường ngày của cá nhân
Học để biết, để làm, để khẳng định mình, vì hạnh phúc của mình
Học để biết, để làm, để khẳng định mình, vì hạnh phúc của mình
Học để để chung sống
Giáo dục tiểu học là bắt buộc
Trang 9Học
cái
gì?
Khoa học
Khoa học
Nghệ thuật
Nghệ thuật
Đạo đức
Đạo đức
Lí trí
Tình cảm
Tình cảm
Ý chí
Nhân cách con người
Nhân cách con người
Trang 10Học như thế nào?
( Phương pháp giáo dục )
Học cái gì là làm ra cái đó
Trang 11III QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC
- A là những thành tựu văn minh có sẵn của nhân loại
là quy trình công nghệ, quá trình chuyển vào trong, biến A thành a; là phương pháp giáo dục.
- a được gọi là sản phẩm giáo dục Là sản phẩm của cả A và .
A a
A a
Trang 12IV QUAN ĐIỂM DẠY HỌC
Trang 133 Phát triển tư duy học sinh
- Tinh thần dựa vào lao động, học tập
- Mỗi học sinh muốn phát triển, phải
TỰ MÌNH học tập, lao động Ai làm nhiều có nhiều, ai làm ít có ít, giá trị của mình do mình tự làm ra.
- Chiếm lĩnh đối tượng từ trừu tượng đến cụ thể.
Trang 14V CÁC THAO TÁC LÀM RA KHÁI NIỆM
- Phân tích mối quan hệ bản chất, bên trong của khái niệm
- Mô hình hoá được quan hệ này ở dạng tổng quát
- Cụ thể hóa khái niệm (Luyện tập sử dụng)
Trang 15Phân tích
Khái niệm xuất phát từ đâu , lôgic của
nó như thế nào, có bao nhiêu thành tố , mối quan hệ giữa các thành tố, sự tác động qua lại giữa các thành tố.
Trang 16Mô hình hóa
Mô hình hóa được mối quan hệ này ở dạng tổng quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của khái niệm và mối quan hệ qua lại giữa chúng.
Phần đầu Phần vần
Trang 17Cụ thể hóa
- Thao tác luyện tập thành kỹ năng: từ một khái niệm (phương pháp, chất liệu) đã hình thành, người học bổ sung kiến thức về nội dung cho mình thông qua luyện tập sử dụng
- Khi người học đã có một công cụ và có thể tự học lấy các kiến thức khác trong phạm vi của khái niệm vừa hình thành.
Trang 18Ví dụ: Tiếng ba - áp dụng sang các vần
b a
o a
a n o a n
Trang 19PHẦN II
CÔNG NGHỆ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1
Trang 20I MỤC TIÊU
1 Đọc thông viết thạo, không tái mù.
2 Nắm chắc luật chính tả.
3 Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.
II ĐỐI TƯỢNG
1 Cấu trúc ngữ âm
2 Tiếng
3 Âm và chữ
4 Vần
Trang 21II NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
1 Nguyên tắc phát triển
- Sản phẩm của bài trước là nền móng cho bài sau
- Bài học trong chương trình Tiếng Việt 1.CGD được xây dựng trên một trật tự tuyến tính lôgic, khoa học: Tiếng, Âm, Vần, Nguyên âm đôi.
2 Nguyên tắc chuẩn mực
- Tính chính xác của thuật ngữ
- GV nắm chắc kiến thức ngữ âm, thao tác chuẩn, phát âm chuẩn, chính xác
3 Nguyên tắc tối thiểu
- Chất liệu, vật liệu tối thiểu đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh lớp 1.
Trang 22III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1 Bài 1: Tiếng
- Tiếng được tách ra từ lời nói ( tiếng giống nhau và
tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần ).
- Bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh
- Đánh vần theo cơ chế 2 bước (tiếng có thanh ngang/tiếng thêm thanh khác)
2 Bài 2: Âm
- Tách tiếng đến đơn vị nhỏ nhất: âm vị
- Nguyên âm, phụ âm
- Một âm có thể viết bằng nhiều chữ (luật chính tả)
Trang 233 Bài 3: Vần
- 4 kiểu vần
4 Bài 4: Nguyên âm đôi
- 3 nguyên âm đôi: iê – uô - ươ
Trang 24v QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
Loại 1: Tiết lập mẫu
Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm
1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu
2.4: Viết vở Em tập viết
Trang 26Loại 2: Tiết dùng mẫu
Quy trình: Giống quy trình của tiết lập mẫu
Mục đích:
- Vận dụng quy trình từ tiếp Lập mẫu
- Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.
Yêu cầu GV:
- Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu
- Chủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.
Trang 28VI PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY MÔN TV1.CDG
Trang 29VII CÁC MẪU CƠ BẢN
Mẫu 0: Tiết học chuẩn bị
Mẫu 1: Tách lời thành tiếng Mẫu 2: Tách tiếng thành 2 phần
Mẫu 3: Nguyên âm - Phụ âm
Mẫu 4: Vần Kiểu vần có âm chính BA Kiểu vần có âm đệm, âm chính OA Kiểu vần chỉ có âm chính, âm cuối AN Kiểu vần có âm đệm, âm chính, âm cuối OAN
Mẫu 5: Nguyên âm đôi Mẫu 6: Luyện tập tổng hợp
Trang 30VIII TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁ
- CGD xây dựng một quy trình lô gic, có sự kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống Việc làm - thao tác cụ thể, tường minh.
- Đánh giá HS trong cả quá trình
Trang 31PHẦN III
BỘ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD
1 Tài liệu tập huấn giáo viên.
2 Tài liệu TK Tiếng Việt lớp 1.CGD (3 tập)
3 Tài liệu cho học sinh (3 tập)
- Tập 1: Tiếng và Âm
- Tập 2: Vần và Nguyên âm đôi
- Tập 3: Tự học
Bộ tài liệu tập viết (3 tập)
4 Bộ đĩa các tiết minh họa
Trang 32Chóc c¸c thÇy, c« thµnh c«ng!