I: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1 XÁC ĐỊNH ĐẠM TỔNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL 1. Mục tiêu bài thí nghiệm 1. 1Khái quát về Nitơ – protein Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hay trong các mô được gọi là nitơ tổng số. Nitơ có trong thành phần axit amin của protein là N protein. Nitơ không có trong thành phần protein như các muối đạm vô cơ, axit nitric, các axit amin tự do, ure và các dẫn xuất của ure, các alcaloit, các bazơ purin và pyrimidin…là các nitơ phi protein. Nitơ tổng số = nitơ protein + nitơ phi protein 1. 2 Mục tiêu Dùng phương pháp Microkjeldahl để xác định được giá trị nitơ tổng trong nước mắm. 2. Nguyên tắc Mẫu được vô cơ hoá bằng H2SO4đđ ở nhiệt độ cao và có chất xúc tác. Các phản ứng của quá trình vô cơ hoá mẫu xảy ra như sau: 2H2SO4 = 2 H2O + 2SO2 + O2 Oxy tạo thành trong phản ứng lại oxy hoá các nguyên tố khác. Các phân tử chứa nitơ dưới tác dụng của H2SO4 tạo thành NH3. Các protein bị thuỷ phân thành axit amin. Cacbon và hydro của axit amin tạo thành CO2 và H2O, còn nitơ được giải phóng dưới dạng NH3 kết hợp với axit H2SO4 0.1N dư tạo thành (NH4)2SO4 tan trong dung dịch. 2NH3 + H2SO4 =(NH4)2SO4 Các nguyên tố khoáng khác như P, K, Ca, Mg,…chuyển thành dạng oxit: P2O5, K2O, CaO, MgO…tuy tồn tại trong dung dịch mẫu nhưng không ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Đuổi amoniac ra khỏi dung dịch bằng NaOH. (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3 Đồng thời cất và thu NH3 bằng lượng dư H¬2SO4 0.1N. Định phân lượng H2SO4 0.1N còn lại bằng dung dịch NaOH 0.1N chuẩn, qua đó tính được lượng nitơ có trong mẫu nguyên liệu thí nghiệm. 3. Trình tự tiến hành thí nghiệm Nguyên tắc hoạt động của máy Kjeldahl Mẫu được đưa vào bồn đốt (hệ thống vô cơ hoá mẫu) thông qua các ống Kjeldahl. Sau khi vô cơ hoá mẫu xong, toàn bộ mẫu + ống Kjeldahl được đưa qua hệ thống chưng cất NH3 toàn bộ sản phẩm được đưa qua thiết bị chuẩn độ và đưa ra kết quả. 3.1Vô cơ hóa mẫu Quá trình này được thực hiện hoàn toàn trong tủ Hotte. + Xúc tác HClO4 Việc vô cơ hoá mẫu hoàn toàn khi toàn bộ dung dịch trong ống vô cơ hoá mẫu hoàn toàn trắng. Bước 1: Cho 5ml nước mắm vào tận đáy của ống Kjeldahl (chú ý không để dính trên thành ống) để thu được kết quả cao nhất. Bước 2: Dùng pipet hút 10ml H2SO4 đậm đặc (d=1,84) cho vào ống vô cơ hoá mẫu có chứa hỗn hợp trên. H2SO4 đđ nhằm đốt cháy hỗn hợp hữu cơ (khi đốt nóng mẫu với H2SO4đđ, các hợp chất hữu cơ có trong mẫu bị oxi hóa tạo thành SO3, SO3 phân li thành SO2 và oxi nguyên tử. Oxi được thải ra sẽ oxi hóa hydro và cacbon của hợp chất hữu cơ có trong mẫu để tạo thành CO2 và H2O. Còn N2 sẽ được chuyển thành dạng NH3. Dùng HClO4 (axit perchloric) làm xúc tác làm tăng nhiệt độ sôi, làm tăng vận tốc, quá trình phản ứng, giải phóng oxi cho quá trình oxi hóa. Sau khi thêm các chất xúc tác, đun nhẹ hỗn hợp tránh sôi trào, chỉ đun mạnh khi hỗn hợp đã hoàn toàn chuyển sang dung dịch. Bước 3: Lắp ống trên vào hệ thống vô cơ hoá mẫu để phá mẫu.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
LỚP: 101160C
NHÓM: 2
Tp.HCM 10 / 2012
Page 1
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Thí nghiệm phân tích thực phẩm đã cho chúng em biết Phương pháp lấy mẫu và xử
lý mẫu; các phương pháp phân tích về công cụ: định tính, định lượng cơ bản về thànhphần hóa học, tính chất hóa lý của các loại thực phẩm Phương pháp xác định các thành phần trong thực phẩm: glucid, lipid, protein, chất khoáng, hoạt tính enzyme, các chuyển hóa sinh hóa quan trọng trong chế biến và bảo quản nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm
Chúng em cũng rất cảm ơn thầy đã hướng dẫn để chúng em hoàn thanh được bài thí nghiệm này
Sinh viên thực hiện
I: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1
XÁC ĐINH ĐẠM TÔNG TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP
KJELDAHL
Trang 31 Mục tiêu bài thí nghiệm
1 1Khái quát về Nitơ – protein
Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hay trong các mô được gọi là nitơ tổng số Nitơ có trong thành phần axit amin của protein là N protein Nitơ không có trong thành phần protein như các muối đạm vô cơ, axit nitric, các axit amin tự do, ure và các dẫn xuất của ure, các alcaloit, các bazơ purin và pyrimidin…là các nitơ phi protein
Nitơ tổng số = nitơ protein + nitơ phi protein
2H2SO4 = 2 H2O + 2SO2 + O2
Oxy tạo thành trong phản ứng lại oxy hoá các nguyên tố khác Các phân tử chứa nitơ dưới tác dụng của H2SO4 tạo thành NH3 Các protein bị thuỷ phân thành axit amin Cacbon và hydro của axit amin tạo thành CO2 và H2O, còn nitơ được giải phóng dưới dạng NH3 kết hợp với axit H2SO4 0.1N dư tạo thành (NH4)2SO4 tantrong dung dịch
2NH3 + H2SO4 =(NH4)2SO4
Các nguyên tố khoáng khác như P, K, Ca, Mg,…chuyển thành dạng oxit: P2O5, K2O, CaO, MgO…tuy tồn tại trong dung dịch mẫu nhưng không ảnh hưởng đến kết quả phân tích
Đuổi amoniac ra khỏi dung dịch bằng NaOH
(NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3
Đồng thời cất và thu NH3 bằng lượng dư H2SO4 0.1N Định phân lượng
H2SO4 0.1N còn lại bằng dung dịch NaOH 0.1N chuẩn, qua đó tính được lượng nitơ có trong mẫu nguyên liệu thí nghiệm
3 Trình tự tiến hành thí nghiệm
Nguyên tắc hoạt động của máy Kjeldahl
Page 3
Trang 4Mẫu được đưa vào bồn đốt (hệ thống vô cơ hoá mẫu) thông qua các ống
Kjeldahl Sau khi vô cơ hoá mẫu xong, toàn bộ mẫu + ống Kjeldahl được đưa qua
hệ thống chưng cất NH3 toàn bộ sản phẩm được đưa qua thiết bị chuẩn độ và đưa
ra kết quả
3.1Vô cơ hóa mẫu
Quá trình này được thực hiện hoàn toàn trong tủ Hotte
có trong mẫu để tạo thành CO2 và H2O Còn N2 sẽ được chuyển thành dạng NH3
Dùng HClO 4 (axit perchloric) làm xúc tác làm tăng nhiệt độ sôi, làm tăng vận tốc,quá trình phản ứng, giải phóng oxi cho quá trình oxi hóa
Sau khi thêm các chất xúc tác, đun nhẹ hỗn hợp tránh sôi trào, chỉ đun mạnh khi hỗn hợp đã hoàn toàn chuyển sang dung dịch
Bước 3: Lắp ống trên vào hệ thống vô cơ hoá mẫu để phá mẫu
5ml nước mắm vào ống Kjeldahl
Dùng pipet hút 10ml H2SO4 đậm đặc (d=1,84) cho vào ống trên
Lắp ống trên vào hệ thống vô cơ hoá mẫu
Trang 5Bước 1: Chuyển toàn bộ dung dịch mẫu sau khi đã vô cơ hóa xong ở bình
Kjeldahl vào bình định mức 100ml, thêm nước cho tới vạch định mức Lưu ý, H2SO4 đđ rất háo nước và tỏa nhiệt mạnh khi tiếp xúc với nước nên có thể làm bayhơi 1 phần Vì vậy, cần làm nguội và điều chỉnh lại mức nước để tránh sai số sau
đó đổ ra erlen
Bước 2: Lấy vào ống phản ứng 10ml dung dịch thí nghiệm từ bình định mức
Ở giai đoạn này NaOHđđ có trong máy dùng để trung hòa hết axit H2SO4 đđ ở giai đoạn phá mẫu và đẩy NH3 ra khỏi muối (NH4)2SO4
2NaOH + H2SO4 = Na2SO4 + H2O (1)
2NaOH + (NH4)2SO4= 2NH3 + 2H2O + Na2SO4 (2)
NH3 sinh ra trong phương trình (2) và sẽ được hấp thụ bằng H2SO4 0.1N loãng ở bình hứng
- H2SO4 0.1N có vai trò hấp thụ NH3 bay ra trong quá trình chưng cất:
Trang 6N- hàm lượng Nitơ tính bằng phần trăm khối lượng
a- số ml dung dịch chuẩn H2SO4 0.1N đem hấp thụ NH3
b- số ml dung dịch NaOH 0.1N sử dụng chuẩn độ
m- khối lượng mẫu đem vô cơ hóa (g)
V- tổng thể tích định mức dung dịch vô cơ hóa (100ml)
v- thể tích dung dịch vô cơ hóa dùng chưng cất (10ml)
0,0014- lượng Nitơ (gam) ứng với 1ml H2SO4 0.1N
Trang 75.1 Nhận xét kết quả và so sánh với số liệu thực tế
So với thực tế độ đạm trong nước mắm là cao 16g/l nhưng thực tế ta đem phân tích
kết quả chỉ là 8.4g/l Vậy trong quá trình thí nghiệm mắc sai số lớn
5 2 Những yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm, sai số
+ Nồng độ H2SO4 0.1N không đảm bảo chính xác
+ Lấy mẫu không đại diện
+ Cân mẫu không chính xác
+ Nguồn nước cất có thể bị nhiễm N
+ Trong quá trình làm việc với máy không cẩn thận trong việc đưa mẫu vào dính trên miệng ống và lắp ống bị lệch
Phương pháp giảm thiểu sai số là:
- Cần phải kiểm tra hóa chất
- Cẩn thận trong thí nghiệm hơn về thao tác và thực hiện
5.3 Mở rộng vấn đề
Khả năng ứng dụng của phương pháp Kjeldahl
Phương pháp này có khả năng ứng dụng cho hầu hết các loại mẫu:
+ Mẫu thực phẩm: thuỷ hải sản, nước mắm, các loại đậu, thức ăn nuôi tôm cá, rau quả…
+ Đất, nước thải
+ Bã men bia, bánh dầu đậu nành, bánh dầu cao su…
Ngoài phương pháp Kjeldahl có thể dùng các phương pháp phân tích Protein khác
- Định lượng Protein bằng phương pháp Lowry
Page 7
Trang 8+ Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng màu của protein và thuốc thử Folin, cường độ màu của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ protein, và dựa vào đường chuẩn của protein, có thể tính được hàm lượng protein của mẫu nghiên cứu.
- Định lượng Protein bằng phương pháp Coomassie Brilliant Blue G – 250
+ Nguyên tắc: Phương pháp này dựa vào sự thay đổi màu xảy ra khi CoomassieBrilliant Blue G – 250 liên kết với protein trong dung dịch axit Dạng proton hoá của thuốc nhuộm Coomassie Blue có màu đỏ da cam Thuốc nhuộm liên kết chặt chẽ với các protein, tương tác với cả nhóm kỵ nước và các nhóm mang điện tích dương trên phân tử protein Trong môi trường của các gốc mang điện tích dương,
sự proton hoá không xảy ra và có màu xanh xuất hiện
-Định lượng Protein bằng phương pháp quang phổ
+ Nguyên tắc: Phát hiện và đo protein: Phương pháp đơn giản nhất để đo nồng
độ protein trong dung dịch là độ hấp thụ tia cực tím của nó Nếu protein tinh sạch thì nồng độ tuyệt đối của nó được tính theo giá trị được đo Nếu protein không tinhsạch thì nồng độ của protein tổng số được tính tương đối từ độ hấp phụ
- Định lượng Protein bằng phương pháp Dumas
+ Nguyên tắc: Phương pháp đốt cháy Dumas để xác định protein thô Quy trình dùng một thiết bị lò điện đun nóng mẫu phân tích lên đến 600oC trong một lò phản ứng được bịt kín với sự hiện diện của oxy Hàm lượng nitơ của khí đốt sau đó được
đo bằng cách dùng máy dò dẫn nhiệt Mỗi lần xác định chỉ cần khoảng 2 phút
-Trong vô cơ hóa mẫu: giai đoạn thêm xúc tác có thể dùng hỗn hợp xúc tác
CuSO4: K2SO4 (1:3) Nó có tác dụng làm cho năng lương hoạt hóa của nitơ giảm xuống Trong giai đoạn vô cơ hóa mẫu, sự có mặt xúc tác CuSO4: K2SO4 thích hợp
để chuyển toàn bộ hỗn hợp chứa N2 có trong mẫu thành (NH4)2SO4
II: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 2
ĐINH LƯỢNG LIPID TRONG MẪU RẮN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
Trang 9Lipid là dẫn xuất các axit béo cao phân tử và các alcohol.lipid thường gặp
là dầu trong thực vật và mỡ động vật ở dộng vật thì lipid thường phân bố chủ yếu trong mô mỡ, não, sữa còn ở thực vật lipid thường tập trung ở hạt :nành, phộng, thầu dầu, ôliu hướng dương, cám
1.2 Kĩ năng
Có được các kĩ năng sử dụng các dụng cụ và thiết bị trong phòng thí
nghiệm như cách sử dụng bộ soxlet, tủ sấy 1500C, và một số dụng cụ khác
và thành thạo các thao tác trong qúa trình thí nghiệm như, cân, đong hóa chất phải chính xác để ít mắc phải sai số và sử dụng đúng và thận trọng với các dung môi
2. Nguyên tắc
Dùng dung môi kị nước trích ly hoàn toàn lipid từ nguyên liệu đã được nghiền nhỏ Một số thành phần hòa tan trong chất béo cũng được trích ly theo bao gồm sắc tố, các vitamin tan trong chất béo, các chất mùi,… tuy nhiên hàm lượng của chúng tương đối thấp do có lẫn tạp chất Phần trích ly được gọi là lipid tổng hay dầu thô
3. Sơ đồ trình tự tiến hành thí nghiệm
3.1 Sơ đồ khối
Page 9
Cân 10g đậu phộng đãđược nghiền nhỏ
Trang 103.2 Giải thích mục đích các công đoạn chính các thông số thí nghiệm
• bước 1: cân 10g để phòng lượng dầu sau quá trình làm có thể bị tổnthất và nghiền nhỏ để tăng hiệu suất trích ly
• bước 2: thời gian sấy 45 phút đủ để làm bay hết lượng ẩm trong đậuphộng và túi giấy vì nếu không sấy lượng nước trong nguyên liệu sẽlàm giảm hiệu quả trích ly
• bước 5: sử dụng dung môi dietyl ether là dung môi trich ly tốt cáchợp chất trong chất béo và phải đổ ngập để dung môi được tiếp xúchết với đậu phộng trong túi giấy làm cho quá trình trích ly xảy ra tốthơn
• bước 6: vì chất rắn trong béo tồn tại ở dạng tế bào nên thời gian trích
ly lâu khoảng từ 2-3 giờ
• Bước 7: cho vào tủ sấy 102-1040C để làm bay hơi hết lượng dungmôi
Đổ ngập dung môi dietylether vào rãnh bên ngoài
túi giấyLắp vào thiết bịtrích ly 2-3 giờ
Cho vào bìnhhút ẩm
Trang 11• Bước 8: sau khi lấy ra khỏi tủ sấy phải cho vào bình hút ẩm để tránhhiện tượng hút ẩm trở lại của mẫu rồi sau đó mới lấy ra cân.
4. Kết quả thí nghiệm
4.1 Số liệu thô
Khối lượng (g) Số đo (g)Túi giấy đã sấy 1.74Đậu phộng đã sấy 9.35
4.2 Toán kết quả và xử lí thống kê
hàm lượng phần trăm lipid được tính theo công thức
X= (M1 – M2)*100/M
Trong đó:
M1: khối lượng túi giấy đã sấy và mẫu ban đầu
M2: khối lượng túi giấy đã sấy và mẫu sau khi đã trích ly lipid và sấy khô
M : khối lượng mẫu ban đầu
Hàm lượng lipid tổng có trong mẫu đậu phộng là:
5.1 Nhận xét kết quả so với số liệu thực tế.
Kết quả thí nghiệm về hàm lượng lipid trong hạt đậu phộng mà nhóm đo được là 14% so với thực tế cho thấy hạt đậu phộng có hàm lượng dầu khá cao trong khoảng từ 40-50% trọng lượng khô Như vậy làm trong quá trình làm thí nghiệm đã bị mắc sai số
5.2 Đánh giá kết quả
Kết quả hàm lượng lipid la 14% mắc sai số khá lớn
5.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm và sai số
Page 11
Trang 12- Trong quá trình tiến hành thí nghiệm có thể do dậu phộng sấy chưa đượckhô hoặc sấy khô rồi nhưng khi đem ra nó lại bi hút ẩm trở lại điều này
có ảnh hưởng đến quá trình trích ly vì lượng nước trong nguyên liệu sẽlàm giảm hiệu quả trích ly
- Có thể do lượng dung môi cho vào không đủ để trích ly hết lượng dầu cótrong hạt
- Thời gian trích ly ngắn lam cho lượng dầu không được trích ly hết thực
tế quá trình trích ly phải tiến hành qua 2 giai đoạn
Giai đoạn 1: nhúng toàn bộ trụ chiết chứa nguyên liệu vào cốc chứa dung môi, thời gian tiến hành la 2-3h
Giai đoạn 2 : kéo trụ chiết lên khỏi cốc dung môi và tiếp tục trích ly bằng dung môi đã hoàn lưu Chiết trong 4-6h cho đến khi trích ly hoàn toàn hết chất béo
Nhưng thực tế trong quá trình làm thì nhóm em chỉ thực hiện ở giai đoạn
1, còn giai đoạn 2 do trục trặc về thiết bị nên không thể thực hiện được dẫn đến thời gian cho quá trình trích ly quá ngắn Vì thế mà kết quả mắc sai số cũng khá lớn
5.4 Các phương pháp giảm thiểu sai số
- Hạt đậu phộng phải được sấy cho hết ẩm (kể cả túi giấy)
- Sử dụng dung môi trích ly phù hợp và khi đổ dung môi vào phải ngập sovới lượng đậu phộng chứa bên trong túi giấy
- Cần cân cho chính xác khối lượng của đậu phộng mang đi trích ly
- Quan trọng nhất là quá trình trích ly phải tiến hành theo đúng trình tự 2giai đoạn và đúng thời gian trích ly thì quá trình trích ly mới đạt hiệu quảcao
5.5 Mở rộng vấn đề : lý thuyết và thực hành
Lí thuyết và thực hành là cách xa nhau Khi ta Học lí thuyết sau đó chuyển sang thực hành thì kết quả lí thuyết lại không giống với kết quả mà ta làm được Đó là do trong quá trình thí nghiệm đã cân đo hóa chất, nguyên liệu không chính xác hoặc do không tuân theo dúng các thủ tục tiến hành thí nghiệm Và điều này dẫn đến mắc sai số trong thí nghiệm
Giới thiệu các thiết bị sử dụng trong bài thí ngiệm: Bộ chiết chấtbéo SER 148/3”:
Trang 13Thiết bị được thiết kế theo nguyên lý chiết dung môi Randall với ưu điểm là
thời gian chiết nhanh và hiệu quả hơn.
Đầu lọc được chế tạo bằng sợ cotton cellulose với chiều dày 1mm giúp dung môi
dễ dàng đi qua với tăng hiệu quả chiết.
Ứng dụng để chiết các mẫu thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, chất tẩy rửa, cao su, nhựa, dược phẩm, đất … nhằm xác định hàm lượng các chất béo, chất hoạt động bền mặt, nhựa và thuốc trừ sâu.
Thiết bị được thiết kế đạt các tiêu chuẩn AOAC, TAPPI, UNI, EPA, ASTM, APHA, AWWA, WEF.
Cấu trúc bằng thép không gỉ sơn phủ Epoxy có khả năng chịu ăn mòn hoá chất.
Hai màn hiển thị LED hiển thị giá trị nhiệt độ làm việc và giá trị cài đặt
Điều khiển nhiệt độ bằng 2 bộ vi xử lý và đầu đo nhiệt độ Pt100, giúp thiết bị đạt tiêu chuẩn IP55.
Trang 14- Tỷ lệ thu hồi dung môi: 50 – 75%
- Tiêu tốn nước làm mát: 8 lít/phút Bộ chiết chất béo SER148/3
- Khối lượng mẫu: 0.5 – 15g (thường 2 – 3g)
- Thời gian chiết ngắn, có thể cài đặt thời gian cho từng giai đoạn và có âm báo khikết thúc mỗi giai đoạn chiết
- Giai đoạn thu hồi dung môi: 0 – 999 phút
- Có thể lưu giữ 29 chương trình hoạt động
III: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 3
ĐINH LƯỢNG LIPID TÔNG TRONG MẪU LỎNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ROESE-GOTTLIEB
1. Mục tiêu bài thí nghiệm.
_ Sau khi học xong bài này, sinh viên được ôn lai những kiến thức cơ bản vềlipid:
+ Khái niệm lipid: lipid là hợp chất giữa triglycerol và các acid béo
+ Lipoprotein là cái gì? Chúng là những tiểu phân hình tròn "chứa" lipid ởtrong và tan được trong huyết tương
_ Giúp hoc sinh hiểu được cơ sở lý thuyết của việc trích ly chất béo trong cácsản phẩm thực phẩm dạng lỏng, đặc biệt là các loại sữa động vật(sữa bò, dê, cừu,
Trang 15_ Ở môi trường amoniac và cồn chiết xuất lipit bằng ete và ete dầu hỏa Cânlipit từ đó tính ra hàm lượng lipit trong 100g thực phẩm
+ Amoniac có nhiệm vụ hòa tan protein , làm thay đổi sức căng mặt ngoài củacác chất béo , cắt giây nối giữa béo- đạm của màng lipo-protein để lipit hòa tan dễdàng hơn
+ Cồn có tính chất hút nước làm cho lipit dễ hòa tan trong ete hơn , tham gia vàoviệc cắt giây nối giữa béo- đạm và sau cùng làm ete hỗn hợp với sữa dễ hơn
+ diethyl ether có tính chất hòa tan lipit nhưng cũng hòa tan các chất khác nhưnước và các chất hòa tan trong nước như lactoza , muối khoáng … Do đó người tadùng thêm ete dầu hỏa
+ Ete dầu hỏa(petroleum ether) hút nước hơn ete thường , có tính chất đẩynước và các chất hòa tan trong nước ra khỏi ete thường làm cho các ete thường chỉ cóchứa chất béo và ete dầu hỏa Người ta cũng không thể dùng ete dầu hỏa thay chocác ete thường được vì ete dầu hỏa không hòa tan các chất béo có nước
_ Hỗn hợp sau khi bổ sung dung môi và khuấy đảo tách thành 2 pha: pha nhẹ nằm
ở trên gồm dung môi và béo, pha nặng nằm dưới gồm nước và các chất hòa tan trongnước Ta thu pha nhẹ gồm dung môi và béo, làm bay hơi dung môi ta thu được tổngbéo trong mẫu sữa
Trang 165.2 Giải thích mục đích các công đoạn chính của thí nghiệm
Bước 1: Lấy 10 ml địch sữa cho vào erlen 250ml
Bước 2: ho 1.5ml HN3 và 10 ml cồn hòa tan protein và làmthay đổi sức căng bề mặt của lớp lipo-protein, cồn hút nước và làm chochất béo dễ hòa tan hơn
Bước 3: Lắc trong 1 phút tăng tốc độ hòa tan chất béo
Bước 4: Cho thêm 25 ml diethyl ether hòa tan các lipid, baogồm cả lipid tan trong nước
Bước 5: Lắc trong 10 phút tăng tốc độ hòa tan chất béo
Bước 6: Cho thêm 25 petroleum ether hòa tan có chọn lọclipid
Bước 7: Lắc trong 10 phút tăng tốc độ hòa tan chất béo
Cho 10ml sữa dừa
Cho thêm 1.5 ml NH3 và 10ml cồnLắc 1 phút
Thêm 25ml điethy ether
Hút ẩm
Cho thêm 25 ml petroleum etherLắc 10 phút
Cho vào phễu chiết để yên 30 phút