MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu 3 4. Phương pháp nhiên cứu 3 5. Đóng góp của đề tài 4 6. Bố cục của đề tài 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 5 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai 5 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa 5 1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp 5 1.2 Diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 7 1.2.1 Giai đoạn thứ nhất (1/9/1939 đến 22/6/1941) 7 1.2.2 Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/9/1942) chiến tranh lan rộng toàn thế giới và sự hình thành đồng minh chống phát xít 10 1.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 11/1942 đến 12/1943) bước ngoặt của chiến tranh, quân đồng minh chuyển sang phản công 12 1.2.4 Giai đoạn thứ tư (từ tháng 12/1943 đến tháng 8/1945) Quân Đồng minh phản công tiêu diệt phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc 14 1.3 Kết quả của Chiến tranh thế giới hai (1939 - 1945) 18 1.4 Tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 22 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) TỚI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á 24 2.1 Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai tác động tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á 24 2.2 Kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tác động tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á 31 2.3 Tác động của các Hội nghị trong Chiến tranh thế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á 35 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Chiến tranh lan rộng khắp toàn cầu, diễn ra trên nhiều mặt trận: Mặt trận Tây Âu (Mặt trận phía tây), mặt trận Xô - Đức (Mặt trận phía đông), mặt trận Bắc Phi, mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và một mặt trận rộng lớn là cuộc chiến đấu bí mật trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiến đóng. Cuộc chiến tranh đã để lại hậu qủa nặng nề nhất từ trước đến nay. Khác với Chiến tranh thế giới nhất (1914 - 1918). Những tổn thất do chiến tranh gây ra vô cùng thảm khốc : 76 nước bị đưa vào vòng chiến, 26,5 triệu người chết, khoảng 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại về vật chất khoảng 4000 tỉ đô la (tính theo giá đương thời). Nền văn minh vật chất và tinh thần của nhân loại bị tàn phá nặng nề. Chiến tranh thế giới kết thúc để lại nhiều hậu quả khôn lường với các nước thắng trận. Hầu hết các nước trong hệ thống tư bản chủ nghĩa đều suy yếu. Đồng thời, sau khi cuộc chiến tranh này kết thúc cũng tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phát triển. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt vào giai đoạn cuối của chiến tranh, các nước Đông Nam Á là nơi tập trung mọi mâu thuẫn cơ bản nhất, chủ yếu nhất của thời đại: mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn giữa các đế quốc với các đế quốc về vấn đề thuộc địa, mâu thuẫn giữa các giai cấp vô sản trẻ ở thuộc địa với giai cấp tư sản mại bản, mâu thuẫn đông đảo giữa đông đảo nhân dân với địa chủ, phong kiến và mâu thuẫn của chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản… Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) với thắng lợi của Liên Xô và các lực lượng dân chủ, sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt - bộ phận cực đoan nhất của chủ nghĩa đế quốc. Bản thân các nước đế quốc, thực dân bị các nước phát xít giáng cho một đòn chí tử không những ở chính quốc mà ngay cả các nước thuộc địa. Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước tư bản dù thắng lợi hay bại trận đều bị suy yếu kiệt quệ… Đây là cơ hội, là điều kiện khách quan có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á. Tuy nhiên chưa có một công trình chuyên sâu về Tác động của chiến tranh thế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. Vì thế, tôi chọn đề tài nghiên cứu: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu về Chiến tranh thế giới thứ hai và tác động của chiến tranh tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghên cứu. Ở mỗi góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận và đánh giá của mình về kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như tác động của nó tới phong trào dân tộc Đông Nam Á. Điều này được thể hiện trong các cuốn sách, các công trình nghiên cứu như: Nguyễn Huy Qúy, Chiến tranh thế giới thứ hai , Nxb Sự thật, 1985, đã trình bày một cách đầy đủ và hệ thống chiến tranh thế giới thứ hai. Bên cạnh đó có tác phẩm của Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phạm Văn Ban, Nguyễn Văn Tạn,Trần Thị Vinh, : Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Đại học sư phạm, 2010. Cuốn sách đã hệ thống, khái quát các vấn đề cơ bản về chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh, Lịch sử thế giới hiện đại, tập 2 Nxb Đại học sư phạm, 2011. Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã đề cập một cách đầy đủ về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, và phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung, Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngày nay, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1982. Cuốn sách này tác giả đã trình bày khái quát về lịch sử giải phóng dân tộc Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc, Nguyễn Xuân Kỳ, Nguyễn Ngọc Quế, Lịch sử thế giới hiện đại (1929 - 1945), quyển 2, tập 3, Nxb Giáo dục. Trong cuốn sách này tác giả đã khái quát về chiến tranh thế giới thứ hai. Tất cả những tài liệu trên chỉ dừng lại và đi sâu vào chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và mới chỉ đi tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Còn tác động của Chiến tranh thế giới hai tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á chỉ dừng lại ở sự tác động của kết quả chiến tranh thứ hai đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước Đông Nam Á đấu tranh giải phóng dân tộc. 3. Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu * Mục đích nghiên cứu. Làm rõ sự tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. * Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Phạm vi nghiên cứu về không gian : Nơi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra như: châu Âu, châu Á. Nơi các phong trào dân tộc diễn ra ở các nước Đông Nam Á: ba nước Đông Dương, Indonesia, Xingapo, Malaixia,... Phạm vi nghiên cuus về thời gian : Từ năm 1945 đến cuối thập niên 80 của thế kỷ XX. 4. Phương pháp nhiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng hai phương pháp chính là: 4.1 Phương pháp lịch sử Thu thập tài liệu, đọc và phân tích nội dung có liên quan một cách đầy đủ, chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo sau đó tiến hành chọn lọc và tổng hợp theo từng nội dung cụ thể. 4.2 Phương pháp lôgic Sắp xếp tài liệu, thông tin thu được, có liên quan đến nội dung nghiên cứu theo một hệ thống khoa học với kết cấu chặt chẽ. Các nguồn tài liệu, thông tin được chọn lọc theo từng nội dung, cung cấp kiến thức và giúp cho chúng ta hiểu về Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) và tác động tới Đông Nam Á. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp thống kê số liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp,... 5. Đóng góp của đề tài Đề tài nghiên cứu: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nó tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á có đóng góp về khoa học và thực tiễn: + Về khoa học: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, góp phần hiểu rõ cục diện của Chiến tranh thế giới thứ II (1939 - 1945). Từ đó, đánh giá đúng tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. + Về thực tiễn: Góp phần làm phong phú, cụ thể thêm một chuyên đề hẹp của học phần Lịch sử thế giới hiện đại. Làm tư liệu phục vụ thiết thực cho việc tham khảo, học tập và giảng dạy ở các trường phổ thông Đề tài hoàn thành sẽ cung cấp thêm một quan điểm, cách nhìn nhận về Chiến tranh thế giới thứ hai và tác động của chiến tranh thế tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á. Bên cạnh đó đề tài còn cung cấp tài liệu cho giáo viên, sinh viên, học sinh trong học tập, tìm hiểu Chiến tranh thế giới thứ hai và phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương: Chương 1: Khái quát về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Chương 2: Tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai 1.1.1 Nguyên nhân sâu xa Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Anh, Pháp, Mĩ ngẩng cao đầu với tư thế thắng trận nhưng dưới chân họ là hàng trăm những khó khăn rắc rối. Nước Anh và Pháp - hai nước “đế quốc già” này đã ngủ quên trong vinh quang, không những không khắc phục khó khăn mà còn “hà hơi” cho đế quốc Đức. Nước Đức sau chiến tranh với tinh thần phục thù đã khôi phục nền kinh tế và quân sự áp đảo các cường quốc tư bản chủ nghĩa ở châu Âu. Trong khi đó nền kinh tế của Đức và Nhật Bản cũng có những đổi thay to lớn. Quy luật phát triển không đều về kinh tế - chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa này đã tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế. Lúc này hệ thống Vecxai - Oasinhton được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là một lớp màn mỏng hoà bình phủ lên quan hệ ngày càng gay gắt giữa các nước đế quốc. Sự phát triển không đều về kinh tế - chính trị cho lực lượng so sánh trong giới tư bản thay đổi căn bản và phân chia thế giới theo hệ thống Vecxai - Oasinhton không còn phù hợp nữa. Điều đó khiến nguy cơ một cuộc chiến tranh mới luôn tiềm ẩn là không thể tránh khỏi. Như vậy nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai bắt nguồn từ quy luật phát triển không đều về kinh tế - chính trị giữa các nước tư bản và từ những mâu thuẫn có sẵn trong chiến tranh thế giới thừ nhất mà “tấm màn” - hệ thống Vecxai - Oasinhton không thể che lấp được. 1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là lúc các nước tư bản bắt tay vào xây dựng nền kinh tế. “Chủ nghĩa tự do” đã làm cho hàng hoá tăng một cách chóng mặt, trong khi sức mua của người dân không hề tăng. Điều này làm cho hàng hoá ế thừa, sản xuất bị đình trệ, cuộc khủng hoảng “thừa” tháng 10/1929 nổ ra là tất yếu. Cơn bão khủng hoảng “thừa” xuất phát điểm từ Mĩ và lan rộng ra toàn giới tư bản, chẳng những tàn phá nền kinh tế mà còn gây những hậu quả nặng nề về mặt chính trị và xã hội cho chủ nghĩa tư bản. Hàng hoá không lưu thông khiến xí nghiệp, công ty đóng cửa, hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân bị mất ruộng đất phải sống trong nghèo đói, giá cả sinh hoạt đắt đỏ… Điều đó làm cho phong trào cộng sản thế giới diễn ra sôi nổi và đi đến cao trào. Theo thống kê không đầy đủ, trong khoảng những năm 1928 - 1933, số người tham gia bãi công ở các nước tư bản chủ nghĩa lên tới 17 triệu người. Đứng trước cơn bão khủng hoảng, mỗi chính phủ đều có cách giải quyết riêng của mình. Đối với Anh, Pháp, Mĩ là những nước ngẩng cao đầu ra khỏi thế chiến thứ nhất với hệ thống thuộc địa rộng lớn, chiến phí bồi thường và tài nguyên thiên nhiên dồi dào thì họ lựa chọn con đường cải cách kinh tế, xã hội. Trong khi đó, các nước không có thuộc địa, hoặc có ít thuộc địa rơi vào tình trạng thiếu thốn khan hiếm nguyên liệu, và thị trường tiêu thụ đã chọn con đường phát xít hoá nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng của mình. Và cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 được xem như cái cớ để các nước tư bản chủ nghĩa ngụy biện cho con đường phát xít hoá của mình. Điển hình cho xu hướng này là các nước Đức, Italia, Nhật Bản với tham vọng của các nhân tố Hitle, Tanaca, Mutxolini. Những nhân tố này đã hình thành lên phe trục với sự liên kết: Roma - Beclin - Tokyo, trong đó Đức là một mắt xích quan trọng. Lúc này, trong thế giới tư bản chia thành hai phe chủ nghĩa tư bản phát xít và chủ nghĩa tư bản làm mâu thuẫn gay gắt giữa một bên muốn giữa nguyên hệ thống Vecxai - Oasinhton còn một bên muốn phá tan hệ thống Vecxai - Oasinhton. Vì hệ thống mang lại lợi ích cho một số nước như Anh, Pháp, Mĩ nhưng lại không giải quyết được những mâu thuẫn lớn. Như vậy, cuộc khủng hoảng thừa như nhát búa tạ phá tan hệ thống Vecxai - Oasinhton và là cái cớ để các nước phát xít tiến hành một cuộc chiến tranh.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
3 Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu 3
4 Phương pháp nhiên cứu 3
5 Đóng góp của đề tài 4
6 Bố cục của đề tài 4
NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) 5
1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai 5
1.1.1 Nguyên nhân sâu xa 5
1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp 5
1.2 Diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 7
1.2.1 Giai đoạn thứ nhất (1/9/1939 đến 22/6/1941) 7
1.2.2 Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/9/1942) chiến tranh lan rộng toàn thế giới và sự hình thành đồng minh chống phát xít 10
1.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 11/1942 đến 12/1943) bước ngoặt của chiến tranh, quân đồng minh chuyển sang phản công 12
1.2.4 Giai đoạn thứ tư (từ tháng 12/1943 đến tháng 8/1945) Quân Đồng minh phản công tiêu diệt phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc 14
1.3 Kết quả của Chiến tranh thế giới hai (1939 - 1945) 18
1.4 Tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) 22
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 -1945) TỚI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á .24 2.1 Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai tác động tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á 24
Trang 22.2 Kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tác động tới phongtrào giải phóng dân tộc Đông Nam Á 312.3 Tác động của các Hội nghị trong Chiến tranh thế giới thứ hai tới phong tràogiải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á 35
KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là cuộc chiến tranh có quy môlớn nhất trong lịch sử nhân loại Chiến tranh lan rộng khắp toàn cầu, diễn ra trênnhiều mặt trận: Mặt trận Tây Âu (Mặt trận phía tây), mặt trận Xô - Đức (Mặt trậnphía đông), mặt trận Bắc Phi, mặt trận châu Á - Thái Bình Dương và một mặt trậnrộng lớn là cuộc chiến đấu bí mật trong lòng địch của nhân dân các nước bị phátxít chiến đóng Cuộc chiến tranh đã để lại hậu qủa nặng nề nhất từ trước đến nay.Khác với Chiến tranh thế giới nhất (1914 - 1918) Những tổn thất do chiến tranhgây ra vô cùng thảm khốc : 76 nước bị đưa vào vòng chiến, 26,5 triệu người chết,khoảng 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại về vật chất khoảng 4000 tỉ đô la (tínhtheo giá đương thời) Nền văn minh vật chất và tinh thần của nhân loại bị tàn phánặng nề
Chiến tranh thế giới kết thúc để lại nhiều hậu quả khôn lường với các nướcthắng trận Hầu hết các nước trong hệ thống tư bản chủ nghĩa đều suy yếu Đồngthời, sau khi cuộc chiến tranh này kết thúc cũng tạo điều kiện cho phong trào giảiphóng dân tộc ở các nước thuộc địa phát triển
Trong chiến tranh thế giới thứ hai, đặc biệt vào giai đoạn cuối của chiếntranh, các nước Đông Nam Á là nơi tập trung mọi mâu thuẫn cơ bản nhất, chủ yếunhất của thời đại: mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa đế quốc,mâu thuẫn giữa các đế quốc với các đế quốc về vấn đề thuộc địa, mâu thuẫn giữacác giai cấp vô sản trẻ ở thuộc địa với giai cấp tư sản mại bản, mâu thuẫn đôngđảo giữa đông đảo nhân dân với địa chủ, phong kiến và mâu thuẫn của chủ nghĩa
xã hội với chủ nghĩa tư bản…
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945) với thắng lợi của Liên Xô vàcác lực lượng dân chủ, sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa quân phiệt -
bộ phận cực đoan nhất của chủ nghĩa đế quốc Bản thân các nước đế quốc, thực
Trang 4dân bị các nước phát xít giáng cho một đòn chí tử không những ở chính quốc màngay cả các nước thuộc địa Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hầuhết các nước tư bản dù thắng lợi hay bại trận đều bị suy yếu kiệt quệ… Đây là cơhội, là điều kiện khách quan có ý nghĩa quan trọng cho sự phát triển thắng lợi củaphong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á.
Tuy nhiên chưa có một công trình chuyên sâu về Tác động của chiến tranhthế giới thứ hai tới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á Vì thế, tôi chọn
đề tài nghiên cứu: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) và tác động của nótới phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về Chiến tranh thế giới thứ hai và tác động của chiến tranh tớiphong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á thu hút được sự quan tâm của nhiềunhà nghên cứu Ở mỗi góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu có cách nhìn nhận vàđánh giá của mình về kết quả của Chiến tranh thế giới thứ hai, cũng như tác độngcủa nó tới phong trào dân tộc Đông Nam Á Điều này được thể hiện trong cáccuốn sách, các công trình nghiên cứu như:
Nguyễn Huy Qúy, Chiến tranh thế giới thứ hai , Nxb Sự thật, 1985, đã
trình bày một cách đầy đủ và hệ thống chiến tranh thế giới thứ hai
Bên cạnh đó có tác phẩm của Vũ Dương Ninh (chủ biên), Phạm Văn Ban, Nguyễn Văn Tạn,Trần Thị Vinh, : Lịch sử quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, Nxb Đại học sư phạm, 2010 Cuốn sách
đã hệ thống, khái quát các vấn đề cơ bản về chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)
-Trần Thị Vinh (chủ biên), Lê Văn Anh, Lịch sử thế giới hiện đại, tập 2 Nxb
Đại học sư phạm, 2011 Trong công trình nghiên cứu này tác giả đã đề cập mộtcách đầy đủ về cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, và phong trào giải phóng dân tộcĐông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Trang 5Phạm Việt Trung, Nguyễn Xuân Kỳ, Đỗ Văn Nhung, Lịch sử Campuchia
từ nguồn gốc đến ngày nay, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1982.
Cuốn sách này tác giả đã trình bày khái quát về lịch sử giải phóng dân tộcCampuchia sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Nguyễn Anh Thái, Nguyễn Xuân Trúc, Nguyễn Xuân Kỳ, Nguyễn Ngọc
Quế, Lịch sử thế giới hiện đại (1929 - 1945), quyển 2, tập 3, Nxb Giáo dục Trong
cuốn sách này tác giả đã khái quát về chiến tranh thế giới thứ hai
Tất cả những tài liệu trên chỉ dừng lại và đi sâu vào chiến tranh thế giới thứhai (1939 - 1945) và mới chỉ đi tìm hiểu về phong trào giải phóng dân tộc ở ĐôngNam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) Còn tác động của Chiếntranh thế giới hai tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á chỉ dừng lại ở
sự tác động của kết quả chiến tranh thứ hai đã tạo điều kiện thuận lợi cho cácnước Đông Nam Á đấu tranh giải phóng dân tộc
3 Mục đích, đối tượng, phạm vi ngiên cứu
* Mục đích nghiên cứu.
Làm rõ sự tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) tới phongtrào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Phạm vi nghiên cứu về không gian : Nơi cuộc Chiến tranh thế giới thứ haidiễn ra như: châu Âu, châu Á
Nơi các phong trào dân tộc diễn ra ở các nước Đông Nam Á:
ba nước Đông Dương, Indonesia, Xingapo, Malaixia,
Phạm vi nghiên cuus về thời gian : Từ năm 1945 đến cuối thập niên 80 củathế kỷ XX
4 Phương pháp nhiên cứu
Trang 6Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng hai phương phápchính là:
4.1 Phương pháp lịch sử
Thu thập tài liệu, đọc và phân tích nội dung có liên quan một cách đầy đủ,chi tiết để tổng hợp thành tài liệu tham khảo sau đó tiến hành chọn lọc và tổnghợp theo từng nội dung cụ thể
4.2 Phương pháp lôgic
Sắp xếp tài liệu, thông tin thu được, có liên quan đến nội dung nghiên cứu theomột hệ thống khoa học với kết cấu chặt chẽ Các nguồn tài liệu, thông tin được chọnlọc theo từng nội dung, cung cấp kiến thức và giúp cho chúng ta hiểu về Chiến tranhthế giới thứ hai ( 1939 - 1945 ) và tác động tới Đông Nam Á
Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số phương pháp thống kê số liệu, phươngpháp phân tích, tổng hợp,
Trang 7Đề tài hoàn thành sẽ cung cấp thêm một quan điểm, cách nhìn nhận vềChiến tranh thế giới thứ hai và tác động của chiến tranh thế tới phong trào giảiphóng dân tộc Đông Nam Á Bên cạnh đó đề tài còn cung cấp tài liệu cho giáoviên, sinh viên, học sinh trong học tập, tìm hiểu Chiến tranh thế giới thứ hai vàphong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
6 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm hai chương:
Chương 1: Khái quát về Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Chương 2: Tác động của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
(1939 - 1945)
1.1 Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
1.1.1 Nguyên nhân sâu xa
Bước ra khỏi chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), Anh, Pháp, Mĩngẩng cao đầu với tư thế thắng trận nhưng dưới chân họ là hàng trăm những khókhăn rắc rối Nước Anh và Pháp - hai nước “đế quốc già” này đã ngủ quên trongvinh quang, không những không khắc phục khó khăn mà còn “hà hơi” cho đếquốc Đức Nước Đức sau chiến tranh với tinh thần phục thù đã khôi phục nền kinh
tế và quân sự áp đảo các cường quốc tư bản chủ nghĩa ở châu Âu Trong khi đónền kinh tế của Đức và Nhật Bản cũng có những đổi thay to lớn Quy luật pháttriển không đều về kinh tế - chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốcchủ nghĩa này đã tác động sâu sắc tới quan hệ quốc tế
Lúc này hệ thống Vecxai - Oasinhton được thiết lập sau chiến tranh thế giớithứ nhất chỉ là một lớp màn mỏng hoà bình phủ lên quan hệ ngày càng gay gắt
Trang 8giữa các nước đế quốc Sự phát triển không đều về kinh tế - chính trị cho lựclượng so sánh trong giới tư bản thay đổi căn bản và phân chia thế giới theo hệthống Vecxai - Oasinhton không còn phù hợp nữa Điều đó khiến nguy cơ mộtcuộc chiến tranh mới luôn tiềm ẩn là không thể tránh khỏi.
Như vậy nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai bắt nguồn từ quyluật phát triển không đều về kinh tế - chính trị giữa các nước tư bản và từ nhữngmâu thuẫn có sẵn trong chiến tranh thế giới thừ nhất mà “tấm màn” - hệ thốngVecxai - Oasinhton không thể che lấp được
1.1.2 Nguyên nhân trực tiếp
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc là lúc các nước tư bản bắt tay vào xâydựng nền kinh tế “Chủ nghĩa tự do” đã làm cho hàng hoá tăng một cách chóngmặt, trong khi sức mua của người dân không hề tăng Điều này làm cho hàng hoá
ế thừa, sản xuất bị đình trệ, cuộc khủng hoảng “thừa” tháng 10/1929 nổ ra là tấtyếu
Cơn bão khủng hoảng “thừa” xuất phát điểm từ Mĩ và lan rộng ra toàn giới
tư bản, chẳng những tàn phá nền kinh tế mà còn gây những hậu quả nặng nề vềmặt chính trị và xã hội cho chủ nghĩa tư bản Hàng hoá không lưu thông khiến xínghiệp, công ty đóng cửa, hàng triệu công nhân thất nghiệp, nông dân bị mấtruộng đất phải sống trong nghèo đói, giá cả sinh hoạt đắt đỏ… Điều đó làm chophong trào cộng sản thế giới diễn ra sôi nổi và đi đến cao trào Theo thống kêkhông đầy đủ, trong khoảng những năm 1928 - 1933, số người tham gia bãi công
ở các nước tư bản chủ nghĩa lên tới 17 triệu người
Đứng trước cơn bão khủng hoảng, mỗi chính phủ đều có cách giải quyếtriêng của mình Đối với Anh, Pháp, Mĩ là những nước ngẩng cao đầu ra khỏi thếchiến thứ nhất với hệ thống thuộc địa rộng lớn, chiến phí bồi thường và tài nguyênthiên nhiên dồi dào thì họ lựa chọn con đường cải cách kinh tế, xã hội
Trang 9Trong khi đó, các nước không có thuộc địa, hoặc có ít thuộc địa rơi vào tìnhtrạng thiếu thốn khan hiếm nguyên liệu, và thị trường tiêu thụ đã chọn con đườngphát xít hoá nhằm cứu vãn tình trạng khủng hoảng của mình Và cuộc khủnghoảng 1929 - 1933 được xem như cái cớ để các nước tư bản chủ nghĩa ngụy biệncho con đường phát xít hoá của mình Điển hình cho xu hướng này là các nướcĐức, Italia, Nhật Bản với tham vọng của các nhân tố Hitle, Tanaca, Mutxolini.Những nhân tố này đã hình thành lên phe trục với sự liên kết: Roma - Beclin -Tokyo, trong đó Đức là một mắt xích quan trọng.
Lúc này, trong thế giới tư bản chia thành hai phe chủ nghĩa tư bản phát xít
và chủ nghĩa tư bản làm mâu thuẫn gay gắt giữa một bên muốn giữa nguyên hệthống Vecxai - Oasinhton còn một bên muốn phá tan hệ thống Vecxai -Oasinhton Vì hệ thống mang lại lợi ích cho một số nước như Anh, Pháp, Mĩnhưng lại không giải quyết được những mâu thuẫn lớn
Như vậy, cuộc khủng hoảng thừa như nhát búa tạ phá tan hệ thống Vecxai Oasinhton và là cái cớ để các nước phát xít tiến hành một cuộc chiến tranh
-1.2 Diễn biến chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
1.2.1 Giai đoạn thứ nhất (1/9/1939 đến 22/6/1941): Phát xít Đức xâm chiếm Châu Âu, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Nam Á và Bắc Phi
* Phát xít Đức tấn công Ba Lan mở màn cho chiến tranh thế giới thứ hai (1/9/1939 - 4/1940).
Trên con đường dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai, Đức đã thu phục cácnước lân cận như Áo, Tiệp Khắc không những bằng quân sự mà còn bằng chiêubài ngoại giao lừa bịp, thủ đoạn tinh vi Với Hội nghị Muynich, Đức đã có TiệpKhắc một cách dễ dàng Hiệp ước Muynich đã đi vào lịch sử như một vết nhơ củanền ngoại giao Anh - Pháp - Mĩ Họ đã nhân danh các nước lớn, bán rẻ chủ quyềncác nước nhỏ, để đổi lấy lời hứa hão của Hitle là hướng mũi tấn công vào LiênXô
Trang 10Nhưng cuộc tấn công của Đức vào Ba Lan lúc 4 giờ 45 phút ngày 1/9/1939
đã làm cho Anh, Pháp giật mình tỉnh giấc, vì Ba Lan là một nước độc lập nằmdưới sự bảo trợ của Anh và Pháp
Ba Lan là vùng tiếp giáp giữa Đức và Liên Xô, Ba Lan như một mảnh đấtngáng chân Đức tấn công Liên Xô, vậy nên muốn rút ngắn khoảng cách để Đứctấn công Liên Xô thì Đức phải có được Ba Lan để làm bàn đạp Một bàn đạp, mộtmũi tên nhằm hai hướng ngắm là Liên Xô và các nước Tây Âu Ngay sau khichiếm được Tiệp Khắc, Hitle đã nhạy bén và sắc sảo nhận định về khả năng phảnứng của Anh và Pháp trong vấn đề Ba Lan “Anh và Pháp đều có cam kết nhưngkhông những chẳng nước nào muốn thực hiện cam kết đó… Ở Muynich tôi đãthấy rõ khuynh hướng đó ở Sambeclan và Daladie” [7 ; 23] và nhận định của Hitle
đã đúng
Trên thực tế, Ba Lan đã phải đơn độc chống trả nước Đức mà không nhậnđược sự giúp đỡ nào Mặc cho Ba Lan khẩn thiết cầu cứu Anh, Pháp không hề gửimột người lính nào, một viên đạn nào cho Ba Lan Tuy đã ở trong tình trạng chiếntranh với nhau nhưng dọc biên giới Đức - Pháp hầu như không có chiến sự Ở đâyngười ta chỉ thấy “những chiếc máy bay ném bom phá trời nhưng không ném mộtquả nào, những cố đại bác đặt trước núi đạn mà không bắn một phát nào, nhữngđội quân khổng lồ giáp mặt nhưng ngoài những cuộc xô xát nhỏ hiếm thấy, chỉquan sát thầm kín mà không có ý định đánh nhau” [7 ; 33]
Tình trạng đó kéo dài 7, 8 tháng và được dư luận goi là “cuộc chiến tranh
kỳ quặc”; “chiến tranh ngồi”; “chiến tranh nực cười”, còn người Pháp gọi đó là
“trò hề chiến tranh” nghĩa là không phải là chiến tranh thực sự Vì Anh, Pháp lúcnày muốn né tránh một cuộc chiến tranh thực sự với Đức hi vọng phát xít Đức sẽquay sang phía đông tấn công Liên Xô sau khi chiếm xong Ba Lan Nhưng “trò hềchiến tranh” giúp Đức tranh thủ tấn công Bắc Âu và tiến đánh Pháp
* Đức chiếm các nước Bắc Âu và Tây Âu
Trang 11Đức đã chọn Đan Mạch và Na Uy để mở đầu cho “kế hoạch màu vàng".Ngày 9/4/1940, quân Đức xâm lược Đan Mạch, vua và Chính phủ Đan Mạch ralệnh cho quân đội hạ vũ khí đầu hàng Đồng thời quân Đức tiến đánh Na Uy, bộtrưởng quốc phòng Na Uy đã phản bội tổ quốc, làm Na Uy rơi vào tay Đức, giúpĐức có đủ thế và lực tấn công Pháp.
Ngày 10/5/1940, quân Đức tràn vào Bỉ, Lucxambua và Pháp Mặt trậnphương Tây chính thức bắt đầu Với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” Đứctập trung đánh vào phía trái của liên quân Anh, Pháp rồi tràn vào Bỉ và Hà Lan.Ngày 15/5, quân Hà Lan đầu hàng, Chính phủ chạy sang Luân Đôn Ngày 27/5, Bỉđầu hàng, tàn quân Anh, Pháp chạy tới Doong Kec…
Mặt trận Pháp bị đập tan, quân Đức tiến về Pari như vũ bão Chính phủPháp bỏ Pari về Boocdo và đưa thống chế Petanh lên cầm quyền để xin đìnhchiến Theo hiệp định đình chiến Pháp - Đức ký ngày 22/6/1940, quân Đức chiếm2/3 lãnh thổ Pháp, vùng Andat và Loren bị sáp nhập vào Đức, nước Pháp phải giảigiáp vũ khí và quân đội bị chiếm đóng Nền cộng hoà Pháp bị thủ tiêu thay vào đó
là chế độ độc tài quân sự do Petanh đứng đầu làm quốc trưởng
Sau tấm thảm kịch của nước Pháp, nước Anh đơn độc chống lại kế hoạch
“sư tử biển” của quân Đức bắt đầu từ tháng 7/1940 Kế hoạch “sư tử biển” gồmhai mục đích: doạ nước Anh để từ đó tạo điều kiện đầu hàng và che đậy việc bímật tập trung quân tấn công Liên Xô, đánh lạc hướng dư luận thế giới Đức với ưuthế nhiều máy bay lại tấn công vào ban đêm khiến thành phố Luân Đôn bị tàn phá
dữ dội Bên cạnh đó, Đức phong toả chặt chẽ hải phận tàu ngầm, đánh đắm chìmrất nhiều tàu của Anh Tình hình của Anh càng thêm nghiêm trọng
Bấy giờ, lo ngại sự thất bại của Anh sẽ làm nguy hại tới Mĩ nên Mĩ đã đồng
ý viện trợ cho Anh với điều kiện Anh phải bán những phát minh sáng chế vànhững căn cứ rất quan trọng về chiến lược ở Đại Tây Dương cho Mĩ Như vậy, Mĩchỉ lợi dụng cơn hoạn nạn của Anh, buộc Anh phải phục tùng mình Mĩ coi Anh là
Trang 12địch thủ đế quốc chủ nghĩa và cố làm Anh suy yếu đến mức tối đa Đó là tính chấtcủa hợp tác Anh - Mĩ.
* Cuộc xâm lược phát xít ở Bancang và Trung Cận Đông.
Từ rất lâu, đế quốc Italia đã có tham vọng làm bá chủ Địa Trung Hải, thiếtlập “đại đế quốc” từ Bắc Phi tới Nam Âu Khi Italia tiến hành chiến tranhBancăng và Bắc Phi thì phát xít Đức không hề giúp đỡ Italia và Hitle muốn dạycho Mutxolini một bài học về sự tự tiện gây chiến tranh, đồng thời phát xít Đứccòn mong cho Italia thua trận để nhảy vào đánh chiếm Bắc Phi, Đông Nam Âu vàTrung Cận Đông Chủ ý của Hitle đã thành sự thật khi Italia đánh chiếm ở BắcPhi, Đức đã giành được Tuynidi, Xolum, Xidien, Barani…
Từ cuối năm 1940, để xây dựng bàn đạp chiến lược ở Đông - Nam Âuchuẩn bị cho kế hoạch tấn công Liên Xô, Hitle dùng thủ đoạn chính trị kết hợp vớisức ép quân sự để lôi kéo Rumani, Hunggari và Bungari gia nhập vào Hiệp ướctay ba, đồng thời đưa quân vào ba nước này Ba nước này trở thành nước chư hầucủa Đức
Tháng 4/1940, Nam Tư tuyên bố trung lập làm cho Hitle phải ra lệnh hoãnlại việc thực hiện kế hoạch Bacbaroxa và quyết định đè bẹp Nam Tư và Hi Lạp.Nam Tư và Hi Lạp bị chiếm đóng , Đức lập ở đó chính phủ bù nhìn và cắt mộtphần đất đai ở hai nước này cho chư hầu nước Italia, Bungari và Hunggari Việcphát xít Đức chiếm bán đảo Bancăng là một biện pháp chiến lược quan trọng đểtấn công Liên Xô, nhưng hi vọng đó không hoàn toàn thực hiện được vì phongtrào dân tộc ở đây phát triển ngày càng cao
1.2.2 Giai đoạn thứ hai (22/6/1941 đến 19/9/1942) chiến tranh lan rộng toàn thế giới và sự hình thành đồng minh chống phát xít
* Đức tấn công Liên Xô
Vào 3h30 phút sáng ngày 22/6/1941, không tuyên chiến và không đưa ramột yêu sách gì, phát xít Đức bất ngờ mở cuộc tấn công trên khắp biên giới phía
Trang 13Tây của Liên Xô từ Biển Đen đến Bantich, chà đạp thô bạo Hiệp ước không xâmphạm Xô - Đức (1939).
Theo kế hoạch Bacbaroxa được thảo ra từ tháng 6/1940, Đức đã huy động
190 sư đoàn với 5,5 triệu quân, 3712 xe tăng…chia làm ba đạo quân đặt dướiquyền chỉ huy của thấng chế Phôn Boraosit, tiến đánh ba hướng chiến lược:
- Đạo quân phía Bắc do thống chế Phôn Lep chỉ huy tiến từ Đông Phổ quavùng Bantich hướng tới Leningrat
- Đạo quân trung tâm do thống chế Phôn Bốc chỉ huy đánh từ Đông BắcVacsava hướng tới Minxco, Xmolenxo và Matxcova
- Đạo quân phía Nam do thống chế Phôn Runxet đánh từ vùng Liubolintới Getcma, Kiep, Donbat…
Khi chiến tuyến ngày càng mở rộng thì quân Đức ngày càng gặp khó khăn,Đức quyết định lấy Matxcova làm chìa khoá để kết thúc chiến tranh Tronggiờ phút nguy kịch đó, Hồng quân Liên Xô vẫn kiên quyết chiến đấu đếncùng để bảo vệ Matxcova Ngày 22/6/1941, Hồng quân và nhân dân Liên
Xô chuyển sang phản công ở Matxcova Sau hai tháng chiến đấu, Hồngquân đã đánh tan kế hoạch đánh chiếm Matxcova
Sau Matxcova, Đức mở hướng tấn công xuống phía Nam hòng chiếmcho được Xtalingrat, Xtalingrat lúc này trở thành “nút sống” của Liên Xô.Với khẩu hiệu “không lùi một bước”, các chiến sĩ bảo vệ Xtalingrat đãchiến đấu tới giọt máu cuối cùng để giữ từng tấc đất cho thành phố, khiếncho quân Đức bị tổn thương nặng nề, không còn lực lượng dự bị để triểnkhai các cuộc tiến công nữa mà đã lâm vào tình thế hết sức nguy khốn
* Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
Trang 14Ngày 7/12 /1941, Nhật mở cuộc tấn công bất ngờ vào Trân Châu Cảng của
Mĩ Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ Cuộc tập kích bất ngờ và dữ dội củahạm đội Nhật đã gây cho hạm đội Mĩ những tổn thất nặng nề chưa từng có, là sựkiện nhục nhã nhất trong lịch sử của hải quân Mĩ Một ngày sau đó (ngày 8/12/1941) Mĩ tuyên chiến với Nhật, ba ngày sau đó (11/12/1941) Đức và Italiatuyên chiến với Mĩ Vì thế, chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới, lôi kéo nhiềunước tham gia vào cuộc chiến
Từ cuối năm 1941 đến tháng 5/1942, Nhật Bản đã phát động cuộc tấn côngtoàn diện ở Đông Nam Á và Thái Bình Dương, đánh chiếm các thuộc địa của Mĩ,Anh, Pháp, Hi Lạp,… ở khu vực này Chỉ trong vòng nửa năm sau khi chiến tranhThái Bình Dương bùng nổ, quân Nhật đã làm chủ một vùng đất rộng lớn 7 triệu
km2 với 500 triệu dân Tuy nhiên, từ năm 1942, quân Nhật đã mất dần ưu thế banđầu và không còn khả năng phản công nữa Mặc dù vậy, liên quân Anh - Mĩ cũngchưa tiến hành một cuộc phản công thực sự để đánh bại quân Nhật ở Thái BìnhDương
* Sự hình thành Mặt trận đồng minh chống phát xít.
Hành động xâm lược của phe phát xít đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giớicùng hợp tác với nhau trong một liên minh chống phát xít Việc thành lập một liênminh quốc tế đã trở thành nguyện vọng và đòi hỏi bức thiết của tất cả các lựclượng hòa bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới Cuối năm1941, sự cần thiết hìnhthành chính thức Mặt trận Đồng minh chống phát xít ngày càng trở nên bức thiết.Trong khi ấy, thắng lợi của Liên Xô trong mặt trận Matxcova đã nâng cao vị trícủa Liên Xô trên trường quốc tế và nhân dân thế giới đòi phải liên minh với Liên
Xô Trước tình hình đó, các nước Anh, Mĩ đã dần thay đổi quan điểm, thái độ củamình, bắt tay với Liên Xô trong cuộc chiến tranh chống phát xít nô dịch
Ngày 1/1/1942, tại Oasinhton, 26 quốc gia (đứng đầu là ba cường quốcAnh, Xô, Mĩ) đã ra bản tuyên bố chung gọi là “Tuyên ngôn Liên hợp quốc tế”
Trang 15Mặc dù mục đích tham chiến của mỗi bên có nhiều điểm khác nhau, nước thìmuốn duy trì hệ thống Vecxai - Oasinhton, nước thì muốn bảo vệ hòa bình, anninh thế giới, nhưng có cùng phấn đấu phối hợp chống kẻ thù chung Đây là mộtnhân tố quan trọng đảm bảo thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít và là cơ
sở cho việc hình thành tổ chức Liên hợp quốc sau này
1.2.3 Giai đoạn thứ ba (từ 11/1942 đến 12/1943) bước ngoặt của chiến tranh, quân đồng minh chuyển sang phản công
* Chiến thắng Xtalingrat và bước ngoặt của chiến tranh.
Sau một thời gian khẩn trương và hoàn thành mọi mặt chuẩn bị, ngày 19/12/1942, quân đội Đức chuyển sang tấn công Xtalingrat Hồng quân Liên Xô nhanhchóng phá vỡ phòng tuyến của quân địch tạo thế tấn công gọng kìm Các phươngdiện quân ở phía Nam và phía Bắc Liên Xô cũng đồng loạt tấn công Hồng quânnhanh chóng khép kín vòng vây 33 vạn quân lính tinh nhuệ của Đức ở Xtalingrat
Chiến dịch phản công kéo dài gần ba tháng (tháng 11/1942 đến tháng2/1943) đã đi vào lịch sử như một trận đánh lớn và tiêu biểu về nghệ thuật quân sựcũng như ý trí chiến lược của nó trong chiến tranh thế giới thứ hai Chiến thắngXtalingrat đã tạo điều kiện xoay chuyển tình thế của cục diện chiến tranh thế giớithứ hai Phe đồng minh chuyển sang phản công, phe phát xít không thể phục hồiphải chuyển từ tấn công sang phòng ngự
* Quân đồng minh phản công trên các mặt trận Bắc Phi, Italia,Thái Bình Dương
Ở Bắc Phi, ngày 23/10/1942, quân Anh bắt đầu tấn công liên minh quânĐức - Italia ở En Alamen, tiêu diệt và bắt sống 55.000 quân địch Thắng lợi nàytạo ra khả năng phản công cho quân Anh trên chiến trường Bắc Phi Lợi dụng lúcquân Đức bị sa lầy ở Xtalingrat và bị thua ở En Alamen, quân Mĩ đã đổ bộ lênBắc Phi (8/11/1942) Quân Anh từ phía đông phối hợp với quân Mĩ từ phía Tâydần đánh đuổi địch chạy về Tuynidi Trong tình thế tuyệt vọng, ngày 12/5/1943
Trang 16toàn bộ liên quân Đức - Italia phải đầu hàng Chiến sự ở Bắc Phi chấm dứt, thắnglợi thuộc về quân Đồng minh.
Thừa thắng, quân Đồng minh tấn công Italia (10/7/1943) Tinh thần chiếnđấu của quân đội Italia rất bạc nhược, chính quyền phát xít tan rã, Mutxolini bịtống giam Thể chế Badogo lập chính phủ mới, ký hiệp ước đầu hàng Đồng minh(8/9/1943) và tuyên chiến với Đức Lơị dụng sự tiến quân chậm chạp của quânĐồng minh, Hitle đã đưa quân vào nước Italia, giải phóng cho Mutxolini, và thànhlập chính phủ ở miền Bắc Như vậy, Italia bị chia làm 2 miền: miền Bắc do Đứcchiếm đóng (phát xít), miền Nam do Anh - Mĩ bảo trợ Quân Đức còn tiếp tục cầm
cự ở Italia cho đến khi chiến tranh kết thúc ở châu Âu (5/1945)
Ở Thái Bình Dương, quân Mĩ phản công Nhật và giành thắng lợi vào tháng1/1943 Sau chiến thắng Guadanacan, quân đội Mĩ đã giành được quyền chủ độngchuyển sang phản công trên toàn chiến trường Thái Bình Dương
* Hội nghị thượng đỉnh Têhêran (10/1943)
Tháng 10/1943, Hội nghị Ngoại trưởng ba nước Liên Xô - Anh - Mĩ tạiMatxcova các Ngoại trưởng đã đi đến những thỏa thuận quan trọng về quân
sự, chính trị và việc phối hợp hành động chung trong và sau khi chiến tranhkết thúc
Trước khi đến Têhêran Mĩ, Anh, Trung Quốc đã đề ra tuyên bố Cairo vớiquyết tâm không từ bỏ bất cứ điều gì để buộc phát xít đầu hàng vô điều kiện
Ngày 23/11/1943, Hội nghị Têhêran giữa những người đứng đầu ba cườngquốc Liên Xô, Anh, Mĩ đã khai mạc, thảo luận về vấn đề quan trọng như phối hợphành động chống Đức đến thắng lợi cuối cùng, về tương lai của Đức sau này, đặcbiệt là vấn đề mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu… Nhưng Mĩ, Anh lại không có thái
độ hợp tác tích cực mà vẫn muốn trì hoãn nhằm làm cho Liên Xô kiệt quệ và suyyếu trong chiến tranh… Dư luận thế giới đã lên án gay gắt chính sách hai mặt này,
Trang 17điều đó buộc Anh phải đưa ra kế hoạch mở mặt trận lần thứ hai bằng việc đổ bộquân vào lòng chảo Địa Trung Hải nhưng cả Mĩ và Liên Xô không tán đồng.
Cuối cùng, Hội nghị Têhêran đã đạt được thỏa thuận về việc Anh, Mĩ mởmặt trận thứ hai vào Pháp (tháng 5/1944); sự hợp tác sau chiến tranh giữa cácnước đồng minh vì một nền hòa bình lâu dài, sẽ thành lập tổ chức Liên HợpQuốc… Hội nghị tuyên bố “Tuyên ngôn Têhêran”, khẳng định quyết tâm hợp tác,đẩy mạnh tiến trình kết thúc thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít
Hội nghị Têhêran có ý nghĩa quốc tế to lớn Hi vọng của phát xít về việcchia rẽ liên minh chống phát xít đã không thực hiện được Âm mưu của chúngđịnh ký hòa ước riêng rẽ với Mĩ, Anh để tránh khỏi phải đầu hàng đã bị thất bại
1.2.4 Giai đoạn thứ tư (từ tháng 12/1943 đến tháng 8/1945) Quân Đồng minh phản công tiêu diệt phát xít Đức và quân phiệt Nhật Bản Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc
* Liên Xô tổng phản công, giải phóng toàn đất nước và giải phóng Đông Âu.
Ngày 24/12/1943, Liên Xô bắt đầu tấn công đồng loạt trên các mặt trận từLeningrat đến Crưm
Tháng 6/1944, chiến dịch giải phóng Belarut đã đánh tan quân đội mạnhnhất của Đức, sau đó quân đội Liên Xô tiến vào giải phóng Bantich, hoàn thànhviệc giải phóng toàn bộ lãnh thổ
Sau khi quét sạch quân Đức ra khỏi Liên Xô, Hồng quân Liên Xô tiến vàogiải phóng hàng loạt các nước Đông và Trung Âu: Ba Lan, Rumani, Bungari,
Nam Tư… Rồi tiến quân như vũ bão vào biên giới Đức Cùng lúc đó Anh - Mĩ
mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu vào ngày 6/6/1944, cuộc đổ bộ lớn nhất trong lịch
sử thế giới diễn ra trên miền Bắc nước Pháp đã thành công và hoàn toàn bất ngờkhiến quân Đức không kịp trở tay Sự chuẩn bị đầy đủ và ưu thế tuyệt đối về quân
sự, việc lựa chọn địa điểm đổ bộ chính xác của quân Đồng minh cùng với sự phốihợp tấn công của Liên Xô ở phía Đông đã dẫn tới thắng lợi của chiến dịch
Trang 18Noocmangdi Từ đây, đồng minh chia làm hai mũi tấn công: mũi vào Bắc Đức vàmũi vào Tây - Nam nước Pháp làm cho nước Đức lâm vào tình thế nguy khốn.
Phong trào cách mạng đang lên cao ở Pháp là một nhân tố dễ dàng làm chonước Pháp nhanh chóng thoát khỏi ách phát xít Đức Tiếp đến là nhiều nước Tây
Âu khác như: Bỉ; Hà Lan; Lucxambua việc quân Mĩ - Anh mở Mặt trận thứ hai ởTây Âu tuy muộn nhưng cũng góp phần thúc đẩy nhanh sự thất bại của chủ nghĩaphát xít Đức Lần đầu tiên từ ngày bắt đầu chiến tranh, nước Đức mới bị ép giữahai mặt trận Đông - Tây
* Hội nghị Ianta và sự kết thúc chiến tranh ở Châu Âu.
Trong bối cảnh chiến tranh thế giới thứ hai đi vào giai đoạn cuối, sự thất bạicủa chủ nghĩa phát xít đang tới gần, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham giacủa ba nguyên thủ đứng đầu 3 cường quốc: Liên Xô - Anh - Mĩ là Xtalin - Socsin
- Rudoven Hội nghị họp từ ngày 4 đến ngày 12/2/1945 đã đạt được những thỏathuận quan trọng như: Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩaphát xít, nhanh chóng kết thúc chiến tranh trong thời gian từ 2 - 3 tháng sau; saukhi đánh bại Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á; thành lập tổ chứcLiên Hợp Quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới; thỏa thuận về việc chiếmđóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnhhưởng ở châu Âu và châu Á
+ Ở châu Âu, quân đội Liên Xô chiếm đóng phía Đông nước Đức, ĐôngBéclin và các nước Đông Âu, quân đội Mĩ - Anh -Pháp chiếm đóng miền Tâynước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnhhưởng của Liên Xô, Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ Nước Áo và PhầnLan trở thành nước trung lập
+ Ở châu Á, Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiếnchống Nhật: giữ nguyên hiện trạng Mông Cổ; khôi phục quyền lợi của nước Nga
bị mất sau chiến tranh Nga - Nhật (1904) trả lại cho Liên Xô miền nam đảo
Trang 19Xakhalin; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc đảo Curin… Quân đội Mĩ chiếm đóng NhậtBản Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩchiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới Trung Quốc trở thành mộtquốc gia thống nhất và dân chủ, Chính phủ Trung Hoa dân quốc cần phải cải tổvới sự tham gia của Đảng Cộng sản và Đảng Dân chủ, trả lại cho Trung Quốcvùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hồ Các vùng còn lại của châu
Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nướcphương Tây
Những quyết định của Hội nghị Ianta có ý nghĩa vô cùng quan trọng trongviệc phối hợp hành động, củng cố sự hợp tác giữa các nước đồng minh để đi đếnkết thúc cuộc chiến tranh chống phát xít Những quyết định của Hội nghị đã tạonền tảng cho việc thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranh, thường gọi tắt
là “trật tự hai cực Ianta”
Trong khi đang tiến hành Hội nghị Ianta, chiến cuộc ở châu Âu diễn ra rấtnhanh, ưu thế nghiêng về phía Đồng minh Trong bước đường cùng, Hitle dốctoàn bộ lực lượng quyết tâm phòng thủ Beclin bằng mọi giá Ngày 16/4/1945 Liên
Xô bắt đầu tấn công vào Beclin - sào huyệt cuối cùng của Đức quốc xã Bắt đầu từngày 23/4, cuộc chiến đấu lan vào thành phố vòng vây của quân đội Liên Xô ngàycàng thắt chặt Ngày 30/4, Hồng quân Liên Xô chiếm được nhà Quốc hội Đức,Hitle tự sát dưới hầm chỉ huy Ngày 2 /5, Hồng quân chiếm được toàn bộ thủ đôBeclin, quân Đức đầu hàng vô điều kiện Ngày 9/5/1945 Tổng tư lệnh quân độiĐức, thống chế Cayten đã ký vào văn bản đầu hàng… Cuộc chiến tranh khốc liệt
ở châu Âu đã kết thúc với thất bại của phát xít Đức
* Hội nghị thượng đỉnh Pốtđam (7/8 /1945) và sự kết thúc chiến tranh thế giới
thứ hai.
Trang 20Trong tình hình chiến tranh ở Châu Âu đã chấm dứt, chiến tranh Châu Á Thái Bình Dương đang đi đến hồi kết, nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô - Anh -
-Mĩ đã gặp nhau tại Pốtxđam (Đức) từ ngày 17/7 đến ngày 2/8/1945
Ngay trước thềm hội nghị 16/7/1945, Mĩ đã thử thành công bom nguyên tử
và muốn qua sự kiện này gây áp lực với Liên Xô Nhưng thái độ kiên quyết củaLiên Xô đã làm cho âm mưu đe dọa bằng sức mạnh bom nguyên tử của MixtaiHội nghị Pốtxđam hoàn toàn phá sản
Hội nghị Pốtxđam tập trung giải quyết những vấn đề sau:
1 Thiết lập “Hội đồng ngoại trưởng” gồm đại biểu 5 nước: Liên Xô, Mĩ,Anh, Pháp, Trung Quốc để tiếp tục làm công việc ký hòa ước với các nước bạitrận
2 Những nguyên tắc chính trị và kinh tế mà các nước đồng minh sẽ thựchiện trong khi chiếm đóng nước Đức: chấp hành mệnh lệnh chính phủ của nướcmình trong phạm vi khu vực mình chiếm đóng, cùng giải quyết trong công việc cóliên quan đến cả nước Đức Mục đích việc chiếm đóng nước Đức là: loại trừ vũtrang Đức, loại trừ khống chế mọi ngành sản xuất công nghiệp của Đức, tiêu diệtĐảng quốc xã và những tổ chức phụ thuộc nó; cấm chỉ sự phục hồi của chủ nghĩaquân phiệt và chủ nghĩa quốc xã; bắt giam và xử mọi tội phạm chiến tranh; dânchủ hóa đời sống chính trị nước Đức làm cho nền kinh tế nước Đức phát triển theochiều hướng nông nghiệp và công nghiệp hòa bình [12 ; 211]
Đối với việc tiêu diệt Nhật ở Viễn Đông, Liên Xô bí mật cam kết sẽ thamgia chiến tranh chống Nhật Ngày 26/7/1945, Anh, Mĩ, Trung Quốc đã thông qua
và gửi cho Nhật “Tuyên cáo Pốtxđam”, yêu cầu Nhật đầu hàng vô điều kiện Kếtquả của Hội nghị Pốtxđam là một thắng lợi mới của đường lối đối ngoại hòa bìnhcủa Liên Xô góp phần vào bảo vệ hòa bình và an ninh chung của thế giới Đây làHội nghị cao cấp cuối của ba nước Liên Xô - Mĩ - Anh trong Chiến tranh thế giớithứ hai
Trang 21Nhật đã kiệt quệ nhưng vẫn quyết chiến đến cùng, không chấp nhận tuyêncáo Pốtxđam Tổng thống Mĩ Truman quyết định thả bom nguyên tử xuống đấtNhật Ngày 6/8, quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống thành phố Hirosima làm
14 vạn người chết, tàn phá nặng nề trên một phạm vi lớn Ngày 8/8, Liên Xôtuyên chiến với Nhật, Ngày 9/8 với 1,5 triệu Hồng quân cùng một khối lượng lớnphương tiện chiến tranh tấn công như vũ bão tiêu diệt đội quân Quan Đông Cùngngày, Mĩ thả quả bom nguyên tử thứ hai xuống thành phố Nagasaki của Nhật làm
7 vạn người của Nhật Bản thiệt mạng Ngày 10/8, Nhật Bản chấp nhận “ Tuyêncáo Pốtxđam” và ngày 15/8, Nhật đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh thế giới thứhai kết thúc Tuy nhiên, Hồng quân Liên Xô phải tiếp tục chiến đấu đến cuốitháng 8/1945 để đánh bại hoàn toàn đạo quân Quan Đông của Nhật
Ngày 2/9/1945, Nhật Bản chính thức ký vào văn bản đầu hàng vô điều kiệntrên chiến hạm Mitxuri của Mĩ trên vịnh Tokyo
1.3 Kết quả của Chiến tranh thế giới hai (1939 - 1945)
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệtnhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người ( bằng tất cả những cuộcchiến tranh trong 1000 năm trước cộng lại) Trong cuộc chiến này có tới 76 nướctuyên bố trong tình trạng chiến tranh so với 36 nước trong chiến tranh thế giới thứnhất Do quy mô cuộc chiến như vậy, đã có tới 110 triệu người bị động viên vàoquân đội, hơn 60 triệu người bị giết hoặc bị chết vì chiến tranh ( so với 13 triệungười chết trong thế giới thứ nhất), hơn 90 triệu người bị thương hoặc bị tàn phế( so với 20 triệu người trong chiến tranh thế giới thứ nhất)
Số người chết ở 10 nước tham chiến chủ yếu như sau : (cả quân nhân vàthường dân)
Nước Tổng số người chết % so với số dân năm
1939
Trang 22Chiến tranh thế giớithứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ
hai
Về tinh thần, những giá trị của nền văn minh nhân loại ( về nhân đạo, vềnhân quyền,… ) bị trà đạp vì tội ác diệt chủng của Đức Quốc xã ( đối với người
Trang 23Do Thái và một số dân tộc khác ), vì việc dùng bom nguyên tử giết hại dânthường.
Đó là chưa kể những thiệt hại mà cuộc chiến tranh đã gây ra cho nền sảnxuất của các nước, cũng những nỗi đau thương không thể kể bằng con số mànhững đứa trẻ mồ côi, những người vợ góa, những bà mẹ mất con khắp mọi miềntrên trái đất đã phải chịu đựng
Nhân đân Liên Xô đã phải gánh chịu hi sinh nặng nề nhất cho cuộc chiếntranh chống phát xít của nhân dân toàn thế giới Những trận đánh ác liệt đã diễn ratrên đất nước Liên Xô suốt 1.418 ngày đêm Hai mươi triệu người xô viết đã ngãxuống ( cứ 5 người chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai thì có hai người Liên
Xô ) Tổn thất về vật chất của Liên Xô là khoảng 485 tỉ đô la (tính theo giá trị
Tội phạm gây nên cuộc chiến tranh đẫm máu này là bọn phát xít Đức; Italia
và Nhật Bản được sự “dung dưỡng”, “thỏa hiệp của đế quốc phương Tây” Nhưngkết quả của cuộc chiến đã đi ngược lại với tính toán của bọn chủ nghĩa đế quốc -các thế lực khiêu chiến Các bọn đế quốc hiếu chiến, từ bọn phát xít đến các nước
đế quốc Anh, Pháp, Mĩ - tất cả đều có chung một mục tiêu là tiêu diệt nước xã hộichủ nghĩa duy nhất là Liên Xô Nhưng trái hẳn với ý tưởng ngông cuồng của bọnphát xít và sự mong đợi của các đế quốc khác, Liên Xô xã hội chủ nghĩa - thànhtrì của cách mạng và hòa bình thế giới, đã không bị “tiêu diệt” hoặc kiệt quệ vìchiến tranh Liên Xô đã vượt qua mọi thử thách ác liệt của chiến tranh để giànhchiến thắng Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô đã nhanh chóng hàn gắn
Trang 24vết thương và nhanh chóng tiến lên với những bước đi kỳ diệu trên con đường xâydựng chủ nghĩa xã hội Hơn nữa thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít đãtạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của hàng loạt các nước xã hội chủ nghĩakhác, tạo thành một hệ thống quốc tế các nước xã hội chủ nghĩa Trên đường truykích và tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức, Hồng quân Liên Xô đã giải phóng hàngloạt các nước châu Âu, tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp công nhân và nhân dânlao động các nước Ba Lan, Bungari, Rumani, Hunggari, Anbani, Tiệp Khắc dưới
sự lãnh đạo của các Đảng cộng sản đánh bại các thế lực phản động trong nước, lậpnên chính quyền dân chủ nhân dân, đưa đất nước tiến lên con đường xã hội chủnghĩa Sự thủ tiêu phát xít Đức ở miền Đông Đức và sự ra đời của nước Cộng hòadân chủ Đức ( tháng 10/1949 ) có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việccủng cố mặt trận xã hội chủ nghĩa và đối với sự nghiệp bảo vệ hòa bình ở châu Âu
và toàn thế giới Thắng lợi của cuộc chiến tranh tiêu diệt chủ nghĩa quân phiệtNhật không những bảo vệ đước nước Liên Xô và nước Cộng hòa nhân dân Mông
Cổ khỏi nguy cơ bị chúng xâm lược, mà còn tạo điều kiện thuận lợi và thúc đẩyphong trào giải phóng dân tộc ở một loạt nước châu Á như Trung Quốc, TriềuTiên, Việt Nam, Lào, Campuchia, Indonesia, Miến Điện… và mở đường cho một
số nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Sự ra đời của hệ thống thế giới các nước xã hộichủ nghĩa sau Chiến tranh thế giới thứ hai là bước nhảy vọt của lịch sử
Đây là thắng lợi vĩ đại của loài người tiến bộ, là đóng góp hết sức to lớn củacác nước bị phát xít chiếm đóng Các cuộc kháng chiến của nhân dân các nước bịchiếm đóng ở châu Âu, châu Á,… đã gây cho quân phát xít tổn thất không nhỏ,đẩy chúng vào tình huống lúng túng, góp phần cùng quân Đồng Minh tiêu diệthoàn toàn chúng
Tuy nhiên, lực lượng chống phát xít chủ yếu là Liên Xô, Mĩ, Anh và phầnnào có Pháp Đây là những nước có quân đội mạnh, được trang bị tối tân, lại cónền kinh tế vững vàng, đã giáng những đòn nặng nề và quyết định vào lực lượng
Trang 25phát xít ở châu Âu, ở Bắc Phi và Viễn Đông, loại dần từng nước phát xít ra khỏicuộc chiến Trong những lực lượng này, Liên Xô giữ vai trò một lực lượng đi đầu
và là lực lượng chủ chốt góp phần quyết định thắng lợi của chiến tranh Thắng lợi
vĩ đại của cuộc chiến tranh chống phát xít đã đẩy chủ nghĩa tư bản thế giới lao sâuhơn nữa vào cuộc tổng khủng hoảng của nó Ba nước đế quốc Đức, Italia, NhậtBản bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh và chịu thất bại thảm hại Các nước đếquốc Anh, Pháp tuy ra khỏi cuộc chiến tranh với tư thế kể chiến tháng, nhưngcũng bị chiến tranh làm suy yếu nghiêm trọng Chỉ có đế quốc Mỹ lợi dụng tìnhthế để kiếm lợi nhuận trong chiến tranh đã trở thành tên đế quốc phát triển nhất.Tình hình đó nói lên sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh
Thắng lợi vĩ đại của cuộc chiến tranh chống phát xít đã tạo thời cơ thuận lợicho cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc bị áp bức trong các nước thuộc địa
và phụ thuộc của chủ nghĩa đế quốc ở châu Á, châu Phi và Mĩ Latinh Chiến tranhgây nên tình trạng khủng hoảng của nền thống trị thực dân, tạo thời cơ cho phongtrào giải phóng dân tộc phát triển thắng lợi Nếu trong chiến tranh thế giới thứnhất chỉ đưa đến kết quả là bọn đế quốc thực dân chia lại thuộc địa và các khu ảnhhưởng trên phạm vi thế giới, thì ngay trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều dântộc đã đứng lên chống chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa thực dân, giành quyền làmchủ vận mệnh Tổ quốc Sau chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc đã bùng lênthành một cao trào mạnh mẽ từ châu Á sang châu Phi và Mĩ Latinh Toàn bộ hệthống thuộc địa cũ của chủ nghĩa đế quốc thiết lập nên từ nhiều thế kỷ trước đếnnay về căn bản đã bị sụp đổ
Như vậy, Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc để lại hậu quả nặng nề chocác nước đế quốc, nhưng kết quả của cuộc chiến có tắc đông mạnh mẽ và tạo thời
cơ cho các phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, Phi và Mĩ Latinh giành đứcnhiều thắng lợi
1.4 Tính chất và ý nghĩa của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Trang 26* Tính chất
Trong cuộc đại chiến thế giới thứ hai, Hitle đã rất khéo léo tung hoả mù làmcho các nước tư bản chủ nghĩa tin rằng Đức tấn công Liên Xô chứ không phải tấncông bất cứ nước nào khác Vì Liên Xô là nước duy nhất theo chủ nghĩa xã hội, làvật cản của chủ nghĩa tư bản nên bất cứ nước nào trong giới tư bản đều muốn tiêudiệt Liên Xô Thứ hỏa mù đó khéo tới mức Đức tiến đánh Ba Lan thì quân Phápvẫn diễn “trò hề chiến tranh”, vẫn tin rằng Đức chuyển hướng sang tấn công Liên
Xô Vì thế, trong giai đoạn đầu của chiến tranh bất kể là Đức, Nhật, Italia hayPháp, Anh, Mĩ…tham chiến đều muốn giành lợi lộc, phá vỡ sự an ninh hoà bìnhthế giới hòng tước bỏ mọi quyền sống của con người Đó là điều hết sức phinghĩa Chỉ trong một thời gian ngắn, cả châu Âu tư bản chủ nghĩa đều bị nghiềnnát dưới bánh xe của chủ nghĩa phát xít Đức Thảm kịch đó của nước Pháp vàchâu Âu tư bản chủ nghĩa là kết quả hợp lôgic của chính sách đối nội phản nướchại dân và chính sách đối ngoại thoả hiệp với chế độ phát xít
Cho tới khi Liên Xô bị các nước phát xít xâm chiếm tham gia chiến đấuchống lại chủ nghĩa phát xít thì tính chất của cuộc chiến tranh đã có sự thay đổi
Nó đã trở thành cuộc chiến chính nghĩa của nhân dân yêu chuộng hoà bình đứnglên đánh đổ áp bức bóc lột và nô dịch của bọn phát xít
* Ý nghĩa
Trong lịch sử chưa có cuộc chiến tranh nào gây cho nhân loại những tổnthất lớn như vậy Và trong lịch sử cũng chưa từng có một trận thắng nào có tácđộng mạnh mẽ và sâu rộng đối với tiến trình lịch sử thế giới như thắng lợi vĩ đạicủa cuộc chiến tranh chống phát xít, không thể một lúc đã có thể đánh giá đượchết ý nghĩa của sự tác động này
Thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít có ý nghĩa lịch sử quan trọngđại, tạo nên chuyển biến căn bản của tình hình thế giới sau chiến tranh Các nước
xã hội chủ nghĩa ra đời ở Đông Âu và châu Á, Liên Xô ngày càng lớn mạnh và trở
Trang 27thành siêu cường đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa Chiến tranh đã làm thay đổitương quan lực lượng giữa các nước tư bản chủ nghĩa Các nước phát xít bị tiêudiệt, Anh và Pháp suy yếu Riêng nước Mĩ ngày càng vượt trội vè mọi mặt đứngđầu hệ thống tư bản chủ nghĩa Kết quả của chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi chophong trào giải phóng dân tộc phát triển, làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địacủa chủ nghĩa đế quốc đưa hang tram nước thuộc địa và phụ thuộc trở thành cácquốc gia đồc lập.
CHƯƠNG 2 : TÁC ĐỘNG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 - 1945) TỚI PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
Ở ĐÔNG NAM Á 2.1 Diễn biến của Chiến tranh thế giới thứ hai tác động tới phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào dân tộc tư sản ởcác nước Đông Nam Á đã có những bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế kỷ.Nếu như trước đây, những hoạt động chính trị của giai cấp tư sản chỉ nhằm mụcđích “khai trí để chấn hưng quốc gia” thì đến đây mục tiêu giành độc lập dân tộc
Trang 28được đề xuất rõ ràng : Đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinhdoanh, quyền dùng tiếng “mẹ đẻ” trong giáo dục… Nếu như trước đây mới xuấthiện các hội hay nhóm phái mà vai trò quan trọng thuộc về người tiến bộ trong sĩphu phong kiến thì đến giai đoạn này đã hình thành các đảng phái có tôn chỉ mụcđích rõ ràng và có ảnh hưởng xã hội lớn.
Ở các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới từ nhất từ giai đoạn 1918
- 1939, phong trào dân tộc tư sản đã có bước tiến rõ rệt so với những năm đầu thế
kỉ Nếu như trước đây, những hoạt động chính trị chỉ nhằm mục đích “khai trí đểchấn hưng quốc gia” thì đến nay mục tiêu giành độc lập dân tộc được đề xuất rõràng : đòi quyền tự chủ về chính trị, quyền tự do trong kinh doanh, quyền dùngtiếng “mẹ đẻ” trong giáo dục… Nếu như trước đây mới xuất hiện các học hội haynhóm phái mà vai trò quan trọng thuộc về những người cấp tiến trong sĩ phuphong kiến thì ở giai doạn này đã hình thành các chính đảng có tôn chỉ mục đích
rõ ràng và có ảnh hưởng xã hội rộng lớn Như vậy, giai cấp công nhân dù mới rađời cũng đã tham gia vào cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến Tuy nhiênphong trào đấu tranh của các nước Đông Nam Á chưa giành lại độc lập hoàn toàncho từng quốc gia
Tóm lại, ở Đông Nam Á phong trào giải phóng dân tộc tồn tại và phát triểnsong song hai xu hướng tư sản và vô sản Hai phong trào tư sản và vô sản có nhiềuđiểm khác biệt về ý thức hệ, về mục tiêu cuối cùng Nhưng đứng trước mục tiêuchung là độc lập dân tộc nên cả hai phong trào đã tồn tại song song, có những lúckết hợp với nhau trong một chừng mực nhất định Bởi lẽ đối với nhân dân ĐôngNam Á, kẻ thù lớn nhất của chủ nghĩa đế quốc, không một lực lượng cứu nướcnào có thể đứng riêng rẽ hoặc chống đối lẫn nhau Điều đó tạo nên những tiền đềkhách quan cho sự thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất trong giai đoạn sau
Từ năm 1939, lịch sử thế giới có biến đổi lớn, Chiến tranh thế giới thứ haibùng nổ bằng sự kiện ngày 1/9/1939, quân Đức tấn công Ba Lan, một nước mà
Trang 29nền độc lập đặt dưới sự ‘bảo trợ” của Anh, Pháp Ba gày sau, Anh và Pháp tuyênchiến với Đức Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Với cuộc Chiến tranhthế giới thứ hai bùng nổ ở trên chiến trường châu Âu, cũng giống như chiến tranhthế giới thứ nhất, đã tạo thời cơ cho Nhật Bản bành trướng ở châu Á Nhật Bản từlâu đã coi Đông Nam Á là vùng đất chiến lược trong kế hoạch bành trướng ĐạiĐông Á Lợi dụng mâu thuẫn sâu sắc giữa các dân tộc ở Đông Nam Á với thựcdân phương Tây, chính quyền quân phiệt Nhật đã đưa ra chiêu bài thành lập “Khuvực thịnh vượng Đại Đông Á” để che đậy cho chính sách xâm lược của mình.Ngay sau khi nước Pháp bại trận, phát xít Nhật đã chớp ngay thời cơ để đoạt lấythuộc địa Đông Dương, biến khu vực này thành căn cứ quân sự và nguồn cungcấp lương thực và nguyên liệu cho cuộc chiến trah xâm lược Đông Nam Á Vìvậy, mâu thuẫn giữa Nhật Bản và các nước Âu, Mĩ trở nên gay gắt Nhưng xuấtphát từ chiến lược chống Liên Xô, các đế quốc phương Tây đã không ngăn chặn
sự bành trướng của Nhật Bản Trong khi đó Hitle đã ra lệnh cho Chính phủ bùnhìn Pê Tanh nhượng bộ Nhật Bản trong vấn đề Đông Dương Do thái độ củaAnh, Mĩ nên Nhật Bản càng tỏ ra trắng trợn hơn trong việc thực hiện kế hoạchxâm lược Đông Dương
Bước sang năm 1940, với tình hình thế giới nhiều diễn biến phức tạp Ngày22/06/1940, Pháp kí hiệp ước đầu hàng nước Đức phát xít, Nhật nhanh chóngchiếm các thuộc địa của các nươc phương Tây, Ngày 22/9/1940, bọn quân phiệtNhật đã bắt đầu cầm quyền Pháp ở Đông Dương, toàn quyền Đờcu đã kí hiệp ướcdâng chủ quyền Đông Dương cho Nhật Từ đó đến cuối năm 1941, bọn quân phiệtNhật đã lần lượt đem quân chiếm đóng toàn cõi Đông Dương
Quân Nhật chiếm đóng Đông Dương làm cho mâu thuẫn Mĩ - Nhật trở nêngay gắt Ngày 15/1/1941, Ngoại trưởng Mĩ nói rằng nước Mĩ không thể đồng ývới người Nhật vì họ muốn “ trở thành chủ nhân của một khu vực chiếm gần nửadân số thế giới Và như vậy họ sẽ chiếm đóng Thái Bình Dương và con đường
Trang 30mậu dịch trong khu vực đó” [Thời báo Niu óoc (Mĩ), ngày 16/1/1941] Ngày 25/1Ngoại trưởng Nhật Bản đã đáp lại “Nước Mĩ đã có ưu thế ở Tây bán cầu và biếnTây bán cầu thành thuộc địa của mình, thì nước Mĩ có quyền gì mà phê phán NhậtBản xây dựng khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á ?” [Thời báo Niu óoc(Mĩ), ngày 27/1/1941] Tuy vậy, Mĩ vẫn né tránh chiến tranh với Nhật Bản và tintưởng Nhật sẽ không gây chiến tranh với Mĩ Từ tháng 1/1941 cho đến khi bùng
nổ chiến tranh Thái Bình Dương (7/12/194 ), các cuộc đàm phán Nhật - Mĩ tiếptục diễn ra tại Oasinhton Chính phủ Mĩ vẫn nuôi ảo tưởng qua đàm phán phânchia quyền lợi giữa Mĩ và Nhật ở Trung Quốc và Đông Dương, có thể né tránhđược chiến tranh Nhưng Nhật Bản chỉ coi cuộc đàm phán Nhật - Mĩ như mộtmàn khói ngụy trang cho việc chuẩn bị chiến tranh Ngày 8/12/1941, Nhật Bảnchính thức tuyên chiến với Mĩ và Anh Cùng ngày Mĩ và Anh tuyên chiến vớiNhật Bản Cuộc Chiến tranh châu Á - Thái Bình Dương chính thức bùng nổ
Trong cuộc chiến tranh châu Á - Thái Bình Dương thời kì từ cuối năm 1941đến giữa năm 1942 là thời kì quân Nhật giành được thắng lợi lớn trước tiên làNhật Bản tiêu diệt hạm đội Mĩ và Anh ở Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương Saukhi tiêu diệt được một bộ phận chủ lực của hạm đội Mĩ và Anh, lực lượng hảiquân của Nhật làm chủ Thái Bình Dương, quân Nhật dễ dàng đánh chiếm ĐôngNam Á
Ngày 7/12/1941, quân Nhật từ Đông Dương tràn sang Thái Lan tấn côngMalaixia và Miến Điện Cuối tháng 1/1942, quân Nhật đã đánh chiếm toàn bộlãnh thổ Malaixia Ngày 9/2/1941, quân Nhật đổ bộ lên Xingapo mười vạn quânAnh ở đây đã tháo chạy mà không kịp chống cự Từ ngày 31/12/1941, quân Nhậtbắt đầu triển khai chiến dịch đánh chiếm quần đảo Indonesia đến giữa tháng3/1942 quân Nhật hầu như chiếm được quần đảo Indonesia, thuộc địa chủ yếu của
Hà Lan Ngày 10/12/1941, quân Nhật đã đổ bộ lên tây bắc Lu Xông mở đầu chiếndịch đánh Philippin, thuộc địa của Mĩ, quân Mĩ đã bỏ chạy, ngày 2/1/1942 thủ đô
Trang 31Manila đầu hàng quân Nhật còn một số nơi khác thì quân đội của Mĩ và Philippin
có chống cự cho tới đầu tháng 5/1942 thì toàn bộ quần đảo Philippin rơi vào tayNhật Vậy từ khi Chiến tranh châu Á - Thái Bình Dương bùng nổ chưa đầy 6tháng thì Nhật Bản đã chiếm và củng cố được trận địa của mình ở Đông Nam Á
và các nước Đông Á
Thắng lợi của quân Nhật trong giai đoạn đầu của chiến tranh Châu Á - TháiBình Dương là do thái độ không kiên quyết của phía Anh, Mĩ Mặc dù chiến tranhbùng nổ Anh và Mĩ vẫn cố né tránh cuộc đụng độ thực sự với Nhật trên chiếntrường, do họ chờ đợi một cuộc chiến tranh giữa Nhật và Liên Xô
Tại các khu vực chiếm đóng, quân Nhật thiết lập một chế độ thống trị tànbạo, đi ngược hoàn toàn cái gọi là “Khu vực thịnh vượng chung Đại Đông Á” màNhật Bản đã từng rêu rao trước chiến tranh
Về chính trị, quân Nhật thiết lập chế độ thống trị kiểu phát xít, thành lậpchính phủ quân sự, xóa bỏ toàn bộ các tổ chức, chính đảng, các quyền tự do, dânchủ, ban bố lệnh giới nghiêm, tiến hành bắt đại quy mô đối với những người cộngsản, những người yêu nước có biểu hiện chống đối… Về kinh tế, quân Nhật thựchiện chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo ở các thuộc địa Các công ty Nhật có mặt ởkhắp nơi để khai thác các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ chiến tranh: công
ty Mitsubitsi khai thác phốt phát ở Đông Dương, khống chế xưởng đóng tàu ởXingapo, công ty Mitxui độc quyền khai thác đồng ở Philippin, cao su và thiếc ở
Mã Lai, gạo ở Việt Nam, kẽm ở Miến Điện… để phục vụ cho bộ máy chiến tranhvới đội quân hàng triệu người, quân Nhật tăng cường vơ vét lúa gạo, lương thựcgây ra nạn đói khủng khiếp cho các quốc gia Đông Nam Á, như Việt Nam,Indonesia, Philippin… hàng triệu người dân bị điều động đi đào đắp xây dựngđường xá, cầu cống, phục vụ cho cuộc chiến tranh của quân đội Nhật Chế độthống trị tàn bạo đã nhanh chóng làm tan biến ảo tưởng về “sứ mệnh giải phóng”
và việc dựa vào “anh cả da vàng” Nhật Bản để thoát khỏi cảnh nô lệ, lầm than
Trang 32Đối với nhân dân các nước Đông Nam Á, nhiệm vụ đấu tranh giải phóng dân tộcvào thời điểm này là đấu tranh chống phát xít, hòa chung vào cuộc đấu tranh củacác nước Đồng minh chống phát xít trên toàn thế giới.
Như vậy, từ tháng 12/1941 đến tháng 5/1942, chỉ trong vòng nửa năm, NhậtBản đã nhanh chóng chiếm toàn bộ các nước trong khu vực, từ Thái Lan Chínhphủ Thái Phibun Songkram đứng về phe Trục tuyên chiến với phe Đồng minh.Các nước Đông Nam Á đã trở thành một mặt trận của Chiến tranh thế giới thứ hai(Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương) Với chế độ thống trị tàn bạo của giặc Nhật
về tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội thể hiện rõ các nướcĐông Nam Á chính là nạn nhân trực tiếp của cuộc chiến tranh Từ đó, các nướcĐông Nam Á đoàn kết lại đấu tranh chống phát xít, một cao trào giải phóng dântộc đã bùng lên mạnh mẽ ở hầu khắp các nước Đông Nam Á sau khi chiến tranhbùng nổ Những người cộng sản Đông Nam Á đã đi đầu trong cuộc đấu tranh này.Các Đảng Cộng sản ở Đông Dương, Thái Lan, Mã Lai, Philippin, Indonesia, MiếnĐiện,… đã tích cực xây dựng lực lượng quần chúng, tiến hành chiến tranh du kíchtiêu hao sinh lực địch, phát triển lực lượng cách mạng… giai cấp công nhân, nôngdân, giai cấp tư sản, tiểu tư sản và các tầng lớp quần chúng khác đều gia nhậphàng ngũ đấu tranh chống phát xít, nhằm mục tiêu là giành độc lập cho đất nước
Do cuộc đấu tranh chống phát xít Nhật đã trở thành nội dung chính củaphong trào giải phóng dân tộc lúc này, đồng thời để hoà nhập cùng với phong tràodân chủ chống chủ nghĩa phát xít trên thế giới, hai xu hướng tư sản và vô sản đãtừng tồn tại song song trong giai đoạn trước nay đã tụ theo một hướng chung làcứu nước, mặc dù điều đó chỉ được thực hiện trong một khoảng thời gian nhấtđịnh và ở một chừng mực nhất định Vì vậy, nét mới của cuộc đấu tranh giành độclập dân tộc trong Chiến tranh thế giới thứ hai là sự thành lập ở hầu hết các nướcĐông Nam Á Mặt trận dân tộc thống nhất và lực lượng vũ trang cách mạng
Trang 33Mở đầu là Việt Nam độc lập Đồng minh được thành lập vào tháng 5/1941.Thực ra ở Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời, trong từng thời kì cách mạng,Mặt trận Dân tộc Thống nhất đều được thành lập với những tên gọi khác nhau.Khi Nhật vào Đông Dương để huy động sức mạnh của từng nước trên bán đảoĐông Dương, Việt Nam độc lập Đồng minh ( Việt Minh ) được thành lập Đây làhình thức điển hình và cao nhất của mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn kết tất cảcác tầng lớp nhân dân, huy động lực lượng của cả dân tộc để đánh Nhật cứu nước.
Ở Philippin, năm 1942, Mặt trận Dân tộc Dân chủ Thống nhất chống phátxít được thành lập, sau đổi thành Đồng minh dân chủ Philippin do giai cấp tư sảnlãnh đạo
Ở Mã Lai, vào nắm 1942, Liên hiệp nhân dân Mã Lai ra đời cùng với cácđơn vị Quân đội nhân dân chống Nhật
Tại Miến Điện, tháng 8/1942, Liên minh tự do chống phát xít được thànhlập do giai cấp tư sản lãnh đạo
Từ năm 1942, phong trào cách mạng Lào được phục hồi Quần chúng đượctriệu tập trong các tổ chức xã hội như “Hội tương tế”, hoặc tổ chức chính trị như
“Hội phản đế”, sau là “Ai Lao độc lập đồng minh hội” theo chủ trương của ĐảngCộng Sản Đông Dương
Nhưng thất bại của chủ nghĩa phát xít trên thế giới, thời điểm quân phiệtNhật Bản đầu hàng Đồng minh là thời cơ “có một không hai”, tạo ra tình thế mớihết sức thuận lợi cho phong trào giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á Chớp lấythời cơ, nhân dân các nước Đông Nam Á đa nhất tề vùng dậy tiến hành cách mạnggiải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho đất nước Đông Nam Á trở thành khuvực đầu tiên trong hệ thống thuộc địa thế giới đã diễn ra những cuộc cách mạngthắng lợi, thành lập các quốc gia độc lập
Trong hoàn cảnh thế giới và Đông Dương có nhiều biến đổi, đe doạ trực tiếpquyền lực và lợi ích của phát xít Nhật ở Đông Dương Trước tình hình đó, hai dân tộc