1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trật tự hai cực Ianta và tác động của nó đến khu vực Trung Cận Đông trong thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989)

48 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 280,5 KB

Nội dung

Lời cảm ơn CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa CHDC : Cộng hòa dân chủ NATO : Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai mảng kiến thức phong phú đa dạng lịch sử giới đại Trong đó, đời trật tự giới sau chiến tranh giới thứ hai có ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ quốc tế Không quốc gia đứng ngồi dù trực tiếp hay gián tiếp đứng bên hay bên hai siêu cường quốc Xô - Mĩ thời kì chiến tranh lạnh Trung Cận Đông nơi diễn đối đầu liệt hai cực Cả Liên Xô Mĩ coi khu vực Trung Cận Đông thời kì chiến tranh lạnh khu vực có lợi ích sống cịn Theo Eisennhower, khơng có vùng giới quan trọng Trung Đông mặt chiến lược Thực chất hai cường quốc phân chia ảnh hưởng giới, bên Mĩ, bên Liên Xơ, đối đầu mang tính thời đại Khu vực Trung Cận Đông phản ánh phần tranh tác động trật tự hai cực Ianta nhiều mặt Việc nghiên cứu đề tài "Trật tự hai cực Ianta tác động đến khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989)" đề tài rộng lớn, nhiều nhà nghiên cứu học giả quan tâm Hơn nữa, nghiên cứu đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn, tơi chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp Đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu đối đầu hai cực Xô - Mĩ khu vực Trung Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989), đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Thực tế có nhiều sách đề cập đến vấn đề : Cuốn "Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1995" nhóm tác giả Hoàng Văn Hiển ( Đại học khoa học Huế) Nguyễn Viết Thảo ( Học viện Chính trị Quốc gia HCM) biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 Cuốn sách đề cập sâu sắc vấn đề quan hệ quốc tế giai đoạn 1945-1995, đặc biệt đối đầu hai cực Xô - Mĩ Tuy nhiên, hướng nghiên cứu sách không theo hướng nghiên cứu đề tài Cuốn "Trật tự giới thời kì chiến tranh lạnh" Nguyễn Xuân Sơn, Nxb trị Quốc gia, 1997 Đây sách có tính chất hệ thống, khái qt vấn đề quan hệ quốc tế sau chiến tranh gới thứ hai với nội dung phong phú đầy đủ quan hệ quốc tế thời kì chiến tranh lạnh Cuốn "Lịch sử ngoại giao (từ 1919 đến ngày nay)" Jean- Bapptiste Durosele, Học viện quốc tế, 1994 Đây sách tác giả nước đề cập đến số kiện liên quan đến quan hệ quốc tế trước sau chiến tranh giới thứ hai Cuốn "Lịch sử giới đại" Nguyễn Anh Thái, Nxb Giáo dục, 2008 Đây giáo trình đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử giới đại cách hệ thống, tác giả đề cập đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai Hay viết "cuộc chiến tranh lạnh sau chiến tranh giới thứ hai (1947-1989" GS Nguyễn Anh Thái - ĐHSP Hà Nội "trật tự giới kỉ XX lịch sử vấn đề" PGS Nguyễn Quốc Hùng - Đại học Quốc gia Hà Nội in "Một số chuyên đề lịch sử giới" Vũ Dương Ninh chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia, 2000 Hai tác giả khai thác sâu vào đối đầu hai cực Xô-Mĩ Cuốn "Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945-2000)" tác giả Trần Nam Tiến, Nxb Giáo dục, năm 2008 sâu nghiên cứu Hội nghị Ianta chiến tranh lạnh hai cực Xô - Mĩ, từ đề cập đến ảnh hưởng trật tự hai cực Ianta đối vơi giới Cuốn "Lịch sử giới đại" tác giả Trần Thị Vinh, Lê Văn Anh, Nxb Đại học Sư phạm, cung cấp cho biết đời trật tự hai cực Ianta tác động đến tồn giới Cuốn "Lịch sử Trung Cận Đơng", tác giả Nguyễn Hồng Bích, Nguyễn Văn Sơn, Nxb Giáo dục, phần khái quát lịch sử Trung Cận Đông đặc biệt Trung Đông từ sau chiến tranh giới thứ hai tác động trật tự hai cực Xô - Mĩ Đây cơng trình nghiên cứu khái qt khía cạnh đề tài Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống chi tiết trật tự hai cực Ianta vàm đối đầu giữu hai cực Xô - Mĩ khu vực Trung Cận Đông thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trật tự hai cực Ianta tác động đến khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989) 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu trật tự hai cực Ianta đối đầu Liên Xô Mĩ giai đoạn 1947-1989 Trung Đông 3.3 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu làm sáng tỏ hình thành trật tự hai cực Ianta tranh chấp Liên Xô Mĩ Trung Đơng thời kì chiến tranh lạnh 3.4 Đóng góp đề tài Nghiên cứu đề tài giúp cho quan tâm có nhìn sâu xắc quan hệ quốc tế thời kì đặc biệt đối đầu căng thẳng Liên Xô Mĩ Trung Đơng thời kì chiến tranh lạnh Hiện giới sống thời kì hịa bình, số nước lớn lực tình trạng căng thẳng, xung đột vũ trang thường xuyên xảy Iran, Irac có hậu thuẫn nước lớn Vì cần kêu gọi hịa bình, đồn kết quốc tế Phương pháp nghiên cứu Sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lơgic phương pháp lịch sử, ngồi cịn kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích để thấy đực diễn biến thực chất vấn đề nghiên cứu Nguồn tư liệu Khóa luận sử dụng nguồn tư liệu : sách giáo trình tài liệu tham khảo, tài liệu tham khảo, tạp chí nghiên cứu lịch sử nguồn tư liệu phương tiện thông tin đại chúng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương : Chương 1: Sự hình thành phát triển trật tự hai cực Ianta sau chiến tranh giới thứ hai Chương : Sự đối đầu Xô - Mĩ Trung Cận Đông thời kì chiến tranh lạnh (1947-1989) NỘI DUNG CHƯƠNG : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 1.1.1 Hội nghị Ianta hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh giới thứ hai Bước vào năm 1943-1944 với chiến thắng vang dội Hồng qn Liên Xơ ( Stalingrat, vịng cung Cuoocsxcơ) lực lượng đồng minh (ở Bắc Phi, Xixin, Noomăngđi, Tulông ) vấn đề sáng tỏ, : Chiến tranh giới khơng xa kết thúc thắng lợi khối đồng minh thảm hại phe phát xít Tình hình dặt yêu cầu cho nước đồng minh, trước hết chủ yếu Liên Xô, Mỹ ,Anh việc đẩy mạnh hợp đồng tác chiến để sớm tiêu diệt chủ nghĩa phát xít với việc mở rộng mặt trận thứ hai Tây Âu tháng 6/1944, cần phải chuẩn bị để thiết lập trật tự giới sau chiến tranh kết thúc Chính giai đoạn nhiều hội nghị quốc tế tiến hành Hội nghị Matscơva (Moscow) (10/1943), Têhêran (Teheran) (11/1943), Ianta (Yalta) (2/1945), Hội nghị San-phranxixcô (San-Francisco) ( từ tháng đến tháng 6/1945), Pốtxđam (Pốtđam) (từ tháng tháng đến đầu tháng 8/1945) ba cường quốc Liên Xơ, Mỹ, Anh Hịa hội Pari (Paris) (2/1947) nước đồng minh thắng trận Trong quan trọng hội nghị cao cấp Liên Xô, Mĩ, Anh ( ba nước đóng vai trị chính) Hội nghị Xan - Fanxixcô với việc thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc, Hội nghị Pốtđam với việc giải vấn đề nước phát xít chiến bại sau chiến tranh Đặc biệt Hội nghị Ianta với việc hình thành trật tự hai cực Xô - Mĩ sau chiến tranh Hội nghị Ianta diễn từ ngày đến 12 tháng năm 1945 lâu đài Livadia, gần thành phố Ianta bán đảo Crưm ( Liên Xô) Tham gia Hội nghị có ba vị nguyên thủ quốc gia Stalin ( Chủ tịch Hội đồng Liên Xô), Franklin Delano Roosevelt ( Tổng thống Mĩ) Winston Churchill ( Thủ tướng Anh) Hội nghị diễn gay go, liệt thực chất nội dung Hội nghị tranh giành phân chia thành thắng lợi chiến tranh giưa lực lượng tham chiến, có tác động định đến trật tự giới sau chiến tranh Sau thảo luận tranh cãi, Hội nghị đến định quan trọng sau: - Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản - Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thời gian từ đến tháng sau đánh bại phát xít Đức, Liên Xơ tham gia chống Nhật châu Á - Thống việc thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc thông qua Hiến Chương Liên Hợp Quốc Hội nghị San-Franxixô tới dựa tảng nguyên tắc trí cường quốc lớn Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc nhằm trì hịa bình, an ninh giới trật tự giới sau chiến tranh [1, Tr.15-16] Tuy nhiên, quan trọng việc tam cường Liên Xô - Mĩ - Anh đến thỏa thuận việc đóng quân nước bại trận để giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng châu Âu châu Á sau chiến tranh Ở châu Âu, Liên Xơ đóng qn kiểm sốt vùng lãnh thổ phía Đơng nước Đức, Đơng Becslin, nước Đơng Âu thuộc Liên Xơ giải phóng Qn đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây Đức, Tây Becslin, Ý số nước Tây Âu khác Như vậy, vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xô Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Khái niệm địa-chính trị Đơng ÂuTây Âu xuất thời gian nếp quen phân chia tồn đến ngày dù tình hình giới có nhiều biến đổi Ở châu Á, Hội nghị chấp nhận điều kiện để Liên Xô tham gia chiến tranh tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản, bao gồm : Bảo vệ nguyên trạng công nhận độc lập Mông Cổ; trả lại cho Liên Xô quyền lợi Đế chế Nga vùng Viễn Đông trước chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905); trả lại cho Liên Xô miền nam đảo Xakhalin, Liên Xô chiếm đảo thuộc quần đảo Curin, quốc tế hóa cảng Đại Liên (Trung Quốc), cho Liên Xô thuê cảng Lữ Thuận (Trung Quốc) làm hải quân, trả cho Liên Xô tuyến đường sắt Xibia - Trường Xuân, Liên Xô khai thác tuyến đương sắt Hoa Đông Nam Mãn Châu Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản, sau chiến tranh Nhật Bản có hai quan thành lập : Hội đồng Đồng minh với Nhật Bản, có trụ sở Tokyo, bao gồm Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, đại diện Anh thành viên Thái Bình Dương Khối Thịnh vượng Chung Ủy ban Viễn Đơng, có trụ sở Washington, với 11 thành viên Nhưng thực tế Nhật Bản đặt quyền cai quản sĩ quan tối cao người Mĩ Còn bán đảo Triều Tiên, Hồng qn Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc quân đội Mĩ chiếm đóng Miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới Trung Quốc thu hồi lại Đài Loan, quần đảo Bành Hồ Mãn Châu bị Nhật chiếm đóng trước Quốc Dân Đảng Đảng Cộng Sản tiến hành hiệp thương để thành lập phủ liên hiệp Liên Xơ Mĩ có quyền lợi Trung Quốc Riêng khu vực khác Đông Nam Á, Tây Á, Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống nước phương tây Như thực chất Hội nghị Ianta đấu tranh phân chia thành thắng lợi nước đồng minh chống phát xít, điều có quan hệ lớn đến hịa bình, an ninh trật tự giới sau Chính Hội nghị diễn khơng khí căng thẳng, gay go, liệt vấn đề thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc thông qua Hiến Chương Liên Hợp Quốc tương lai, vấn đề Liên Xô tham chiến châu Á - Thái Bình Dương Quan trọng vấn việc giải giáp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc, chủ yếu Liên Xơ Mĩ châu Âu châu Á Có thể thấy rằng, định Hội nghị Ianta cuối thực đầy đủ thỏa thuận chi phối hai siêu cường Liên Xô Mĩ với ý đồ chiến lược riêng Các nước khác đứng ngồi lề, đóng vai trò quan sát viên (trừ nước Anh) Những định Hội nghị Ianta vấn đề quan trọng giới sau chiến tranh trở thành tảng, sở cho việc thiết lập trật tự giới mới, thường gọi "trật tự hai cực Ianta" Hai nước đứng đầu hai cực Liên Xô Mĩ đạt mục tiêu riêng Đối với Liên Xơ, lúc thời điểm mà vị quốc tế Liên Xô đạt tới đỉnh cao kể từ sau Cách mạng tháng Mười Liên Xô nước tạo cân với Mĩ, đồng thời lực lượng có khả đưa chủ nghĩa xã hội vượt ... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 1.1.1 Hội nghị Ianta hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh giới thứ hai. .. bên hay bên hai siêu cường quốc Xô - Mĩ thời kì chiến tranh lạnh Trung Cận Đơng nơi diễn đối đầu liệt hai cực Cả Liên Xô Mĩ coi khu vực Trung Cận Đơng thời kì chiến tranh lạnh khu vực có lợi ích... đầu hai cực Xô - Mĩ CHƯƠNG : SỰ ĐỐI ĐẦU XƠ - MĨ Ở TRUNG CẬN ĐƠNG TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH (1947-1989) 21 2.1 Khái quát khu vực Trung Cận Đông từ sau chiến tranh giới thứ hai 2.1.1 Vị trí Trung

Ngày đăng: 12/08/2016, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w