Giáo án tin học 8 Học kỳ II

90 507 0
Giáo án tin học 8 Học kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số và biến mảng Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 +: Ví dụ 1. Giả sử chúng ta cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra của các học sinh trong một lớp và sau đó in ra màn hình điểm số cao nhất. Vì mỗi biến chỉ có thể lưu một giá trị duy nhất, để có thể nhập điểm và so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, mỗi biến cho một học sinh. Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số: Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên, hoặc số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần tương ứng. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức

HỌC KỲ II Ngày soạn: 25/12/2015 Ngày dạy: / / 2015 Tiết 37 LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng - Tìm hiểu số ví dụ biến mảng Kĩ năng: - Việc gán giá trị, nhập giá trị tính toán với giá trị phần tử biến mảng thực thông qua số tương ứng phần tử Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử III Tiến trình dạy: Hoạt động thầy trò + Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số biến mảng - Yêu cầu HS đọc ví dụ +: Ví dụ Giả sử cần viết chương trình nhập điểm kiểm tra học sinh lớp sau in hình điểm số cao Vì biến lưu giá trị nhất, để nhập điểm so sánh chúng, ta cần sử dụng nhiều biến, biến cho học sinh Nội dung Dãy số biến mảng: a Dãy số Dãy số tập hợp phần tử trục số xếp theo trình tự b Biến mảng: Là biến chứa dãy số c Dữ liệu kiểu mảng Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn hạn phần tử có thứ tự, phần tử phần tử có thứ tự, phần tử có có kiểu liệu, gọi kiểu liệu, gọi kiểu phần tử Việc kiểu phần tử thứ tự thực cách gán cho phần tử số: Cách khai báo biến mảng: Cách khai báo mảng Pascal sau: Var : array[ Giá trị biến mảng mảng, tức ] of dãy số (số nguyên, số thực) có thứ tự, số giá trị biến thành phần tương VD1: Khai báo biến mảng A chứa tối ứng đa 100 phần tử số nguyên + Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ kiến Gi¸o ¸n tin häc Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam thức Var A: Array[1 100] of integer; - Ví dụ Pascal ta cần nhiều câu lệnh VD2: Khai báo biến mảng B chứa tối khai báo nhập liệu dạng sau đây, đa 200 phần tử số thực câu lệnh tương ứng với điểm học sinh ? Dữ liệu mảng Var B: Array[1 200] of Real; GV: Cách khai báo mảng Pascal sau: Tên mảng : array[ ] of - Trong số đầu số cuối hai số nguyên biểu thức nguyên thoả mãn số đầu ≤ số cuối kiểu liệu integer real + Hoạt động 2: Cách khai báo biến mảng - Để làm việc với dãy số nguyên hay số thực, phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng phần khai báo chương trình Cách khai báo mảng Pascal sau: Var : array[ ] of HS: Quan sát vào ghi nhớ + Hoạt động 3: Cách truy cập vào phần tử mảng a> Nhập liệu cho phần tử mảng GV: Để nhập giá trị cho phần tử mảng sử dụng lệnh Readln thông thường em dùng để nhập vào giá trị biến Chúng ta coi phần tử mảng biến em viết sau" Cách truy cập vào phần tử mảng a> Nhập liệu cho phần tử mảng Readln(tênbiếnmảng[chỉ số]); VD3: Nhập giá trị cho phần tử thứ mảng A Readln(A[1]); Tổng quát ta viết Readln(A[i]); b> In giá trị phần tử mảng Write(Tên biến mảng[chỉ số]); VD4: In giá trị phần tử thứ mảng A Write(A[2]) Tổng quát ta viết Write(A[i]); Readln(tênbiếnmảng[chỉ số]); VD3: Nhập giá trị cho phần tử thứ mảng A Readln(A[1]); Tổng quát ta viết Readln(A[i]); b> In giá trị phần tử mảng: GV: Để in giá trị mảng sử dụng lệnh Write Writeln thông thường em dùng để in giá trị biến Chúng ta coi phần tử mảng biến emviết sau" Write(Tên biến mảng[chỉ số]); Tổng quát ta viết Write(A[i]); Gi¸o ¸n tin häc Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam HS: Quan sát ghi chép lại IV Củng cố (2 phút) - Hãy nêu cách khai báo biến mảng, cho vài ví dụ khai báo biến mảng - Cách nhập vào giá trị cho phần tử mảng - Cách in giá trị phần tử mảng V Dặn dò (5 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK  Gi¸o ¸n tin häc Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 25/12/2015 Ngày dạy: / / 2015 Tiết 38: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng - Biết cách tìm giá trị lớn giá trị nhỏ dãy số Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tìm giá trị lớn giá trị nhỏ dãy số Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử III Tiến trình dạy: Kiểm tra cũ: (5p) ? Hãy nêu lợi ích việc sử dụng biến mảng chương trình Bài mới: Hoạt động thầy trò + Hoạt động : Tìm hiểu mẫu a> Nhập in hình dãy số nguyên Nội dung Gi¸o ¸n tin häc Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Bài mẫu: a> Nhập in hình dãy số nguyên Program Nhapvaindayso; GV: Các em khai báo biến mảng A uses crt; co thể chứa tối đa 200 phần tử số Var nguyên Khai báo biến i, n số nguyên: i i, n: integer; A: array[1 100] of integer; số, n chứa số lượng số mảng Begin HS: Quan sát làm theo clrscr; GV: Nhập số lượng phần tử n= write('Cho biet so luong so n = '); readln(n); Nhập giá trị cho n phần tử writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); HS: Làm theo {Nhap gia tri cho day so} For i:=1 to n GV: In hình dãy vừa nhập Begin HS: Viết câu lệnh in dãy số write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; {In giá trị dãy số vừa nhập} Writeln('Day so vua nhap la'); for i:=1 to n write(A[i]:4); readln; End Tìm hiểu cách tìm giá trị lớn giá b> Tìm giá trị lớn nhỏ dãy trị nhỏ dãy số số program MaxMin; GV: Ví dụ Viết chương trình nhập N số uses crt; nguyên từ bàn phím in hình số Var nhỏ số lớn N i, n, Max, Min: integer; nhập từ bàn phím A: array[1 100] of integer; HS: Học sinh đọc tìm hiểu yêu cầu Phần thân chương trình tương tự toán đây: Begin GV: Giáo viên đưa ý tưởng để viết clrscr; write('Hay nhap dai cua day so, = '); chương trình Trước hết ta khai báo biến N để nhập số readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); số nguyên nhập vào Sau For i:=1 to n khai báo N biến lưu số nhập vào Begin phần tử biến mảng A write('a[',i,']='); readln(a[i]); Ngoài ra, cần khai báo biến i làm biến End; đếm cho lệnh lặp biến Max để lưu Max:=a[1]; Min:=a[1]; số lớn nhất, Min để lưu số nhỏ for i:=2 to n HS: Học sinh ý lắng nghe => ghi nhớ begin kiến thức if Maxa[i] then Min:=a[i] GV Yêu cầu học sinh tìm hiểu ý nghĩa end; câu lệnh chương trình write('So lon nhat la Max = ',Max); write('; So nho nhat la Min = ',Min); readln; End - Trong chương trình này, lưu ý số điểm sau: Số tối đa phần tử mảng phải khai báo số cụ thể (Ở 100) IV Củng cố (2 phút) - “Có thể xem biến mảng biến tạo từ nhiều biến có kiểu tiên nhất” Phát biểu hay sai V Dặn dò (5 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK, tiết sau thực hành  -Gi¸o ¸n tin häc Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 30/12/2015 Ngày dạy:4/01/ 2016 Tiết 39: Bài thực hành số XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu: Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for Kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc hiểu chỉnh sửa chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực số công việc II Chuẩn bị: Nội dung thực hành, máy tính điện tử III Tiến trình thực hành: Hoạt động thầy trò Nội dung Chương trình tìm giá trị nhỏ dãy số nguyên P_Min ? GV: Gợi ý: Lấy mốc so sánh phần từ Ta gán Min:=a[1] sau đem so sánh với phần tử mảng từ phần tử thứ đến hết, thấy Min >phần tử so sánh gán min= phần tử so sánh HS chia nhóm làm thực hành Gi¸o ¸n tin häc Bài 1: Chương trình tìm giá trị nhỏ dãy số nguyên P_Min ? Program P_Min; Var i, n, Min : integer; A: array[1 100] of integer; Begin write('Hay nhap dai cua day so, N='); readln(n); writeln('Nhap cac phan tu cua day so:'); For i:=1 to n Begin write('a[',i,']='); readln(a[i]); End; Min:=a[1]; for i:=2 to n if Min>a[i] then Min:=a[i]; write('So nho nhat la Min = ',Min); readln; End Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Bài 2: Viết chương trình nhập điểm bạn lớp Sau in hình số bạn đạt kết học tập loại giỏi, khá, TB Tiêu chuẩn: - Loại giỏi: 8.0 trở lên - Loại khá: 6.5 đến 7.9 - Loại TB: 5.0 đến 6.4 Viết chương trình nhập điểm - Loại kém: 5.0 bạn lớp Sau in hình số bạn đạt kết học tập loại giỏi, khá, TB Program Phan_loai; Tiêu chuẩn: uses crt; - Loại giỏi: 8.0 trở lên Var - Loại khá: 6.5 đến 7.9 i, n, G, Kh, TB, K: integer; - Loại TB: 5.0 đến 6.4 A: array[1 100] of real; - Loại kém: 5.0 Begin HS chia nhóm làm thực hành clrscr; write('nhap so HS lop, n= '); readln(n); GV gợi ý: writeln('Nhap diem :'); - Dùng câu lệnh if…then… For i:=1 to n - So sánh xem phần tử thứ a[i] với khoảng giá trị: Begin a[i]>=8 xếp loại giỏi write(i,' '); readln(a[i]); 6,5 Cấu trúc: For := to Thuật toán; b> Chức năng: - Vòng lặp For to lặp lại thuật toán với số lần lặp - + lần - Sau lần lặp giá trị biến đếm tăng lên đơn vị Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam GV: Chiếu sơ đồ thuật toán lên máy chiếu bảng phụ c> Sơ đồ thuật toán HS quan sát nhận xét Begin biến đếm Sơ đồ thuật toán điều kiện sai dừng vòng lặp Begin Điều kiện lặp Sai Đúng Thuật toán End Gi¸o ¸n tin häc 79 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Bài mẫu lặp Hoạt động thầy trò GV: Các em sử dụng lệnh học để viết chương trình in hình dấu * xếp thành sau: với n hàng * ** *** **** ***** ****** Nội dung viết chương trình in hình dấu * xếp thành sau: với n hàng * ** *** **** ***** ****** HS: Viết máy tính GV: Sẽ tiến hành giúp em chỉnh sửa nhận xét đánh giá kết Nội dung chương trình viết Program insao; Uses crt; Var i,j,n:Integer; Begin Clrscr; Writeln('CHUONG TRINH IN DAU SAO'); Write('Cho biet so hang n='); readln(n); for i:=1 to n begin for j:=1 to i Write('*'); Writeln; end; Readln; End Hoạt động củng cố: Bài học hôm em cần nẵm vững số kiến thức sau Bài tập nhà - Các em nhà vẽ hình trang 71 SGK Gi¸o ¸n tin häc 80 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 22/4/2016 Ngày dạy: 25/4/2016 Tiết 67 ÔN TẬP A Mục tiêu : • Ôn lại kiến thức học phần cấu trúc lặp For • Hiểu nguyên lý cấu trúc lặp • Vận dụng kiến thức học vào việc xây dựng chương trình giải toán • Hiểu làm được, điều khiến em yêu thích học môn tin học B Chuẩn bị : Giáo viên : - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án - Đồ dùng dạy học máy tính, projector, đề Học sinh : - ôn lại cấu trúc lệnh if, for - SGK, ghi, máy tính C Tiến trình tiết dạy : I ổn định tổ chức lớp : - Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự : II Dạy : GV: Trong pascal có cấu trúc lệnh lặp For to do, While do, Repeat until Trong nội dung tin học thầy giáo giới thiệu cho em cấu trúc câu lệnh lặp for to Các em theo dõi ghi chép lại HS: Quan sát ghi chép lại GV: Chức câu lệnh For to sau: - Vòng lặp For to lặp lại thuật toán với số lần lặp - + lần - Sau lần lặp giá trị biến đếm tăng lên đơn vị HS: Ghi chép lại GV: Sơ đồ thuật toán mô tả cấu Gi¸o ¸n tin häc Cấu trúc câu lệnh For to a> Cấu trúc: For := to Thuật toán; b> Chức năng: - Vòng lặp For to lặp lại thuật toán với số lần lặp - + lần - Sau lần lặp giá trị biến đếm tăng lên đơn vị Begin c> Sơ đồ thuật toán biến đếm [...]... Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà tìm hiểu các bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 32 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 14/2/2016 Ngày dạy: 18/ 02/ 2016 Tiết 50 KIỂM TRA 1 TIẾT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Đánh giá và khẳng định kết quả đã học được từ đầu kỳ 2 - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Hiểu và làm các bài toán tìm kiếm, sắp... bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 28 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 01/2/2016 Tiết 48 Ngày dạy: 4/02/ 2016 BÀI THỰC HÀNH 6 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Hiểu và làm các bài toán sắp xếp, tìm kiếm, thay thế 2 Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng đọc hiểu và chỉnh sửa chương trình 3 Thái độ: - Thái độ học tập... điểm Toán và Ngữ văn của các bạn Sau đó in ra màn hình : a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2 b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn IV Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà xem trước bài: “ Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka  Gi¸o ¸n tin häc 8 12... Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà tìm hiểu các bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 20 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 30/1/2016 Tiết 45 Ngày dạy: 01/02/ 2016 BÀI THỰC HÀNH 5 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Hiểu và làm các bài toán sắp xếp, tìm kiếm,... độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc II Chuẩn bị: Nội dung bài thực hành, máy tính điện tử III Tiến trình thực hành: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài 1 Chương trình tính trung Program Dayso; bình cộng dãy số, in ra Var màn hình dãy số vừa max, min, i, n,dem: integer; nhập A: array[1 100] of integer; GV đưa ra bài toán và yêu Begin cầu học. .. Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà tìm hiểu các bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 23 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 23/1/2016 Tiết 46 Ngày dạy: 25/01/ 2016 BÀI THỰC HÀNH 5 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Hiểu và làm các bài toán sắp xếp, tìm kiếm,... Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà tìm hiểu các bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 26 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 01/2/2016 Tiết 47 Ngày dạy: 4/02/ 2016 BÀI THỰC HÀNH 6 I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Hiểu và làm các bài toán sắp xếp, tìm kiếm,... bạn Sau đó in ra màn hình : a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2 b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn IV Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà xem trước các dạng bài tập về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 14 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 23/1/2016 Tiết 43 Ngày dạy: 25/01/ 2016 BÀI TẬP... readln(m); hành a[vt]:=m; Writeln('DAY SO MOI LA'); for i:=1 to n do Write(a[i]:4); readln; End IV Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà tìm hiểu các bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 30 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 14/2/2016 Ngày dạy: 18/ 02/ 2016 Tiết 49 ÔN TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về mảng - Ôn lại kiến thức về sử lý dãy... End IV Nhận xét (5 phút) Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành V Dặn dò: (2 phút) - Về nhà tìm hiểu các bài toán về dãy số Gi¸o ¸n tin häc 8 17 Gi¸o viªn: NguyÔn Thµnh Nam Ngày soạn: 23/1/2016 Tiết 44 Ngày dạy: 25/01/ 2016 BÀI TẬP I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for do - Hiểu và làm các bài toán tìm kiếm và thay thế,

Ngày đăng: 12/08/2016, 07:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hữu ích khi mới làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ. Ngoài việc tạo ra các hình này, em còn có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và sắp xếp chúng. Từ những hình không gian cơ bản em còn có thể sáng tạo ra các mô hình hoàn chỉnh như công trình xây dựng, kiến trúc theo ý mình.

  • Cho học sinh đọc thông tin phần 2

  • TiÕt 55:

  • TiÕt 57:

  • Tiết 65:

  • Tiết 66:

  • Tiết 67

  • Tiết 68

  • Tiết 69:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan