QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm
Yenka.
- Cho học sinh đọc thông tin ở SGK.
Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hữu ích khi mới làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ. Ngoài việc tạo ra các hình này, em còn có thể thay đổi kích thước, màu, di chuyển và sắp xếp chúng. Từ những hình không gian cơ bản em còn có thể sáng tạo ra các mô hình hoàn chỉnh như công trình xây dựng, kiến trúc theo ý mình.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu màn hình làm việc chính của phần mềm
Cho học sinh đọc thông tin phần 2
- Để khởi động phần mềm ta làm như thế nào
+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức
- Nháy đúp vào biểu
1. Giới thiệu phần mềm Yenka:
Yenka là một phần mềm nhỏ, đơn giản nhưng rất hữu ích khi mới làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ.
2. Giới thiệu phần mềm làm việc chính của
- Hãy cho biết màm hình chính củ phần mềm có nhữ gì?
- Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm.
Cho học sinh đọc thông tin phần
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo hình không gian.
Giáo viên giới thiệu bảng tạo mô hình của hình học không gian.
• GV giới thiệu một số chức năng.
Nháy vào biểu tượng trên thanh công cụ. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng . Đưa con trỏ chuột lên mô hình, nhấn giữ và di chuyển chuột, em sẽ thấy mô hình quay trong không gian 3D. Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột.
Phóng to, thu nhỏ
Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng .
tượng để khởi động phần mềm, khi đó sẽ xuất hiện cửa sổ sau đây:
- Hộp công cụ dùng để tạo ra các hình không gian. Các hình sẽ được tạo ra tại khung chính giữa màn hình.
- Thanh công cụ chứa các nút lệnh dùng để điều khiển và làm việc với các đối tượng.
- Muốn thoát khỏi phần mềm, nháy nút Close trên thanh công cụ.
- Để thiết lập đối tượng hình đầu, em phải làm việc với hộp công cụ:
Objects
- Các công cụ dùng để tạo hình không gian thường gặp gồm hình trụ ( ), hình nón ( ), hình chóp ( ) và hình lăng trụ ( ). Khi kéo thả các đối tượng này vào giữa màn hình,
phần mềm.
a) Khởi động phần mềm:
b) Màn hình chính:
3. Tạo hình không gian:
a) Tạo mô hình:
Nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình sẽ được phóng to, thu nhỏ tuỳ thuộc vào sự di chuyển của chuột. Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột.
Dịch chuyển khung mô hình
Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ. Khi đó con trỏ sẽ trở thành dạng
.
Nhấn giữ và di chuyển chuột em sẽ thấy mô hình chuyển động theo hướng di chuyển của chuột. Lệnh hết tác dụng khi em thả chuột.
em sẽ nhận được mô hình có dạng sau:
- Ta có thể sử dụng các công cụ đặc biệt của phần mềm để quan sát tốt hơn mô hình vừa tạo ra.
- Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
IV. Củng cố (2 phút)
- Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm những thành phần nào?
V. Dặn dò (5 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
--- ---
Ngày soạn:29/02/2016 Ngày dạy:03/03/2016
TIẾT 54
QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được ý nghĩa của một số lệnh cơ bản, khám phá và điều khiển được các hình không gian.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng tạo hình nhờ vào các lệnh và điều khiển được các hình học không gian đơn giản mà học sinh vẽ.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Màn hình làm việc chính của phần mềm gồm những thành phần nào?
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13p
20p
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo hình không gian (tt) - Giáo viên giới thiệu Menu File.
=> Nêu cách tạo mới, lưu và mở tệp mô hình.
+ Hoạt động : Tìm hiểu cách điều khiển các hình không
+ Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát.
+ Để tạo mới ta chọn Menu File => New
+ Để lưu ta chọn Menu File
=> Save (Save as)
+ Để mở tệp mô hình ta chọn Menu File => Open.
3. Tạo hình không gian:
b) Các lệnh tạo mới, lưu, mở tệp mô hình.
4. Khám phá, điều khiển các
gian.
- Để thay đổi hoặc di chuyển được một đối tượng hình học ta làm như thế nào?
? Nêu các cách để thay đổi kích thước.
- Giáo viên giới thiệu cách thay đổi màu cho các hình.
Muốn tô màu, thay đổi màu cho các hình, em dùng công cụ . Khi nháy chuột vào công cụ này em sẽ thấy một danh sách các màu như sau:
Các bước thực hiện tô màu:
Kéo thả một màu ra mô hình.
Khi đó trên các hình xuất hiện các chấm đen cho biết hình đó có thể thay đổi màu.
Kéo thả màu vào các chấm đen để tô màu.
Ví dụ, ta có thể tô màu các mặt của hình lăng trụ tam giác với các màu khác nhau.
- Muốn di chuyển một hình không gian, ta kéo thả đối tượng đó.
- Để thay đổi kích thước của một đối tượng trước tiên cần chọn hình. Khi đó sẽ xuất hiện các đường viền và các nút nhỏ trên đối tượng, cho phép tương tác để thay đổi kích thước. Tuỳ vào từng đối tượng mà các nút, đường viền có dạng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe =>
ghi nhớ kiến thức
hình không gian:
a) Thay đổi, di chuyển.
b) Thay đổi kích thước.
c) Thay đổi màu cho cách hình.
IV. Củng cố (2 phút)
- Nêu cách thay đổi, di chuyển một hình không gian?
V. Dặn dò (5 phút)
- Về nhà học bài, kết hợp SGK
Ngày soạn:7/03/2016 Ngày dạy:10/03/ 2016
TiÕt 55:
Học vẽ hình với phần mềm Geogebra
A. Mục tiêu :
• Biết sử dụng máy tính để vẽ các hình học giải tích
• Vận dụng các thao tác đã học để vẽ hình phục vụ cho việc học toán học.
• Hiểu và làm đợc, điều này khiến các em càng yêu thích học môn tin học hơn.