GV: Các em thấy chương trình bảng tính tự động phân chia trang in tùy theo kích cở của trang tính. Vậy có cách nào để điều chỉnh cho hợp lý hơn không? Giống như hình 69 ta cần phải điều chỉnh lại cho phù hợp và có thể in trên một trang có được không? Nếu được thì ta phải làm như thế nào? GV: Cho HS hoạt động theo nhóm đại diện nhóm trả lời và các nhóm khác bổ sung. HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Bổ sung GV: Để điều chỉnh ngắt trang, em cần sử dụng lệnh nào? HS: Trả lời GV: Bổ sung GV: Em hãy nêu các thao tác thực hiện? HS: Nêu các thao tác thực hiện GV: Thực hiện trên máy cho cả lớp quan sát HS: Quan sát và lên thực hiện lại
Trang 1Ngày soạn:02/01/2016 Ngày dạy:07/01/2016
Tiết: 37
BÀI 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết trình bày trang in
- Biết cách tiến hành in trang tính
2/ Kỹ năng:
- Trình bày được trang in theo ý muốn hay theo yêu cầu
- In được tất cả các trang tính và trang tính lựa chọn3/ Thái độ :
- Xem trước nội dung bài 7 : “Trình bày và in trang tính”
- Tìm hiểu về khổ giấy và hướng giấy in
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định lớp.
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: XEM TRƯỚC KHI IN
Gv: Cho HS quan sát hình 69 trong SGK Hãy
nêu nhận xét của em khi quan sát hình
HS: Quan sát và nhận xét
GV: Như các em thấy trang in trên đã được
ngắt trang khơng hợp lý Để điều này khơng
xảy ra em cĩ thể sử dụng tính năng trình bày
trang in cùa chương trình đề khắc phục những
khuyết điểm, làm cho bảng tính dễ đọc và hấp
dẫn hơn Đĩ cũng là nội dung bài học hơm nay
của chúng ta
GV: Tại sao ta phải kiểm tra trước khi in?
HS: Trả lơi theo sự hiểu biết
GV: Xem trước khi in cho phép em kiểm tra
trước những gì sẽ được in ra Các trang được
in ra sẽ giống hệt như hình 70
1 Xem trước khi in
- Nháy vào nút Print Preview trênthanh cơng cụ hoặc vào File chọn PrintPreview
Trang 2HS: Lắng nghe
GV: Thực hành trên máy tính cho HS quan sát
HS: Quan sát và lên thực hiện lại
HOẠT ĐỘNG 2: ĐIỀU CHỈNH NGẮT TRANG
GV: Các em thấy chương trình bảng tính tự
động phân chia trang in tùy theo kích cở của
trang tính Vậy có cách nào để điều chỉnh cho
hợp lý hơn không? Giống như hình 69 ta cần
phải điều chỉnh lại cho phù hợp và có thể in
trên một trang có được không? Nếu được thì ta
phải làm như thế nào?
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm đại diện
GV: Em hãy nêu các thao tác thực hiện?
HS: Nêu các thao tác thực hiện
GV: Thực hiện trên máy cho cả lớp quan sát
HS: Quan sát và lên thực hiện lại
Bước1: Hiển thị trang tính trong chế độ
Page Break Preview
Bước 2: Đưa con trỏ chuột vào đường
kẻ xanh mà em cho rằng đường đóphân chia trang không đúng ý muốncủa em Con trỏ chuột chuyển thành
dạng (Đường ngang) hoặc
Trang 3Ngày soạn:02/01/2016 Ngày dạy:07/01/2016
- Biết cách trình bày trang in
- Biết cách tiến hành in trang tính
2/ Kỹ năng :
- Trình bày được trang in theo ý muốn hay theo yêu cầu
- Tiến hành in được trang tính
- Đọc trước bài 7 : “Trình bày và in trang tính” ở nhà
- Tìm hiểu trước về việc in trang tính bằng máy in
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1 Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ :
HS1:Nêu cách xem trang trước khi in
HS2:Nêu cách điều chỉnh ngắt trang
3 Bi mới
HOẠT ĐỘNG 1: ĐẶT LỀ VÀ HƯỚNG GIẤY IN
GV: Cho HS quan sát hình 74 Các trang in
được đặt kích thước lề mặc định và hướng
giấy in là hướng đứng (H74)
GV: Em có thể thay đổi các lề và hướng giấy
in cho phù hợp yêu cầu của mình Việc thay
đổi các lề cũng như hướng giấy khi in ra
được thực hiện bằng hộp thoại Page Setup
GV: Quan sát hình 75 Em hãy cho biết các
bước thay đổi các lề của một bảng tính như
1 Đặt lề và hướng giấy in
* Đặt lề:
- Sữ dụng hộp thoại Page Setup/Margins
- Các bước thực hiện:
B1: Nháy chuột vào Page Setup trong
bảng chọn File Hộp thoại Page setupxuất hiện (H75)
B2: Nháy chuột để mở trang Mảgín Các
lề hiện tại được liệt kê trong các ô Top,
Trang 4thế nào?
HS: Quan sát và trả lời
GV: Thực hiện các bước trên máy tính cho
HS quan sát
HS: Quan sát và thực hiện lại trên máy tính
GV: Em hãy cho biết các bước thay đổi
hướng giấy như thế nào?
HS: Nêu các bước
GV: Thực hiện trên máy tính cho HS quan
sát
HS: Quan sát và thực hiện lại trên máy tính
Bottom, Right, left
B3: Thay đổi các số trong các ô Top,
Bottom, Right, Left để thiết đặt lề
* Hướng giấy in
- Sữ dụng hộp thoại Page Setup/Page
- Các bước thực hiện:
B 1: Nháy chuột để mở trang Page
B 2: Chọn Portrait cho hướng giấy đứng hoặc Landscape cho hướng giấy nằm
ngang
HOẠT ĐỘNG 2: IN TRANG TÍNH
GV: Sau khi thiết đặt và kiểm tra các trang
in, nếu em thấy các trang đã được ngắt một
cách hợp lí, cách trình bày trên từng trang đã
phù hợp thì việc in trang tính chỉ còn là thao
tác đơn giản Em chỉ cần nháy nút lệnh Print
trên thanh công cụ Các trang được in sẽ
giống hệt những gì em thấy trên màn hình
GV: Thực hiện trên máy cho HS quan sát
HS: Quan sát
2 In trang tính
Các bước để in trang tính
- Nháy vào nút Print hoặc
- File / Print hoặc
Trang 5Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016
Tiết 39
BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra trang tính trước khi in, thiết lập lề và hướng giấy cho trang in,
biết điều chỉnh các dấu ngắt trang cho phù hợp với yêu cầu in
- Kỉ năng: Biết cách xem trang tính trước khi in, biết cách ngắt trang theo yêu cầu bản
thân, biết cách đặt lề và hướng giấy in, biết cách in một trang tính sau khi đã kiểmtra trước khi in
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc kiểm tra trang tính trước khi được in
ra và trình bày trang in một cách dễ nhìn và hấp dẫn
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV: nêu câu hỏi:
1) Hãy nêu ích lợi của việc
xem trang tính trên màn
2) Điều chỉnh lại (kéo thả)các đường ngắt trangtrong chế độ Page BreakPreview
3) Sử dụng hộp thoại PageSetup và chọn hướnggiấy in thích hợp
Hoạt động 2: MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU (5 phút)
GV: yêu cầu HS đọc mục đích và
yêu cầu của bài
GV: chốt lại
HS đọc mục đích và yêu cầucủa bài
Hoạt động 3: BÀI TẬP 1: KIỂM TRA TRANG TÍNH TRƯỚC KHI IN (10 phút)
GV: yêu cầu HS mở Bang diem
lop em
GV: gọi HS sử dụng công cụ
Print Preview để xem trang tính
HS mở Bang diem lop em
HS sử dụng công cụ PrintPreview để xem trang tínhtrước khi in Sử dụng các nút
2 Nội dung Bài tập 1: Kiểm tra
trang tính trước khi in
Trang 6trước khi in Sử dụng các nút
lệnh Next và Previous trên thanh
công cụ để xem các trang in
GV: cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu chức năng của các nút lệnh
khác trên thanh công cụ Print
Preview
GV: gọi đại diện từng nhóm lên
giải thích chức năng của từng nút
GV: ghi nhận các khiếm khuyết
về ngắt trang và trên trang in; liệt
HS: thảo luận theo nhóm HS:
Zoom: dùng đề phóng to, thunhỏ
Setup…: mở hộp thoại PageSetup để thiết đặt trang in
Print: in trang tínhClose: đóng chế độ xem trang
in với các dấu ngắt trang
HS: tiếp tục thảo luận theonhóm
Hoạt động 4: THIẾT ĐẶT LỀ TRANG IN, HƯỚNG GIẤY VÀ ĐIỀU CHỈNH
Setup: chọn lệnh Page Setup
trong bảng chọn File hoặc sử
dụng nút Setup trên màn hình
Print Preview
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm
bài tập 2 thông qua hướng dẫn
của GV:
1) Mở hộp thoại Page Setup, trên
trang Margins của hộp thoại,
quan sát và ghi nhận thông số
ngầm định trong các ô Top,
Bottom, Left và Right, sau đó
thay đổi các thông số này
Quan sát hai lựa chọn ở phần
dưới trang Margins của hộp thoại
HS: sử dụng bài Bang diem lopem
HS: có hai cách đề mở hộpthoại Page Setup: chọn lệnhPage Setup trong bảng chọnFile hoặc sử dụng nút Setuptrên màn hình Print Preview
HS: thảo luận nhóm bài tập 2
HS: thực hành theo hướng dẫn
Bài tập 2: thiết đặt lề
trang in, hướng giấy vàđiều chỉnh các dấu ngắttrang
Trang 7Page Setup, đánh dấu một trong
hai lựa chọn này và rút ra nhận
xét
2) Trên trang Page của hộp thoại
Page Setup, quan sát và ghi nhận
thiết đặt ngầm định Potrait Đánh
dấu chọn trong ô Landscape và
quan sát tác dụng
Trên trang Page của hộp thoại
còn có lựa chọn co giãn tỉ lệ nội
dung vừa khít với số trang mà em
có thể chỉ định trước Đánh dấu ô
Fit to và giữa nguyên các thông
số khác Quan sát và rút ra kết
luận
3) Trở lại với các thiết đặt trang
đứng và không có tỉ lệ, kiểm tra
Xem lại lí thuyết của Bài học
Xem tiếp bài tập 3 của bài thực hành 7: In danh sách lớp em
Trang 8Ngày soạn: / /2016 Ngày dạy: / /2016
Tiết 40
BÀI THỰC HÀNH 7: IN DANH SÁCH LỚP EM
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra trang tính trước khi in, thiết lập lề và hướng giấy cho trang in,
biết điều chỉnh các dấu ngắt trang cho phù hợp với yêu cầu in
- Kỉ năng: Biết cách xem trang tính trước khi in, biết cách ngắt trang theo yêu cầu bản
thân, biết cách đặt lề và hướng giấy in, biết cách in một trang tính sau khi đã kiểmtra trước khi in
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc kiểm tra trang tính trước khi được in
ra và trình bày trang in một cách dễ nhìn và hấp dẫn
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV: nêu câu hỏi:
4) Hãy nêu ích lợi của việc
xem trang tính trên màn
5) Điều chỉnh lại (kéo thả)các đường ngắt trangtrong chế độ Page BreakPreview
6) Sử dụng hộp thoại PageSetup và chọn hướnggiấy in thích hợp
Hoạt động 2: ĐỊNH DẠNG VÀ TRÌNH BÀY TRANG TÍNH (5 phút)
GV: yêu cầu HS xem và đọc qua
yêu cầu dưới đây:
HS: xem và đọc qua bài tập 3
HS mở bảng tính "So theo doithe luc" của bài thực hành 5
HS: tiến hành thảo luận nhóm
Bài thực hành 7:
IN DANH SÁCH LỚP
EM
2 Nội dungBài tập 3: Định dạng vàtrình bày trang tính
Trang 9Các cột Stt, chiều cao, cân nặng
được căn giữa, các cột Họ và
tên, Điện thoại căn trái
Dữ liệu trong cột Chiều cao được
định dạng với hai chữ số thập
phân sau dấu chấm
Các hàng được tô màu nên để
phân biệt, dễ tra cứu
GV: quan sát HS thực hành theo
nhóm những thao tác định dạng
mà GV đã hướng dẫn
GV: yêu cầu về in:
Điều chỉnh dấu ngắt trang sao
cho hiển thị các cột trên cùng
một trang (nếu cần thiết)
Thiết đặt hướng trang in là nằm
ngang
Căn chỉnh lề sao cho bảng tính
được in ở chính giữa giấy
Lưu lại trang in sau khi đã định
HS: quan sát bài làm của cácnhóm
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (10 phút)
GV: Hãy nêu lợi ích của việc
xem trang tính trên màn hình
trước khi in?
- Xem lại lí thuyết của Bài học
- Xem lý thuyết bài 8
Trang 10Ngày soạn:12 /01/2016 Ngày dạy:14 /01/2016
Tiết 41
Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: nắm dược chức năng sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu của Excel để xử lí dữ
liệu cho người sử dụng bảng tính cảm thấy dể dàng hơn; nắm được các chức năngcủa các công cụ sắp xếp và lọc dữ liệu
- Kỉ năng: Biết các thao tác sắp xế dữ liệu trong trang tính; biết các thao tác lọc dữ
liệu và một số chế độ đặt lọc trong trang tính
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: SẮP XẾP DỮ LIỆU (15 phút)
GV: đặt vấn đề: khi tao trang
tính, dữ liệu được lưu trong các ô
Nháy vào nút trênthanh công cụ để sắp xếptheo thứ tự tăng dần(hoặc nháy nút rênthanh công cụ để sắp xếptheo thứ tự giảm dần)
Trang 11GV: gọi HS lên sắp xếp điểm
trung bình theo thứ tự tăng dần
GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS quan sát ví dụ
trong SGK
GV: chốt lại: thao tác sắp xếp dữ
liệu rất tiện ích cho việc tìm
kiếm, sàng lọc thông tin, nó giúp
chúng ta tìm kiếm, đánh giá
thông tin một cách nhanh và dễ
dàng
HS: Để sắp xếp dữ liệu em thựchiện các bước sau:
1) Nháy chuột chọn một ôtrong cột em cần sắp xếp2) Nháy vào nút trênthanh công cụ để sắp xếptheo thứ tự tăng dần (hoặcnháy nút rên thanh công
cụ để sắp xếp theo thứ tựgiảm dần)
HS: lắng nghe
Hoạt động 2: LỌC DỮ LIỆU (20 phút)
GV: thế nào là lọc dữ liệu?
GV: lấy ví dụ minh hoạ
GV: Lưu ý: kết quả lọc dữ liệu
không phải là sắp xếp dữ liệu, kết
quả lọc được hiển thị theo thứ tự
ban đầu còn các hàng khác thì bị
ẩn đi
GV: để lọc dữ liệu ta sử dụng
lệnh Filter trong bảng chọn Data
GV: yêu cầu HS quan sát hình 89
và nêu các bước lọc dữ liệu
GV: chốt lại
GV: nếu như các yêu cầu lọc
phải liên quan đến các cột của
HS: lọc dữ liệu là chọn và chỉhiển thị các hàng thoả mãn cáctiêu chuẩn nhất định nào đó
HS: quan sát và lắng nghe
HS: quá trình lọc dữ liệu gồmhai bước chính:
1.chuẩn bịNháy chuột vào một ô trongvùng có dữ liệu cần lọc
Mở Data Filter AutoFulterSau bước này sẽ thấy nút xuất hiện cạnh các tiêu đề cột2.Lọc
Nháy vào nút ở cột để xemcác giá trị chuẩn
Chọn các giá trị phù hợp vớiyêu cầu lọc
HS: sau khi có kết quả lọc theogiá trị lọc trong một cột, chúng
2 Lọc dữ liệu:
- Lọc dữ liệu: SGK
- Quá trình lọc dữ liệugồm hai bước chính:SGK
- Sau khi có kết quả lọc:SGK
Trang 12Filter Show All để hiện thị
toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp
tục làm việc với AutoFilter
GV: muốn thoát khỏi chế độ lọc:
Data Filter AutoFilter một
lần nữa
ta có thể chọn cột khác để tiếptục lọc
Xem lại lí thuyết của Bài học
Xem phần tiếp theo của bài 8
Trang 13Ngày soạn:12 /01/2016 Ngày dạy:14 /01/2016
Tiết 42
Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: nắm dược chức năng sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu của Excel để xử lí dữ
liệu cho người sử dụng bảng tính cảm thấy dể dàng hơn; nắm được các chức năngcủa các công cụ sắp xếp và lọc dữ liệu
- Kỉ năng: Biết các thao tác sắp xế dữ liệu trong trang tính; biết các thao tác lọc dữ
liệu và một số chế độ đặt lọc trong trang tính
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV: nêu câu hỏi:
tự tăng dần, (SortDescending) để sắp xếp theothứ tự giảm dần
HS: lọc dữ liệu là chọn và chỉhiện thị các hàng thoả mãn cáctiêu chuẩn nhất định nào đó
HS: gồm có hai bước: chuẩn bị
GV: hướng dẫn các thao tác yêu
cầu HS quan sát trên màn chiếu
GV: nháy chuột vào mũi tên trên
tiêu đề cột phía trên danh sách
chọn em còn thấy lựa chọn (Top
SGK trang 76
Trang 14GV: quan sát kết quả sẽ hiện thị
các hàng đã được lọc có giá trị
dữ liệu lớn nhất (hoặc nhỏ nhất)
trong cột đó
GV: lưu ý học sinh không sử
dụng được với các cột có dữ liệu
Đại diện nhóm lên màn chiếutrình bày theo yêu cầu của GV
Hoạt động 3: CỦNG CỐ (10 phút)
GV: yêu cầu HS xem và trả lời
các câu hỏi trong SGK
GV: hướng dẫn HS trả lời
GV: yêu cầu HS quan sát trên
màn chiếu các câu hỏi trắc
nghiệm mà GV chuẩn bị sẳn và
yêu cầu từng học sinh trả lời
HS: trả lời các câu hỏi trongSGK
HS: trả lời trắc nghiệm
IV DẶN DÒ:
Xem lại lí thuyết của Bài học
Xem bài thực hành 8
Trang 15Ngày soạn: /01/2016 Ngày dạy: /01/2016
Tiết 43
Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: sắp xếp và lọc dữ liệu
- Kỉ năng: biết và thực hiện các thao tác sắp xếp dữ liệu trong một bài tập cụ thể; biết
thực hiện lọc dữ liệu và thực hiện các bước lọc
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA 15 Phút (10 phút)
dữ liệu và thực hiện các bướclọc
GV: yêu cầu HS mở Bang
diem lop em đã được lưu
HS mở Bang diem lop em đãđược lưu trong bài thực hành 6theo hướng dẫn
2 Nội dung:
Bài tập 1: Sắp xếp và lọc
dữ liệu
Trang 16mục lop 7A… chọn bài
Bang diem lop em
GV: Thực hiện thao tác sắp
xếp theo điểm các môn học
và theo điểm trung bình
GV: yêu cầu HS thảo luận
điểm 10 môn tin học
GV: gọi đại diện nhóm lên
HS thảo luận theo nhóm: thựchiện thao tác lọc dữ liệu để chọncác bạn có điểm 10 môn tin họcĐại diện nhóm lên bảng trìnhbày
HS lọc ra những bạn có điểmtrung bình cả năm là ba điểmcao nhất và các bạn có điểmtrung bình là hai điểm thấp nhấtHS: lắng nghe
IV DẶN DÒ:
Xem lại lí thuyết của Bài học
Trang 17Ngày soạn: /01/2016 Ngày dạy: /01/2016
Tiết 44:
Bài thực hành 8: AI LÀ NGƯỜI HỌC GIỎI
I MỤC TIÊU
- Kiến thức: sắp xếp và lọc dữ liệu
- Kỉ năng: biết và thực hiện các thao tác sắp xếp dữ liệu trong một bài tập cụ thể; biết
thực hiện lọc dữ liệu và thực hiện các bước lọc
- Thái độ: Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc sắp xếp và lọc dữ liệu
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: máy vi tính, đĩa mềm, máy chiếu, màn chiếu
- Học sinh: bảng phụ, máy vi tính
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV: nêu câu hỏi:
tự tăng dần, (SortDescending) để sắp xếp theothứ tự giảm dần
HS: lọc dữ liệu là chọn và chỉhiện thị các hàng thoả mãn cáctiêu chuẩn nhất định nào đó
HS: gồm có hai bước: chuẩn bị
và lọc dữ liệu
HS thực hành trên máy
Hoạt động 2: BÀI TẬP 2: LẬP TRANG TÍNH, SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (15 phút)
GV: yêu cầu HS mở bài cac nuoc
DNA đã được tạo và lưu trong
bài thực hành 6
GV: yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm:
Hãy sắp xếp các nước theo:
- Diện tích tăng dần hoặc giảm
dần
- Dân số tăng dần hoặc giảm dần
- Mật độ dân số tăng dần hoặc
HS thảo luận theo nhómsắp xếp các nước theo:
- Diện tích tăng dần hoặc giảmdần
- Dân số tăng dần hoặc giảmdần
- Mật độ dân số tăng dần hoặcgiảm dần
- Tỉ lệ dân số thành thị tăng dầnhoặc giảm dần
Trang 18GV: goi đại diện nhóm lên trình
đại diện nhóm lên trình bày
HS tiếp tục thảo luận:
Hoạt động 3: BÀI TẬP 3: TÌM HIỂU THÊM VỀ SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (15 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 3
GV: cho HS thảo luận theo nhóm
GV: sử dụng trang tính của bài
tập 2, hãy nháy chuột tại một ô
ngoài danh sách dữ liệu Thực
hiện các thao tác sắp xếp hoặc
lọc dữ liệu Các thao tác đó có
thực hiện được không, tại sao?
GV: Hãy chèn thêm ít nhất một
hàng trống vào giữa hai nước
Malaixia và Mianma Nháy chọn
ô C3 và thực hiện một số thao tác
sắp xếp và lọc dữ liệu Quan sát
kết quả nhận được và cho nhận
xét
GV: sử dụng lại trang tính của
bài tập 2, hãy chèn thêm ít nhất
một cột trống vào giữa cột D và
cột E Thực hiện các thao tác sắp
xếp và lọc dữ liệu tương tự như
câu a) cho nhận xét về kết quả
nhận được
HS: không thực hiện được haithao tác này vì máy tính khôngxác định được vùng cần sắp xếphay lọc dữ liệu
HS: thực hành HS: trả lời: chỉ sắp xếp hoặc lọc
dữ liệu ở vùng văn bản từ hàngnháy chuột tới hàng trước hàngtrống đầu tiên, vì máy tính hiệurằng khi chèn các hàng trốngvào giữa các hàng trong trangtính, thì trang tính sẽ phânthành hai vùng dữ liệu khácnhau
HS: khi chèn thêm một haynhiều cột vào giữa hai cột D và
E thì trang tính sẽ phân thànhhai vùng riêng biệt, vùng một
từ cột đầu tiên của trang tính tớicột trước cột trống và vùng hai
là vùng tính từ cột trống đến cộtcuối cùng của trang tính Vì
Bài tập 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc
dữ liệu
Trang 19GV: chốt lại nội dung bài thực
hành
vậy khi sắp xếp hay lọc dữ liệu,
ta nháy chuột vào vùng nào, thìvùng đó được sắp xếp hay lọc
dữ liệu Nếu trỏ chuột ra ngoàihai vùng trên, thì không thể sắpxếp hay lọc dữ liệu được
IV DẶN DÒ:
Xem lại lí thuyết của Bài học và xem trước bài 9
Trang 20Ngày soạn 25/ 01/2016 Ngày dạy 28/ 01/2016
TIẾT 45
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH
A Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Các em biết cách sử dụng phần mềm học toán Toolkit math
- Biết cách đưa các phép toán, biểu thức vào máy tính để máy tính thực hiện
2 Kỹ năng
- Từ những thao tác các em đã học được, các em có thể vận dụng và áp dụng vào thực
tế khi làm bài tập về toán học
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ,
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, vở ghi, SGK
D Tiến trình lên lớp
ổn định lớp: 2 phút
1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Đưa ra câu hỏi (Chiếu câu hỏi lên máy chiếu)
HS: Nghe GV hỏi (Quan sát trên màn hình máy chiếu) và chuẩn bị trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1: Em hãy nêu rõ các thao tác để thực hiện sắp xếp dữ liệu trong bảng tính excelHSTL:
GVKL: Các bước đê thực hiện sắp xếp dữ liệu trong bảng tính excel là
Bước 1: Lựa chọn bảng dữ liệu
Bước 2: Bấm chuột vào thực đơn DATA -> Sort -> Xuất hiện cửa sổ
Bước 3: Trong cột sort by chọn cột để sắp xếp
+ Chọn kiểu sắp xếp: Tăng, giảm Trong cột then by: chọn các cột tiếp theo để sắp xếp
Bước 4: OK
Câu hỏi 2: Em hãy nêu các bước để thực hiện lọc dữ liệu
HSTL:
Trang 21GVKL: Các bước để thực hiện lọc dữ liệu
Bước 1: Lựa chọn bảng dữ liệu
Bước 2: Bấm thực đơn DATA -> Filter -> Auto Filter
Hoạt động của thầy và trò
GV: Trong bài học hôm nay thầy giáo sẽ giới
thiệu cho các em về một chương trình phần
mềm để trợ giúp cho các em trong việc học
toán học, đó là phần mềm có tên TOOLKIT
- Biểu tương chương trình
Hoạt động của thầy và trò
GV: Các em hãy bấm đúp chuột vào biểu
tượng Shortcut to TIM trên màn hình để khởi
động chương trình Toolkit math
HS: Ghi chép và làm theo hướng dẫn của GV
Nội dung kiến thức
2 Khởi động phần mềmBấm đúp chuột vào biểu tượng
trên màn hình
Hoạt động của thầy và trò
GV: Sau khi khởi động phần mềm xong các
em hãy quan sát và cho thầy giáo biết màn
Trang 22Hoạt động của thầy và trò
GV: Thầy giáo sẽ hướng dẫn cho các em một
số câu lệnh tính toán cơ bản
a) Tính foán các biểu thức đơn giản
Câu lệnh: Simplify <biểu thức>
Nội dung kiến thức
4 Các lệnh tính toán đơn giản
a) Tính foán các biểu thức đơn giản
Câu lệnh: Simplify <biểu thức>
Phép toán gồm có: + - * / ^
Các ví dụVD1: Tính tổng của 2 số 6+7Simplify 6+7
VD2: Tính kết của của 18/2+ 6Simplify 18/2 + 6
VD3: Tính kết quả của biểu thức (3+4)2
Simplify (3+4)*2VD4: Tính giá trị của 52Simplify 5^2
4 2
Trang 23VD7: Vẽ đồ thị hàm số: y=2x +1Plot y=2*x+1
c) Lệnh xóa đồ thị
Clear
6 Hoạt động 6: Củng cố (3 phút)
* Bài học hôm nay các em cần nắm vững một số kiến thức sau:
- Lệnh Simplify Tính toán biểu thức đại số
- Lệnh Plot Vẽ đồ thị hàm số
7 Hoạt động 7: (2 phút)
Dặn dò, hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Các em làm bài tập thực hành trên máy tính trang 118
Trang 24Ngày soạn 25/ 01/2016 Ngày dạy 28/ 01/2016
- Các em biết cách sử dụng phần mềm học toán Toolkit math
- Biết cách đưa các phép toán, biểu thức vào máy tính để máy tính thực hiện
2 Kỹ năng
- Từ những thao tác các em đã học được, các em có thể vận dụng và áp dụng vào thực
tế khi làm bài tập về toán học
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ,
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, vở ghi, SGK
D Tiến trình lên lớp
ổn định lớp: 2 phút
1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Đưa ra câu hỏi (Chiếu câu hỏi lên máy chiếu)
HS: Nghe GV hỏi (Quan sát trên màn hình máy chiếu) và chuẩn bị trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1: Em hãy viết lại câu lệnh tính toán tổng quát? (dễ)
HSTL:
GVKL: Phương án trả lời đúng
4 4
23 + 2
Trang 25Simplify (2^3+4^2)/4 ↵Câu hỏi 3: Em hãy viết câu lệnh để tính giá trị của phép toán sau:? (Khó)
HSTL:
GVKL: Phương án trả lời đúng
Simplify (6/5+7/4)/(1/20) ↵
Hoạt động của thầy và trò
GV: ở tiết học trước thầy giáo đã giới thiệu cho
các em làm quen với phần mềm học toán Toolkit
math Các em cũng đã được học lệnh tính toán cơ
bản và lệnh vẽ đồ thị hàm số Trong tiết học hôm
nay thầy giáo sẽ giới thiệu tiếp cho các em một
số lệnh tính toán nâng cao để các em bổ sung vào
thư viện kiến thức của mình
GV: Trước tiên chúng ta cùng nhau nghiên cứu
câu lệnh tính toán biểu thức
a) Lệnh tính toán biểu thức đại số
Simplify Biểu thức
GV: Em có nhận xét gì về câu lệnh này với câu
lệnh tính toán đơn giản mà chúng ta đẫ được học
HSTL:
GVKL: Chúng ta thấy tính toán biểu thức chúng
ta vẫn sử dụng câu lệnh Simplify, nhưng chúng
ta có thể tính toán được các biểu thức đại số phức
tạp
GV: Thầy giáo đưa ra một số ví dụ sau:
VD1: tính giá trị của biểu thức
2x3
7)x3
(5 +
Simplify (5+7)*3/(2*3)↵ answer: 6
- VD2: Gõ lệnh tính giá trị của biểu thức
2 ) 4
1 2
1 ( 4 )
Nội dung kiến thức
5 Các lệnh tính toán nâng cao
a)Tính toán biểu thức đại số:
* Câu lệnh: Simplify Biểu_thức
Simplify (5+7)*3/(2*3)↵
- VD2: Gõ lệnh tính giá trị của biểu thức
2 ) 4
1 2
1 ( 4 ) 3 2 (
+
Trang 26Simplify (2*(2^3+3^2)+4*(1/2+1/4))*2
answer: 74
b) Lệnh tính toán với đa thức
GV: Thầy giáo giới thiệu cho các em câu lệnh
tổng quát
Expand Đa_thức
- Lệnh expand cho phép thực hiện các phép tính
đối với đa thức chẳng hạn như: Cộng, trừ, nhân,
chia, lũy thừa …
- Chúng ta xét một vài ví dụ sau:
GV: VD3: Rút gọn đa thức sau:?
2x2 +y + 5x2 +2yHSTL:
c) Giải phương trình đại số
GV: Thầy giới thiệu cho các em câu lệnh dùng
để giải phương trình đại số
GV: Thầy giáo giới thiệu cho các em một câu
lệnh tiếp theo đó là câu lệnh định nghĩa tên hàm
b) Tính toán với đa thức
* Câu lệnh: expand Đa_thức
* Ví dụ mẫu:
-VD3: Rút gọn đa thức sau:?
2x2 +y + 5x2 +2yexpand 2*x^2 +y +5*x^2+2*y
GV: VD4: Rút gọn đa thức sau(2x2 -2x)(x+1)
- VD6: Giải phương trình 3x + 12 =0Solve 3*x + 12 =0 x
d) Định nghĩa đa thức
Trang 27Graph P
VD10: Vẽ đồ thị hàm số f(x) đã định nghĩa ở ví dụ 8:
Graph f
3 Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
* Bài học hôm nay các em cần nắm vững một số kiến thức sau:
- Lệnh Simplify Tính toán biểu thức đại số
- Lệnh expand Tính toán đa thức
- Lệnh Solve Giải phương trình đại số
Trang 28- Lệnh Make Định nghĩa hàm số
-Lệnh Graph Vẽ đồ thị hàm số
4 Hoạt động 4: (2 phút)
Dặn dò, hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Các em làm bài tập thực hành trên máy tính trang 118
Trang 29Ngày soạn 29/ 01/2016 Ngày dạy 04/ 02/2016
- Các em biết cách sử dụng phần mềm học toán Toolkit math
- Biết cách đưa các phép toán, biểu thức vào máy tính để máy tính thực hiện
2 Kỹ năng
- Từ những thao tác các em đã học được, các em có thể vận dụng và áp dụng vào thực
tế khi làm bài tập về toán học
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ,
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, vở ghi, SGK
D Tiến trình lên lớp
1 ổn định lớp và chuẩn bị máy tính
2 Nội dung bài thự hành
Câu 1: Tính giá trị của 3/4 +5/7
Câu 2: Tính giá trị của 5^ 2 + 6^3
Câu 3: Tính giá trị của 5^ 2 + 6^3
Câu 4: Tính giá trị của 5x 2 + 6x3
Câu 5: Tính giá trị của (5x 2 + 6x3 ) /6
* Bài học hôm nay các em cần nắm vững một số kiến thức sau:
- Lệnh Simplify Tính toán biểu thức đại số
Trang 30- Lệnh expand Tính toán đa thức
- Lệnh Solve Giải phương trình đại số
- Lệnh Make Định nghĩa hàm số
-Lệnh Graph Vẽ đồ thị hàm số
4 Hoạt động 4: (2 phút)
Dặn dò, hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Các em làm bài tập thực hành trên máy tính trang 118
Trang 31Ngày soạn 29/ 01/2016 Ngày dạy 04/ 02/2016
- Các em biết cách sử dụng phần mềm học toán Toolkit math
- Biết cách đưa các phép toán, biểu thức vào máy tính để máy tính thực hiện
2 Kỹ năng
- Từ những thao tác các em đã học được, các em có thể vận dụng và áp dụng vào thực
tế khi làm bài tập về toán học
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ,
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, vở ghi, SGK
D Tiến trình lên lớp
1 ổn định lớp và chuẩn bị máy tính
2 Nội dung bài thự hành
Câu 1: Tính giá trị của 3/4 +5/7
Câu 2: Tính giá trị của 5^ 2 + 6^3
Câu 3: Tính giá trị của 5^ 2 + 6^3
Câu 4: Tính giá trị của 5x 2 + 6x3
Câu 5: Tính giá trị của (5x 2 + 6x3 ) /6
* Bài học hôm nay các em cần nắm vững một số kiến thức sau:
- Lệnh Simplify Tính toán biểu thức đại số
Trang 32- Lệnh expand Tính toán đa thức
- Lệnh Solve Giải phương trình đại số
- Lệnh Make Định nghĩa hàm số
-Lệnh Graph Vẽ đồ thị hàm số
4 Hoạt động 4: (2 phút)
Dặn dò, hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Các em làm bài tập thực hành trên máy tính trang 118
Trang 33Ngày soạn 14/2/2016 Ngày dạy:18/2/2016
TIẾT 49: KIỂM TRA 1 TIẾT
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ, đề kiểm tra
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, giấy thi
D Tiến trình lên lớp
1) Hoạt động 1: ổn định lớp (2 phút)
2) Phát đề kiểm tra
Họ và tên: ……….………….Lớp:……….Ngày sinh:…………
Trường THCS Tam Thuấn
Năm học 2009 - 2010
Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Tin học 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn phương án đúng và điền vào bảng kết quả
Phương án trả lời
Câu 1: Em hãy cho biết nút lệnh nào sau đây dùng để lưu bảng tính vào máy tính?
a) New b) Open c) Save d) Print
Trang 34Câu 2: : Em hãy cho biết nút lệnh nào sau đây dùng để in bảng tính?
a) Print Preview b) Open c) Save d) Print
Câu 3: Em hãy cho biết nút lệnh nào sau đây dùng để định dạng dữ liệu trong ô thành chữ
đậm?
a) Bold b) Italic c)Under Line d) Center
Câu 4: Em hãy cho biết nút lệnh nào sau đây dùng căn chỉnh dữ liệu trong ô vào giữa ô?
a) Center b) Align Right c) Justify d) Align Left
Câu 5: Em hãy cho biết nút lệnh nào sau đây dùng để đặt màu cho dữ liệu trong các ô?
a) Numbering b)Highlight c) Font Color d) Increase Indent
Câu 6: Em hãy cho biết nút lệnh nào sau đây dùng để phục hồi lại thao tác?
a) Paste b) Undo c) Insert Hyperlink d) Insert Table
II Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho các ô dữ liệu?
Trang 35ĐÁP ÁN
I Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Chọn phương án đúng và điền vào bảng kết quả
II Phần tự luận
Câu 1: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ cho các ô dữ liệu?
Bước 1: Lựa chọn văn bản cần định dạng
Bước 2: Lựa chọn các chức năng định dạng
*1: Định dạng phông chữ: Bấm chuột vào nút Font -> Chọn font
*2: Định dạng cỡ chữ: Bấm chuột vào nút Font Size: Chọn cỡ
*3: Định dạng kiểu chữ: Chữ đậm: Bấm nút B; Chữ nghiêng: Bấm nút I; chữ gạch chân:
Bám nút U;
Câu 2: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc căn chỉnh dữ liệu trong các ô?
Bước 1: Lựa chọn văn bản
Bước 2: Bấm các nút sau:
Align Left: Căn đều lề trái ô
Align Right: Căn đều bên phải ô
Center: Căn vào giữa ô
Câu 3: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc định dạng khổ giấy, lề trang giấy?
Bước 1: Bấm vào thực đơn File -> Page Setup
Trang 36Bước 2: Chọn định dạng
* Margin: Lề khổ giấy
+ Top: Lề trên; Bottom: Lề dưới; Left: Lề trái; Right: Lề phải
* Paper: Khổ giấy in
+ Paper Size: Chọn khổ giấy
+ Orientation: Chọn hướng giấy in: Ngang hay dọc
Câu 4: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc xem văn bản trước khi in?
Bấm vào thực đơn File -> Print Preview
Câu 5: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc sắp xếp dữ liệu trong các ô?
Bước 1: Lựa chọn toàn bộ bảng dữ liệu
Bước 2: Bấm vào thực đơn DATA-> Sort
Hiện bảng chọn:
+ Sort by: Chọn cột cần sắp xếp
+ Then by: Cột tiếp theo
Chọn kiểu SX: Asscending: Tăng dần: Desscending: Giảm dần
Câu 6: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc lọc dữ liệu trong các ô?
Bước 1: Lựa chọn toàn bộ bảng dữ liệu
Bước 2: Bấm vào thực đơn Filter -> Auto Filter
Câu 7: Em hãy ghi lại các bước để thực hiện việc kẻ khung cho các ô?
Bước 1: Lựa chọn toàn bộ bảng dữ liệu
Bước 2: Bấm vào nút Border -> Chọn công cụ kẻ khung
Trang 37Ngày soạn 14/2/2016 Ngày dạy:18/2/2016
- Từ những thao tác các em đã học được, các em có thể vận dụng và áp dụng vào thực
tế khi làm bài tập về toán học
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ,
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, vở ghi, SGK
D Tiến trình lên lớp
ổn định lớp: 2 phút
1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Đưa ra câu hỏi (Chiếu câu hỏi lên máy chiếu)
HS: Nghe GV hỏi (Quan sát trên màn hình máy chiếu) và chuẩn bị trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1: Em hãy viết lại cấu trúc lệnh giải phương trình đại số
HSTL:
GVKL: đáp án đúng Solve <phương trình> <Biến>
Câu hỏi 2: Em hãy viết lại cấu trúc lệnh tính toán đa thức
HSTL:
GVKL: đáp án đúng expand <đa thức>
Trang 382) Hoạt động 2 Minh họa số liệu bằng biểu đồ (10 phút)
Hoạt động của thầy và trò
GV; Thầy giáo sẽ giới thiệu cho các em
một số dạng minh họa số liệu bằng biểu
HS: Quan sát và ghi chép lại
2 Một số dạng biểu đồ
Hình hộp
Hình tròn
Nội dung kiến thức
1 Minh họa số liệu bằng biểu đồ
- Biểu đồ là cách minh họa số liệu trực quan
Trang 39- Hỡnh trụ
Số l ợng
0 20 40 60 80
Xe đạp
Xe máy Máy bơm Máy khoan
- Hỡnh nún
…
3) Hoạt động 3 Tạo biểu đồ (20 phỳt)
Hoạt động của thầy và trũ
GV: Thầy sẽ hướng dẫn cỏc em cỏch
thức để tạo ra một biểu đồ, gồm cỏc
bước sau đõy:
Bước 1: Lập bảng số liệu
Bước 2: Lựa chọn bảng số liệu
Bước 3: Bấm vào thực đơn Insert ->
Chart
Bước 4: Chọn mẫu đồ thị
Next -> Next -> Finish
HS: Quan sỏct, ghi chộp và làm theo
Nội dung kiến thức
3 Tạo biểu đồ
Bước 1: Lập bảng số liệuBước 2: Lựa chọn bảng số liệu Bước 3: Bấm vào thực đơn Insert ->
ChartBước 4: Chọn mẫu đồ thịNext -> Next -> Finish
Dặn dũ, hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà
- Cỏc em làm bài tập thực hành trờn mỏy tớnh trang 88
Trang 40Ngày soạn:22/02 /2016 Ngày dạy:53/02/2016
- Từ những thao tác các em đã học được, các em có thể vận dụng và áp dụng vào thực
tế khi làm bài tập về toán học
C Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án (gồm giáo án trên giấy và giáo án trình chiếu), SGK, máy tính, máy chiếu, thước kẻ,
2 Chuẩn bị của học sinh
Bút, vở ghi, SGK
D Tiến trình lên lớp
ổn định lớp: 2 phút
1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Đưa ra câu hỏi (Chiếu câu hỏi lên máy chiếu)
HS: Nghe GV hỏi (Quan sát trên màn hình máy chiếu) và chuẩn bị trả lời các câu hỏi
Câu hỏi 1: Em hãy nêu các bước để chỉnh sửa biểu đồ
HSTL:
GVKL:
Hoạt động của thầy và trò
GV; Đưa ra bài tập 1: SGK trang 89
HS: Thực hành trên máy
GV: Đưa ra bài tập 2: SGK trang 89
Nội dung kiến thức
1 bài tập 1: SGK trang 89 2.Bài tập 2: SGK trang 89