1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKK tích hợp MT lớp 8, GV xuân thúy thạnh hóa

37 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí MỤC LỤC I – ĐẶT VẦN ĐỀ Lí chọn đề tài trang 2 Mục đích đề tài trang 3 Lịch sử đề tài trang 4 Phạm vi, đối tương áp dụng trang II –GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thực trạng đề tài trang 4-8 Nội dung cần giải trang 8-9 Giải pháp thực trang 9-29 Kết chuyển biến đối tượng trang 29-31 III – KẾT LUẬN Tóm lược giải pháp trang 32-33 Phạm vi – đối tượng áp dụng trang 33 Đề xuất-Kiến nghị trang 33-34 Lời cảm ơn trang 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 36 KÍ HIỆU VIẾT TẮT THCS: Trung học sở GV: Giáo viên HS: Học sinh ÔNKK: Ô nhiễm không khí MT: Môi trường SGK: Sách giáo khoa CNTT: Công nghệ thông tin BVMT: Bảo vệ môi trường CH: Câu hỏi GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí I ĐẶT VẤN ĐỀ: Lí chọn đề tài: N m học 2015 – 2016 n m học tiếp tục thực đ i m i phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, ng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, Dạy học tích hợp h nh thành tr n sở nh ng quan niệm tích cực tr nh học t p Thực tích hợp dạy học s mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần h nh thành, phát triển n ng lực hành động, n ng lực giải vấn đề cho học sinh Các v t, tượng tự nhi n - x hội vốn không t n cách rời rạc, đơn l , chúng nh ng thể t ng hợp hoàn ch nh có mối quan hệ ch t ch v i C ng đ c điểm mà giáo dục bảo vệ môi trường đưa vào nội dung giáo dục ph thông chủ yếu b ng đường tích hợp, t c li n kết, l ng gh p v i môn học chương tr nh giáo dục ph thông đ c biệt môn Địa lí Môi trường không ch nơi người sống, t n phát triển mà nơi người ngh ngơi, hưởng thụ v đẹp mà thi n nhi n ban t ng Môi trường gắn liền v i đời sống người, nh ng yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến s c kho , phát triển loài người Cùng v i phát triển kinh tế ạt dư i tác động khoa học kĩ thu t, gia t ng dân số nhanh môi trường ngày suy thoái có nh ng biến động cực k ph c tạp như: Hạn hán, l lụt, sạt lở đất, sóng thần, động đất, trở thành nguy thực đối v i sống đại t n vong x hội tương lai Các thành phần môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều nguy n nhân khác có ý th c người Bảo vệ thi n nhi n môi trường vấn đề mang tính chất toàn cầu Là tảng giáo dục quốc dân, lực lượng học sinh hệ thống giáo dục ph thông, gi vai trò hết s c quan trọng việc h nh thành nhân cách người lao động m i Tác động đến lực lượng học sinh ph thông tác động đến lực lượng dân số tr - chủ nhân tương lai đất nư c Nếu đội ng GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí có chuyển biến nh n th c, tư tưởng hành vi, tất yếu s có thay đ i l n công tác bảo vệ môi trường Bản thân giáo vi n giảng dạy môn Địa lí nh ng n m qua đ tr n trở suy nghĩ nhiều Làm cho môi trường sống lành mạnh hơn? Làm để đánh th c ý th c bảo vệ môi trường cho học sinh thân y u chúng ta? Chính v đ mạnh dạn tiếp tục áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa lí 8” Đề tài nh m nhắc nhở thân m nh phải sử dụng phương pháp sư phạm, kĩ n ng sống để giáo dục học sinh thấy rõ trách nhiệm cá nhân m nh việc góp phần chung tay bảo vệ môi trường sống chưa muộn Đó c ng lí đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích đề tài: Qua đề tài mục đích cần đạt là: - Nh m xác định cho học sinh hiểu ý th c số vấn đề môi trường quan tâm - Tuy n truyền giáo dục học sinh nâng cao nh n th c trách nhiệm bảo vệ môi trường, cải thiện xây dựng môi trường Xanh - Sạch – Đẹp - H nh thành cho em nh ng thói quen, hành động cụ thể để bảo vệ môi trường sống xung quanh - V v y việc tích hợp giáo dục môi trường môn Địa lí cần thiết nh m b i dưỡng t nh y u thi n nhi n, b i dưỡng nh ng xúc cảm, xây dựng chân thiện mĩ người, hình thành kĩ n ng bảo vệ môi trường - Giúp em đỡ nhàm chán học t p môn Địa lí, nâng cao ham m y u thích môn học, thích t m hiểu môi trường sống xung quanh - Đối v i giáo vi n: Đẩy mạnh “Giáo dục môi trường” l ng gh p giáo dục cách thu n lợi thường xuy n Nh m nâng cao chất lượng giảng dạy giáo vi n, giúp học sinh tích cực chủ động học, kết hợp nhiều phương GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí pháp đ c trưng môn qua góp phần nâng cao chất lượng học t p môn Địa lí học sinh Lịch sử đề tài: Đề tài đ thực n m học 2014-2015 đối tượng học sinh l p đ g t hái số kết khả quan, nhi n số vư ng mắc chưa thực Tôi không từ bỏ ý định v bảo vệ môi trường mối quan tâm toàn cầu, n n muốn góp phần nhỏ b m nh vào việc bảo vệ môi trường chung nhân loại Trong n m học 20152016 tiếp tục thực đề tài đối tượng học sinh l p Để thực đề tài này, đ thu th p thông tin ý th c bảo vệ môi trường học sinh từ học k II n m học 2014-2015 Phạm vi, đối tượng áp dụng: - Phạm vi: Áp dụng cho Địa lí có l ng gh p tích hợp môi trường - Đối tượng áp dụng: Học sinh khối trường THCS Thủy Đông v i nh ng học sinh thờ v i việc bảo vệ môi trường, ý th c môi trường hạn chế II GIẢI QUYẾT VẦN ĐỀ: Thực trạng đề tài: - Điều kiện nhà trường: Trường THCS Thủy Đông n m tr n địa bàn ấp Nư c Trong - x Thủy Đông - huyện Thạnh Hóa - t nh Long An (thuộc vùng Đ ng Tháp Mười, vùng sâu t nh thường xuy n bị ng p l ) n m liền kề khu dân cư x Thủy Đông - Về phía giáo viên: Hiện số giáo vi n ho c bỏ qua phần liên hệ kiến th c môi trường do: + Quá tâm vào nội dung n n có thời gian li n hệ kiến th c môi trường, coi liên hệ phần phụ + Một số giáo vi n dân địa phương n n kĩ n ng thực tế chưa nhiều + Thông thường giáo viên thiết kế nội dung học theo chương tr nh SGK, chuẩn kiến th c kĩ n ng GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí - Về phía học sinh: + Ít tiếp xúc v i thực tế n n chưa đánh giá hết m c độ ô nhiễm môi trường, thờ v i ô nhiễm môi trường + Học sinh học nhà xa trường việc lại g p không khó kh n (một số em x Thu n Nghĩa Hòa, x Long Thạnh học phải qua đò), điều kiện tiếp c n CNTT, phương tiện thông tin đại chúng nhìn chung hạn chế + Phần l n học sinh em nông dân sống nhiều khó kh n n n phụ huynh quan tâm đến việc học em + Bản thân số hoc sinh tác nhân gây ô nhiễm môi trường Minh ch ng cho vấn đề em xả rác bừa b i, đ rác không qui định, hái hoa, b cành, tham gia lao động t p thể,…rất thờ v i nh ng hành động gây ô nhiễm môi trường.(nhất nh ng học sinh cá biệt em H u, Truyền, Quốc, Phong l p 8/1 Lượng, Biển, Phụng l p 8/2) Dư i số h nh ảnh sau kì thi HKII n m học 2014-2015 GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Hình ảnh không đẹp ỏ góc lớp học Khu vực vệ sinh GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Học sinh tham gia lao động chưa tích cực GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí - Thực tế địa phương: + Đa phần người dân làm nghề nông theo lối c truyền, kinh tế ch t v t + Khu dân cư xóm ấp chưa có hố rác chung, chưa có thùng rác công cộng + Ý th c bảo vệ môi trường chưa phát huy mạnh m đời sống người dân nơi Một ph n phụ huynh sử dụng thuốc hóa học gây ô nhiễm môi trường (đánh bắt cá b ng thuốc n , lạm dụng phun xịt phân hóa học, thuốc trừ sâu, ch n nuôi xả nư c thải ao h , sông rạch,…) Chăn nuôi lợn, gà hộ gia đình gây ô nhiễm GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Nội dung công việc cần giải quyết: Nh n chung v i đề tài cần phải giải vấn đề sau: + Định hư ng cho HS hiểu ý th c số vấn đề môi trường (MT) đựơc quan tâm (MT nư c, MT đất, MT không khí, MT đô thị, MT nông thôn, vấn đề xói mòn, xạc lở đất, hiệu ng nhà kính, suy giảm tài nguy n rừng…) có li n quan trực tiếp đến tr nh học t p môn Địa lí + Làm rõ vai trò đối tượng v i vấn đề môi trường toàn cầu nói chung sống người dân địa phương nói ri ng + H nh thành ý th c gi g n vệ sinh môi trường nơi ở, l p học, khuôn vi n trường học địa phương nơi em sinh sống + Giáo dục em h nh thành n truyền vi n công tác bảo vệ môi trường + T n dụng hội để giáo dục bảo vệ môi trường phải đảm bảo kiến th c môn học, tính logic nội dung, không làm tải lượng kiến th c t ng thời gian học có nghĩa không biến dạy Địa lí thành dạy môi trường + Phát huy tốt nh ng m t tích cực, khắc phục nh ng m t chưa thu n lợi để áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Địa lí THCS Giải pháp thực hiện: Để thực có hiệu việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cần xác định: + Mục ti u tích hợp: Giúp HS ý th c việc bảo vệ môi trường, làm cho tiết học th m sôi động, học sinh tích cực xây dựng bài, rèn kĩ n ng tư môi trường cho HS + Nguy n tắc tích hợp (bộ ph n hay toàn phần) + Nội dung, phương pháp: Thảo lu n, vấn đáp, n u gương, giải vấn đề, trực quan,… + H nh th c tích hợp: nội khóa ho c ngoại khóa + Địa ch tích hợp GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Địa tích hợp môi trường Địa lí Ý thức, hành vi, thái độ HS Tên - Không đ ng t nh v i nh ng hành vi ảnh Bài 2: Sông ngòi cảnh Quan Châu Á hưởng xấu đế môi trường - Kết hợp phát triển kinh tế đôi v i bảo Bài 16: Đ c điểm kinh tế nư c Đông Nam Á vệ môi trường - Không ủng hộ nh ng hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường Bài 24: - Khai thác hợp lí ngu n tài nguy n biển Vùng Biển Việt Nam đôi v i bảo vệ môi trường biển - Không ủng hộ nh ng hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường biển nư c ta - Kết hợp khai thác tài nguy n khoáng sản Bài 26: Đ c điểm tài nguy n khoáng sản Việt Nam đôi v i bảo vệ môi trường - Không ủng hộ nh ng hoạt động kinh tế làm ô nhiễm môi trường, cạn kiệt ngu n tài nguy n khoáng sản - Có ý th c bảo vệ môi trường Bài 28: Đ c điểm địa h nh Việt Nam tr nh phát triển nông nghiệp - Có ý th c bảo vệ môi trường sống chung Bài 31: Đ c điểm khí h u Việt Nam quanh - Không đ ng t nh v i nh ng hành vi phá hoại môi trường Bài 32:Các mùa thời tiết khí h u - Lên án hành vi gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Bài 33: - Có ý th c bảo vệ môi trường nư c, biết Đ c điểm sông ngòi Việt Nam nh ng nguy n nhân làm ô nhiễm sông ngòi biện pháp khắc phục GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 10 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí - Trong dạy học Địa lí, giáo vi n n n triệt để sử dụng nh ng tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa, v nh ng phương tiện minh hoạ đ lựa chọn để thể hiện tượng cách cụ thể * Phương pháp đàm thoại, gợi mở: Đối v i việc li n hệ kiến th c gi a học v i kiến th c môi trường th phương pháp đàm thoại gợi mở sử dụng rộng r i ph biến Để mang lại hiệu th hệ thống câu hỏi cần gắn kiến th c môn học đ biết v i kiến th c môi trường mà học sinh chưa biết, n n đòi hỏi học sinh phải t m tòi, suy nghĩ, v n dụng nhiều thao tác tư m i t m câu trả lời Ví dụ 1: Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta Khi dạy, giáo vi n đ t câu hỏi để học sinh li n hệ v i thực tế môi trường như: CH1 Khí h u nư c ta đ mang lại cho địa phương em nh ng thu n lợi khó kh n g ? CH2 Làm để phát huy nh ng thu n lợi khắc phục nh ng khó kh n đó? Ví dụ 2: Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam Khi dạy phần giáo viên c ng đ t số câu hỏi để giáo dục môi trường sau: CH1 Đ c điểm sông ngòi nư c ta có nh ng thu n lợi khó kh n g đối v i sản xuất đời sống? CH2 Để khắc phục nh ng khó kh n sông ngòi đem lại th cần có nh ng biện pháp nào? Ví dụ 3: Bài 43: Miền nam Trung Bộ Nam Bộ CH: V mùa khô miền Nam diễn gay gắt so v i hai miền phía bắc? Mùa khô k o dài gây nh ng khó kh n g đối v i đời sống người dân miền Nam? - V i nh ng nội dung tr n GV vừa kết hợp phương pháp thảo lu n nhóm v i phương pháp đàm thoại gợi mở để giải vấn đề * Phương pháp mô tả, trích dẫn tài liệu: GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 23 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Ở nhiều bài, đ c trưng nội dung thời gian, giáo vi n sử dụng phương pháp mô tả ho c trích dẫn đoạn thơ, đoạn v n, viết vấn đề môi trường để giúp học sinh khai thác nh ng khía cạnh môi trường có li n quan đến học Ví dụ 1: - Khi dạy đến nh ng tự nhi n, giáo vi n li n hệ đến nh ng tượng “ bất thường” tự nhi n mà có li n quan đến người b ng cách mô tả tr n l , lụt điển h nh miền Trung, tượng đất lở, đá trượt điển h nh xảy Tây Bắc, r t đ m r t hại miền Bắc nư c ta - Khi dạy nh ng vấn đề kinh tế giáo vi n c ng li n hệ đến vấn đề môi trường thông qua việc mô tả cảnh tượng ô nhiễm môi trường nư c ta số nơi tr n gi i… Ví dụ 2: Thông thường tiết học, thời gian dành cho việc li n hệ đến nh ng vấn đề môi trường ít, số trường hợp giáo vi n c ng sử dụng nh ng tin t c, nh ng viết sách báo, tr n phương tiện thông tin Internet, radio, tivi để đọc ho c thông báo ngắn gọn để học sinh nghe, chẳng hạn như: Thông báo nh ng vụ cháy rừng l n, có mùi hôi thối ảnh hưởng nư c thải công nghiệp chưa qua xử lí, đọc tin nh ng vụ nhiễm chất độc l n chất thải công nghiệp, ho c n phải nông sản có hàm lượng thuốc trừ sâu cao, tr ng rau muống tư i nh t Thành phố H Chí Minh,…sau giáo vi n n n y u cầu t m hiểu nguy n nhân, h u nh ng tượng * Phương pháp thảo luận nhóm: Sử dụng phương pháp hệ thống câu hỏi phải khó, đòi hỏi có tính t p thể để giải vấn đề có li n quan đến nội dung bảo vệ môi trường Giáo viên: Tiến hành theo bư c sau: - Bư c 1: Giáo vi n hạn thời gian - Bư c 2: Học sinh thảo lu n ( theo nhóm ho c bàn ) - Bư c 3: Giáo vi n sử dụng phiếu học t p - Bư c 4: Phân công nhóm trưởng GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 24 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí - Bư c 5: Cho đại diện nhóm báo cáo kết cho nhóm nh n xét cho - Bư c 6: Giáo vi n t ng hợp ý kiến chuẩn kiến th c, khen thưởng nhóm làm tốt Ví dụ: Bài 24: Vùng biển Việt Nam CH1: Giá trị kinh tế vùng biển nư c ta HS: thảo lu n + Ven biển + Trong biển + Tr n biển + Thềm lục địa Đại diện nhóm tr nh bày, nhóm khác nh n x t, GV chuẩn xác kiến th c CH2: Nếu không ý th c tác hại suy giảm ngu n lợi thủy sản, th tương lai liệu người có loại cá b a n hàng ngày không? CH3: Nếu bạn tắm biển gia đ nh, thấy biển có rác th bạn s làm gì? Nh ng câu hỏi đ tạo n n sôi n i HS tr nh tự lực phát vấn đề từ t nh thực tế, lựa chọn vấn đề cần giải quyết, tự đề xuất giả thuyết, tự đánh giá chất lượng hiệu giải vấn đề * Phương pháp kiểm tra đánh giá: Đây phương pháp quan trọng việc dạy học Giúp cho giáo vi n biết khả n ng truyền đạt kiến th c m nh cách tích hợp giáo dục môi trường vào nội dung học, nh n biết tiếp thu kiến th c v n dụng kiến th c đ học vào việc bảo vệ môi trường học sinh để từ có biện pháp khắc phục cho việc dạy học sau Trong tr nh dạy học, thường xuy n kiểm tra học sinh v i nhiều h nh th c khác như: Kiểm tra thường xuy n hay định kỳ có l ng ghép môi trường vào kiểm tra, mục đích muốn nhắc nhở học sinh ý th c bảo vệ môi trường Để có kết mong muốn thông báo GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 25 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí trư c cho học sinh biết để em có chuẩn bị Em v n dụng kiến th c môi trường tốt thầy cô s khuyến khích cho đạt điểm tối đa từ t ng th m h ng thú cho em * Phương pháp nêu gương: Trong trình thực học sinh tự phát hiện, theo dõi nh ng hành vi tốt bạn m nh n u gương trư c l p, giáo vi n có h nh th c khen thưởng, n dương, động vi n trư c t p thể l p (việc thực tiết sinh hoạt l p ho c kết hợp v i T ng phụ trách n dương tiết sinh hoạt dư i cờ) Ngoài sử dụng th m biện pháp: “Nói làm” c ng “Học đôi v i hành” Khi bư c vào l p giáo vi n quan sát vệ sinh l p phát có rác y u cầu học sinh thu gom trư c vào tiết học Học sinh vừa làm, giáo vi n đưa nh ng lời nói giáo dục cho em như: “Đây môi trường sống h y bảo vệ c ng bảo vệ thân m nh, c ng nhà th em” Hành vi người l n gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp đối v i học sinh V muốn giáo dục học sinh có nếp sống v n minh, lịch đối v i môi trường, trư c hết thầy cô giáo b c phụ huynh cần phải thực qui định bảo vệ môi trường Ch hành động nhỏ c ng tác động l n đến em, ta kê tờ giấy xuống ghế ng i th ta đ ng d y phải cất tờ giấy ho c bỏ vào sọt rác th thân ta đ góp phần làm cho môi trường Có thể nhắc em tắt hệ thống điện phòng học không cần thiết, hưởng ng ngày môi trường Thế gi i, Trái đất, Đó c ng nh ng hành động để giáo dục em sử dụng tiết kiệm hiệu ngu n n ng lượng v c ng nh ng nguy n nhân tạo lượng khí thải gây hiệu ng nhà kính làm cho Trái đất nóng l n khí h u tr n toàn cầu bị biến đ i Ví dụ: Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam Giáo vi n li n hệ nh ng quốc gia bị ảnh hưởng biến đ i khí h u l n Việt Nam H ng n m miền Trung nư c ta phải đương đầu GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 26 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí v i nhiều tr n l lụt l n, gây thiệt hại l n tài sản c ng tính mạng người dân Sự mát khắc phục hai mà phải sau nhiều n m n a m i khắc phục Khi lấy nh ng dẫn ch ng cụ thể v y th hiệu giáo dục môi trường s có tác dụng hơn, v khẳng định r ng người tác động vào tự nhi n lấy nh ng g tự nhi n, th người phải chịu nh ng h u tự nhi n mang lại Từ giáo dục tinh thần “Tương thân tương ái” “Lá lành đùm rách" cho HS * Phương pháp thực hành, luyện tập: - Trong chương tr nh Địa lí có nhiều t p thực hành, để giáo dục môi trường giáo vi n cho học sinh t p v n dụng t p nghi n c u Các t p tốt n n gắn liền v i môi trường địa phương, nơi học sinh sinh sống học t p th hiệu giáo dục s cao Ví dụ: + Cho t p t m hiểu MT tự nhi n địa phương như: T m hiểu danh lam, thắng cảnh, t m hiểu tài nguy n thi n nhi n, t m hiểu mùa mưa, chế độ nư c sông,… địa phương, đ c biệt GV n n hư ng dẫn HS ý vấn đề ảnh hưởng yếu tố, vấn đề khai thác sử dụng, biện pháp hạn chế nh ng ảnh hưởng ti u cực + Cho t p nghi n c u t nh h nh MT địa phương: Vấn đề ô nhiễm MT, vấn đề cải tạo MT địa phương, đ c biệt GV n n hư ng dẫn HS tìm hiểu nguy n nhân vấn đề ô nhiễm, đề xuất nh ng biện pháp khắc phục,… - Muốn thực tốt t p nghi n c u, GV cần phải ý đến vấn đề sau: + Bài t p đưa phải rõ ràng, tránh nhầm lẫn, + Mục đích, y u cầu nghi n c u phải rõ ràng, dễ hiểu + Quá tr nh nghi n c u phương pháp nghi n c u phải dựa tr n nh ng nguy n tắc nguy n lí chung, đ ng thời phải dành chỗ sáng tạo cho HS Đ c biệt phải rút nh ng kết lu n học điển h nh GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 27 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí - Để tiến hành nghi n c u, học sinh phải quan sát t nh h nh môi trường địa phương, thu th p tài liệu có li n quan, tiến hành khảo sát tr n thực địa,…thông qua hoạt động học sinh rèn luyện số kĩ n ng địa lí bản, phát triển n ng lực tư n ng lực thực hành đ c biệt giúp em hiểu rõ t nh h nh môi trường địa phương làm sở tốt để sau em trở thành nh ng người lao động có ích cho qu hương * Phương pháp phối hợp, kết hợp: Ngoài nh ng phương pháp thường xuy n áp dụng giảng dạy tr n l p th phương pháp thiếu việc bảo vệ môi trường phương pháp phối hợp v i ban ngành đoàn thể như: Đoàn, Đội, Hội cha mẹ phụ huynh học sinh trường, l p để giáo dục, dạy dỗ em Nhắc nhở em cách n uống n n chọn đ n th c uống có ngu n gốc, xuất x rõ ràng, s , an toàn bảo vệ s c khỏe cho thân gia đ nh Giáo vi n đưa số dẫn ch ng đ n th c uống sử dụng hóa chất độc hại gây nh ng c n bệnh như: Ung thư, đường ruột, cho học sinh nghe để học sinh biết phòng tránh Đây biện pháp đ ng nghiệp đ thực tiết dạy ngoại khóa, l ng gh p kiến th c li n môn n m học vừa qua, học sinh h ng thú tích cực hợp tác Giáo dục cho học sinh kĩ n ng sống bảo vệ môi trường khả n ng ng xử cách tích cực đối v i vấn đề môi trường Cụ thể kĩ n ng nh n biết phát vấn đề môi trường, xây dựng kế hoạch hành động v môi trường, ki n định thực kế hoạch hành động v môi trường l p học, trường học, khu dân cư gia đ nh em Tất phương pháp trình bày trên, thường không tách rời không độc lập bài, tiết mà luôn có kết hợp chặt chẽ nhuần nhuyễn, thao tác thục giáo viên làm cho dạy có chất lượng cao không nhiệm vụ giáo dục môi trường mà nhiệm vụ môn học GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 28 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Kết chuyển biến đối tượng: Tôi đ tiến hành khảo sát vấn đề môi trường đối v i học sinh khối kết cụ thể sau: Câu 1: Em có nh ng hiểu biết g vấn đề môi trường nư c ta? 100% học sinh trả lời bị ô nhiễm Câu 2: Môi trường bị ô nhiễm nghi m trọng nhất? 100% học sinh trả lời môi trường nước không khí Câu 3: Em có biết nguy n nhân đ tác động xấu đến môi trường sống địa phương em? 90% Nguy n nhân chủ yếu người dân thiếu ý th c: Đã đốt rừng để làm rẫy, hộ gia đ nh v t rác nơi công cộng, đánh bắt cá không kĩ thu t, xịt thuốc trừ sâu nhiều, nhà máy xí nghiệp xây dựng nhiều ) Câu 4: Trường em có xem trường “Xanh-Sạch-Đẹp” không ? Tại sao? + 20% trả lời: không vì: Một số l p chưa làm tốt công tác ch m sóc xanh, bạn v t rác vào b n cây, chưa tư i nư c thường xuy n, nhiều l p vệ sinh l p chưa sạch, chưa đ rác nơi quy định Một vài bạn học sinh n quà v t v t rác sân trường, v b y l n tường l n m t bàn, chưa có ý th c gi g n vệ sinh cá nhân, + 80% trả lời: có vì: Nhà trường quan tâm đến việc gi g n vệ sinh trường l p ch m sóc xanh sân trường Ví dụ đ t ch c cho l p trực kiểm tra vệ sinh l p, phân công l p ch m sóc b n hoa, cảnh sân trường, nhà trường giáo vi n chủ nhiệm thường xuy n nhắc nhở em biết gi g n vệ sinh cá nhân vệ sinh trường l p cho n n nh n chung trường em x ng đáng trường “Xanh-Sạch-Đẹp” Câu 5: Em có suy nghĩ nhà trường phát động phong trào tr ng xanh bóng mát kí cam kết gi g n môi trường “Xanh-Sạch-Đẹp”? Kết 100% học sinh thống cao h a s tham gia tích cực Câu 6: Em h y n u nh ng việc làm bạn học sinh nh m góp phần vào công tác bảo vệ môi trường nơi em sinh sống học t p GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 29 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Các em đ tham gia tích cực bu i lao động công ích như: Lao động vệ sinh sân trường, khu vực bia tưởng niệm x Thủy Đông, không v t rác bừa b i trường, đường từ nhà đến trường, Học sinh hăng hái tích cực tham gia ngày “Chủ nhật xanh” Học sinh tích cực vệ sinh bia tưởng niệm xã Thủy Đông * Như v y sau thực nh ng phương pháp tích hợp giáo dục môi trường môn học Địa lí nh n thấy: GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 30 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí - Bài giảng hay, có s c thuyết phục - Bài soạn đảm bảo ba y u cầu cần đạt: Kiến th c, kĩ n ng, thái độ - Nâng cao ý th c học t p cho học sinh (Chủ động t m tòi, sáng tạo hơn) - Có trách nhiệm công tác gi g n vệ sinh môi trường trường học địa phương em sinh sống - Học sinh thấy thích thú học môn ham muốn thể hiểu biết m nh nh ng vấn đề giáo vi n đưa nội dung SGK - Các em dành thời gian để t m tòi tham khảo kiến th c thực tiễn thông qua thông tin đại chúng khác nhiều - Học sinh từ chưa có ý th c bảo vệ môi trường, thờ trư c ô nhiễm môi trường đến ý th c tốt trách nhiệm m nh trư c cộng đ ng việc chung tay bảo vệ môi trường gi g n tốt vệ sinh l p học, đ rác nơi qui định, tr ng ch m sóc xanh, h ng hái tham gia tích cực phong trào lao động t p thể, n truyền cho gia đ nh người thân có ý th c bảo vệ môi trường tr nh sản xuất nông nghiệp,… - N m học 2014-2015, 2015-2016 trường THCS Thủy Đông công nh n “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Đây nh ng h nh ảnh thu trường THCS Thủy Đông sau n m áp dụng đề tài ý th c môi trường học sinh có nhiều thay đ i GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 31 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Quang cảnh trường THCS Thủy Đông Xanh-Sạch-Đẹp GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 32 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí III KẾT LUẬN: Tóm lược giải pháp: Qua thực tiễn áp dụng SKKN: “Một số phương pháp GD môi trường giảng dạy Địa lí 8” đ rút số kinh nghiệm sau: - Giáo vi n cần phải thường xuy n t m tòi, nghi n c u nh ng kiến th c có li n quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường đ c biệt kiến th c thực tế địa phương, nư c tr n gi i - Ý th c tầm quan trọng công tác giáo dục môi trường cho học sinh nh ng biện pháp h u hiệu nh m góp phần thực mục ti u bảo vệ môi trường - Trong tr nh giảng dạy giáo vi n cần thường xuy n l ng gh p, tích hợp vấn đề môi trường cách tinh tế, nhẹ nhàng làm cho tiết học thêm sôi động từ s đánh th c ý th c bảo vệ môi trường cho học sinh - Bản thân người GV phải gương sáng công tác bảo vệ môi trường để học sinh noi theo - Nội dung quan trọng nhất, thiết thực vấn đề “Xanh hoá nhà trường” hiểu đầy đủ Xanh - Sạch - Đẹp nhà trường ph thông V n động em tham gia xây dựng bảo vệ trường l p, vườn hoa, công vi n, cảnh quan nơi em sống - Học sinh có ý th c bảo vệ v n động người tham gia bảo vệ môi trường Đ ng thời h nh thành em lòng y u qu hương, đất nư c, y u thích thi n nhi n, có ý th c bảo vệ thi n nhi n môi trường ý th c trở thành phong cách nề nếp sống học sinh trường THCS Thủy Đông Phạm vi đối tượng áp dụng: - Pham vi áp dụng: Đề tài nghi n c u thực trạng môi trường đưa số phương pháp giáo dục môi trường dạy học môn Địa lí trường THCS Thủy Đông - Đối tượng áp dụng: học sinh khối trường THCS Thủy Đông Đề tài có khả n ng áp dụng tất khối l p b c THCS phạm vi toàn t nh Long An GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 33 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí Kiến nghị: - Đối với lãnh đạo cấp trên: Để công tác giáo dục môi trường đạt hiệu cao tích hợp vào môn học Bộ Giáo dục & Đào tạo ngành có liên quan n n có kế hoạch xây dựng tài liệu hư ng dẫn SGK cho môn học môi trường ri ng để công tác n truyền giáo dục bảo vệ môi trường sâu hơn, hiệu cao - Về phía nhà trường: Li n đội n n t ch c thành l p câu lạc môi trường để kết nạp thành vi n, hỗ trợ th m cho đội cờ đỏ việc kiểm tra vệ sinh l p học Phối hợp v i t chuy n môn t ch c sân chơi học t p t m hiểu môi trường hành động v môi trường Xanh- SạchĐẹp - Về phía địa phương: Cần đầu tư n a công tác giáo dục bảo vệ môi trường sử dụng pa nô, áp phích nơi công cộng, để n truyền nh ng nguy hại môi trường bị ô nhiễm Phụ huynh cần phối hợp ch t ch v i nhà trường công tác giáo dục ý th c môi trường cho học sinh - Đối với giáo viên: Khi giảng dạy có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường giáo vi n cần xác định địa ch tích hợp thích hợp sử dụng phương pháp sư phạm, kĩ n ng dẫn dắt vấn đề rõ ràng, dễ hiểu, tránh lạm dụng thời gian không cho phép GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 34 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí LỜI CẢM ƠN Tr n số kinh nghiệm giáo dục môi trường tr nh giảng dạy môn Địa lí khối b c THCS V nội dung đề tài có phạm vi rộng mà thời gian nghi n c u có hạn n n chưa minh họa nhiều khía cạnh môi trường Nh ng n m s tiếp tục nghi n c u để làm cho đề tài phong phú có tính khả thi Rất mong đ ng nghiệp c ng hội đ ng khoa học góp ý th m để đề tài nghiên c u hoàn thiện áp dụng rộng r i Chân thành cảm ơn! GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 35 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 36 SKKN: Một số phương pháp lồng ghép GD môi trường giảng dạy Địa Lí TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục môi trường Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo dục Kể chuyện môi trường thiên nhiên quanh em Lê Trọng Thơ Góp phần bảo vệ môi trường Bùi Tâm Trung -Vũ Hoan-Trần Hữu Tâm-1998 Môi trường sống người Nguyễn Đình Khoa-NXB ĐHvà THCN1987 Tình hình giáo dục môi trường Việt Nam Trung tâm thông tin môi trường -1993 Tư liệu dạy học Địa lý Phạm Thị Sen -Nguyễn Đình Tám-Lê Trọng Túc-2002 GV: Nguyễn Thị Xuân Thúy 37

Ngày đăng: 11/08/2016, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w