môi trường và phát triển kinh tế

40 298 2
môi trường và phát triển kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường cong Kuznets (EKC) thường được sử dụng để biểu thị mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và chất lượng môi trường. Nó dựa trên giả thuyết mối quan hệ chữ U ngược giữa sản lượng của nền kinh tế tính trên đầu người và thước đo của chất lượng môi trườngHình dạng của đường cong có thể giải thích như sau: khi GDP bình quân đầu người tăng thì dẫn đến môi trường bị suy thoái; tuy nhiên, khi đạt đến một điểm nào đó, thì tăng GDP bình quân đầu người lại làm giảm suy thoái môi trường.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA KINH TẾ && BÁO CÁO MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN GVHD: TH.S Trần Minh Trí TH.S Trần Thanh Giang NHÓM: DH14KM Danh sách nhóm: Mai Xuân Hoài Nguyễn Thị Hoàng Trâm Phạm Thị Hồng Thủy Nguyễn Thị Thanh Vân Huỳnh Nguyễn Phú Nông Nguyễn Minh Huy Nguyễn Thị Khánh Giang Võ Thị Xuân Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích WB World Bank BVMT Bảo vệ môi trường MTQG Môi trường quốc gia MT – TN Môi trường – Tài nguyên KT – XH Kinh tế - Xã hội DN Doanh nghiệp TPHCM – Thành phố Hồ Chí Minh I LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như người biết, môi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ cách chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển- phát triển nguyên nhân gây biến đổi môi trường.Ngày phát triển kinh tế kéo đến vấn đề nghiêm trọng mặt môi trường.Môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng.Yêu cầu cấp bách đặt cho Quốc gia, Doanh nghiệp người phải tìm cách để trì phát triển bền vững Tăng trưởng xanh không phục hồi lại tác động bất lợi tới môi trường mà đổi áp dụng tư hệ thống vào tăng trưởng phát triển Mục tiêu đặt áp dụng tăng trưởng xanh cân hai yếu tố phát triển môi trường Trong phát triển kinh tế nay, thời kì công nghiệp hóa, đại hóa công nghiệp ngành thiếu Tất nước muốn phát triển mạnh dựa vào công nghiệp , thực tế phủ nhận, nhưn công nghiệp lại đem lại hậu nặng nề cho môi trường , ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống người Hiện lượng chất thải công nghiệp thải môi trường lớn, chưa kể doanh nghiệp không tuân thủ quy định môi trường thải chất thải độc hại môi trường bên làm cho nguồn nước, đất đai, không khí khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng khó cứu vãn Khói bụi từ nhà máy thải môi trường không khí gây tác hại lớn cho bầu không khí Không vậy, việc chặt phá rừng diễn nhiều ngày hủy hoại nghiêm trọng tài nguyên rừng đất nước Việc hủy hoại môi trường thực tế mang lại hậu vô nặng nề, mà người phải hứng chịu hậu Các chất thải từ nhà máy thải làm ôn nhiềm môi trường sống xung quanh khu vực nhà máy đó, khiên cho nguồn nước, không khí bị ô nhiễm, người dân sống xung quanh hít thở không khí, sử dụng nguồn nước khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe có chất độc hại mang tính dị truyền, chắn ảnh hưởng đến nòi giống họ Trên đất nước ta xuất nhiều làng ung thư, sông , suối đục nguyên màu thâm đen , chúng đâu xanh ngày xưa, hậu hữu trước mắt người Cây cối bị chặt phá nhiều , khiến cho tài nguyên rừng giảm sút cách nghiêm trọng , loài vật bị giảm mạnh số lượng , nhiều loài có nguy bị tuyệt chủng , ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học Các tuyến rừng đầu nguồn bị tàn phá đáng kể, khiến cho tình trạng lũ lụt, sạt lở đất ngày diển nhiều tàn phá tới tính mạng tài sản người Rừng phổi xanh giới , rừng bị tàn phá tất nhiên hủy hoại nghiêm trọng tới bầu khí , làm bục tầng ozon làm cho trái đất nóng dần lên , tình trạng băng bắc cực tan lấn chiếm đất liền người Đất nước đà phát triển hội nhập quốc tế, phát triển , Việt Nam đẩy mạnh trọng đầu tư lĩnh vực , đặc biệt kinh tế , phát triển kinh tế điều vô quan trọng cần thiết Tuy nhiên phải để phát triển kinh tế có bền vững cho tương lai cho môi trường sống người lại vấn đề không dễ giải Đã đến lúc phải thay đổi tư đặt lại cân cho hai vấn đề Môi trường Phát triển Trên giới, có nhiều học cho nước coi trọng tăng trưởng kinh tế mà phải trả giá đắt việc làm cạn kiệt suy thoái môi trường Trung Quốc ví dụ với 16 20 đô thị ô nhiễm giới, loạt gánh nặng khác tàn phá môi trường gây ra.Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, mà tình trạng ô nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế đặt vấn đề xúc đòi hỏi phải giải triệt để Môi trường bị tàn phá phần lớn hoạt động người hủy hoại đến môi trường, bảo vệ môi trường người Trước hết ý thức người bảo vệ môi trường, nơi mà sống nơi mà hệ sau sống mà cần bảo vệ môi trường sống Nhà nước nhân tố chi phối tới môi trường, vầy mà nhà nước cần có sách phù hợp bảo vệ môi trường sách phát triển kinh tế cho có hòa hợp ổn định với môi trường Không có quốc gia mà thể giới cần tham gia vấn đề môi trường toàn cầu, mà điều cần giải trước tiên vấn đề hiệu ứng nhà kính, ngày ảnh hưởng nghiêm trọng tới quốc gia Môi trường ngày bị hủy hoại nghiêm trọng, ngày cấp thiết bị de dọa tới sống ngày Môi trường người môi trường bị hủy hoại tức người bị hủy hoại, bảo vệ lấy môi trường sống chúng ta, bảo vệ lấy 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ khái niệm, thống kê số liệu từ sâu làm rõ vấn đề môi trường phát triển.Làm rõ khái niệm “phát triển bền vững”, nghiên cứu vấn đề môi trường phát triển, hậu suy thoái môi trường.Rút kết luận phương pháp phát triển phù hợp cho Việt Nam 1.3 Phương pháp nghiên cứu Thu thập liệu thứ cấp thống kê từ Tổng cục thống kê, WB, nguồn internet, sách báo tham khảo… Xử lí số liệu: Từ số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê excel để tính toán phân tích tiêu thể chúng dạng bảng biểu đồ thị Phân tích số liệu: So sánh số liệu thu thập với tiêu cụ thể để rút kết luận vấn đề nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 CÁC KHÁI NIỆM Môi trường gì? Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Theo điều Luật bảo vệ môi trường Việt Nam) Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,  Môi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngoài ra, người ta phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo  Tóm lại, môi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Phát triển gì? Phát triển khuynh hướng vận động xác định hướng vật: hướng lên từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn… (Nguồn:https://vi.wikipedia.org) Trong phép biện chứng vật, khái niệm phát triển dùng để trình vận động theo chiều hướng lên vật: từ trình độ thấp lên trình độ cao * Ví dụ, trình biến đổi giống loài từ bậc thấp lên bậc cao; trình thay lẫn hình thức thức tổ chức xã hội loài người: từ hình thức tổ chức xã hội thị tộc, lạc sơ khai thời nguyên thuỷ lên hình thức tổ chức xã hội cao hình thức tổ chức tộc, dân tộc ; trình thay lẫn hệ kỹ thuật theo hướng ngày hoàn thiện Phát triển bền vững gì? "Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai" Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường (Nguồn:https://vi.wikipedia.org) Phát triển kinh tế gì? Phát triển kinh tế: trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hoàn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống.(Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki) 2.2 TẠI SAO NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN  Những vấn đề phát triển kinh tế Điều kiện phải có tăng trưởng kinh tế (gia tăng quy mô sản lượng kinh tế, phải diễn thời gian tương đối dài ổn định) Sự thay đổi cấu kinh tế: thể tỷ trọng vùng, miền, ngành, thành phần kinh tế thay đổi Trong tỷ trọng vùng nông thôn giảm tương đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp tăng, đặc biệt ngành dịch vụ Cuộc sống đại phận dân số xã hội trở lên tươi đẹp hơn: giáo dục, y tế, tinh thần người dân chăm lo nhiều hơn, môi trường đảm bảo Trình độ tư duy, quan điểm thay đổi.Để thay đổi trình độ tư duy, quan điểm đòi hỏi phải mở cửa kinh tế Phát triển kinh tế trình tiến hóa theo thời gian nhân tố nội (bên trong) định đến toàn trình phát triển  Tình trạng môi trường nay: Môi trường ngày suy thoái ảnh hưởng chất lượng sống làm giảm hiệu sử dụng tài nguyên Nguy suy thoái môi trường ngày tăng gia tăng nhu cầu tiêu dùng áp lực bùng nổ dân số Sự suy thoái môi trường hiệu sử dụng tài nguyên có mối quan hệ ‘nhân- quả’, vấn đề ‘trái đất nóng dần’ ‘hiệu ứng nhà kính’ ngày trầm trọng  Môi trường phát triển kinh tế có mối quan hệ nào? Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: môi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác đình tiến hoá ngừng phát triển Con đường để giải mâu thuẫn môi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường 2.3 CÁC VẤN ĐỀ ĐÁNG QUAN TÂM ĐẾN MÔI TRƯỜNG: 2.3.1 MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU: - - - Ngày nay, xã hội ngày phát triển với sống giới có nhiều biến đổi lớn môi trường như: khí hậu biến đổi, nhiệt độ trái đất nóng lên, hệ sinh thái như: rừng, đất, nước bị tàn phá Ô nhiễm môi trường ngày nặng nề, dân số tăng nhanh, sức ép công nghiệp hóa thương mại toàn cầu ngày lớn Loài người phải đối mặt với thảm họa cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống bị ô nhiễm, nhiều bệnh tật xuất phát triển, thiên tai ngày nặng nề Tất thảm họa tượng bất thường thời tiết năm qua nhiều vùng giới gây tác hại vô nghiêm trọng có nguyên nhân hoạt động người Có thể nói phát triển kinh tế với tiêu thụ nhiều nhiên liệu hóa thạch làm tăng lượng khí nhà kính khí quyển, làm nhiệt độ mặt đất tăng lên, gây tượng nóng lên toàn cầu Sự nóng lên toàn cầu nói gây thay đổi bất thường khí hậu nguyên nhân thiên tai bất thường giới, đồng thời mà nguồn lương thực nguồn nước bị giảm sút hậu gia tăng số người phải từ bỏ quê hương tìm nơi Nồng độ khí nhà kính tiếp tục gia tăng Năm 2010 ghi nhận khoảng 49 Giga CO2 phát thải vào không khí, chủ yếu từ hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch, gấp lần lượng phát thải năm 1970 (Hình 1a) Năm 2013, nồng độ CO2 không khí đạt mức 400 ppm.BĐKH tác động đến tất lĩnh vực sản xuất lương thực, hệ thống sản xuất sinh kế ven biển Dự báo biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính, đến năm 2100, nhiệt độ Trái đất tăng từ 3,710 - công nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm cho môi trường đô thị Khí thải sở doanh nghiệp sản xuất vấn đề cần bàn tới Ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu ngành nhiệt điện, công ngiệp hoá chất gây nên Quá trình công nghiệp hóa, đại hoá phát triển nhu cầu khai thác thành phần môi trường để làm nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất ngày tăng Quá trình thể mối liên hệ phát triển môi trường đồng thời vấn đề nan giải Việc khai thác mức nguồn tài nguyên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hao kiệt tài nguyên, cân sinh thái suy giảm chất lượng môi trường Hình 6: Lượng khí thải CO2 qua năm ( nguồn: world bank ) • Trong nông nghiệp Nước ta nước có kinh tế xuất phát điểm nông nghiệp nay, hoạt động xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào tài nguyên, nông sản hàng sơ chế Kim ngạch xuất khoáng sản hàng hoá nông lâm, thuỷ hải sản chiếm tới 63% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nước ta đà hội nhập kinh tế quốc tế, trình hứa hẹn nhiều hội cho Việt Nam đẩy mạnh sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn thị trường quốc tế.Tuy nhiên đôi với gia tăng hoạt động sản xuất khả gây ô nhiễm huỷ hoại môi trường ngày lớn Sự gia tăng xuất mặt hàng từ nguồn tài nguyên không tái tạo việc khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên nhằm phục vụ xuất làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước ta tương lai Mặt khác, ngành nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi có nhiều hội để thâm canh, gia tăng sản lượng dẫn đến việc phá huỷ tái nguyên thiên nhiên khai thác, trồng trọt chăn nuôi không hợp lí Để tăng sản lượng loại rau, củ, quả… người nông dân thường phun loại chất kích thích, phân bón, thuốc trừ sâu… Trình độ nhận thức chuyên môn người dân thấp, thêm vào đội ngũ cán nông nghiệp chưa nhiều người nông dân chưa ý thức hành động họ dẫn đến hậu gỡ Việc 26 sử dụng cỏc loại hoá chất sau vứt loại vỏ, bao đựng ruộng trước tiên gây ô nhiễm nguồn nước sau gây nguy hiểm cho người sử dụng loại rau, củ, Môi trường nông thôn kêu cứu Hình 7: Tỷ trọng đóng góp ngành nông nghiệp tổng cấu GDP Việt Nam số nước Đông Nam Á(%) ( world bank ) • Trong dịch vụ ( du lịch biển ) Trước tình hình tăng trưởng kinh tế, phương tiện thông tin, giao thông vận tải ngày dễ dàng thuận tiện Đây điều kiện để hoạt động du lịch phát triển trở nên nhanh chóng Trong 10 năm qua, với trình đổi chuẩn bị hội nhập kinh tế giới du lịch nước ta cú bước phát triển ban đầu Năm 2001 toàn ngành đón 2,33 triệu lượt khách quốc tế, tăng gần 9%so với năm 2000, vượt kế hoạch 6% so với năm 2000 Du lịch phát triển tạo nhiều công ăn việc làm cho dân cư thu lượng ngoại tệ lớn cho ngân sách quốc gia Tuy nhiên phát triển công nghiệp nông nghiệp, hoạt động du lịch tác động đến môi trường nhiều mặt Do nhu cầu phát triển du lịch, nhiều diện tích đất đai bị khai phá để xây dựng sở hạ tầng làm đường giao thông khách sạn, công trình thể thao, khu vui chơi giải trí Điều gây phá hoại tổn thất tới cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái Hoạt động du lịch gây tác động khác tới tài nguyên nước, đặc biệt chất thải, chất gây ô nhiễm khách sạn, nhà hàng, hoạt động vận tải thuỷ khách du lịch tạo nên Hiện nước ta, tình trạng rác thải bừa bói điểm du lịch, vui chơi giải trí phổ biến, điều ảnh hưởng tới vệ sinh công cộng môi trường mà gây cảm giác khó chịu cho du khách Khi hoạt động du lịch nhộn nhịp lên điều đe doạ tới chất lượng không khí Trước hết ô nhiễm không khí giao thông vận tải Du khách đường máy bay Tuy nhiên không giống ô tô, xe máy… ô nhiễm máy bay nhận thấy trực tiếp Thế lại phương tiện gây ô nhiễm trực tiếp lên tầng ôzôn Sự phát triển du lịch tạo nhiều mối đe doạ tới hệ sinh thái phá khu rừng ngập mặn để xây dựng sở hạ tầng, làm chia cắt nơi cư trú loài sinh vật, khai thác bừa bãi tài nguyên rừng, biển để sản xuất sản phẩm phục vụ khách du lịch tiêu loại thú rừng, hoa lan rừng, tắc kè, đồi mồi, san hô… nhiều điểm du lịch nước ta.Ngoài việc khai thác hải sản biển mức báo động Đánh cá ven bờ giảm cách đáng kể số thuyền đánh cá tăng lên cách nhanh chóng có khuyến khích phủ Việc khai thác dầu không hợp lí nguyên nhân gây ô nhiễm biển 2.3.4.4 Đường cong Kuznets môi trường Đường cong Kuznets (EKC) thường sử dụng để biểu thị mối quan hệ tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường Nó dựa giả thuyết mối quan hệ chữ U 27 ngược sản lượng kinh tế tính đầu người thước đo chất lượng môi trường Hình dạng đường cong giải thích sau: GDP bình quân đầu người tăng dẫn đến môi trường bị suy thoái; nhiên, đạt đến điểm đó, tăng GDP bình quân đầu người lại làm giảm suy thoái môi trường 2.3.5 PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ: 2.3.5.1 Tình hình phát triển đô thị giới: - Công nghiệp hoá mang lại động lực cho đô thị hoá, đặc trưng đô thị hoá giới Trên giới đô thị lớn tiếp tục phát triển Bảng 12: tỉ lệ dân số thành thị số nước giới theo WB - Dân số đô thị giới ngày tăng nhanh dự đoán vào đầu năm 2025 5187 triệu người đồng thời tỷ lệ dân đô thị 61% 28 Quá trình đô thị hoá tương đối nhanh có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, đến cân sinh thái: tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích xanh mặt nước, gây úng ngập, với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước 2.3.5.2 Tình hình phát triển đô thị khu vực Đông Nam Á: - Hình 8: TỶ LỆ DÂN THÀNH THỊ Ở KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Theo WB 2.3.5.3 Tình hình phát triển đô thị Việt Nam: - - - Báo cáo cho biết, thập kỷ 2000-2010, Việt Nam từ vị trí có diện tích đất đô thị lớn thứ năm 2000 (2.200 km2) lên vị trí thứ năm năm 2010 (2.900 km2) hệ thống phân cấp đô thị vượt qua Thái Lan Hàn Quốc Về không gian, khu đô thị Việt Nam tăng 2,8% hàng năm, nằm số nước có tỷ lệ tăng nhanh khu vực Việt Nam có dân số đô thị lớn thứ sáu khu vực Đông Á Trong giai đoạn 2000 với 2010, dân số đô thị tăng 7,5 triệu người Trong giai đoạn này, dân số đô thị Việt Nam thay đổi từ 19% lên 26% Việt Nam thành phố cực lớn với 10 triệu người khu đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (7,8 triệu người) Hà Nội (5,6 triệu người) nằm số thành phố lớn khu vực Hai thành phố chi phối cảnh quan đô thị quốc gia Hiện nước ta có 623 thành phố thị xã, thị trấn, có thành phố trực thuộc trung ương, 82 thành phố, thị xã thuộc tỉnh Tỷ lệ dân số tổng dân số năm 1986 19%, năm 1990 20%, năm 1999 23,5%, năm 2000 23,97%, năm 2010 33%, dự báo đến năm 2030 45% Hình 9: Cơ cấu GDP & đô thị hoá Việt Nam 29 Hình 10: Dân thành thị Việt Nam qua năm - Quá trình đô thị hoá tương đối nhanh có ảnh hưởng đáng kể đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, đến cân sinh thái: tài nguyên đất bị khai thác triệt để để xây dựng đô thị, làm giảm diện tích xanh mặt nước, gây úng ngập, với nhu cầu nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất ngày tăng làm suy thoái nguồn tài nguyên nước; nhiều xí nghiệp, nhà máy gây ô nhiễm môi trường lớn trước nằm ngoại thành, lọt vào khu dân cư đông đúc; mở rộng không gian đô thị dẫn đến chiếm dụng đất nông nghiệp, ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực quốc gia đến đời sống nhân dân ngoại thành; sản xuất công nghiệp phát triển mạnh làm phát sinh lượng lớn chất thải, chất thải nguy hại ngày gia tăng; bùng nổ giao thông giới gây ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn nghiêm trọng; đô thị hóa làm tăng dòng người di dân từ nông thôn thành thị, gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh môi trường, hình thành khu nhà "ổ chuột" khu nghèo đô thị 2.3.6 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: ( Việt Nam ) - Theo gso.gov.vn Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Những năm gần quan tâm Đảng Nhà Nước với nhiều sách tạo điều kiện cho người dân vay vốn đầu tư trang thiết bị, máy móc vào sản xuất nông nghiệp, khai hoang đất trống, sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật, đổi giống trồng, vật nuôi , đời sống nông thôn Đặc biệt nhiều loại phân bón hóa 30 - - học sử dụng làm cho đại phân nông dân không theo lối canh tác truyền thống Những lợi ích to lớn đổi canh tác mang lại sản lượng sản xuất nông nghiệp tăng nhanh, diện tích đất canh tác mở rộng Đặc biệt chăn nuôi hình thành nên gia trại, trang trại quy mô lớn với đàn vật nuôi lên tới hàng trăm khác Mô hình V - A - C áp dụng rộng rãi, đem lại lợi nhuận không nhỏ cho người dân, thu nhập bình quân tăng lên đáng kể khoảng 50 60 triệu đồng năm Đặc biệt, số hộ thu nhập bình quân lên tới hàng trăm triệu đồng năm Bộ mặt nông thôn thay đổi đấng kể Bên cạnh lợi ích mang lại, vấn nạn ô nhiễm môi trường nông thôn ngày gia tăng hậu trình giới hóa nông nghiệp nông thôn nhanh chóng gây Đây vấn đề nan giải, bách cần phải giải cấp thiết nay: + Sự tăng dân số mức nông thôn khiến cho đất nông nghiệp bị thu hẹp, bị khai thác mức bất hợp lí, nhiều chỗ trở nên suy thoái hoang mạc hoá Cơ hội phát triển bị hạn chế Khả bỏ vốn để phát triển kinh tế bảo vệ môi trường hạn chế + Do sử dụng phân hữu nên gây ô nhiễm môi trường nông sản sử dụng thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật không gây lãng phí tiền bạc, tài nguyên, ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, nông sản… thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật xâm nhập qua đường hô hấp, qua da, thức ăn, nước uống gây ngộ độc trực tiếp, ảnh hưởng di truyền, ung thư, dị ứng Bảng 13: tỷ lệ sử dụng thuốc trừ sâu Việt Nam qua năm Nguồn: tailieu.vn ( Hàng năm Việt Nam sử dụng khoảng 15000 - 25000 thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật trừ cỏ có nhiều loại cấm ) 31 + Đặc biệt phát triển làng nghề thải lượng lớn chất thải độc hại Do không kịp thu gom nên môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng: Nguồn nước mặt bị ô nhiễm 2.4 HẬU QUẢ CỦA SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG: Suy thoái môi trường gây hậu nghiêm trọng không quốc gia mà vấn đề đáng lo ngại toàn giới Hiện nước phát triển tình trạng ô nhiễm nặng nề Tác hại suy thoái môi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe người, suất sản xuất ảnh hủng đến hệ sinh thái Mà thủ phạm gây suy thoái môi trường người Đặc biệt, phát triển làm môi trường ngày bị suy thoái, công ty, xí nghiệp đối tượng thường gây vấn đề  Khan nguồn nước ô nhiễm nguồn nước: • Ảnh hưởng đến sức khỏe người: Trên số nước người dân không đủ nước để dùng ngày Con người mắc số bệnh khác liên quan đến nước, thương hàn, viêm gan, viêm dày ruột tiêu chảy, viêm não, giun đũa, nhiễm giardia amoebiasis người quan trọng Vấn đề hô hấp, phát ban da số vấn đề khác sức khỏe ô nhiễm nước • Ảnh hưởng đến suất sản xuất: Thiếu nước sản xuất làm suất trồng giảm, thu nhập người dân giảm xuống dẫn đến nghèo đói • Sản lượng lúa giảm, chất lượng kém: Hàng trăm lúa bị thối rễ, không thu hoạch • Hoa màu chất lượng suất kém: làm thất thoát mùa màn, suất thấp công việc người dân bấp bênh • Thiếu nước sạch: Nhiều xào ruộng cánh đồng Cây Gõ canh tác thiếu nước Khu vực cuối sông bị ô nhiễm nên sử dụng cho tiêu dùng tưới tiêu Nhu cầu nước cho sinh hoạt bị khó khăn nước bị nhiễm mặn Thực tiễn cho thấy vụ công ty Vedan gây ô nhiễm sông Thị Vải ví dụ điển hình Giảm lượng thủy hải sản: Kết mô viện MT-TN xác định khu vực ô nhiễm khiến hoạt động nuôi trồng, dánh bắt thủy hải sản bị ảnh hưởng nặng có diện tích gần 2000ha thuộc địa bàn Phước An, Long Thọ( huyện Nhơn Trạch), Long Phước, Phước Thái( Long Thành) tỉnh Đông Nai xã Mỹ Xuân, Phước Hòa thi trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Vùng ô nhiễm gây ảnh hưởng nhẹ đến nuôi trồng có diện tích gần 700ha thuộc Phước An,Vĩnh Thanh( huyện Nhơn TrạchĐồng Nai), Phước Hòa( huyện Tân Thanh-Bà Rịa Vũng Tàu) xã Thạch An huyện Cần Giờ, TP.HCM Trong đó, theo ông Nguyễn Văn Phụng- chủ tịch hội Nông dân TP.HCM Qua kiểm định xác định 839 hộ với 2.123ha diện tích nuôi trồng thủy hải sản xã Thạch An, huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng Tổng thiệt hại ước tính 107 tỉ đồng Gia đình 32 ông Nguyễn Văn Thình có 5000 m2 nuôi tôm bị trắng bị đỏ thân, đốm trắng thời gian Thị Vải hứng chịu chất thải  Ô nhiễm không khí: • Ảnh hưởng đến sức khỏe người: Hiện nay, tình trạng ô nhiễm không khí ngày •  • • •  • • • tăng Bụi khắp nơi đặc biệt tuyến đường Người dân đường phải bịt kín, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, dẫn đến số bệnh phổi Vấn đề sức khỏe ô nhiễm không khí chủ yếu liên quan đến đường hô hấp Viêm phế quản hen suyễn số vấn đề lớn, nhìn chung làm giảm chức phổi kết ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí làm giảm mức lượng chịu trách nhiệm cho chóng mặt, đau đầu, vấn đề tim mạch, rối loạn neurobehavioral sớm trường hợp nặng Tầng ozone bảo vệ tất sinh vật sống trái đất khỏi tia cực tím Phát thải khí nhà kính nguyên nhân mỏng tầng ozone Do đó, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến sống trái đất nhiều cách khác Ảnh hưởng đến suất sản xuất: Làm trình hô háp trồng vật nuôi Suy thoái đất: Ảnh hưởng đến sức khỏe người: Nó ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ ô nhiễm chì Thủy ngân có trách nhiệm làm hư hại thận Chức gan bị ảnh hưởng nhiều cyclodiene, loại thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu biết thâm nhập vào chuỗi thực phẩm cản trở sức khỏe tất yếu tố sống chuỗi thức ăn vào Ảnh hưởng đến suất sản xuất: Đất ô nhiễm làm trồng thiếu chất dinh dưỡng chất ding dưỡng đất để trồng hấp thụ bị biến đổiảnh hưởng đến suất Hiện tượng thường thấy dễ gây suy thoái đất tình trạng sử dụng chất hóa học, thuốc trừ sâu, diệt cỏ người dân vứt vỏ chai, lọ không nơi quy định mà thường vứt xuống chỗ bờ ruộng, bờ mương Sau thời gian chất hóa học ngấm vào đất làm đất bị ô nhiễm Nhưng hậu không khác mà họ người phải gánh chịu Các bếnh da, nghiêm trọng chất ngấm vào thể gây số bệnh nặng gây tử vong Không người người gánh chịu mà sinh vật khác bị ảnh hưởng Đặc biệt, trồng bị ảnh hưởng, làm chết cây, giảm suất Sự tàn phá rừng: Ảnh hưởng đến sức khỏe người: Nguy sạc lỡ đất , trồng bị tàn phá gây xói mòn đất, không khí bị ô nhiễm, chất lượng sống người bị giảm sút Ảnh hưởng đến suất sản xuất: sạc lỡ đất làm đất khô cằn ảnh hưởng đến việc trồng trọt Như biết, rừng có vai trò quan trọng Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với 33   • • • môi trường Rừng có vai trò quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, trình đất mùn thoái hóa dễ xảy nhanh chóng mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi khoảng 10 mùn/ Đồng thời trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất tính chất hóa lý, vi sinh vật, không giữ nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi,trơ sỏi đá Thể qui luật phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức rừng đất kiệt, đất kiệt rừng bị suy vong.Vì thế, không nên lợi trước mắt mà hủy hoại sông chung ta tương lai Sự mát đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học cung cấp trực tiếp phúc lợi cho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, lượng, mà có giá trị đặc biệt lĩnh vực công nghệ sinh học, ứng dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…nó cấu thành quan trọng chiến lược bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo Nhưng tình trạng suy thoái môi trường ngày cao Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến cân sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống người, đe dọa phát triển bền vững trái đất Mặt khác sinh vật hệ sinh thái nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu… Do hệ sinh thái bị suy thoái ảnh hưởng đến an ninh lương thực làm cho người phải đối mặt với nguy đói nghèo, suy giảm nguồn gen đặc biệt biến đổi khí hậu dẫn đến hàng loạt thảm họa thiên nhiên đe dọa sống người Đây hậu vô nghiêm trọng ảnh hưởng đến sống người, sinh vật Thay đổi khí quyển: Ảnh hưởng đến sức khỏe người: Bầu không khí thực tế bị ô nhiễm ảnh hưởng mạnh đến sống người, làm người mắc bệnh Ảnh hưởng đến suất sản xuất: Cac loài sinh vật người sống thiếu không khí Có thể thấy tác hại theo hướng nóng lên toàn cầu thể 10 điều tồi tệ sau đây: gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khô hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái Những minh chứng cho vấn đề biểu qua hàng loạt tác động cực đoan khí hậu thời gian gần có khoảng 250 triệu người bị ảnh hưởng trận lũ lụt Nam Á, châu Phi Mexico Các nước Nam Âu đối mặt nguy bị hạn hán nghiêm trọng dễ dẫn tới trận cháy rừng, sa mạc hóa, nước Tây Âu bị đe dọa xảy trận lũ lụt lớn, mực nước biển dâng cao đợt băng giá mùa đông khốc liệt Những trận bão lớn vừa xẩy Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có nguyên nhân từ tượng trái đất ấm lên nhiều thập 34 kỷ qua Những liệu thu qua vệ tinh năm cho thấy số lượng trận bão không thay đổi, số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn tăng lên, đặc biệt Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, bắc Đại Tây Dương Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90%.cho thấy có tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, tình trạng ấm lên Trái đất 2.5 GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM VIỆC SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG: 2.5.1 SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG: Khái niệm: Suy thoái môi trường suy giảm số lượng chất lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới người sinh vật.Biểu hiện: - -Mất an toàn nơi cư trú (do cố môi trường, ô nhiễm môi trường ổn định xã hội Cạn kiệt tài nguyên (do khai thác mức, sử dụng không hợp lý biến động điều kiện tự nhiên) Xả thải mức, ô nhiễm 2.5.2 GIẢI PHÁP GIẢM HẬU QUẢ CỦA VIỆC SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG: 2.5.2.1 Giải pháp chung Đối với môi trường:  Môi trường đất: • Kiến thiết đồng ruộng: Canh tác đất dốc nên làm ruộng bậc thang, trồng • • • •  theo đường đồng mức để hạn chế xói mòn rửa trôi đất… Biện pháp tưới tiêu: Xây dựng hệ thống tưới tiêu hợp lí trọng kỹ thuật tưới tiêu để tăng độ phì nhiêu cho đất… Biện pháp sinh học hữu cơ: Tàn tích hữu ( để lại rễ cây, thân rụng rơi vào đất sau thu hoạch); hệ thống trồng trọt luân canh, xen canh, trồng theo băng trồng cải tạo đất phân xanh, họ đậu; kết hợp trồng ngắn hạn với dài hạn bổ sung chất hữu cho cho đất; sử dụng chế phẩm sinh học, VSV sản xuất nông nghiệp… Biện pháp truyền thống địa: Xây bờ đá đất dốc, làm đất tối thiểu, làm ruộng bậc thang… Biện pháp thâm canh: Làm đất thích hợp với loại trồng; tưới nước theo nhu cầu sử dụng loại trồng tưới tiêu nước để cải tạo đất bị thoái hóa; chọn giống trồng phù hợp với loại đất; chăm sóc bảo vệ trồng… Môi trường nước: 35 • •  • • Hạn chế giảm thiểu tài nguyên nước biển đổi khí hậu toàn cầu: Giảm nhẹ khí nhà kính theo kế hoạch hoạch định Quốc gia; cải thiện, nâng cấp mở rộng hệ thống thoát lũ, tiêu úng; thực chế sản xuất sạch… Hạn chế giảm thiểu tài nguyên nước phát triển, sử dụng không hợp lí: Môi trường không khí: Giảm ô nhiễm từ hoạt động giao thông: thắt chặt mức tiêu chuẩn khí thải xe nhập qua sử dụng xe lưu hành; tăng cường kiểm soát khí thải lưu động đường; bố trí trạm đăng kiểm xe ô tô nước; xây dựng Trung tâm Thử nghiệm khí thải phương tiện giao thông giới đường bộ; mở rộng sở thực kiểm định đạt tiêu chuẩn khí thải; chú trọng việc quy hoạch đô thị tổng thể phải kết hợp với giao thông, khu dân cư, công viên xanh; tăng cường phương tiện giao thông công cộng xe buýt, xe điện không, xe điện ngầm; trọng đầu tư công nghệ xử lý khí thải công nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động sản xuất Ngoài ra, nhiều địa phương chủ động đưa giải pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm như: dự án Nâng cao hiệu sử dụng lượng doanh nghiệp (DN) vừa nhỏ chuyển đổi hiệu công nghệ 500 DN toàn quốc Mục đích tiết kiệm lượng giảm phát thải khoảng 962.000 CO2 Trong đó, 40 tỉnh, thành nước chuyển đổi thành công hàng ngàn lò gạch thủ công sang lò gạch liên tục kiểu đứng, chuyển đổi lò nung gốm đốt than sang lò nung gas Sử dụng nhiên liệu xanh Đối với dân số: Kiềm chế gia tăng dân số Dân số môi trường tảng cho phát triển bền vững Không thể có phát triển bền vững môi trường bị hủy hoại, suy thoái chất lượng sống sức khỏe người dân Vì phát triển bền vững quốc gia tùy thuộc lớn đến công tác dân số bảo vệ môi trường Đối với nghèo đói: Đẩy mạnh công xóa đói giảm nghèo không làm suy thoái môi trường Xóa đói giảm nghèo: Đẩy mạnh việc tuyên truyền, hướng dẫn vận động, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kiến thức cho người nghèo, cho cộng đồng nghèo lực lượng cán cấp có liên quan đến điều hành công tác xóa đói giảm nghèo.Mục tiêu xây dựng sống tốt đẹp với mức sống, điều kiện học hành, chăm sóc sức khỏe hội kinh tế tốt phải đôi với việc bảo vệ môi trường • Khuyến khích phát triển kinh tế,tạo hội cho người dân: giải nguồn lớn lao động mang lại thu nhập • • Đối với tăng trưởng phát triển: 36 • • • • • • • • • • • • Giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học môi trường Bình đẳng tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục Sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo ; Phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái ; Bảo vệ đa dạng sinh học ; Bảo vệ tầng ôzôn ; Kiểm soát giảm thiểu phát xả khí nhà kính Bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, không khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường đô thị hoá 2.5.2.2 Giải pháp cụ thể với nhóm nước: *LDCs làm hoạch định sách: - Định giá tài nguyên hợp lý - Nâng cao tham gia cộng đồng chương trình BVMT - Định rõ quyền sỡ hữu/ sử dụng tài nguyên rõ ràng - Đẩy mạnh chương trình tạo sinh kế bền vững cho người nghèo - Nâng cao vai trò lực nữ giới: 2011-2015: Chương trình quốc gia bình đẳng giới, có dự án “Nâng cao lực cho đội ngũ nữ đại biểu Quốc hội, nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, nữ cán quản lý, nữ lãnh đạo cấp; nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, nữ ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2020, nữ cán thuộc diện quy hoạch” 2011-2020: Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới “Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị” Việt Nam quốc gia có số lượng nữ đại biểu Quốc hội chiếm tỷ lệ cao khu vực (nhiệm kỳ XIII đạt 24,4%) đứng thứ 43/143 quốc gia giới Kết tỷ lệ nữ tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhiệm kỳ 2011-2016 25,17%; tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện, thị xã 24,62%; tỷ lệ nữ đại biểu Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn 21,71% -Có sách nhằm giảm thải công nghiệp *MDCs giúp LDCs: 37 - Chính sách thương mại -Giảm nợ, chuyển nợ thành hỗ trợ cho chương trình bảo tồn tài nguyên -Hỗ trợ phát triển * MDCs cải thiện môi trường toàn cầu cách: -Kiểm soát lượng chất thải -Nghiên cứu phát triển -Hạn chế nhập sản phẩm không “thân thiện môi trường” III KẾT LUẬN: 3.1 KẾT LUẬN:  Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn • • •  cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội Sự giàu nghèo nước phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển sở khai thác tài nguyên để xuất đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ đại,… Có thể nói, tài nguyên nói riêng môi trường tự nhiên nói chung (trong có tài nguyên) có vai trò định phát triển bền vững kinh tế – xã hội (KT-XH) quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: Thứ nhất, môi trường cung cấp “đầu vào” mà chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống Thứ hai, môi trường liên quan đến tính ổn định bền vững phát triển KTXH Thứ ba, môi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc Bảo vệ môi trường để giúp cho phát triển kinh tế xã hội bền vững KT-XH phát triển giúp có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc Điều lại tạo điều kiện ổn định trị xã hội để KT-XH phát triển BVMT việc làm ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai Nếu phát triển có mang lại lợi ích kinh tế trước mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi trường, làm cho hệ sau không điều kiện để phát triển mặt (cả kinh tế, xã hội, thể chất, trí tuệ người…), phát triển chẳng có ích gì! Nếu hôm hệ không 38 quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho môi trường bị hủy hoại tương lai, cháu chắn phải gánh chịu hậu tồi tệ  Chúng ta cần phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường để đáp ứng nhu cầu thề hệ hiên mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm tiến độ xã hội bảo vệ môi trường BVMT việc làm ý nghĩa tại, mà quan trọng hơn, cao có ý nghĩa cho tương lai KINH TẾ XÃ HỘI Phát Triển Bền Vững MÔI TRƯỜNG 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Trong bối cảnh kinh tế Thế Giới đà phát triển Việt Nam kinh tế tăng trưởng cách ngoạn mục Nhà nước ta quan tâm đến việc phát triển kinh tế, đồng thời bên cạnh không bỏ qua yếu tố môi trường Tuy nhiên, nước phát triển nên việc bảo vệ môi trường chưa trọng Tài nguyên thiên nhiên dần cạn kiệt khai thác sử dụng mức phục vụ công nghiệp hóa Tài nguyên rừng dần diện tích, tài nguyên đất – nước ngày ô nhiễm đẩy mạnh nông nghiệp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tài nguyên biển dần chết mìn ô nhiễm,… Luật bảo vệ môi trường chưa chặt chẽ, có nhiều kẻ hở, nhiều đối tượng dễ lợi dụng gây hủy hoại môi trường Bằng chứng cho thấy, có hàng loạt vụ ô nhiễm môi trường liên quan đến công ty lớn như: Vedan hay Formosa Đó minh chứng cho việc phát triển kinh tế mà quên môi trường Chúng ta cần học hỏi thêm kinh nghiệp nước phát triển Thế Giới, đồng thời tránh né sai lầm việc phát triển kinh tế bỏ qua môi trường, có thật phát triển bền vững tương lai Sau số biện pháp phát triển Việt Nam cần thực hiện: 39 - - - Trong bối cảnh hội nhập mới, thể chế, sách bảo vệ môi trường tài nguyên Việt Nam cần xây dựng với tầm nhìn dài hạn, tránh việc phải sửa đổi thường xuyên Hệ thống pháp luật phải chặt chẽ hoàn thiện, có tính răn đe hành vi gây tổn hại môi trường Xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên mai sau Xây dựng hệ thống máy quản lý nhà nước môi trường từ trung ương đến địa phương Chính sách thuế: công cụ hữu hiệu để ngăn chặn tác nhân gây ô nhiễm môi trường, khuyến khích ý thức tiết kiệm, giảm bớt lãng phí trình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường ( thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tài nguyên.) Mọi người, nhà, địa phương nước nổ lực giải thực nghiêm chỉnh Luật BVMT TÀI LIỆU THAM KHẢO: 10 11 12 13 14 15 http://www.bbc.com/ http://thanhnien.vn/ databank.worldbank.org vnexpress.net cafef.vn tapchicongsan.org.vn tailieu.vn gso.gov.vn ( tổng cục thống kê ) tusach.thuvienkhoahoc.com http://kienviet.net khuyennonglamdong.gov.vn text.123doc.org dialy.hcmussh.edu.vn scue.vn https://vi.wikipedia.org 40

Ngày đăng: 11/08/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan