môi trường và phát triển kinh tế nông nghiệp việt nam

10 123 0
môi trường và phát triển kinh tế nông nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh Tế Học Phát Triển ĐỀ TÀI: MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển GIỚI THIỆU CHUNG: Q uá trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới lên từ nông nghiệp Theo thời gian, tiến trình phát triển nước tập trung theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ, phụ thuộc vào nông nghiệp Sản xuất công nghiệp cung cấp dịch vụ trở thành mục tiêu ưu tiên hàng đầu kế hoạch phát triển nhiều nước Tuy nhiên, nông nghiệp kinh tế cốt lõi nhiều nước nay, đặc biệt nước phát triển nước chậm phát triển Thực tế cho thấy nông nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến đại đa số người dân nước Đặc biệt với Việt Nam, nước có sản xuất nông nghiệp làm tảng, đóng góp nông nghiệp, nông thôn vào phát triển chung kinh tế quốc dân to lớn Trước đây, nước ta thời kì kháng chiến chống Pháp, kinh tế nông nghiệp bao cấp, dịch vụ phát triển, bắt đầu phát triển công nghiệp khai khoáng Khi đất nước thống sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, cấu cân đối lệ thuộc nặng nề vào bên Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách đổi mới, hướng tới kinh tế thị trường Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu kinh tế nông nghiệp ĐBSH ĐBSCL hai khu vực nông nghiệp chủ yếu với nông sản bao gồm gạo, hồ tiêu, đay, cao su, đường mía, cà phê, chè, họ lạc thuốc Nhờ cải cách lớn lĩnh vực nông nghiệp, chẳng hạn việc áp dụng hình thức khoán, với tăng lên đầu tư trực tiếp, ưu đãi thuế giá thu mua lương thực cao từ Chính phủ, tổng sản lượng lương thực gia tăng lên đáng kể từ năm 1988 trở Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển SỰ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Năm 2010, lĩnh vực sản xuất trồng trọt, chăn nuôi có bước phát triển mạnh mẽ: + Năng suất lúa liên tục tăng qua năm đạt 53 tạ/ha, gấp 4,4 lần suất năm 1945 gần gấp lần năm 1985, trước thời kì Đổi + Sản lượng lúa tăng mạnh, đạt gần 40 triệu + Sản lượng thịt tăng gấp lần so với năm 1985 Cùng với việc đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, nước ta tham gia xuất gạo với số lượng giá trị ngày tăng + Nhiều vùng sản xuất lương thực, nông phẩm tập trung hình thành phát triển + Nhiều mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh cao, chiếm vị thị trường giới như: hạt điều, hạt tiêu có giá trị xuất cao giới đánh giá cao chất lượng; gạo, cà phê đứng thứ 2,… Tăng trưởng sản lượng nghành nông nghiệp tạo nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển 10 1996 1997 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trưởng NN Tốc độ tăng trưởng kinh tế 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tính toán tác giả theo số liệu Tổng cục Thống kê Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng nông nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1996 – 2014 ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI CHO NÔNG NGHIỆP: T ốc độ tăng dân số nhanh nước ta tạo nhu cầu lớn lương thực Hơn nữa, thu nhập thấp nên độ co giãn cầu lương thực nước ta thường cao, có nghĩa gia tăng thu nhập thường dẫn đến nhu cầu nhiều lương thực, điều khác hẳn với nước có thu nhập cao Sự phát triển kinh tế nước phải dựa vào khả nhập loại hàng hóa mà không sản xuất Điều đặc biệt nước phát triển vốn cần nhập loại máy móc, nguyên vật liệu để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hóa Để làm điều này, cách tốt tìm nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất nhiều trường hợp, nông nghiệp nơi cung cấp sản phẩm xuất quan trọng nước phát triển mà sản phẩm công nghiệp chưa đủ sức cạnh tranh thị trường giới Việt Nam vậy, Việt Nam phải dựa vào xuất gạo, cao su, cà phê để kiếm nguồn tài trang trải cho lượng lớn loại hàng công nghiệp cần nhập Thị trường rộng lớn nông thôn có khả trở thành thị trường tiêu thụ loại hàng hóa công nghiệp sản xuất nước Người dân nông thôn tiêu dung loại hàng hóa công nghiệp quần áo, tivi, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng… mua loại hàng hóa công nghiệp để phục vụ sản xuất nông nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu, nông cụ, trang thiết bị, máy móc… Liên quan đến việc cung lao động cho công nghiệp hay khả tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp, phát triển nông nghiệp tất nhiên có ảnh hưởng quan trọng đến thu nhập mức sống người dân, động lực để giảm nghèo nước phát triển, nơi mà đa phần người nghèo sinh sống nông thôn Khi đó, chiến lược giảm nghèo đơn giản tìm cách nâng cao thu nhập người dân nông thôn điều thực sản lượng nông nghiệp gia tăng thông qua việc tăng suất hay tăng giá tương đối nông sản Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển Đối với Việt Nam yếu tố có yếu tố thuận lợi khác:  Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi với khí hậu nhiệt đới gió mùa cho phép nước ta phát triển nông nghiệp đa dạng cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp với miền nước  Môi trường sinh thái nông thôn đầu tư quan tâm bảo vệ, môi trường nông thôn bước bảo vệ, phục hồi phát triển tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển bền vững  Lao động nông nghiệp nước ta dồi có khả học hỏi nhanh chóng sáng tạo máy móc phục vụ sản xuất với truyền thống tập quán cần cù chịu khó người nông dân sản xuất nông nghiệp nâng cao hiệu hoạt động nông nghiệp  Chính sách xây dựng sở hạ tầng nông thôn tăng cường trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, mức độ giới hóa nông nghiệp bước cải thiện việc áp dụng rộng rãi khoa học kỹ thuật vào sản xuất, khí hóa nông nghiệp có bước tiến Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển ĐI LÊN CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM: Việt Nam từ nước thường xuyên thiếu đói, hàng năm phải nhập hàng triệu lương thực nước ngoài, thập niên qua trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba giới (sau Thái Lan Mỹ) GDP lĩnh vực nông nghiệp bình quân năm tăng 3,3%; thu nhập đời sống nhân dân ngày cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo nông thôn giảm bình quân 1,5%/năm; mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật nhiều nông dân nâng lên cao trước Nông nghiệp ngày có nhiều đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế nước vào kinh tế toàn cầu Năm 1986, kim ngạch xuất nông-lâm-thủy sản đạt 400 triệu USD Đến năm 2007 đạt tới 12 tỷ USD, tăng gấp 30 lần Nhờ có thành tựu, kết đó, nông nghiệp không góp phần quan trọng vào việc ổn định trị-xã hội nông thôn nâng cao đời sống nhân dân nước, mà nông 1995 nghiệp ngày tạo nhiều tiền đề vật chất cần thiết, 1996phần tích cực vào đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế đẩy mạnh CNH, góp 1997 đất nước thời điểm năm qua HĐH 1998 30 25 20 15 10 1999 Thu nhập bình quân đầu người Đơn vị: triệu đồng 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009GDP 2010 bình quân đầu người Việt Nam, 1995 – 2014 Nguồn: Tính toán tác giả theo số liệu Tổng cục Thống kê 2011 2012 2013 2014 Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển KHÓ KHĂN TRONG NÔNG NGHIỆP ĐIỀU CẦN KHẮC PHỤC Nền nông nghiệp mang đến cho nước ta nước khác mà trọng theo đường phát triển nông nghiệp gặp khó khăn: Tình trạng sử dụng hóa chất tràn lan nông nghiệp đáng báo động đẫn đến nguy đất nông nghiệp bị thoái hóa, bạc màu Trong đó, công ty lĩnh vực chế phẩm sinh học ta lại yếu, nhiều sản phẩm nhập từ nước hạn sử dụng bị cấm sử dụng giới,chính mà gây khó khăn thêm cho phát triển nông nghiệp Làm chậm trình phát triển kinh tế Sản xuất nông nghiệp số vùng nước ta mang nặng tính tự phát người dân , định hướng, hỗ trợ, tư vấn rõ ràng nhà nước, quyền địa phương thiếu Đó thật lo ngại để “người nông dân tư mảnh đất mình” Thói quen “ phường hội”, nặng lợi trước mắt dẫn đến chỗ người dân phá lúa chuyển sang nuôi trồng thủy sản tràn lan Bên cạnh đó, việc phát triển nông nghiệp theo hướng cá nhân, không theo hình thức quy mô lớn làm cho việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật khó khăn, khai thác triệt để suất đến mức tới đa Cùng với công nghệ sử dụng sản xuất nông nghiệp thường kiểu công nghệ truyền thống, lâu đời tồn từ hàng trăm trước khó thay đổi cho dù khoa học kỹ thuật thay đổi nhiều khoảng thời gian Ở nhiều vùng, trình độ kỹ thuật canh tác người dân chưa cao, cộng với việc nông nghiệp kinh tế phụ thuôc nhiều vào đất đai thời tiết nên việc phát triển khoa học công nghệ để áp dụng vào cho phát triển nông nghiệp hạn chế vấn đề nan giải nhà kinh tế học Lúa chết Đất đai khô cằn Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển Thêm vào đó, có số điểm cần khắc phục như:  Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực, chuyển dịch cấu đổi cách thức sản xuất chậm, phổ biến sản xuất nhỏ  Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa  Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn yếu kém, lực thích ứng, đối phó với thiên tai thấp  Đời sống vật chất tinh thần cư dân nông thôn thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao, phát sinh số vấn đề xã hội xúc Nông thôn Đô thị Nhóm – D04 Kinh Tế Học Phát Triển Những mục tiêu tổng quát cần hướng tới để phát triển:  Thứ nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn, hài hòa vùng, đặc biệt tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khan, nông dân có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị giữ vai trò làm chủ nông thôn  Thứ hai, xây dựng nông nghiệp toàn diện theo hướng đại hóa, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài  Thứ ba, xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý gắn với nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; nâng cao sức mạnh hệ thống trị lãnh đạo Đảng; xây dựng giai cấp công nhân, củng cố liên công nông đội ngũ trí thức thành tảng bền vững bảo đảm thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN Nông nghiệp Việt Nam với trình hình thành phát triển lâu dài có thành tựu to lớn Mặc dù có nhiều khó khăn nông nghiệp vượt qua đến tự hào đạt không đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà vươn lên trở thành nước xuất nông sản lớn giới Có thể tự hào khẳng định nông nghiệp nước nhà có phá mạnh mẽ có tăng trưởng cao, tạo đà cho phát triển bền vững cho kinh tế nước nói chung Để Việt Nam có bước phát triển nhịp điệu phát triển với bạn bè quốc tế (Nguồn Bộ Ngoại Giao Việt Nam) Nhóm – D04 ... sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, cấu cân đối lệ thuộc nặng nề vào bên Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách đổi mới, hướng tới kinh tế thị trường Nền kinh tế Việt Nam chủ yếu kinh tế nông nghiệp. .. nghiệp, nông thôn vào phát triển chung kinh tế quốc dân to lớn Trước đây, nước ta thời kì kháng chiến chống Pháp, kinh tế nông nghiệp bao cấp, dịch vụ phát triển, bắt đầu phát triển công nghiệp. . .Kinh Tế Học Phát Triển GIỚI THIỆU CHUNG: Q uá trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới lên từ nông nghiệp Theo thời gian, tiến trình phát triển nước tập trung theo hướng phát triển

Ngày đăng: 28/08/2017, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan