Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
214,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ii 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu đề tài .1 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu .2 5.Kết cấu đề tài PHẦN I: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BHXH 1.1Những nghiên cứu chế tài BHXH 1.2Những nghiên cứu thu BHXH 1.3Những nghiên cứu chi BHXH 1.4Những nghiên cứu đầu tư quỹ BHXH 1.5Những nghiên cứu cân đối quỹ BHXH PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BHXH 2.1 Nguồn tài 2.2 Lập dự toán, phân bổ giao dự toán thu, chi 2.3 Tập trung nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn thu .5 2.4 Hạch toán kế toán, lập gửi báo cáo toán .5 2.5 Mức chi phí quản lý nguồn đảm bảo .6 2.6 Nội dung mức chi phí quản lý PHẦN III: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BHXH VN 3.1 Những hạn chế .7 3.2 Nguyên nhân 3.3 Những kết đạt nguyên nhân 10 PHẦN KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Page i PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách nhà nước VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Cân đối thu - chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008 - 2014 Bảng 3.2: Tình hình lao động tham gia BHXH tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế giai đoạn (2003-2013) Bảng 3.3: Tỷ lệ hoàn thành thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2007 đến 2012 11 Page ii PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài BHXH trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia, góp phần ổn định xã hội, thực công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây nội dung quan trọng hệ thống sách xã hội mà Đảng Nhà nước ta trọng phát triển BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội Chính sách BHXH phận quan trọng sách kinh tế xã hội Nhà nước, chủ trương, quan điểm, nguyên tắc BHXH để giải vấn đề xã hội liên quan đến tầng lớp đông đảo người lao động vấn đề kích thích phát triển kinh tế thời kỳ Trong giai đoạn phát triển khinh tế khác nhau, sách BHXH Nhà nước đề thực phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Để thực tốt chức tổ chức thực chế độ, sách BHXH phải tuân theo quy định pháp luật Vì cần có chế quản lý tài hoạt động BHXH Việt Nam rõ ràng nhằm thúc đẩy việc sếp, tổ chức máy tinh gọn, nâng cao hiệu việc thực nhiệm vụ giao Xuất phát từ mục tiêu chọn đề tài "Cơ chế quản lý tài quan bảo hiểm xã hội Việt Nam" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận BHXH, tài BHXH đánh giá chế quản lý tài quan BHXH Việt Nam - Phân tích thực trạng chế quản lý tài quan BHXH Việt Nam thời gian qua, qua rút kết đạt hạn chế nguyên nhân của kết quả, hạn chế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cơ chế quản lý tài quan BHXH Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: BHXH Việt Nam (bao gồm BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện) Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chế quản lý tài quan BHXH Việt Page Nam từ sau đổi sách BHXH đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chứng để phân tích chế quản lý tài quan BHXH Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở kiến thức tích lũy tài BHXH, kết hợp với việc tham khảo tài liệu nước lĩnh vực Tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống hóa thành vấn đề lý luận chung chế tài BHXH Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: đề tài phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê tình hình thu chi quỹ BHXH qua giai đoạn Từ đề xuất phương án phù hợp nhằm nâng cao chế quản lý cho BHXH Việt Nam Phương pháp thu thập thông tin: Nguồn thu thập số liệu thứ cấp: Niên giám thống kê, báo cáo tài BHXH Việt Nam, số liệu thu thập từ Bộ, Ban ngành có liên quan đến BHXH Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài kết cấu thành phần sau: Phần I: Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến chế quản lý tài quan BHXH Phần II: Cơ sở lý thuyết chế quản lý tài quan BHXH Phần III: Thực trạng chế quản lý tài quan BHXH việt nam PHẦN I: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BHXH 1.1 Những nghiên cứu chế tài BHXH Các công trình nghiên cứu chế tài BHXH bao gồm: Đề tài khoa học cấp Bộ (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội TS Nguyễn Thị Lan Hương chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Bộ (2003), Cơ chế sách tài hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Dương Đăng Chinh Vũ Đình Ánh đồng chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Bộ (1997), Vai trò Nhà nước việc thực sách BHXH TS Bùi Văn Hồng Ngoài có viết tác giả, Agenda for Social security: Challenges for the new congress and the new administration, Social Secutity Advisory Board, Febbruary 2001, Margaret S.Malon (2001) - Facing reality about social security Page (Đối mặt với vấn đề ASXH) The CPA Journal, May 2005, Louis Grumets.YiFeang (1999), Zhigang Xu, RanTao(2004); Nghiên cứu hệ thống ASXH Trung Quốc Các nghiên cứu phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm chế tài BHXH từ đề xuất kiến nghị cần đổi hoàn thiện chế tài BHXH 1.2 Những nghiên cứu thu BHXH Luận án tiến sĩ Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận chế thu BHXH, nghiên cứu phối hợp phận hệ thống thu BHXH, từ phát tồn tại, bất cập Trên sở phân tích thực trạng công tác thu BHXH Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu luận án chế thu BHXH - Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu loại hình BHXH bắt buộc Đề tài khoa học cấp Bộ doTS Dương xuân Triệu làm chủ nhiệm (2000), Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH - Mục đích nghiên cứu đề tài hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH Đề xuất biện pháp quản lý thu BHXH phù hợp với loại đối tượng tham gia BHXH Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm thu BHXH số nước Nhật Bản, Indo, Mỹ, Singapo thực trạng công tác quản lý thu BHXH Việt Nam qua thời kỳ, tác giả đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH như: hoàn thiện quy định thu BHXH bao gồm mức thu, tiền lương tối thiểu, đăng ký lao động tham gia BHXH; hoàn thiện quy trình thu BHXH theo loại đối tượng tham gia BHXH; áp dụng quản lý thu BHXH công nghệ tin học Nội dung đề tài tập trung vào hoạt động tác nghiệp quan thực sách BHXH 1.3 Những nghiên cứu chi BHXH Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH Luận án làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến công tác tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH cho người lao động Phân tích thực trạng hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ BHXH cho người lao động Việt nam - Trong hoạt động chi trả BHXH, luận án phân tích rút vấn đề tồn như: việc lập kế hoạch chi có sai sót, báo cáo toán chậm, công tác hướng dẫn kiểm tra chưa sâu sát, phương tiện vận chuyển bảo quản tiền mặt thiếu, mạng lưới thông tin chưa phủ khắp tỉnh, thành, lệ phí chi trả thấp, phận người sử dụng lao Page động chưa làm tròn trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động… từ làm ảnh hưởng đến hoạt động chi trả quyền lợi đối tượng hưởng BHXH Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chi trả chế độ BHXH Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác tổ chức chi trả BHXH Phạm vi nghiên cứu đề tài quỹ BHXH bắt buộc Việt Nam 1.4 Những nghiên cứu đầu tư quỹ BHXH Luận án tiến sĩ Nguyễn Trọng Thản (2005), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ BHXH Việt Nam Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận chất quỹ BHXH mô hình tổ chức quỹ BHXH Những sở lý thuyết hoạt động đầu tư quỹ BHXH, đánh giá toàn diện trình tạo lập sử dụng quỹ BHXH Việt Nam định lượng sử dụng quỹ hoạt động đầu tư quỹ BHXH, từ xây dựng quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư quỹ BHXH Về phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung vào nghiên cứu BHXH bắt buộc (vào thời điểm sách BHXH tự nguyện chưa triển khai) Về không gian luận án nghiên cứu BHXH giai đoạn 1995- 2003 Những nghiên cứu luận án mặt góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận thực tiễn đầu tư tài BHXH hiệu đầu tư tài BHXH Luận án đóng góp ý tưởng khoa học để xây dựng hệ thống định chế pháp lý liên quan đến hoạt động tài ngành BHXH, góp phần trực tiếp vào việc xác định chiến lược đầu tư tài BHXH điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 1.5 Những nghiên cứu cân đối quỹ BHXH Đề án TS Đỗ Văn Sinh (2011), Đánh giá hoạt động qũy BHXH, bảo hiểm y tế; tính toán dự báo cân đối quỹ BHXH, bảo hiểm y tế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mục đích đề án đánh giá tình hình hoạt động quỹ BHXH thời gian qua Dự báo cân đối quỹ BHXH đến năm 2020 tầm nhìn 2030, sở đề xuất giải pháp cân đối, tăng trưởng bền vững cho quỹ BHXH Đề tài khoa học cấp 2007-01-02, Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc thực Luật BHXH, TS Phạm Đỗ Nhật Tân làm chủ nhiệm Mục đích đề tài làm rõ sở lý luận yếu tố tác động đến thu - chi tăng trưởng quỹ BHXH Đánh giá thực trạng quỹ BHXH khả cân đối quỹ dài hạn thông qua việc phân tích tác động từ quy định chế độ, sách BHXH bắt buộc theo Luật BHXH tác động việc điều chỉnh tiền lương, tiền công Nhà nước Đề tài làm rõ vai trò, trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc giám sát, quản lý hoạt động thu, chi sử dụng quỹ BHXH bắt Page buộc Đề xuất số giải pháp đảm bảo cân đối quỹ BHXH bắt buộc thực luật BHXH PHẦN II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BHXH 2.1 Nguồn tài Nguồn tài quỹ BHXH, bao gồm khoản kinh phí ngân sách nhà nước cấp năm để chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH cho người thụ hưởng thuộc đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo Mức chi cụ thể tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định; đó, mức chi cho tổ chức làm đại lý chi trả 63% mức chi Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam quy định (Điều 4, QĐ số: 60/2015/QĐ-TTg) 2.2 Lập dự toán, phân bổ giao dự toán thu, chi Hằng năm, thời gian quy định lập dự toán ngân sách nhà nước, BHXH Việt Nam tổng hợp dự toán thu, chi quan, đơn vị liên quan, trình Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam thông qua báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế thu, chi bảo hiểm, chi phí quản lý kế hoạch đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ bảo hiểm Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét, tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ định giao dự toán thu, chi cho BHXH Việt Nam Đối với dự toán chi lương hưu, trợ cấp BHXH cho người thụ hưởng thuộc đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo, Bộ Tài tổng hợp vào dự toán chi ngân sách nhà nước, trình cấp thẩm quyền định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận Quyết định giao dự toán Thủ tướng Chính phủ, BHXH Việt Nam có trách nhiệm thực xong việc giao dự toán cho đơn vị trực thuộc, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Trường hợp Nhà nước ban hành sách, chế độ làm thay đổi dự toán Thủ tướng Chính phủ giao, Bộ trưởng Bộ Tài xem xét điều chỉnh dự toán cho BHXH Việt Nam tương ứng với mức điều chỉnh theo chế độ báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết thực (Điều 5, QĐ số: 60/2015/QĐ-TTg) 2.3 Tập trung nguồn thu, quản lý sử dụng nguồn thu Cơ quan BHXH thu tiền đóng BHXH, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối tượng chuyển BHXH Việt Nam để quản lý theo hướng dẫn BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam có trách nhiệm chuyển đủ kịp thời nhu cầu kinh phí cho đơn vị trực thuộc, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để tạm ứng, toán, chi trả chế độ cho người thụ hưởng chi phí quản lý (Điều 6, QĐ số: 60/2015/QĐ-TTg) 2.4 Hạch toán kế toán, lập gửi báo cáo toán Quỹ BHXH quản lý sử dụng theo quy định pháp luật BHXH, quản lý tập trung, thống nhất, công khai, minh bạch, hạch toán độc lập theo quỹ thành phần cân đối thu, chi theo quỹ BHXH Việt Nam Số toán thu tiền đóng BHXH số tiền thực thu, gồm: số tiền đóng người tham gia, số tiền ngân sách nhà nước đóng, hỗ trợ mức đóng số tiền lãi chậm đóng (nếu có) Cơ quan BHXH cấp, BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an, phải thực công tác kế toán, thống kê theo quy định pháp luật kế toán, thống kê; lập gửi báo cáo toán cho quan có thẩm quyền để xét duyệt, thẩm định theo quy định Page BHXH Việt Nam có trách nhiệm xét duyệt, thẩm định thông báo toán năm cho đơn vị trực thuộc; thẩm định thông báo toán năm cho BHXH Bộ Quốc phòng, BHXH Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; tổng hợp lập báo cáo toán năm trình Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam thông qua, gửi Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Tài thẩm định toán năm thông báo kết thẩm định toán năm cho BHXH Việt Nam khoản kinh phí ngân sách nhà nước cấp chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH cho người thụ hưởng thuộc đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo (Điều 7, QĐ số: 60/2015/QĐ-TTg) 2.5 Mức chi phí quản lý nguồn đảm bảo Chi phí quản lý BHXH gồm: Chi thường xuyên quan BHXH cấp xác định theo số lượng người làm việc sở vị trí việc làm cấu công chức, viên chức theo ngạch quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật công chức, viên chức định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước theo quy định cấp có thẩm quyền Chi thường xuyên đặc thù tổ chức thực BHXH, chi không thường xuyên xác định sở nhiệm vụ giao mức chi theo chế độ quy định Nguồn kinh phí để thực nhiệm vụ chi phí quản lý BHXH gồm: Chi phí quản lý BHXH trích từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH Mức trích cụ thể từ nguồn quy định Khoản thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ Thu từ tiền lãi phát sinh tài khoản tiền gửi chi phí quản Hỗ trợ ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ quan nhà nước có thẩm quyền giao (nếu có) Hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước nước ngoài; Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định pháp luật (Điều 8, QĐ số: 60/2015/QĐ-TTg) 2.6 Nội dung mức chi phí quản lý Chi tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH, nội dung mức chi thực theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trường hợp quan BHXH phối hợp với quan, tổ chức liên quan thực nhiệm vụ tuyên truyền, phát triển BHXH, thực theo phương thức ký hợp đồng thực công việc chuyên môn, thỏa thuận mức chi, yêu cầu khối lượng công việc, nội dung công việc thời gian thực Chi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ BHXH: Nội dung mức chi thực theo quy định pháp luật chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức hội nghị quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập Chi công tác quản lý người tham gia, người thụ hưởng BHXH Chi công tác tra, kiểm tra, giám sát Chi hoạt động Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam theo quy định cấp có thẩm quyền.Chi mua sắm đại hóa hệ thống quản lý Chi đầu tư phát triển Chi hoạt động máy quan BHXH cấp, gồm: Chi thường xuyên gồm Chi tiền lương, tiền công, phụ cấp lương khoản đóng góp theo lương theo chế độ Nhà nước quy định; Chi quản lý hành chính: Nội dung mức chi thực theo quy định Mục lục Ngân sách Page nhà nước chế độ chi tiêu tài hành quan hành đơn vị nghiệp; Chi bảo đảm hoạt động tổ chức Đảng, đoàn thể chế độ cán tự vệ theo chế độ quy định Chi không thường xuyên, gồm: Chi nghiên cứu khoa học cấp sở: Thực theo quy định pháp luật chế độ chi tiêu nhiệm vụ khoa học công nghệ; Chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo chương trình Nhà nước (không bao gồm khoản chi quy định Khoản Điều này): Nội dung mức chi thực theo quy định pháp luật quản lý sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước; Chi đóng niên liễm cho tổ chức quốc tế (nếu có); Chi thực tinh giản biên chế theo chế độ Nhà nước quy định; Chi hỗ trợ công tác điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH Việt Nam theo chế độ quy định; Chi phí thuê mướn; chi phí thực hợp đồng thuê khoán công việc hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động công việc không cần thiết bố trí biên chế thường xuyên (Điều 8, QĐ số: 60/2015/QĐ-TTg) PHẦN III: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN BHXH VN 3.1 Những hạn chế Hệ thống luật pháp, sách BHXH ngày bổ sung thường xuyên, không ngừng xây dựng hoàn thiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhiều văn thể chế hóa ngày đồng hơn, nhiều chương trình quốc gia triển khai sát với thực tiễn sống Hệ thống tổ chức máy thực BHXH bước thiết lập, củng cố, hoàn thiện điều chỉnh theo hướng tách chức quản lý nhà nước với chức cung cấp dịch vụ, tạo điều kiện cho hệ thống BHXH hoạt động phù hợp với chế Đội ngũ cán tổ chức triển khai, thực sách BHXH ngày tăng cường số lượng chất lượng Nhận thức xã hội từ phía người quản lý người dân dần nâng cao, người dân ngày nhận thức đắn quyền lợi trách nhiệm tham gia vào hệ thống an sinh xã hội Từ luật BHXH 2014 thực thi đến nay, số lượng người tham gia BHXH tăng nhanh với việc Nhà nước điều chỉnh tăng tiền lương tối thiểu giai đoạn nên số thu BHXH tăng cao Tình hình thu BHXH từ NLĐ NSDLĐ giai đoạn 2008- 2014 thể Bảng 3.1 Bảng 3.1: Cân đối thu - chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2014 (ước) Số thu* 10,8 69,4 174,4 251,2 415,1 556,1 711,6 Số chi** 0,003 0,67 25,4 23,8 56,6 100,3 160,3 Tỷ lệ số chi/ số thu 0,0% 0,8% 14,6% 9,4% 13,6% 18,0% 22,5% Ghi chú: (*) Thu từ đóng góp người lao động; (**) Chi trả trợ cấp BHXH Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Số liệu bảng 3.1 cho thấy, số thu từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động vào quỹ BHXH tăng nhanh qua năm Năm 2008 số thu BHXH tự nguyện đạt đạt 10,8 tỷ đồng, năm 2013 đạt 556 tỷ đồng năm 2014 ước đạt 711,6 tỷ đồng Page Ước tính đến cuối năm 2014, tổng số kết dư quỹ BHXH tự nguyện 2.282,2 tỷ đồng, tăng 682,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 42,6% so với năm 2013 Có kết BHXH Việt Nam thời gian qua áp dụng nhiều biện pháp để tổ chức thực thu BHXH Hiện nay, công tác thu BHXH thực qua ba hình thức: thu chuyển khoản, thu từ ngân sách nhà nước chuyển sang thu tiền mặt, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tuân thủ quy định pháp luật, góp phần làm để giải chế độ cho người lao động đầy đủ, kịp thời, xác Mặc dù BHXH Việt Nam tổ chức tuyên truyền, thông tin rộng rãi chế độ, sách BHXH, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp tích cực để thu BHXH tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHXH xảy ra, đặc biệt năm gần tình hình kinh tế suy thoái, ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ Hiện nay, tình trạng nợ đóng BHXH phổ biến doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hàng chục năm không đóng tiền BHXH cho NLĐ với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng Hiện nay, số nợ tình trạng trốn tránh tham gia BHXH cho NLĐ đơn vị sử dụng lao động lớn Số nợ chủ yếu tập trung khu vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Tính đến hết năm 2015, có 283.244 đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tăng 7,3% so năm 2014, tương ứng với 19.249 đơn vị; số người tham gia BHXH bắt buộc 12.065.378 người, tăng 5,35% so với kỳ năm 2014, tăng 612.856 người Về tình hình nợ đóng, chậm đóng BHXH, năm 2015, nợ BHXH bắt buộc 5.692 tỷ đồng, 3,78% tổng số phải thu giảm 1,04% so năm 2014, tương ứng số nợ giảm 936 tỷ đồng Số nợ BHXH bắt buộc tập trung nhiều doanh nghiệp quốc doanh, chiếm gần 9% số phải thu 60% tổng số nợ (Nguồn:BHXH Việt Nam) Về việc xử lý nợ đọng BHXH nay, Phó kiểm toán trưởng (chuyên ngành VII Kiểm toán Nhà nước) Trần Nhật Thành cho rằng, tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH diễn hầu hết địa phương nên BHXH Việt Nam cần phải phân loại loại hình nợ BHXH, xác định số nợ thực tế Bởi có “món” không khả thu hồi nên cần phải phân loại để có chế tác động với số nợ thực tế Có thể thấy rõ, địa phương phối hợp tốt, tình trạng nợ giảm với địa phương tra lao động không “ủng hộ” số nợ lớn Năm 2016, BHXH bổ sung chức tra với phối hợp bộ, ngành vấn đề này, điều kiện tốt để vấn đề nợ đọng BHXH lâu giải 3.2 Nguyên nhân Thứ nhất, tỷ lệ bao phủ hệ thống BHXH thấp, đối tượng tham gia BHXH hàng năm tăng, song tốc độ tăng bình quân năm thấp tốc độ tăng người lao động bước vào khu vực làm công ăn lương, nên tỷ lệ độ bao phủ BHXH thấp, cụ thể Đối với BHXH bắt buộc, việc phát triển đối tượng tham gia BHXH thực tế có bước chuyển biến, song chưa đáp ứng yêu cầu Mặc dù, theo Luật BHXH, đối tượng BHXH bắt buộc hành bao gồm khu vực thức phi thức, song thực tế, chủ yếu bao gồm NLĐ thuộc khu vực thức Tập trung chủ yếu vào nhóm người lao động thuộc khối hành Page nghiệp, doanh nghiệp Người lao động thuộc khu vực phi thức tham gia với tỷ trọng không đáng kể Đối với BHXH tự nguyện, có số lao động thuộc khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện, mức độ bao phủ thấp Có thể nói nông dân, lao động tự do, kể lao động nhập cư, lao động làm thuê khu vực tư nhân (kinh tế hộ cá thể…) chưa tham gia BHXH Khi gặp rủi ro già họ dựa chủ yếu vào cái, người thân tự lo Điều thể không công sách xã hội khu vực phi thức Thực tế tham gia BHXH lao động khu vực phi thức nay, xét mặt giá trị xã hội ích lợi, chưa có tác động lan tỏa, tạo hấp dẫn có sức thuyết phục đông đảo người lao động, làm thay đổi hành vi, thói quen có tính chất truyền thống Á Đông người già sống dựa vào Điều chưa phù hợp với chế kinh tế thị trường xu hướng phát triển chung xã hội đại người bảo hiểm sống môi trường bảo hiểm để tạo độ an toàn xã hội cao Bảng 3.2: Tình hình lao động tham gia BHXH tổng số lao động tham gia hoạt động kinh tế giai đoạn (2003-2013) TT Năm Tổng số lao động tham gia hoạt động KT Số lao động tham gia BHXH (người) (Nghìn gười) BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Tổng Mức độ bao phủ (%) 2003 42.124,70 5.387,257 - 5.387,257 12,78 2004 43.242,00 5.819,983 - 5.819,983 13,45 2005 44.382,00 6.189,962 - 6.189,962 13,94 2006 45.304,40 6.746,553 - 6.746,553 14,89 2007 46.674,80 8.172.502 - 8.172,502 17,5 2008 47.676,61 8.539.467 6.110 - 18,2 2009 47.670,00 8.814.931 41.193 - 18,58 2010 49.053,12 9.441.246 81.319 7.206.163 34,1 2011 50.223,47 10.104.497 96.400 7.968.231 36,17 2012 51.739,46 10.436.868 139.643 8.304.774 36,49 2013 53.900,00 10.600.000 170.000 8.600.000 35,94 Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam Thứ hai, tỷ lệ tuân thủ BHXH chưa cao, nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật Page BHXH để trốn tránh trách nhiệm thực nghĩa vụ BHXH cho NLĐ.Theo quy định hành, NLĐ có hợp đồng từ tháng trở lên tham gia BHXH Nhiều chủ doanh nghiệp lợi dụng quy định này, “lách luật” để trốn tham gia BHXH cách ký hợp đồng lao động tháng cách quãng thời gian.Theo Bộ Lao động -Thương binh Xã hội, đến cuối năm 2013, tổng số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đạt khoảng 10,8 triệu người, tỷ lệ tuân thủ BHXH năm 2013 đạt 60%-65% khu vực thức; hình thức chế tài chưa đủ mạnh tỷ lệ lãi đầu tư quỹ hưu chưa đạt hiệu (thấp tăng trưởng trung bình GDP tỉ lệ lạm phát) Thứ ba, tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH xảy phổ biến, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi NLĐ Hiện nay, tình trạng nợ đóng BHXH phổ biển doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hàng chục năm không đóng tiền BHXH cho người lao động với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng Nhiều đơn vị sử dụng lao động cố tình không đóng BHXH cho người lao động muốn thu lợi nhuận tối đa, không quan tâm đến quyền lợi người lao động Một số phận doanh nghiệp khai mức lương thấp để giảm số tiền đóng BHXH Thứ tư, mức thụ hưởng người lao động có tăng lên mức thấp Thu nhập người lao động nghỉ hưu không đảm bảo chi phí sinh hoạt cần thiết Đây vấn đề đặt chế độ sách BHXH người lao động nghỉ hưu vấn đề mâu thuẫn mà sách BHXH cần phải giải Mặc dù, tỷ lệ đóng BHXH thấp quy định đóng BHXH dựa vào tiền lương, tiền công người lao động theo bảng lương quan, đơn vị số tiền thực tế thu thấp Do mà có chênh lệch lớn tiền lương, tiền công với tổng số tiền thu nhập thực tế người lao động Thực tế nay, tiền lương, tiền công bảng lương thấp so với toàn thu nhập tiền người lao động Nhất khu vực hành nghiệp, tiền lương 1/31/4 thu nhập thực tế cán công chức, viên chức Ở hầu hết doanh nghiệp khu công nghiệp, tiền lương, tiền công chiếm khoảng 65% đến 70% thu nhập người lao động Thứ năm, tài BHXH thiếu bền vững Mặc dù tỷ lệ số người đóng BHXH số người hưởng tương đối cao tình trạng doanh nghiệp nợ trốn đóng BHXH nhiều Quản lý sử dụng quỹ BHXH chưa chặt chẽ, làm cho quỹ BHXH quỹ hưu trí tử tuất có nguy cân đối tương lai gần 3.3 Những kết đạt nguyên nhân Dựa vào tiêu chí đánh giá chế quản lý tài cho BHXH để phân tích, đánh giá thực trạng chế quản lý tài cho BHXH Việt Nam, thấy vấn đề chế quản lý tài cho BHXH Việt Nam thời gian qua đạt kết chủ yếu sau Thứ nhất, đối tượng tham gia BHXH ngày mở rộng.Việc mở rộng đối tượng tham Page 10 gia BHXH tạo điều kiện cho nhiều người lao động tham gia BHXH, đảm bảo quyền tham gia BHXH người dân cách công Nếu trước đổi mới, phạm vi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bao gồm người lao động khu vực Nhà nước, sau đổi bước mở rộng doanh nghiệp thành phần kinh tế khác có sử dụng từ 10 lao động trở lên Và thành phần kinh tế có sử dụng lao động phải tham gia BHXH bắt buộc Từ tháng năm 2003 đến nay, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mở rộng tới người lao động làm việc theo hợp đồng lao động tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định doanh nghiệp, quan, tổ chức không phân biệt quy mô lao động thành phần kinh tế Nhờ đơn vị sử dụng lao động, số lao động tham gia BHXH liên tục tăng qua năm Việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH, loại hình BHXH tạo điều kiện cho người lao động tự di chuyển, lựa chọn nơi làm việc từ đơn vị đến đơn vị khác thuộc thành phần kinh tế phù hợp với khả nguyện vọng, tạo bình đẳng người lao động thành phần kinh tế Đó điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển thị trường lao động, phát huy sử dụng triệt để lực lao động người lao động, tạo nhiều cải xã hội Sự tăng nhanh đối tượng tham gia BHXH tảng vững phát triển BHXH, có tham gia tích cực đông đảo người dân thực BHXH cho người lao động Thứ hai, thời gian qua BHXH Việt Nam tập trung áp dụng nhiều biện pháp để tổ chức, thực thu BHXH Mặc dù nhiều khó khăn công tác thu BHXH thời gian qua đạt kết tốt đẹp, hàng năm thu BHXH vượt mức kế hoạch Chính phủ giao cho, năm sau cao năm trước Các phận hệ thống thu BHXH thực chức nhiệm vụ bước có phối hợp Trong tổ chức thực thu BHXH, BHXH Việt Nam, Ban Thu BHXH phòng thu chủ động thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời chủ động phối hợp với quan chức có liên quan khác trình thu, đối chiếu, tra, kiểm tra, giám sát giải khiếu nại liên quan đến trình thu BHXH Tỷ lệ hoàn thành thu BHXH cao, khẳng định nỗ lực toàn phận BHXH Việt Nam việc thực quy định thu BHXH Bảng 3.3: Tỷ lệ hoàn thành thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2007 đến 2012 TT Năm 2007 Tổng số tiền phải thu Số tiền thu BHXH BHXH bắt buộc (tỷ BHXH bắt buộc (tỷ đồng) đồng) 25.488,9 23.755,0 Tỷ lệ hoàn thành thu BHXH (%) 93,19 Page 11 2008 33.225,6 30.939,4 93,11 2009 39.796,2 37.487,9 94,69 2010 52.288,0 49.740,0 95,25 2011 66.753,8 62.257,7 92,77 2012 94.565,0 89.613,0 93,76 Nguồn BHXH Việt Nam Thứ ba, mức thụ hưởng BHXH có tác động tích cực đến việc ổn định đời sống người lao động trình lao động nghỉ hưu, mức hưởng đảm bảo sống cho hàng triệu người lao động gặp rủi ro thu nhập hay hết khả lao động Các chế độ sách BHXH thực chặt chẽ, đối tượng, chế độ.Việc chi trả lương hưu trợ cấp BHXH đảm bảo kỳ, đủ số tiền, tận tay không phiền hà cho người hưởng, cụ thể: - Chế độ hưu trí khắc phục chênh lệch lương hưu thời kỳ lịch sử để lại với việc điều chỉnh nhiều lần mức lương hưu, góp phần quan trọng cải thiện bước đời sống người nghỉ hưu, đặc biệt người nghỉ hưu trước tháng năm 1985 Ngoài ra, điều kiện tuổi nghỉ hưu hưởng trợ cấp BHXH tương đối phù hợp với điều kinh tế, trị xã hội nước ta giai đoạn Việc thực tính lương bình quân làm sở tính mức lương hưu khoa học công bằng, đảm bảo quyền lợi cho người lao động Điều kiện thời gian đóng BHXH tương đối gần với quy định thời gian tham gia BHXH tối thiểu để hưởng lương hưu hàng tháng nước giới - Những quy định mức hưởng, thời gian hưởng chế độ thai sản lao động nữ có nhiều tiến Mức trợ cấp thai sản mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc nhận trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung điều phần hạn chế tình trạng lạm dụng cân đối quỹ BHXH - Thời gian hưởng trợ cấp ốm đau theo quy định hành thể nguyên tắc cân đối đóng góp thụ hưởng, người đóng góp nhiều hưởng nhiều, đóng góp hưởng Có xem xét đến tính chất nguy hiểm, độc hại điều kiện Thứ tư, tài quỹ BHXH, chuyển dần từ chỗ phụ thuộc vào NSNN, nguồn kinh phí cho việc thực sách BHXH nhà nước bảo đảm sang hình thành quỹ BHXH độc lập, nguồn thu từ đóng góp bên tham gia BHXH với mục tiêu tiến dần đến cân đối, độc lập Quỹ BHXH độc lập với NSNN, quản lý tập trung, thống nhất, hạch toàn độc lập thu, chi bảo toàn phát triển theo luật định, nhờ đó, bước đầu tạo nên ổn định tài cần thiết để thực Page 12 chế độ BHXH NLĐ, không phụ thuộc ảnh hưởng đến nguồn NSNN Page 13 PHẦN KẾT LUẬN BHXH Việt Nam sau 20 năm đổi mới, sau Luật BHXH 2007, 2014 triển khai vào sống đến trải qua nhiều giai đoạn đổi hoàn thiện Kết đạt số đối tượng tham gia BHXH tăng lên nhanh, khu vực phi thức Quỹ BHXH hình thành độc lập ngày phát triển, Giải chế độ BHXH cho hàng chục triệu lượt người, góp phần đảm bảo ổn định xã hội an sinh xã hội bền vững, Tuy nhiên bên cạnh kết đạt BHXH Việt Nam đứng trước khó khăn tài Trên sở phân tích thực trạng chế quản lý tài BHXH Việt Nam, đề tài hạn chế nguyên nhân hạn chế chế quản lý tài BHXH Trong thời gian tới để cải thiện chế quản lý tài quan BHXH Việt Nam cần quán triệt quan điểm: Cơ chế tài cho BHXH phải hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền bình đẳng hội tham gia BHXH đối tượng; hướng tới xây dựng hệ thống BHXH bền vững; đổi hệ thống BHXH theo hướng đại Để chế quản lý tài hoạt động tốt cần phải tăng cường vai trò nhà nước BHXH; thực thu, chi BHXH quy định; đảm bảo trì cân đối, ổn định quỹ BHXH dài hạn, thực công đối tượng tham gia, lựa chọn mô hình BHXH cho phù hợp với tình hình thực tiễn, giải tốt mối quan hệ tài BHXH với NSNN, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình tài trung gian Tiếp tục hoàn thiện máy quản lý BHXH nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán ngành BHXH đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân BHXH Tài BHXH bền vững góp phần thực tốt sách BHXH, ổn định đời sống cho người lao động, bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định trị xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước Page 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mô hình tổ chức thực sách bảo hiểm xã hội TS Nguyễn Thị Lan Hương chủ nhiệm Cơ chế sách tài hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Dương Đăng Chinh Vũ Đình Ánh đồng chủ nhiệm Vai trò Nhà nước việc thực sách BHXH TS Bùi Văn Hồng Luận án tiến sĩ Phạm Trường Giang (2010), Hoàn thiện chế thu bảo hiểm xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Hào, Đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội TS Dương xuân Triệu làm chủ nhiệm (2000) Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Chính (2010), Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Luận án tiến sĩ Nguyễn Trọng Thản (2005), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam Đề án TS Đỗ Văn Sinh (2011), Đánh giá hoạt động qũy bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tính toán dự báo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 10 Đề tài khoa học cấp 2007-01-02, Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực Luật bảo hiểm xã hội, TS Phạm Đỗ Nhật Tân làm chủ nhiệm 11 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Quyết toán ngân sách năm 2007 12 Bảo hiểm xã hội Việt Nam(2008), Quyết toán ngân sách năm 2008 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Quyết toán ngân sách năm 2009 14 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Quyết toán ngân sách năm 2010 15 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết toán ngân sách năm 2011 16 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết toán ngân sách năm 2012 17 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quyết toán ngân sách năm 2013 Tài liệu tiếng Anh 18 Coucil of the European Union (2010), Social Protection Committee Contribution, Europe 2020, Strategy 19 Margaret Grosh (2008): Social protection and Social promotion, World Bank 20 Agenda for Social security: Challenges for the new congress and the new administration, Social Secutity Advisory Board, Febbruary 2001, Margaret S.Malon (2001) 21 Facing reality about social security The CPA Journal, May 2005, Louis Grumets.YiFeang (1999), Zhigang Xu, RanTao(2004) Các trang Web 22 Bảo hiểm xã hội Việt Nam: www.baohiemxahoi.gov.vn 23 Tạp chí Bảo hiểm xã hội: www.tapjchibaohiemxahoi.gov.vn Page 15