TĂNG TRƯỞNG CÔNG TYChúng ta có thể suy nghĩ về sự thành công của công ty thông qua hình ảnh vòng đời của một sản phẩm hàng hoá dịch vụ: Đầu tiên là giai đoạn khởi động: công ty phải đầ
Trang 1QUẢN LÝ TĂNG TRƯỞNG CÔNG TY
CHƯƠNG 2
Trang 2TĂNG TRƯỞNG CÔNG TY
Chúng ta có thể suy nghĩ về sự thành công của công ty thông qua hình ảnh vòng đời của một sản phẩm hàng hoá dịch vụ:
Đầu tiên là giai đoạn khởi động: công ty phải đầu
tư tiền để phát triển sản xuất và giới thiệu sản phẩm nhằm tìm và giữ được chỗ đứng vững chắc trên thị trường
Tiếp theo là giai đoạn tăng trưởng và đạt lợi nhuận Nhưng sự tăng trưởng đó nhanh chóng dẫn đến sự gia tăng nhu cầu về vốn, công ty buộc phải tìm kiếm các nguồn vốn đều đặn, liên tục từ bên ngoài
Trang 3TĂNG TRƯỞNG CÔNG TY
Thứ ba là giai đoạn trưởng thành tới hạn Đặc điểm của giai đoạn này là sự bắt đầu giảm sút trong tăng trưởng và sự chuyển đổi từ việc hấp thu nguồn tài chính từ bên ngoài sang việc tạo ra lượng tiền mặt nhiều hơn để tái đầu tư, nhằm đạt lợi nhuận cho công ty
Cuối cùng là giai đoạn giảm sút liên tục Trong suốt giai đoạn này lợi nhuận rất khiêm tốn, công
ty phải tự trang trải các khoản tái đầu tư và khi
đó, doanh thu cũng bắt đầu giảm dần
Trang 41 Phương trình tăng trưởng bền vững
Hãy bắt đầu từ một phương trình đơn giản nhằm
mô tả sự phụ thuộc của tăng trưởng vào nguồn lực tài chính Chúng ta giả định:
● Công ty nào cũng muốn tăng trưởng càng nhanh càng tốt trong điều kiện còn cho phép của thị trường
● Các nhà quản trị không thể hoặc không muốn phát hành thêm cổ phiếu mới, tức không tăng vốn chủ sở hữu
● Công ty muốn duy trì một cấu trúc tài chính, thể hiện là đòn bẩy tài chính và một chính sách cổ tức nhất định mà công ty phải đạt được
Trang 5Tài sản Nguồn vốn
Tài sản mới gia
tăng để đáp
ứng với doanh
thu gia tăng
Khoản vay mới Tăng VCSH
Doanh thu mới đòi hỏi tài sản mới với những khoản huy động vốn mới
1 Phương trình tăng trưởng bền vững
Trang 61 Phương trình tăng trưởng bền vững
Sơ đồ trên thể hiện tình hình tài chính của một công ty đang trên đà phát triển nhanh:
Hai khối không tô màu biểu diễn bảng CĐKT vào đầu năm Giả sử công ty muốn tăng doanh thu trong những năm tới, thì công ty cần phải gia tăng các tài sản như: TSCĐ, tiền mặt, hàng tồn kho và các khoản phải thu Vùng tô màu đỏ cho biết tài sản mới cần thiết phải có để đạt được doanh thu gia tăng Do công ty không phát hành thêm cổ phiếu như giả định nêu trên, khoản tiền
để bù đắp cho sự gia tăng ở bên tài sản phải lấy
từ nguồn lợi nhuận giữ lại (màu vàng), và gia tăng nợ vay bên ngoài (màu xanh)
Trang 71 Phương trình tăng trưởng bền vững
Gọi g là tỷ lệ tăng trưởng bền vững, ta có thể viết thành công thức:
g = %LNGL × ROS ×Vong quay TTS
× Đon bay tai chinh
Trang 81 Phương trình tăng trưởng bền vữngPhương trình trên cho chúng ta thấy: tỷ lệ tăng trưởng bền vững của doanh thu là tích số của bốn yếu tố:
1 Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
2 Doanh lợi tiêu thụ (ROS)
3 Vòng quay tổng tài sản
4 Đòn bẩy tài chính
Trong đó:
ROA=ROS x Vòng quay TTS: phản ánh tóm tắt tình hình
hoạt động kinh doanh.
%LNGL x Đòn bẩy tài chính: phản ánh chính sách tài chính của công ty, cụ thể %LNGL thể hiện quan điểm chủ trương lãnh đạo công ty trong việc phân chia lợi nhuận, và đòn bẩy tài chính cho biết chính sách của công ty trong việc sử dụng nợ vay.
Trang 92 Tăng trưởng quá nhanh
Đây là điểm then chốt của vấn đề tăng trưởng bền vững đối với các công ty phát triển quá nhanh Công
ty càng phát triển nhanh thì càng cần nhiều tiền hơn, ngay cả khi nó đang kinh doanh rất có lãi Lãnh đạo công ty có thể đáp ứng trước mắt nhu cầu này bằngviệc tăng cường vay nợ, nhưng một khi công ty đã đạt tới giới hạn của nợ vay, các chủ nợ sẽ từ chối cho vay thêm và công ty sẽ rơi vào tình trạng thiếu tiền để thanh toán
Những vấn đề trên hoàn toàn có thể tránh được nếu
các nhà quản lý nhận thức được rằng: neu tăng
tru¤ng quá mnc tý l¾ tăng tru¤ng ben vñng cúa công ty thì se gây ra các khó khăn ve tài chính.
Trang 102.1 Tăng trưởng cân đối
ROA = ROS ×Vòng quay tong tài san
Vì thế phương trình tăng trưởng bền vững có thể được viết lại như sau:
g = %LNGL × Đon bay tài chính × ROA
Trang 112.1 Tăng trưởng cân đối
●Ví dụ: nếu tỷ lệ lợi nhuận giữ lại là 25% và đòn bẩy tài chính (tổng tài sản trên vốn CSH) là 1,6 thì phương trình tăng trưởng bền vững của công ty như sau:
g=25%*1,6*ROA=0,4*ROA
Ý nghĩa: phương trình trên cho biết với các chính sách tài chính ổn định cho trước, tốc độ tăng trưởng bền vững (g) thay đổi tuyến tính với tỷ suất sinh lời tài sản ROA.
Trang 12Vùng thặng
dư tiền mặt
Vùng thiếu hụt tiền mặt
0
Gọi đường biểu diễn trên là đường tăng trưởng cân đối Ta
thấy công ty chỉ có thể tự tài trợ nếu các toạ độ biểu diễn giữa tăng trưởng doanh thu và ROA đều phải nằm trên đường này.
Trang 132.1 Tăng trưởng cân đối
Nếu sự phối hợp giữa tăng trưởng doanh thu
và suất sinh lời của tài sản nằm ngoài đường này thì sẽ nảy sinh việc thiếu hụt tiền mặt hoặc thặng dư tiền mặt.
Do đó, nếu công ty tăng trưởng quá nhanh nhưng có mức lợi nhuận hạn chế thì công ty
sẽ rơi vào tình trạng thiếu hụt tiền mặt.
Ngược lại, nếu công ty tăng trưởng quá chậm nhưng có mức lợi nhuận cao thì công ty sẽ rơi vào tình trạng thặng dư tiền mặt.
Trang 142.1 Tăng trưởng cân đối
Thay đổi tốc độ tăng trưởng
Điều chỉnh suất sinh lời trên tài sản ROA
Thay đổi chính sách tài chính
Ví dụ: công ty đang rơi vào vùng thiếu hụt tiền mặt,
để giảm thiểu sự thiếu hụt này, một chiến lược điều chỉnh chính sách tài chính được thực hiện như sau:
Gia tăng lợi nhuận giữ lại lên 50%
Gia tăng đòn bẩy tài chính từ 1,6 lên thành 2,8 Phương trình được viết lại như sau:
g=50%*2,8*ROA=1,4ROA
Trang 15Vùng thặng
dư tiền mặt
Vùng thiếu hụt tiền mặt
0
Vấn đề của tăng trưởng bền vững là quản lý việc dư thừa và thiếu hụt tiền mặt gây nên do việc tăng trưởng không cân bằng.
g=0,4RO
A
Trang 16CHỈ TIÊU 20 9 2010 201 2012
%LNGL 100% 100% 100% 100% ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH = TTS/VCSH 1.82 1.85 1.76 2.27 ROA 4.33% 3.87% 6.96% 7.72%
2012 như sau:
Trang 17%LNGL 100% 100% 100% 100% ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH = TTS/VCSH 1.82 1.85 1.76 2.27
Trang 18Phân tích tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty Thịnh Đạt giai đoạn 2009-2012
%LNGL 100% 100% 100% 100% ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH = TTS/VCSH 1.82 1.85 1.76 2.27 ROS 3.03% 2.54% 4.56% 5.50% VÒNGQUAY TỔNGTÀI SẢN 1.43 1.53 1.53 2.50
Trang 19Phân tích tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty Thịnh Đạt giai đoạn 2009-2012
%LNGL 100% 100% 100% 100% ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH = TTS/VCSH 1.82 1.85 1.76 2.27 ROS 3.03% 2.54% 4.56% 7.0 %VÒNGQUAY TỔNGTÀI SẢN 1.43 1.53 1.53 2.50
Trang 202.1 Tăng trưởng cân đối
thu là một quy luật tất yếu Không có gì
là sai trái khi vay thêm tiền để tài trợ cho
sự tăng trưởng, vấn đề là ban lãnh đạo công ty nhận thức được giới hạn của nó
và đừng lạm dụng nó.
gia tăng đòn bẩy tài chính, vấn đề đặt ra bây giờ là: lấy tiền ở đâu để tài trợ cho tốc độ tăng trưởng?
Trang 212.2 Đánh đổi giữa ROS và vòng quay TTS
Một khi gia tăng ROS, nếu không phải do tiết kiệm chi phí quản
lý, có thể ảnh hưởng đến vòng quay tổng tài sản, và ngược lại Để thấy được điều này ta xem mối tương quan giữa ROS và vòng quay tổng tài sản Dùng hàm Correl trong excel, ta xác định được
hệ số tương quan giữa vòng quay TTS và ROS là mối tương quan nghịch biến và r = -0,42995
Điều này có nghĩa là tỷ lệ tăng trưởng bền vững thuận biến với yếu tố này thì sẽ nghịch biến với yếu tố kia Điều này được thể hiện như sau:
hệ số tương quan 2 biến r = -0.42995
Trang 222.2 Đánh đổi giữa ROS và vòng quay tổng tài sản
var1 var2 var4.0789 03 1.43
2.0716 025 1.52
7.1224 046 1.52
6.1751 055 1.40
4
Dùng hàm hồi quy, ta chạy được số liệu hồi quy giữa tỷ lệ tăng trưởng bền vững với ROS và vòng quay tổng tài sản như sau:
Var 1: Tốc độ tăng trưởng bền vững qua các năm (g)
Var 2: Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS)
Var 4: Vòng quay tổng tài sản
Trang 23● Từ kết quả ở bảng trên ta có phương trình hồiquy giữa tốc độ tăng trưởng bền vững và ROS như sau:
l
0003114
Number of obs
=
4 2) = 41.78
= 0.0231
= 0.9543 0.9315 01248
reg
var1
var 2
Trang 24g = -0,0183
954+ 3,34347
1*ROS
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ thuận biến giữa g và ROS
g 20%
1 5%
1 0%
5
%
Trang 25Nhìn vào kết quả ở bảng trên ta có được phương trình hồi quy giữa tốc độ tăng trưởng bền vững và vòng quay tổng tài sản như sau:
= 05029
Prob > F R-
squar ed
l
0050574
Trang 26Vòng quay TTS 1,35 1,40 1,45 1,50 1,55
Trang 27Khi tăng trưởng thực tế lớn hơn tốc độ tăng trưởng bền vững
● Phần trên chúng ta đã mở rộng phương trình tăng trưởng bền vững và một số minh hoạ tăng trưởng của công ty Bây giờ, vấn đề đặt ra là, lãnh đạo công ty nên làm gì khi tăng trưởng thực tế lớn hơn tốc độ tăng trưởng bền vững?
1.Nếu tốc độ tăng trưởng thực tế có thể giảm xuống trong tương lai gần do hoạt động kinh doanh đã đạt đến mức bão hoà, thì tăng trưởng nhanh chỉ là vấn đề tạm thời, lãnh đạo công ty có thể giải quyết bằng việc đi mượn thêm
2.Nếu tốc độ tăng trưởng thực tế có thể kéo dài trong tương lai, lãnh đạo công ty cần thiết phải có một vài sự phối hợp các chiến lược, như:
Trang 28a/ Huy động vốn cổ đông mới
● Nếu công ty có ý định và có khả năng huy động vốn cổ đông mới bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, đồng thời công ty vay thêm mà vẫn giữ được cấu trúc vốn mục tiêu thì công ty sẽ đáp ứng được nguồn lực tài chính cho vấn đề tăng trưởng
● Vấn đề khó khăn: khó có thể phát hành cổ phiếu mới đối với các nước có thị trường chứng khoán kém phát triển Đồng thời công ty chịu nhiều chi phí để tìm kiếm các nhà đầu tư chiến lược trong
và ngoài nước, chưa kể đến những luật lệ, quy định thắt chặt của các chính phủ
Trang 29b/ Không huy động vốn cổ đông mới
Có rất nhiều lý do khiến các công ty không muốn phát hành thêm cổ phiếu mới, là do:
1.Các nguồn lợi nhuận giữ lại và những khoản vay mới phù hợp với cấu trúc vốn mục tiêu, đã đủ
2.Phát hành cổ phiếu mới công ty rất tốn kém, có khi chi phí phát hành gấp đôi chi phí lãi vay với cùng số tiền huy động tương đương
3.Phát hành thêm cổ phiếu mới có thể làm giảm EPS
4.Phát hành thêm cổ phiếu mới sẽ làm giảm giá cổ phiếu
5.Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn không đáng tin cậy
Trang 30c/ Gia tăng các đòn bẩy
Nếu việc phát hành cổ phiếu mới không phải là giải pháp cho vấn đề tăng trưởng bền vững (do không chắc chắn về giá cổ phiếu mới được phát hành, và
ở một thời kỳ nào đó trong tương lai thị trường chứng khoán không chấp nhận việc phát hành cổphiếu mới), thì lãnh đạo công ty có thể sử dụng hai giải pháp sau:
Thứ nhất: tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại, tức giảm hoặc không chia cổ tức
Thứ hai: gia tăng đòn bẩy tài chính, tức tăng nợ vay
Trang 31d/ Cắt giảm để sinh lời
● Công ty có thể giảm rủi ro bằng cách kết hợp các dòng thu nhập của công ty thông qua việc khai thác kinh doanh nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ khác nhau trên thị trường Từ đó các nguồn thu sẽ không bị ảnh hưởng bởi các sự kiện kinh tế theo cùng một hướng, độ biến thiên của các nguồn thu sẽ được bình quân hoá khi kết hợp các nguồn thu này lại với nhau.
● Cắt giảm để sinh lời sẽ làm giảm nhược điểm của tăng trưởng bền vững theo hai cách:
1 Nó trực tiếp tạo ra nguồn tiền cho công ty thông qua việc bán bớt các cơ sở có suất sinh lời thấp.
2 Nó làm giảm sự gia tăng doanh thu thực tế do việc bỏ bớt một số lĩnh vực kinh doanh.
Trang 32d/ Cắt giảm để sinh lời
● Cắt giảm để sinh lời cũng có thể áp dụng cho các công
ty kinh doanh chỉ một sản phẩm duy nhất Ý tưởng ở đây là giảm bớt khách hàng thanh toán dây dưa kéo dài, hoặc giảm bớt hàng tồn kho luân chuyển chậm.
● Điều này sẽ giải quyết các khó khăn trong tăng trưởng bền vững theo ba cách:
1 Nó giải phóng nguồn tiền bị chiếm dụng để đưa vào hoạt động, tạo điều kiện cho sự phát triển tăng trưởng mới.
2 Nó làm tăng luân chuyển tài sản.
3 Nó làm giảm doanh thu vì thắt chặt các điều khoản bán chịu và giảm hàng tồn kho.
Trang 33e/ Giá cả
nhuận thật rõ ràng Khi doanh thu tăng quá cao ảnh hưởng đến khả năng tài chính của công ty thì cần thiết phải tăng giá bán để làm giảm
sự tăng trưởng của doanh thu.
lên, từ đó ROS tăng lên, nghĩa là công ty đã gia tăng tỷ lệ tăng trưởng bền vững.
Trang 343 Tăng trưởng chậm
Các công ty có tốc độ tăng trưởng thấp, đó là những công ty có mức tăng trưởng thực tế thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng bền vững cần thiết, thể hiện
rõ nhất là doanh thu giảm liên tục, trong khi tốc độ tăng trưởng bền vững cần thiết của công ty gần như không đổi ở mức cao Sự lệch pha giữa dự báo và thực tế đã làm cho các nguồn lực của công
ty được sử dụng không hiệu quả
Lúc này công ty thực sự rơi vào tình huống dư thừa tiền mặt quá nhiều, đôi khi trữ lượng tiền mặt
và chứng khoán ngắn hạn chiếm hơn một nữa so với tổng tài sản
Trang 35Phương hướng giải quyết:
1. Phải làm cho hệ số lợi nhuận công ty trở
lại ở mức như những năm vừa qua
2. Kích thích tỷ lệ tăng trưởng
Nếu thất bại với các giải pháp trên, thì phải tìm kiếm thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh khác để sử dụng các nguồn lực còn bỏ phí ở công ty
Trang 363 Tăng trưởng chậm
Khi công ty không thể đạt được tốc
độ tăng trưởng cần thiết thì thường
có ba giải pháp để lựa chọn:
Trang 37a/ Mặc cho số phận
● Điều này được thực hiện theo hai phương án:
1.Lãnh đạo công ty vẫn tiếp tục đầu tư vào ngành nghề chính như trước, mặc cho suất sinh lời không còn hấp dẫn
2.Họ có thể ngồi yên vị mặc cho đống tài sản sử dụng không hiệu quả ngày một cao hơn
Kết quả:
Giá cổ phiếu công ty ngày càng giảm do bị mất niềm tin từ các cổ đông, công ty dễ bị các đối thủ thôn tính
Trang 38b/ Hoàn trả vốn cho cổ đông
● Phương pháp trực tiếp nhất để giải quyết vấn đề nguồn lực sử dụng không hiệu quả, là hoàn vốn lại cho các cổ đông thông qua việc tăng tỷ lệ chi trả cổ tức hoặc mua lại các cổ phiếu của chính công ty mình.
Trang 39c/ Mua lại sự tăng trưởng
đa dạng hoá đầu tư, hay nói cách khác là mua lại các công ty đang hoạt động và có mức sinh lời cao