1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hưng yên

82 802 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 184,97 KB

Nội dung

Hoạt động kinh doanh thẻ là hoạt động mang lại nguồn thu phí lớn cho ngân hàng. Một trong những ngân hàng kinh doanh về thẻ lớn nhất hiện nay chính là Sacombank. Với việc đánh giá kỹ thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ từ khâu phát hành, biểu phí đến xử lỹ những sự cố khi kinh doanh thẻ, đề tài đã nêu được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này tại ngân hàng

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trang 2

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nêu trong chuyên đề tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tìnhhình thực tế của đơn vị thực tập

Tác giả chuyên đề tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

M C L C Ụ Ụ Trang bìa i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 4

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 4

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại 4

1.1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại 6

1.1.4 Hoạt động của ngân hàng thương mại 7

1.2 Giới thiệu chung về thẻ 9

1.2.1 Sự ra đời và phát triển của thẻ trên thế giới 9

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ 11

1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 16 1.3.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh thẻ 16

1.3.2 Quy trình phát hành, chấp nhận và thanh toán thẻ 16

1.3.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ 18

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HƯNG YÊN 22

2.1 Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên 22

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên 22

Trang 4

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên (2013-2015) 27

2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên (2013-2015) 35

2.2.1 Các sản phẩm thẻ đang phát hành tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 35

2.2.2 Quy trình phát hành thẻ 39

2.2.3 Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ 41

2.3 Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên 45

2.3.1 Công tác phát hành thẻ 45

2.3.2 Công tác thanh toán thẻ 46

2.3.3 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thẻ 49

2.3.4 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ 50

2.4 Đánh giá về thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên 52

2.4.1 Kết quả đạt được 52

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 53

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HƯNG YÊN 57

3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên 57

3.1.1 Đối với nghiệp vụ phát hành thẻ 57

3.1.2 Đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ 58

3.1.3 Về tổ chức, con người 58

3.1.4 Về công nghệ, kỹ thuật 59

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng

Trang 5

Yên 59

3.2.1 Giải pháp về kỹ thuật công nghệ 59

3.2.2 Giải pháp về con người 59

3.2.3 Giải pháp về hoạt động Marketing 60

3.2.4 Giải pháp nhằm mở rộng mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ 61

3.2.5 Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán thẻ 61

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thẻ của ngân hàng trong thời gian tới 62

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 62

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 64

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín 65

3.3.4 Đối với các khách hàng có nhu cầu về thẻ 66

KẾT LUẬN 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC 71

Trang 6

DANH M C CH VI T T T Ụ Ữ Ế Ắ

Số thứ tự Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

13 Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài GònThương Tín

Trang 7

DANH M C B NG Ụ Ả Trang BẢNG 2.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CÁC NĂM 2013-2015 29

BẢNG 2.2.TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CÁC NĂM 2013-2015……….31

BẢNG 2.3 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2013 – 2015……… 32

BẢNG 2.4 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2013 – 2015……… …34

BẢNG 2.5 HẠN MỨC SỬ DỤNG THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ……… 37

BẢNG 2.6 SỐ LƯỢNG THẺ PHÁT HÀNH……… 45

BẢNG 2.7 DOANH SỐ THANH TOÁN QUA THẺ………… ………46

BẢNG 2.8 DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ…… 49

Trang 8

DANH M C CÁC HÌNH Ụ

Trang HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI THẺ……….……….13 HÌNH 2.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HƯNG YÊN……… 24 HÌNH 2.2 QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ TÍN DỤNG 39 HÌNH 2.3 QUY TRÌNH PHÁT HÀNH THẺ THANH TOÁN……… 41 HÌNH 2.4 QUY TRÌNH THANH TOÁN THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ…… 43 HÌNH 2.5 SỐ LƯỢNG ĐƠN VỊ CHẤP NHẬN THẺ SACOMBANK……….48 HÌNH 2.6 SỐ LƯỢNG CÂY ATM CỦA SACOMBANK HƯNG YÊN…… 49

Trang 9

L I M Đ U Ờ Ở Ầ

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ngành ngân hàng Việt Nam trong những năm gần đây xét từ xu hướngphát triển, yêu cầu hội nhập và đặc biệt là từ góc độ của nhà kinh doanh ngânhàng,Việt Nam không thể tách mình ra khỏi xu hướng này nếu muốn pháttriển ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung Thị trường thẻ ởViệt Nam lại có tiềm năng rất lớn trong việc ứng dụng công nghệ thẻ thanhtoán Vì vậy, các ngân hàng Việt Nam đang tận dụng lợi thế của người đi sauđang tiến hành hiện đại hoá ngân hàng, tiêu chuẩn hoá các nghiệp vụ và từngbước đa dạng hoá và hiện đại hoá các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là các dịch

vụ ngân hàng được công nghệ hoá cao, trong đó hầu hết là các dịch vụ thẻthanh toán như ATM, thẻ tín dụng, tiền ghi nợ kết hợp với thẻ tín dụng hoặctiền điện tử, thương mại điện tử, ngân hàng điện tử mang lại nhiều tiện íchcho cả người sử dụng, ngân hàng và toàn xã hội

Thẻ thanh toán đã trở thành công cụ thanh toán hiện đại, văn minh vàphổ biến trên phạm vi toàn cầu về tính tối ưu thời gian thanh toán, tính antoàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán rộng Có thể thấy Ngân hàng-một trong ba thành phần chính tham gia vào quá trình thực hiện các giao dịchbằng thẻ thanh toán luôn phải sẵn sàng và tạo điều kiện để phát triển các dịch

vụ này Đối với hai thành phần còn lại, người sử dụng thẻ hay người tiêu dùng

và người chấp nhận thẻ hay người bán hàng cũng cần làm quen với phươngthức thanh toán mới, hiện đại Đặc biệt là các doanh nghiệp Việt Nam- nhữngnhà sản xuất muốn đưa hàng của mình vượt ra khỏi ngoài biên giới quốc gia,ngoài các yếu tố về chất lượng hàng hoá, chính sách giá cả cũng như cácchính sách hậu mãi (sau bán hàng), họ cũng phải quan tâm đến các phương

thức thanh toán mới đang thịnh hành trên thị trường thế giới Với công nghệ

ngày càng hiện đại, việc đảm bảo an toàn cho khách hàng cũng như ngânhàng lại càng khó khăn hơn khi tội phạm về thẻ hiện nay có chiều hướng giatăng nhanh chóng, các rủi ro về thẻ ngày càng nhiều

Trang 10

Với những ưu thế về hệ thống thanh toán của ngân hàng thương mại cổphần Sài Gòn Thương Tín ngày càng phát triền và đẩy mạnh theo xu hướngchung của toàn xã hội, Ngân hàng đã và đang phát triển nhiều sản phẩm thẻ

để đảm bảo phục vụ yêu cầu chung của khách hàng trong thời gian tới

Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thanh toán thẻ với nềnkinh tế và mong muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trong thời gian thực tậptại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên,đồng thời cũng để áp dụng những kiến thức đã học tại khoa Tài chính ngânhàng, trường Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh vào thực tiễn em đã chọn

nghiên cứu về đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên”.

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương

mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín CN Hưng Yên

 Mục đích nghiên cứu: Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu

kết hợp với số liệu thống kê về tình hình tín dụng của ngân hàng thươngmại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên qua các năm2013-2015 nhằm phân tích hoạt động kinh doanh thẻ, từ đó đưa ra biệnpháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thẻ của chi nhánh

3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung phân tích hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên qua các năm2013-2015 để thấy được những kết quả đạt được cũng như những mặt cònhạn chế của chi nhánh, từ đó tìm những biện pháp khắc phục

4 Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp chính được sử dụng trong đề tài là: Phương phápthống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, mô tả và khái quát đối tượng…

Trang 11

5 Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

Khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại và hoạt động kinh doanh thẻ Chương 2: Thực trạng của hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng thương

mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thẻ tại

ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên

Mặc dù em đã rất cố gắng song do tính phức tạp của đề tài cũng nhưkiến thức thực tiễn, chuyên môn còn hạn chế nên chuyên đề của em vẫn cònnhững sai sót Với mong muốn hoàn thiện hơn nữa khóa luận của mình, đápứng được những đòi hỏi về mặt lý luận và thực tiễn em rất mong nhận được

sự chỉ bảo của thầy cô, Ban giám đốc cùng cán bộ nhân viên ngân hàngthương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên Em cũng xingửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên công tác tại Sacombank chi nhánh HưngYên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian em thực tập tại đây

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

NHTM đã hình thành và tồn tại như một tất yếu khách quan đáp ứngnhu cầu của nền kinh tế hàng hóa Sản xuất lưu thông hàng hóa càng pháttriển nhu cầu giao lưu giữa các vùng cang tăng, tuy nhiên do sự khác biệt giữacác vùng về tiền tệ cũng như sự khác biệt về địa lý làm cho nhu cầu đổi tiềncũng như gửi tiền và thanh toán của các thương gia xuất hiện Và cũng chínhnhờ hoạt động nhận tiền gửi và thanh toán hộ mà những người giữ tiền đãnắm trong tay một khối lượng tiền lớn từ đó họ dễ dàng thực hiện hoạt độngcho vay do tính vô danh của tiền tệ NHTM đã ra đời từ đó cùng với nhữngnghiệp vụ cơ bản cần thiết

Theo điều 20, luật các tổ chức tín dụng năm 2004: “ NHTM là tổ chứckinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi

từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.”

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại

1.1.2.1.Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

NHTM là chủ thể chính đáp ứng vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.NHTM đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọithành phần kinh tế như: vốn tạm thời được gửi phóng ra từ quá trình sảnxuất, vốn từ nguồn tiết kiệm của các cá nhân trong xã hội Bằng vốn huy độngtrong nền kinh tế, thông qua các hoạt động tín dụng, NHTM sẽ cung cấp vốncho mọi hoạt động kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quátrình tái sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống NHTM và đặc biệt hoạt độngtín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móccông nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế

Trang 13

1.1.2.2 Ngân hàng thương mại góp phần tiết kiệm chi phí cho xã hội

NHTM với hoạt động chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ thanh toán,dịch vụ ngân quỹ và các dịch vụ về tiền tệ khác cho nền kinh tế sẽ giúp cácđơn vị sản xuất kinh doanh tiết kiệm được thời gian, đẩy nhanh tốc độ thanhtoán Điều đó giúp cho lưu thông hàng hóa tiền tệ diễn ra nhanh hơn, gópphần phát triển kinh tế

1.1.2.3 Ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, NHTM hoạt động mộtcách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự làmột công cụ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế vĩ mô

Bằng hoạt động tín dụng và thanh toán của các NHTM trong hệ thống,các ngân hàng đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông.Thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngân hàng trong nền kinh tế,NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thịtrường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực hiện vai trò điều tiếtgián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”

1.1.2.4 Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia

và nền tài chính quốc tế

Trong nền kinh tế thị trường khi các mối quan hệ hàng hóa tiền tệ ngàycàng được mở rộng thì nhu cầu giao l ưu kinh tế - xã hội giữa các nước trênthế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển của mỗi quốcgia luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới là một bộ phận cấuthành nên sự phát triển đó Vì vậy, nền tài chính của mỗi nước cũng phải hòanhập với nền tài chính của quốc tế và NHTM trong các hoạt động kinh doanhcủa mình đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự hòa nhập này Vớicác nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán,nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác, NHTM đã tạo điều kiện đẩy ngoại

Trang 14

thương không ngừng mở rộng Thông qua các hoạt động thanh toán, kinhdoanh ngoại hối, quan hệ tín dụng với các NHTM nước ngoài, hệ thốngNHTM đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước cho phù hợp với

sự vận động của nền tài chính quốc tế

1.1.3 Chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Chức năng tạo tiền

Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của ngânNHTM Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sựtồn tại và phát triển của mình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mangtính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nềnkinh tế Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác củaNHTM là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán Thông qua chức năngtrung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, sốtiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toándịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫnđược coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hànghóa, thanh toán dịch vụ Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăngtổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán,chi trả của xã hội

1.1.3.2 Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhấtcủa NHTM Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò

là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năngnày, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người chovay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suấtcho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền vàngười đi vay

1.1.3.3 Chức năng trung gian thanh toán

Trang 15

Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân,thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tàikhoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tàikhoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theolệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanhtoán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán,thẻ tín dụng… Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi,mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù ở gần hay xa mà

họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán

Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lạiđảm bảo thanh toán an toàn Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưuthông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đógóp phần phát triển kinh tế

1.1.4 Hoạt động của ngân hàng thương mại

1.1.4.1 Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là một hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất củaNHTM Hoạt động này mang lại nguồn vốn để ngân hang có thể thực hiện cáchoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ khác cho kháchhàng Mặt khác thông qua hoạt động huy động vốn, ngân hàng có thể đolường uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng dành cho ngân hàng Cáchoạt động về huy động vốn bao gồm:

- Nhận tiền gửi của các tổ chức cá nhân và của các tổ chức tín dụng khác

- Phát hành chứng từ có giá

- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác

- Vay vốn ngắn hạn của NHNN

1.1.4.2 Hoạt động tín dụng

NHTM được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thứccho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài

Trang 16

chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN, trong đó cho vay làhoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất.

- Cho vay bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

- Bão lãnh: NHTM được bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh

thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu và các hình thức khác bằng uy tín vàkhả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh

- Chiết khấu: NHTM được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá

ngắn hạn khác đối với các cá nhân, tổ chức và có thể tái chiết khấu đối vớicác tổ chức tín dụng khác

- Cho thuê tài chính: NHTM được hoạt động cho thuê tài chính nhưng

phải thành lập công ty cho thuê tài chính riêng

1.1.4.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Cung cấp các phương tiện thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng

- Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ

- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế

- Thực hiện dịch vụ phát tiền mặt cho khách hàng

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán

liên ngân hàng trong nước

1.1.4.4.Các hoạt động khác

- Góp vốn mua cổ phần: dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để mua cổ phần

của các doanh nghiệp và các tổ chứ tín dụng khác và liên doanh với ngânhàng nước ngoài để thành lập ngân hàng liên doanh

- Tham gia thị trường tiền tệ: mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ.

- Kinh doanh ngoại hối: có thể trực tiếp kinh doanh hoặc thành lập công ty

trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trường trong nước và quốc tế

Trang 17

- Ủy thác và nhận ủy thác làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến

hoạt động ngân hàng kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước

- Cung ứng dịch vụ bảo hiểm: được thành lập công ty trực thuộc hoặc

liên doanh để kinh doanh bảo hiểm theo quy định của pháp luật

- Tư vấn tài chính tiền tệ cho khách hàng như tư vẫn trực tiếp hoặc thành

lập công ty tư vấn trực thuộc

1.2 Giới thiệu chung về thẻ

1.2.1 Sự ra đời và phát triển của thẻ trên thế giới

Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng được nângcao, nhu cầu tiêu dùng cũng vì thế phát triển mạnh, qua đó nhu cầu thanh toánnhanh chóng và thuận tiện trở thành một yêu cầu của khách hàng đối với ngânhàng Điều này gây áp lực lên các ngân hàng đòi hỏi các ngân hàng phải nângcao chất lượng dịch vụ thanh toán của mình nhằm cung cấp cho khách hàngdịch vụ thanh toán tốt nhất Cũng trong thời gian đó, khoa học kỹ thuật thếgiới đã có những bước tiến đáng kể trong lĩnh vực thông tin, tạo điều kiệnthuận lợi cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát triển và hoàn thiệnphương thức thanh toán của mình, trong đó phải kể đến sự ra đời và phát triểncủa hình thức thanh toán bằng thẻ

Những hình thức sơ khai của thẻ xuất hiên lần đầu ở Mỹ vào những năm

1920 dưới cái tên tạm gọi là “đĩa mua hàng” (shooper’s plate) Người chủ sởhữu của loại “đĩa” này có thể mua hàng tại cửa hiệu phát hành ra chúng vàhàng tháng họ phải hoàn trả tiền cho chủ cửa hàng vào một ngày cố định,thường là cuối tháng Thực chất ở đây chính là việc người chủ cửa hàng đã cấptín dụng cho khách hàng bằng cách bán chịu, mua hàng trước và trả tiền sau

Tuy nhiên, thẻ ngân hàng lại ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm 1940với tên gọi đầu tiên là thẻ DINNERS CLUB do ý tưởng của một doanh nhânngười Mỹ là Frank Mc Namara Năm 1950 chiếc thẻ nhựa đầu tiên được phát

Trang 18

hành, những người có thẻ DINNERS CLUB này có thể ghi nợ khi ăn tại 27nhà hàng tại thành phố New York và phải chịu một khoản lệ phí hàng năm là5USD Những tiện ích của chiếc thẻ ngay lập tức gây được sự chú ý và đãchinh phục một lượng đông đảo khách hàng do họ có thể mua hàng trước màkhông cần phải trả tiền ngay Còn đối với những nhà bán lẻ, tuy phải chịumức chiết khấu là 5% nhưng doanh thu của họ tăng đáng kể do lượng kháchhàng tiêu dùng tăng lên rất nhanh Đến năm 1951, hơn 1 triệu đôla được ghi

nợ, doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và công ty phát hành thẻDINNERS CLUB bắt đầu có lãi Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra ngay sau

đó đã nhanh chóng đưa thẻ trở thành một phương tiện thanh toán mang tínhtoàn cầu Tiếp nối thành công của thẻ DINNERS CLUB, hàng loạt các công

ty thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời Phần lớn các thẻnày trước hết được phát hành nhằm phục vụ giới doanh nhân, nhưng sau đócác ngân hàng nhận thấy rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻtrong tương lai

Năm 1960, Bank of America cho ra đời sản phẩm thẻ đầu tiên của mình

là BANKAMERICARD Đến năm 1966, 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹthành lập Interbank, một tổ chức mới với chức năng là đầu mối trao đổi cácthông tin về giao dịch thẻ Ngay sau đó, vào năm 1967, 4 ngân hàng bangCalifornia đổi tên từ Bank Card Association thành Western State Bank CardAssociation và tổ chức này đã liên kết với Interbank cho ra đời thẻ MASTERCHARGE, loại thẻ này đã nhanh chóng trở thành một đối thủ cạnh tranh lớncủa BANKAMERICARD Đến năm 1977, tổ chức BANKAMERICARD đổitên thành VISA USD và sau đó là tổ chức thẻ quốc tế VISA Năm 1979, tổchức thẻ MASTER CHARGE đổi tên thành MASTER CARD Hiện nay, 2 tổchức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ lớn mạnh và phát triển nhất trên thế giới

Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ở cácchâu lục khác ngoài Mỹ, năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhậtbáo hiệu sự phát triển của thẻ ở Châu Á Chiếc thẻ nhựa đầu tiên do ngân

Trang 19

hàng Barcaly Bank phát hành ở Anh năm 1966 cũng mở ra một thời kì sôiđộng cho hoạt động thanh toán thẻ tại Châu Âu.

Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới với nhữnghình thức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ củangười tiêu dùng Cùng với sự phát triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế là VISA vàMASTER, một loạt các tổ chức thẻ mang tính quốc tế khác nối tiếp xuất hiệnnhư: JCB, American Epress, Airplus, Maestro, Eurocard, Sự phát triển mạnh

mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ Các ngân hàng và công

ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng dễ xử dụng vàcung cấp những dịch vụ thanh toán tiện lợi nhất cho người tiêu dùng Hiện nay,người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên hầu hết các nước trên thế giới, họkhông còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nước ngoài

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm cấu tạo và phân loại thẻ

1.2.2.1 Khái niệm về thẻ

Thẻ ngân hàng là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt dongân hàng và các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng sửdụng để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý, các máy rút tiền tự động (ATM)hoặc thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ trong phạm vi số dư của mình ở tàikhoản tiền gửi hoặc hạn mức tín dụng theo hợp đồng đã kí kết giữa ngân hàngphát hành thẻ và chủ thẻ Do đặc điểm dùng để thanh toán là chính nên thẻngân hàng còn được gọi là thẻ thanh toán

Theo “Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợthanh toán thẻ ngân hàng” ban hành kèm theo Quyết định số20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/05/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, thẻ ngân hàng

là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻtheo các điều kiện và điều khoản được các bên thỏa thuận

1.2.2.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ

Trang 20

Kể từ khi ra đời cho đến nay, cấu tạo của thẻ thanh toán đã có nhữngthay đổi khá lớn nhằm tăng độ an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng Ngàynay, với những thành tựu của kĩ thuật vi điện tử, một số loại thẻ được gắn thêmmột con chip điện tử nhằm tăng khả năng ghi nhớ thông tin và tính bảo mật.

Hầu hết các loại thẻ thanh toán ngày nay đều được cấu tạo bằng nhựa cứng(plastic), có kích cỡ 84mm x 54mm x 0,76mm, có góc tròn gồm hai mặt:

* Mặt trước của thẻ bao gồm:

- Tên, biểu tượng thẻ và huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ

- Số thẻ: là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ Số này được dập nổi trên thẻ

và sẽ được in lại trên hóa đơn khi chủ thẻ đi mua hàng Tuỳ theo từng loại thẻ

mà có số chữ số khác nhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau

- Ngày hiệu lực của thẻ: là thời hạn mà thẻ được lưu hành

- Họ và tên của chủ thẻ

- Số mật mã đợt phát hành (chỉ có ở thẻ AMEX)

* Mặt sau của thẻ bao gồm:

- Dãy băng từ có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngàyhiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN

- Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ

1.2.2.3 Phân loại thẻ

Dựa vào các tiêu chí khác nhau người ta phân loại thẻ thành:

Trang 21

Thẻ

do tổ

chức phi ngân hàng phát hành

Thẻ tín dụng

Thẻ ghi nợ Thẻ rút

tiền mặt

Thẻ vàng Thẻ nội

địa

thẻ quốc tế

Thẻ thưởng

Phân loại thẻ

Đặc tính kỹ thuật Chủ thể phát hànhTính chất thanh toánHạn mức tín dụngPhạm vi sử dụng

Nguồn: Tạp chí ngân hàng số 12, năm 2015, tr 10-12

HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI THẺ

a Phân lo i theo đ c tính kỹ thu t ạ ặ ậ

* Thẻ băng từ (Magnetic Stripe): được sản xuất dựa trên kỹ thuật từ tính

với 1 băng từ chứa 2 rãnh thông tin ở mặt sau của thẻ Thẻ này được sử dụngphổ biến trong vòng 20 năm nay Tuy nhiên nó có một số nhược điểm sau:

- Khả năng bị lợi dụng cao do thông tin ghi trong thẻ không tự mã hóađược, người ta có thể đọc thẻ dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy vi tính

- Thẻ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không

áp dụng các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn Do đó, trong những năm gần đâyđã bị lợi dụng lấy cắp tiền

* Thẻ thông minh (thẻ điện tử có bộ vi xử lí chip): là thế hệ mới nhất

của thẻ thanh toán, thẻ thông minh dựa trên kỹ thuật vi xử lý tin học nhờ gắn

Trang 22

vào thẻ "chip" điện tử có cấu trúc giống như một máy tính hoàn hảo Thẻthông minh an toàn và hiệu quả hơn thẻ băng từ do "chip" có thể chứa thôngtin nhiều hơn 80 lần so với dãy băng từ.

b Phân lo i theo ch th phát hành ạ ủ ể

* Thẻ do ngân hàng phát hành: là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng

linh động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngânhàng cấp tín dụng, loại thẻ này hiện nay được sử dụng khá phổ biến, nó khôngchỉ lưu hành trong một số quốc gia mà còn có thể lưu hành trên toàn cầu (ví

dụ như: thẻ VISA, MASTER )

* Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và

giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như DINNERS CLUB,AMEX… và cũng lưu hành trên toàn thế giới

c Phân lo i theo tính ch t thanh toán c a th ạ ấ ủ ẻ

* Thẻ tín dụng (Credit Card): đây là loại thẻ mà khi sử dụng, chủ thẻ

được ngân hàng phát hành cấp một hạn mức tín dụng theo qui định và khôngphải trả lãi nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền đã sử dụng đúng kỳ hạn để mua sắmhàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, cửa hàng, khách sạn… chấpnhận loại thẻ này

* Thẻ ghi nợ (Debit Card): là phương tiện thanh toán tiền hàng hoá,

dịch vụ hay rút tiền mặt trên cơ sở số tiền có trong tài khoản của chủ thẻ tạingân hàng

* Thẻ rút tiền mặt (Cash Card): là một hình thức của thẻ ghi nợ song

chỉ có một chức năng là rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động (ATM) hoặc

ở ngân hàng Với chức năng chuyên biệt chỉ dùng để rút tiền, số tiền rút ramỗi lần sẽ được trừ dần vào số tiền ký quỹ

Trang 23

d Phân lo i theo ch th phát hành ạ ủ ể

* Thẻ do ngân hàng phát hành: là loại thẻ giúp cho khách hàng sử dụng

linh động tài khoản của mình tại ngân hàng, hoặc sử dụng một số tiền do ngânhàng cấp tín dụng, loại thẻ này hiện nay được sử dụng khá phổ biến, nó khôngchỉ lưu hành trong một số quốc gia mà còn có thể lưu hành trên toàn cầu (ví

dụ như: thẻ VISA, MASTER )

* Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành: là loại thẻ du lịch và

giải trí của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành như DINNERS CLUB,AMEX… và cũng lưu hành trên toàn thế giới

e Phân lo i theo h n m c tín d ng ạ ạ ứ ụ

* Thẻ thường (Standard Card): Đây là loại thẻ căn bản nhất, là loại thẻ

mang tính chất phổ biến, đại chúng, được hơn 142 triệu người trên thế giới sửdụng mỗi ngày Hạn mức tối thiểu tuỳ theo Ngân hàng phát hành qui định(thông thường khoảng 1000 USD)

* Thẻ vàng (Gold card): là loại thẻ được phát hành cho những đối

tượng "cao cấp", những khách hàng có mức sống, thu nhập và nhu cầu tàichính cao Loại thẻ này có thể có những điểm khác nhau tuỳ thuộc vào tậpquán, trình độ phát triển của mỗi vùng, nhưng chung nhất vẫn là thẻ có hạnmức tín dụng cao (trên 5000 USD) hơn thẻ thường

f Phân lo i theo ph m vi s d ng c a th ạ ạ ử ụ ủ ẻ

* Thẻ dùng trong nước: Có 2 loại

- Local use only card: là loại thẻ do tổ chức tài chính hoặc ngân hàng trongnước phát hành, chỉ được dùng trong nội bộ hệ thống tổ chức đó mà thôi

- Domestic use only card: là thẻ thanh toán mang thương hiệu của tổ chứcthẻ quốc tế được phát hành để sử dụng trong nước

* Thẻ quốc tế (International card): là loại thẻ không chỉ dùng tại quốc

gia nơi nó được phát hành mà còn dùng được trên phạm vi quốc tế Để có thể

Trang 24

phát hành loại thẻ này thì ngân hàng phát hành phải là thành viên của một tổchức thẻ quốc tế.

1.3 Khái quát v ho t đ ng kinh doanh th c a ngân hàng th ề ạ ộ ẻ ủ ươ ng

m i ạ

1.3.1 Khái niệm về hoạt động kinh doanh thẻ

Kinh doanh thẻ là một trong các hoạt động cung cấp dịch vụ ngân hànghiện đại, đây là loại hình dịch vụ nhằm giúp cho khách hàng có thể chi tiêumột cách thuận tiện, an toàn, chủ động mà không cần dùng đến tiền mặt.Đồng thời hoạt động kinh doanh thẻ còn giúp cho ngân hàng đa dạng hóa cácloại hình dịch vụ, gia tăng thu nhập cho ngân hàng, nâng cao năng lực cạnhtranh của ngân hàng

1.3.2 Quy trình phát hành, chấp nhận và thanh toán thẻ

1.3.2.1 Quy trình phát hành thẻ

Quy trình phát hành thẻ gồm những bước sau:

(1): Khách hàng đến ngân hàng phát hành đăng ký sử dụng thẻ và hoànthành một số thủ tục cần thiết như điền vào giấy tờ xin cấp thẻ, trình một sốgiấy tờ khác như: chứng minh thư nhân dân, giấy thông hành, biên lai trảlương, nộp thuế thu nhập…( với khách hàng cá nhân) và điều lệ công ty, giấychứng nhận đăng ký kinh doanh, mẫu dấu, biên bản bổ nhiệm kế toán trưởng,giám đốc, hội đồng cổ đông và đồng sở hữu tài khoản…(với các tổ chức)

(2): NHPH tiếp nhận hồ sơ của khách hàng

(3): NHPH kiểm tra hồ sơ xem khách hàng có đầy đủ thông tin chưa rồitiến hàng thẩm định hạn mức tín dụng đối với thẻ tín dụng quốc tế Thôngthường ngân hàng xem xét lại hồ sơ lập đúng chưa, tình hình tài chính (nếukhách hàng là tổ chức) hay các khoản thu nhập thường xuyên của khách hàng(nếu khách hàng là cá nhân) hoặc số dư trên tài khoản tiền gửi của khách hàngmối quan hệ tín dụng trước đây (nếu có)

Trang 25

(4): NHPH tiến hành xử lý dữ liệu của chủ thẻ vào hệ thồng quản lýthẻ Nếu hồ sơ xin phát hành thẻ của khách hàng đẫ phù hợp thì ngân hàng sẽtiến hành phân loại khách hàng.

- Đối với thẻ ghi nợ: việc phát hành thẻ đơn giản vì khi khách hàng yêu cầu

mở thẻ NHPH sẽ đề nghị khách hàng mở tài khoản tại NH (trường hợp chưa

có tài khoản tại NHPH này) nếu đã có tài khoản tại NHPH thì NH sẽ tiếnhành ghi Nợ - Có trực tiếp trên tài khoản của khách hàng khi có giao dịch

- Đối với thẻ tín dụng: Ngân hàng phải tiến hành phân loại khách hàng để có

những chính sách tín dụng riêng

(5): NHPH tiến hành phát hành thẻ Trước khí phát hành thẻ, ngân hàng

sẽ yêu cầu đăng ký mẫu chữ ký và bằng kỹ thuật riêng ngân hàng sẽ xử lý cácthông tin cần thiết về chủ thẻ in lên bề mặt và được mã hóa

(6): NHPH tiến hành giao nhận thẻ cho khách hàng, mã PIN và hướngdẫn khách hàng sử dụng thẻ, nhiệm vụ phát hành thẻ coi như đã hoàn thành

1.3.2.2 Quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ

Chủ thẻ: Các đơn vị, cá nhân đến ngân hàng phát hành xin được sử dụng

thẻ (ký quỹ hoặc vay) Ngân hàng phát hành cung cấp thẻ cho người sử dụng

và thông báo cho ngân hàng đại lý và cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ

- Người sử dụng thẻ mua hàng hóa, dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở chấpnhận thẻ ĐVCNT đưa thẻ vào máy quét để nhập thông tin, thông tin nàyđược gửi qua mạng thanh toán đến trung tâm xử lý của tổ chức thẻ quốc tế đểxác định điều kiện thanh toán của thẻ, đồng thời đây cũng là bước ĐVCNTxin cấp phép thanh toán

- Rút tiền ở máy ATM hoặc ở ngân hàng đại lý

- Trong vòng 10 ngày, cơ sở chấp nhận thẻ nộp biên lai vào ngân hàngđại lý để đòi tiền

- Trong vòng 1 ngày, ngân hàng đại lý trả tiền cho cơ sở chấp nhận thẻ

Trang 26

- Ngân hàng đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê cho NHPTqua tổ chức thẻ quốc tế.

- Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại số tiền mà ngân hàng đại lý đã thanhtoán cũng thông qua tổ chức thẻ quốc tế

- Người sử dụng thẻ muốn sử dụng nữa hoặc sử dụng hết số tiền trên thẻthì ngân hàng phát hành hoàn tất quá trình sử dụng thẻ

Tại ngân hàng thanh toán: Khi tiếp nhận hóa đơn và bảng kê, ngân

hàng phải tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của các thông tin trên hóa đơn Nếukhông có vấn đề gì, ngân hàng tiến hành ghi nợ vào tài khoản của mình và ghi

có vào tài khoản của cơ sở chấp nhận thẻ Việc ghi sổ này phải tiến hành ngaytrong ngày nhận hóa đơn và chứng từ của cơ sở chấp nhận thẻ Sau đó ngânhàng thanh toán tổng hợp dữ liệu, gửi đến trung tâm xử lý dữ liệu (trường hợpnối mạng trực tiếp) Nếu NHTT không được nối mạng trực tiếp thì gửi hóađơn, chứng từ đến ngân hàng mà mình làm đại lý thanh toán

Tại trung tâm: Sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa

các ngân hàng thành viên

Tại ngân hàng phát hành: Khi nhận thông tin dữ liệu từ trung tâm sẽ

tiến hành thanh toán Định kỳ trong tháng, ngân hàng phát hành lập bảng sao

kê báo cho chủ thẻ các khoản thẻ đã sử dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán

1.3.3 Tiêu chí đánh giá hi u qu ho t đ ng kinh doanh th ệ ả ạ ộ ẻ

1.3.3.1 Sự đa dạng về sản phẩm thẻ và tiện ích thẻ

a Đa dạng về các sản phẩm thẻ

Đây là chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của dịch vụ thẻ không chỉ về tiệních mà cũng thể hiện mức độ đáp ứng các nhu cầu của khách hàng đang ngàycàng trở nên đa dạng Việc cho ra đời một loại thẻ mới cũng là một sản phẩmmới đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện hàng loạt các công đoạn như : nghiêncứu thị trường, thiết kế sản phẩm, marketing, bước đầu tung sản phẩm ra thịtrường, điều chỉnh, bán sản phẩm rộng rãi, …

Trang 27

Sản phẩm thẻ càng đa dạng, đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của kháchhàng thì số lượng thẻ được phát hành ngày càng nhiều, điều đó làm gia tăngthị phần của ngân hàng Như vậy có thể nói, việc tăng tính đa dạng cho sảnphẩm thẻ sẽ tác động trực tiếp lên số lượng thẻ mà ngân hàng phát hành từ đógiúp cho dịch vụ thẻ của ngân hàng ngày càng phát triển.

b Đa dạng về tiện ích của dịch vụ thẻ

Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển của dịch

vụ thẻ không thể không kể tới đó là những tiện ích mà dịch vụ thẻ của ngânhàng mang lại Từ những chiếc thẻ đơn thuần để rút tiền, hiện nay thẻ cũngdùng để thanh toán, chuyển khoản, mua hàng qua mạng, thanh toán các hóađơn điện, nước,… và rất nhiều tiện ích khác giúp cho thẻ thực sự là phươngtiện thanh toán hiện đại, như vậy nếu dịch vụ thẻ của ngân hàng càng cungcấp nhiều tiện ích rõ ràng càng có thế mạnh trong việc thu hút khách hàng,đóng góp vào sự phát triển nói chung của dịch vụ này

1.3.3.2 Số lượng thẻ phát hành và số lượng khách hàng sử dụng thẻ

Số lượng khách hàng sử dụng thẻ và số lượng thẻ phát hành không phải

là một Trong xu thế hiện nay, một khách hàng có thể sử dụng nhiều loại thẻcùng lúc, trong đó có những loại thẻ được sử dụng với tần suất nhiều hơn, vớicác loại thẻ này, ngân hàng sẽ có thu nhập lớn hơn Như vậy, mục tiêu củangân hàng không chỉ gia tăng số lượng khách hàng sử dụng thẻ và thanh toánbằng thẻ, mà còn làm thế nào để cho thẻ mà ngân hàng mình phát hành được

sử dụng Số lượng khách hàng không ngừng gia tăng cùng với số lượng thẻphát hành cũng là mục tiêu của bất cứ một ngân hàng nào, đó là một trong cáctiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng

Số lượng thẻ phát hành càng nhiều chứng tỏ dịch vụ thẻ của ngân hàngđáp ứng được nhu cầu của khách hàng, làm cho thu nhập của ngân hàng càngcao và ngược lại Chính vì vậy, việc gia tăng số lượng thẻ, gia tăng kháchhàng là một trong các tiêu chí quan trọng mà ngân hàng nào cũng hướng tới

Trang 28

1.3.3.3 Số lượng thẻ hoạt động trên tổng số lượng thẻ phát hành

Con số thẻ được phát hành không đồng nghĩa với việc toàn bộ số thẻ đóđược sử dụng Có thể hiểu thẻ không hoạt động là những thẻ được phát hànhnhưng không có giao dịch rút tiền ra và nạp tiền vào trong một thời gian dàisau khi mở tài khoản hoặc trong tài khoản chỉ có số dư đủ ở mức tối thiểu đểduy trì thẻ Thẻ không hoạt động gây lãng phí tài nguyên của ngân hàng, tốnkém chi phí marketing, phát hành, chi phí quản lý hoạt động kinh doanh thẻđối với ngân hàng Do đó, tỷ lệ thẻ hoạt động cùng là một trong các tiêu chí

để đánh giá hiệu quả kinh doanh thẻ của các ngân hàng

1.3.3.4 Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ của khách hàng

Số dư tiền gửi trên tài khoản thẻ là số tiền mà chủ thẻ ký thác tại ngânhàng Ngân hàng có thể sử dụng vào các hoạt động kinh doanh và đảm bảothanh toán đối với số tiền này Có thể xem đây là nguồn vốn kinh doanh ngânhàng có thể tận dụng mà không phải chi trả lãi suất Sụ dư tiền tài khoảnthanh toán càng lớn ngân hàng càng có khả năng mở rộng thêm các hoạt độngkinh doanh mang lại thu nhập cao hơn cho ngân hàng Chủ thẻ có số dư tiềngửi lớn cùng là các chủ thẻ có năng lực tài chính, tiếp cận được các kháchhàng này cũng chính là thanh công của ngân hàng Chính vì vậy, số dư tiềngửi trên tài khoản thẻ (số tuyệt đối hay trung bình/thẻ) cũng là một trong cáctiêu chí thể hiện sự phát triển của dịch vụ thẻ của ngân hàng

1.3.3.5 Doanh số thanh toán thẻ

Doanh số thanh toán thẻ là tổng giá trị các giao dịch được thanh toánbằng thẻ tại các điểm chấp nhận thẻ và số lượng tiền mặt được ứng tại cácđiểm rút tiền mặt Doanh số này càng cao chứng tỏ số lượng khách hàng đặtniềm tin vào dịch vụ thanh toán thẻ và tính tiện ích cùng như sự an toàn của

nó Thông qua đó các chủ thể cung cấp dịch vụ này trong đó có các ngân hàngthương mại sẽ có thu nhập lớn hơn Chính vì vậy đây cũng là một tiêu chíphản ánh sự phát triển dịch vụ thẻ của ngân hàng

Trang 29

1.3.3.6 Thu nhập của ngân hàng từ việc cung cấp dịch vụ thẻ

Xét cho cùng, ngân hàng cung cấp dịch vụ thẻ với mục đích gia tăng thunhập, gia tăng số lượng dịch vụ để giảm rủi ro và nâng cao khả năng cạnhtranh cho ngân hàng Thu nhập từ hoạt động kinh doanh thẻ có thể liệt kê theocác nguồn như sau:

- Thẻ nội địa: Nguồn thu từ phí phát hành, phí duy trì thẻ,…Thu từ việc

sử dụng số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, thu lãi cho vay từ khoản tớndụng tín dụng…

- Thẻ quốc tế:

+ Thẻ ghi nợ có nguồn thu từ các khoản phí liên quan, số dư trên tàikhoản thanh toán, phí từ Interchange – là một số phần trăm tính trên doanh sốchủ thẻ giao dịch và phí do Visa/MasterCard trả cho ngân hàng phát hành.+ Thẻ tín dụng : Phí phát hành, thường niên,…, thu lãi cho vay từ khoảntín dụng tiêu dùng, thu phí Interchange – là một số phần trăm tính trên doanh

số chủ thẻ giao dịch, phí do Visa/MasterCard trả ngân hàng phát hành

- Thu từ POS: Thu từ các điểm bán hàng một số phần trăm tính trên

doanh số thanh toán, trả cho tổ chức thẻ quốc tế một phần, còn lại là thu củangân hàng

- Thu từ ATM: Đây là nguồn thu nếu áp dụng việc tính phí giao dịch trên

ATM: phí rút tiền, phí chuyển khoản, phí rút từ các khách hàng có thẻ ATMcủa ngân hàng khác trong liên minh,…

Trang 30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN

CHI NHÁNH HƯNG YÊN 2.1 Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên

2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng

Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (tên giaodịch: Sacombank) là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiênđược thành lập ngày 21/12/1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh từ việc hợp nhấtNgân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là tânBình, Thành Công và Lữ Gia.Trong những năm đầu mới thành lập,Sacombank là một tổ chức tín dụng nhỏ với vốn điều lệ khoảng 3 tỷ đồng.Saukhi Southern Bank sáp nhập vào Sacombank ngày 01/10/2015 thì Sacombankđã thuộc top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 tỷđồng; vốn chủ sở hữu đạt gần 24.506 tỷ đồng, trong đó vốn điều lệ là 18.853

tỷ đồng; mạng lưới hoạt động lên đến 563 điểm giao dịch trên toàn quốc và 2nước Lào, Campuchia; tổng số cán bộ nhân viên là 15.510 người Với nguồnlực mạnh hơn, Sacombank có thể nâng cao hơn nữa về quy mô và chất lượngcung cấp dịch vụ cho khách hàng, tăng khả năng cung ứng vốn ra thị trường.Sacombank cũng đưa ra các phương án kỹ lưỡng để ổn định cả về nhân sự, tàichính, kinh doanh, đặc biệt là các phương án quản trị rủi ro sau sáp nhập.trong suốt hành trình phát triển, Sacombank luôn nêu cao ý thức về vai trò,trách nhiệm của mỗi cá nhân trong sự gắn kết thành một thể thống nhất,không ngừng phát huy sức mạnh để chinh phục mục tiêu quan trọng 2015

"Phát triển vững vàng theo chiều sâu - chuyển từ lượng sang chất", tiếp tụckhẳng định sự vững vàng trong từng bước tiến với vai trò là một ngân hàng

Trang 31

bán lẻ và đa năng hàng đầu khu vực, mang lại những giá trị ngày càng lớn chokhách hàng, nhân viên và cổ đông

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Chi nhánh Hưng Yên chínhthức hoạt động ngày 05/07/2003 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

051300073 do Sở KH&ĐT Hưng Yên cấp, tiền thân của Sacombank HưngYên là tổ tín dụng Hưng Yên trực thuộc Sacombank Hà Nội Đặc biệt vàongày 23/10/2008, Sacombank Hưng Yên chính thức khánh thành trụ sở 05tầng tại Km 22 + 500 quốc lộ 5A, Mỹ Hào, Hưng Yên rất khang trang vàđược khách hàng đánh giá là trụ sở Ngân hàng lớn và đẹp nhất tại địa bàn

Đến nay, qua hơn 12 năm hoạt động Sacombank Hưng Yên đã cónhững bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng khẳng định được thương hiệu,

uy tín của Sacombank tại địa bàn tỉnh Hưng Yên và các tỉnh lân cận.Vớimạng lưới hoạt động tại Chi nhánh và 05 Phòng giao dịch trực thuộc đó là:PGD Phố Hiến(thành lập ngày 08/12/2003), PGD Bô Thời( thàng lập ngày03/06/2006), PGD Yên Mỹ( thành lập ngày 27/03/2008), PGD VănGiang( thành lập ngày 28/07/2011), PGD Văn Lâm( thành lập ngày24/12/2008), nâng tổng số điểm giao dịch của Chi nhánh lên 6 điểm giaodịch, qua đó Sacombank Hưng Yên trở thành ngân hàng TMCP số 1 tại địabàn với quy mô lớn nhất, mạng lưới rộng nhất, hoạt động trên toàn bộ địa bàntỉnh Hưng Yên và các tỉnh lân cận

Với 21 CBCNV ban đầu khi thành lập Sacombank Hưng Yên (ngày05/07/2003), đến thời điểm hiện tại năm 2015 số lượng CBCNV củasacombank Hưng Yên đã hơn 130 người, với một đội ngũ CBCNV trẻ , cótrình độ, năng động, nhiệt tình cộng với sự lãnh đạo có định hướng và chiếnlược của Ban lãnh đạo Chi nhánh Qua hơn 12 năm hoạt động SacombankHưng Yên đã đào tạo được một đội ngũ CBCNV có nghiệp vụ chuyên môncao, phẩm chất tốt, có khả năng làm việc độc lập, đồng thời Chi nhánh cũng

là nơi đạo tạo nhiều cán bộ quản lý, điều hành giỏi cho các Chi nhánh kháctrong khu vực và Ngân hàng đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới

Trang 32

cá nhân

Bộ phận thẩm định

cá nhân

Bộ phận quản lý tín dụng

Bộ phận TTQT

Bộ phận XLGD

Bộ phận kế toán

Bộ phận quỹ Phòng DN Phòng Cá nhân Phòng Hỗ trợ Phòng Kế toán & quỹ Phòng Hành chính

GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng

a Mô hình tổ chức bộ máy

Cơ cấu tổ chức của Sacombank chi nhánh Hưng Yên có 132 người gồm

có 1 Giám đốc, 2Phó Giám đốc và 129 nhân viên của các phòng ban

Ngu n: ồ Phòng hành chính ngân hàng th ng m i c ph n Sài Gòn Th ng tín ươ ạ ổ ầ ươ

chi nhánh H ng Yên ư

HÌNH 2.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH HƯNG YÊN

b Ch c năng, nhi m v t ng phòng ban ứ ệ ụ ừ

Trang 33

Ban giám đ c ố : Chi nhánh g m có 1 giám đ c và 2 phó giám đ cồ ố ố

th c hi n ch c năng qu n lý đi u hành công vi c chung c a toàn chiự ệ ứ ả ề ệ ủnhánh Giám đ c Chi nhánh ph trách c th đ i v i phòng Kháchố ụ ụ ể ố ớhàng doanh nghi p v công tác nghi p v , tình hình phát tri n kinhệ ề ệ ụ ểdoanh

Phó Giám đ c chi nhánh ph trách kinh doanh ch u trách nhi m qu nố ụ ị ệ ả

hi u qu c a các ho t đ ng c p tín d ng cho doanh nghi p ệ ả ủ ạ ộ ấ ụ ệ

Nhi m v :Xây d ng chính sách, s n ph m tín d ng, lãi su t, phí, cácệ ụ ự ả ẩ ụ ấquy trình, quy ch tín d ng trong chi nhánh.Ti n hành tìm ki m, phânế ụ ế ếtích, đ xu t c p tín d ng cho khách hàng Theo dõi, qu n lý các kho nề ấ ấ ụ ả ảtín d ng đã c p cho khách hàng Th c hi n công tác qu n lý, ki m soátụ ấ ự ệ ả ể

r i ro, trích l p d phòng theo quy ch c a chi nhánh.ủ ậ ự ế ủ

Phòng khách hàng cá nhân: là đ n v kinh doanh, c p tín d ngơ ị ấ ụcho đ i t ng là cá nhân, phòng tham m u, giúp cho ban giám đ c quy tố ượ ư ố ế

đ nh các ho t đ ng, chính sách tín d ng c a chi nhánh cho cá nhân, ch uị ạ ộ ụ ủ ịtrách nhi m tr c ban giám đ c v toàn, hi u qu c a các ho t đ ngệ ướ ố ề ệ ả ủ ạ ộ

c p tín d ng cho cá nhân Nhi m v c a phòng c b n nh sau:ấ ụ ệ ụ ủ ơ ả ư

Xây d ng chính sách, s n ph m tín d ng, lãi su t, phí, các quy trình,ự ả ẩ ụ ấquy ch tín d ng trong chi nhánh Ti n hành tìm ki m, phân tích, đế ụ ế ế ề

xu t c p tín d ng cho khách hàngấ ấ ụ Theo dõi, qu n lý các kho n tín d ngả ả ụ

Trang 34

đã c p cho khách hàngấ Th c hi n công tác qu n lý, ki m soát r i ro,ự ệ ả ể ủtrích l p d phòng theo quy ch c a chi nhánh.ậ ự ế ủ

Phòng h tr : ỗ ợ là đ n v h tr cho phòng kinh doanh (bao g mơ ị ỗ ợ ồphòng khách hàng cá nhân và phòng khách hàng doanh nghi p và cácệ

đ n v kinh doanh c a phòng giao d ch) ơ ị ủ ị

Th c hi n h tr phòng kinh doanh v h s đ c p tín d ng choự ệ ỗ ợ ề ồ ơ ể ấ ụkhách hàng Th c hi n các công tác ki m soát sau gi i ngân, qu n tr r iự ệ ể ả ả ị ủ

ro sau gi i ngân cho các ph ng án c p tín d ng c a đ n v kinh doanh.ả ươ ấ ụ ủ ơ ịXây d ng k ho ch, qu n lý và đi u hành các ho t đ ng k toán, ngânự ế ạ ả ề ạ ộ ếquỹ t i chi nhánh Phòng tr c ti p t ch c và ki m soát th c hi n côngạ ự ế ổ ứ ể ự ệtác k toán, giao d ch, ngân quỹ, các công tác h tr nghi p v tín d ngế ị ỗ ợ ệ ụ ụ

c a chi nhánh, đ m b o tuân th đúng theo quy trình, quy ch c a ngânủ ả ả ủ ế ủhàng và quy đ nh c a pháp lu t.ị ủ ậ

Phòng k toán và quỹ ế : Th c hi n các nghi p v k toán liên quanự ệ ệ ụ ế

đ n quá trình k toán nh :ế ế ư

K toán ti n g i ti t ki m, phát hành th ATM, UNT, UNC, m tài kho nế ề ử ế ệ ẻ ở ảcho khách hàng, theo dõi khách hàng, theo dõi quá trình thu n và thu lãi.Cóợtrách nhi m thông báo cho phòng tín d ng v vi c thu n và thu lãi, tr lãiệ ụ ề ệ ợ ả

ti n g i, ti n vay và các thông tin trong ngày.Thu nh p và đi u ch nh saiề ử ề ậ ề ỉsót (N u có) phát sinh lên b ng cân đ i ngu n v n và s d ng v n.ế ả ố ồ ố ử ụ ố

Phòng hành chính: C v n cho giám đ c v lĩnh v c hành chính,ố ấ ộ ề ựpháp ch , văn th , l u tr , ti p khách và t ng h p báo cáo chung chiế ư ư ữ ế ổ ợtoàn chi nhánh Nhi m v c a phòng hành chính c b n nh sau:ệ ụ ủ ơ ả ư

Qu n tr hành chính – văn phòng, cung c p các d ch v h tr cho cácả ị ấ ị ụ ỗ ợphòng ban trong chi nhánh Xây d ng, ki n toàn c c u t ch c, quy chự ệ ơ ấ ổ ứ ế

qu n lý, quy trình tác nghi p c a các nhân viên và n i quy làm vi c choả ệ ủ ộ ệcán b công nhân viên c a toàn chi nhánh Xây d ng, tham m u, c v nộ ủ ự ư ố ấ

Trang 35

cho Ban giám đ c chính sách s d ng, qu n lý ngu n l c trong công tácố ử ụ ả ồ ựphát tri n ho t đ ng c a toàn chi nhánh Đi u hành, ph c v hànhể ạ ộ ủ ề ụ ụchính, cung c p các d ch v đ ph c v các b ph n có đi u ki n ho tấ ị ụ ể ụ ụ ộ ậ ề ệ ạ

đ ng t t.ộ ố

Phòng giao d ch: ị Chuyên ph c v khách hàng, th c hi n công vi cụ ụ ự ệ ệ

m , qu n lý tài kho n c a khách hàng và thanh toán các giao d ch c aở ả ả ủ ị ủkhách hàng.Th c hi n nghi p v tín d ng, c p tín d ng cho khách hàngự ệ ệ ụ ụ ấ ụ

v i quy mô nh h n so v i Chi nhánh do các đ n v kinh doanh Phòngớ ỏ ơ ớ ơ ị ở

GD th c hi n.Th c hi n theo dõi, phân b ti n lãi các tài kho n choự ệ ự ệ ố ề ở ảkhách hàng tài kho n ti n g i, ti n g i thanh toán, và trên các tàiở ả ề ử ề ửkho n khác.L p báo cáo các giao d ch, báo cáo l u ký tháng, quý và nămả ậ ị ưcùng các báo cáo khác.Qu n lý, l u gi h s , các d li u theo quy đ nh.ả ư ữ ồ ơ ữ ệ ị

T v n chăm sóc khách hàng v các v n đ liên quan Phát tri n m ngư ấ ề ấ ề ể ạ

l i khách hàng trong n c và chi nhánh, là đ n v tr c ti p giao d ch.ướ ướ ơ ị ự ế ị

c M i quan h gi a các phòng ban ố ệ ữ

M c dù nghi p v c th cũng nh ch c năng c a t ng phòng banặ ệ ụ ụ ể ư ứ ủ ừ

là khác nhau nh ng trong t ng th b máy c a ngân hàng, các phòng banư ổ ể ộ ủ

có m i liên h ch t chẽ v i nhau, h p tác và h tr cho nhau t o thànhố ệ ặ ớ ợ ỗ ợ ạcác m t xích quan tr ng v n hành b máy ngân hàng ho t đ ng trôiắ ọ ậ ộ ạ ộ

ch y, h ng t i m c tiêu phát tri n b n v ng, t i đa hóa l i nhu n.ả ướ ớ ụ ể ề ữ ố ợ ậ

2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên (2013-2015)

2.1.2.1 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội tại địa bàn tỉnh Hưng Yên

Trong nhi m Đ i h i Đ ng b t nh H ng Yên khóa XVII (2010-ệ ạ ộ ả ộ ỉ ư2015), dù g p nhi u khó khăn nh ng tình hình kinh t - xã h i c a t nhặ ề ư ế ộ ủ ỉ

ti p t c n đ nh, phát tri n và có nhi u d u n l n.ế ụ ổ ị ể ề ấ ấ ớ

Trang 36

T c đ tăng tr ng kinh t (GDP) bình quân 5 năm c aố ộ ưở ế ủ  H ngưYên đ t 7,8%, m c khá so v i c n c C c u kinh t : Công nghi p - Xâyạ ứ ớ ả ướ ơ ấ ế ệ

d ng 49%; Th ng m i - D ch v 38%; Nông nghi p 13% Năm 2015,ự ươ ạ ị ụ ệGDP bình quân đ u ng i 40 tri u đ ng/năm Kim ng ch xu t kh u đ tầ ườ ệ ồ ạ ấ ẩ ạ2,4 t USD, tăng g p 2,4 l n m c tiêu Đ i h i XVII T ng thu ngân sáchỷ ấ ầ ụ ạ ộ ổtrên đ a bàn v t k ho ch Trung ng giao và v t ch tiêu h ng nămị ượ ế ạ ươ ượ ỉ ằ(tăng bình quân 17%/năm) Năm 2015 c đ t 8.000 t đ ng (m c tiêu:ướ ạ ỷ ồ ụ

đ n năm 2015 đ t 6.000 t đ ng), trong đó, thu n i đ a 5.300 t đ ng.ế ạ ỷ ồ ộ ị ỷ ồ

H ng Yênư  th c hi n có hi u qu Ch ng trình m c tiêu qu c gia xâyự ệ ệ ả ươ ụ ố

d ng nông thôn m i Sau 4 năm th c hi n, t ng ngu n v n đã huy đ ngự ớ ự ệ ổ ồ ố ộ

đ t g n 40 nghìn t đ ng Đ n h t năm 2015, bình quân toàn t nh đ tạ ầ ỷ ồ ế ế ỉ ạ14,7 tiêu chí/xã, có 38/145 (26,2%) xã c b n đ t 19 tiêu chí Trong b iơ ả ạ ố

c nh ch u tác đ ng c a suy gi m kinh t , s n xu t công nghi p ả ị ộ ủ ả ế ả ấ ệ ở H ngưYên v n tăng tr ng m c bình quân 9,87%/năm Toàn t nh đã thu hútẫ ưở ở ứ ỉthêm 442 d án (v i t ng v n đăng ký 30.370 t đ ng và 1,8 t USD);ự ớ ổ ố ỷ ồ ỷnâng t ng s lên 1.255 d án (v i t ng v n đ u t đăng ký t ng đ ngổ ố ự ớ ổ ố ầ ư ươ ươ7,1 t USD), v t m c tiêu Đ i h i XVII đ ra (m c tiêu 5 t USD).ỷ ượ ụ ạ ộ ề ụ ỷ  

T ng v n huy đ ng toàn xã h i 5 năm đ t trên 100.000 t đ ngổ ố ộ ộ ạ ỷ ồ(tăng g p hai l n so v i giai đo n 2006 - 2010) H t ng giao thông, v nấ ầ ớ ạ ạ ầ ậ

t i đ c đ u t nhi u, phát tri n nhanh, nh t là các tuy n đ ng tr ngả ượ ầ ư ề ể ấ ế ườ ọ

đi m nh đ ng 39, đ ng 200, đ ng đê t sông H ng, đ ng liênể ư ườ ườ ườ ả ồ ườ

t nh Hà N i -ỉ ộ  H ng Yênư , các tuy n đ ng đ u n i v i Qu c l 1A, đ ngế ườ ấ ố ớ ố ộ ườcao t c Hà N i - H i Phòng ố ộ ả

Trong nhi m kỳệ  H ng Yênư  đã xây d ng, hoàn thành các công trìnhự

tr ng đi m c a t nh, trong đó có công trình Khu l u ni m và T ng đàiọ ể ủ ỉ ư ệ ượ

T ng Bí th Nguy n Văn Linh Xây d ng Thành phổ ư ễ ự ố H ng Yênư  c b nơ ả

đ t đô th lo i II, Mỹ Hào là đô th lo i IV và đang trình công nh n th xã.ạ ị ạ ị ạ ậ ị

Trang 37

Ch t l ng giáo d c toàn di n c aấ ượ ụ ệ ủ  H ng Yênư  liên t c đ c duy trìụ ượtop đ u c n c v thi tuy n đ i h c, ph c p giáo d c các c p ầ ả ướ ề ể ạ ọ ổ ậ ụ ấ H ngưYên đã t ch c t t các ho t đ ng nhân d p k ni m các ngày l l n, trongổ ứ ố ạ ộ ị ỷ ệ ễ ớ

đó có L k ni m c p qu c gia 100 năm Ngày sinh T ng Bí th Nguy nễ ỷ ệ ấ ố ổ ư ễVăn Linh Đ u t trên 1.000 t đ ng xây d ng và nâng c p h th ngầ ư ỷ ồ ự ấ ệ ốthi t ch văn hoá t t nh t i c s Khu di tích Ph Hi n đ c x p h ngế ế ừ ỉ ớ ơ ở ố ế ượ ế ạ

V i nh ng thành tích đ t đ c nh trên t nh H ng Yên đã tr thành môiớ ữ ạ ượ ư ỉ ư ở

tr ng khá lý t ng cho các cá nhân và t ch c kinh t nói chung vàườ ưở ổ ứ ếSacombank chi nhánh H ng Yên ho t đ ng và phát tri n góp ph n thúcư ạ ộ ể ầ

BẢNG 2.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CÁC NĂM 2013-2015

Trang 38

>=12T 390.100 39,21 450.006 37,98 550032 37,16 59.906 15,36 100.026 22,23Tổng

từ năm 2013 đến 2015 song có xu hướng ổn định hơn Năm 2014 NVHĐ đạt1.184.962 triệu đồng, tăng so với năm 2013 là 190.025 triệu đồng, sang năm

2015 tăng lên đến 1480.282 triệu đồng, tốc độ tăng 24.92% Cụ thể cơ cấunguồn vốn huy động như sau:

NVHĐ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huyđộng, luôn trên 60% Năm 2014 đạt 734.956 triệu đồng tăng 130.119 triệuđồng tương ứng tăng 21,51% so với năm 2013, năm 2015 đạt 930.250 triệuđồng tăng 287,263 triệu đồng tăng tương ứng 26,57% so với năm 2014

Trong tổng NVHĐ thì NV trung và dài hạn chiếm gần 40% VHĐ trungdài hạn năm 2014 tăng 59.906 triệu đồng tương ứng với 15,36% so với năm2013; năm 2015 tăng 100.026 triệu đồng với tốc độ tăng 22,23% so với năm

2014 NVHĐ trung và dài hạn có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra NVổn định cho ngân hàng Và đây được xem là điểm nổi bật trong công tác huyđộng vốn của Sacombank chi nhánh Hưng Yên Có được điều này là do ngânhàng luôn luôn đổi mới và có nhiều sản phẩm tiền gửi mang lại nhiều lợi íchcho khách hàng như: tiền gửi tương lại, tiết kiệm Phù Đổng, tiết kiệm trunghạn đắc lợi, trung niên phúc lộc…

Nhìn chung thì công tác HĐV tại Sacombank Hưng Yên đã đạt đượcthành quả rất tốt Được như vậy là do công tác tổ chức huy động đã được tổchức kỹ lưỡng, tiến hành bài bản từ khâu tiếp cận thông tin khách hàng vàduy trì tốt mối quan hệ với chính quyền địa phương để huy động vốn nên

Trang 39

Sacombank Hưng Yên vẫn là đơn vị thu hút được nguồn tiền lớn từ dân cư.

Vì vậy ngân hàng cần tiếp tục nâng cao hiệu huy động vốn

b Hoạt động sử dụng vốn

Để tiến hành được các nghiệp vụ cơ bản ngân hàng phải huy động vốntuy nhiên vấn đề sử dụng vốn mới là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng qua đó thúc đẩy hoạt động huy động vốn đạthiệu quả.Ta có thể xem xét tình hình sử dụng vốn của CN qua bảng sau:

dư nợ 755.548 100 875.573 100 1.065.803 100 120.025 15,89 190.230 21,73

Đơn vị : triệu đồng Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013-2015 của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên.

Bảng 2.2 cho thấy tổng doanh số cho vay và dư nợ của NH tăng đềuqua các năm Doanh số cho vay năm 2014 đạt 875.573 triệu đồng tăng15,89% so với năm 2013 Đến năm 2015 thì tốc độ này tăng lên tới 21,73%với con số 1.065.803 triệu đồng Cụ thể tình hình dư nợ qua các năm như sau:

Trang 40

Dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng ở mức gần 70% Năm 2014 dự nợngắn hạn đạt 597.579 triệu đồng, tăng 77.988 triệu đồng, ứng với mức tăng15,01% Năm 2015 dư nợ ngắn hạn đạt 730.928 triệu đồng, tăng 133.349 triệuđồng so với năm 2014, ứng với tốc độ tăng 22,31% Dư nợ dài hạn chiếm trên30% tổng dư nợ của ngân hàng Năm 2014 đạt 277.994 triệu đồng, tăng4.2037 triệu đồng so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng đạt 17,82% Năm 2015 con

số này đã tăng lên đến 334.875 triệu đồng, ứng với mức tăng 20,46%

Dư nợ tăng qua các năm song cần xem xét thêm doanh số thu nợ và tìnhhình nợ quá hạn mới có thể đưa ra kết luận chính xác về hiệu quả hoạt động

sử dụng vốn của ngân hàng trong các năm qua Song nhìn chung dư nợ củangân hàng ở mức hợp lý so với số vốn huy động Ngân hàng cần xem xét vàphát huy các thế mạnh về công tác cho vay - thu nợ của mình để tối đa lợinhuận và giảm tỷ lệ quá hạn xuống mức thấp nhất có thể

c Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Trong quá trình hoạt động kinh doanh Sacombank chi nhánh Hưng Yênluôn bám sát chủ trương, từng bước lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêuphấn đấu tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm nâng cao thu nhập, hoàn thành kếhoạch được giao Thể hiện qua bảng sau:

BẢNG 2.3 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM 2013 - 2015

Ngày đăng: 11/08/2016, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ths. Nguyễn Thị Thanh Huyền (chủ biên) (2013), “Đề cương bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề cương bài giảngnghiệp vụ ngân hàng thương mại”
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Thanh Huyền (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2013
2. Ths. Nguyễn Thị Thu Hà (chủ biên) (2012), “Giáo trình Kế toán ngân hàng thương mại”, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Kế toán ngân hàngthương mại”
Tác giả: Ths. Nguyễn Thị Thu Hà (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2012
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Hưng Yên qua các năm 2013-2015 Khác
4. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Khác
5. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 Khác
6. Tạp chí Ngân hàng các năm 2013-2015 Khác
7. Thông tư 07/2014/TT-NHNN quy định lãi suất đối với tiền gửi bằng VNĐ Khác
8. Thông tư 13/2010/TT-NHNN, 19/2010/TT-NHNN, 22/2010/TT-NHNN Khác
9. Thông tư 16/2013/TT-NHNN quy định lãi suất cho vay tối đa của NHTM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w