1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam phòng giao dịch sao đỏ tỉnh hải dương

74 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 140,05 KB

Nội dung

Khái quát hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại từ đó đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả trong hoạt động cho vay. Bằng việc phân tích thực trạng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần VIB, đề tài đã nêu rõ các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này tại ngân hàng.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế nước ta có sự hội nhập ngày càngsâu rộng với tất cả các quốc gia trên thế giới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,các nước trên thế giới cũng đang đua nhau ra sức để trở thành những nước côngnghiệp ngày càng hiện đại Nước ta cũng không tránh khỏi quy luật đó, Đảng vànhà nước ta đã đưa ra mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp theo hướng hiện đại Để hoàn thành mục tiêu này thì cần có sự thamgia lỗ lực của các thành phần kinh tế xã hội Trong đó, hệ thống ngân hàng có vaitrò vô cùng quan trọng, được xem như là mạch máu của nền kinh tế Ngân hàngdẫn vốn hay cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế từ các doanh nghiệp sảnxuất, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, dân cư phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêudùng, đầu tư… và cùng với Chính phủ thực hiện các chính sách tiền tệ quốc gia

Có thể thấy vốn là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ doanh nghiệp nào trong việc bảođảm tiến hành các hoạt đông sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục và hiệuquả Bên cạnh các nguồn vốn trung và dài hạn là nguồn để các doanh nghiệp đầu tưđổi mới trang thiết bị, tài sản cố định, thì các doanh nghiệp vẫn luôn có nhu cầuvay vốn ngắn hạn để bổ sung cho nhu cầu thiếu vốn tạm thời khi gặp khó khăn choviệc thanh toán với khách hàng, trả lương cho công nhân viên, mở rộng sản xuấttrong mùa vụ Vì vậy nhu cầu về vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp là rất lớn.Bên cạnh đó khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các công ty doanhnghiệp là có nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường mà hiệnnay các cá nhân cũng là người cần vốn hơn bao giờ hết

Sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại - một trong nhữngthành phần đặc biệt của nền kinh tế, đã góp phần không nhỏ trong việc giúp ổnđịnh và phát triển kinh tế nói chung và các thành phần kinh tế nói riêng Thực tếhiện nay có thể thấy ngân hàng Việt Nam cần có những bước đổi mới mạnh mẽ

Trang 2

trên tất cả các mặt, trong đó việc mở rộng và nâng cao hoạt động tín dụng là mộttrong những vấn đề cần được quan tâm, vì hoạt động cho vay là một trongnhững hoạt động cơ bản và đặc thù trong hoạt động kinh doanh của ngân hàngthương mại

Nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, đồng thời với những chủ trương chính sách của Đảng

và nhà nước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vay vốn hiện nay, cũng như nhucầu tiêu dùng của dân cư ngày càng cao, các ngân hàng thương mại đã có nhữngbiện pháp mở rộng hoạt động cho vay nhằm giúp các khách hàng có nhu cầu vềvốn tiếp cận được nguồn vốn một cách nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả nhất

Trước tình hình thực tế của phòng giao dịch VIB Sao Đỏ và nhu cầu vay vốncủa khách hàng, yêu cầu đặt ra đối với ngân hàng là làm thế nào để mở rộng phạm

vi hoạt động, tận dụng tối đa hóa nguồn vốn một cách hiệu quả, nâng cao đượcchất lượng của các khoản vay, đặc biệt là trong ngắn hạn Nắm bắt được yêu cầucấp thiết trên, trong thời gian thực tập tại phòng giao dịch VIB Sao Đỏ em đã chọn

đề tài nghiên cứu sau :

“Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ

phần Quốc Tế Việt Nam (VIB) – phòng giao dịch Sao Đỏ tỉnh Hải Dương”.

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Xuất phát từ yêu cầu và tính cấp thiết của đề tài, chuyên đề nghiên cứu nhằmđạt được các mục đích sau:

- Hệ thống và làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản về cho vay ngắn hạn và mở rộnghoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM

- Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay ngắn hạn của Ngân hàngThương mại cổ phần quốc tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ

- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạntại Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ

Trang 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đề tài tập trung vào nghiên cứu về hoạt động cho vay ngắn hạn của ngânhàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ trong 3 năm

từ 2013 đến 2015 nhằm phân tích và làm rõ thực trạng thực trạng cho vay ngắn hạntại ngân hàng

4. Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học để phân tích

và làm rõ các vấn đề của đề tài, bao gồm:

Phương pháp chỉ số, phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp, đồng thời

sử dụng số liệu thống kê để luận chứng

5. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm có 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ cho vay và mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại;

Chương 2: Thực trạng mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ;

Chương 3: Một số giải pháp mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ.

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

Theo Luật tổ chức tín dụng 2010 ( Luật số 47/2010/QH12) đã xác định:

Trang 4

“Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt độngngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng,

tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân.” Khái niệm về ngân hàngthương mại cũng được đề cập đến trong khoản 3 điều 4 của luật này Theo đó, “Ngân hàng thuơng mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt độngngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằmmục tiêu lợi nhuận.”

Với định nghĩa trên thì đã khái quát toàn bộ những đặc trưng của ngân hàngthương mại tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh thêm trong khái niệm rằng “Ngân hàngthương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận thông qua việckinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu, là loại hình ngân hàng trung gian

mà tỷ lệ vốn cho vay vào mục đích thương mại và công nghiệp chiếm tỷ trọng lớntrong tổng tài sản có của ngân hàng”

Về mặt sở hữu: Ngân hàng thương mại có thể tồn tại ở nhiều dạng sở hữukhác nhau như ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng thương mại quốc doanh,ngân hàng thương mại tư nhân, ngân hàng thương mại liên doanh, chi nhánh ngânhàng thương mại nước ngoài

1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại có những chức năng cơ bản đó là:

+ Chức năng trung gian tín dụng

Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất củangân hàng thương mại Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng NHTM đóngvai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn Với chức năng

Trang 5

này, ngân hàng vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay

và hưởng lợi nhuận là phần chênh lệch giữa lãi suất nhận tiền gửi và lãi suất chovay Nhờ đó góp phần tạo lợi ích cho các bên tham gia: người đi vay và người chovay

+ Chức năng trung gian thanh toán:

Ở đây, NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân,thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng Các NHTM cung cấp cho kháchhàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như: séc ủy nhiệm chi, ủy nhiêm thu,thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Chức năng này góp phần thúc đẩy lưuthông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn từ đó gópphần phát triển kinh tế

+ Chức năng tạo bút tệ:

Tạo bút tệ hay tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chấtcủa NHTM Chức năng này được thực thi trên cơ sở 2 chức năng trên Thông quachức năng trung gian tín dụng ngân hàng sử dụng số tiền huy động được để chovay, số tiền vay lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa thanh toán dịch vụtrong khi số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một

bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịchvụ…Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toántrong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội NHTM là tổ chứctín dụng mà hoạt động của nó là chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, vì vậy chức năngnày đã làm rõ được phần nào bản chất của ngân hàng

1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại

Bất cứ một NHTM nào cũng hoạt động với mục đích chung là vì lợi nhuận

và vì sự tăng trưởng không ngừng của nguồn vốn Đây là yếu tố không thể thiếu đểtiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh Do đó, NHTM có vai trò vô cùngquan trọng:

+ Ngân hàng là nơi cấp vốn cho nền kinh tế

Trang 6

Với hoạt động đứng ra huy động nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cánhân, mọi thành phần kinh tế, thông qua nghiệp vụ tín dụng, NHTM đã cấp chonền kinh tế, đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nền kinh tế Chính nhờ hoạt động của hệthống NHTM Đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện cảithiện hoạt động kinh doanh của mình, góp phần nâng cao hiệu quả của cả nền kinh

tế, thúc đẩy kinh tế phát triển

+ NHTM góp phần tiết kiệm chi phí xã hội

Với hoạt động chuyên nghiệp trong cung cấp dịch vụ thanh toán, dịch vụngân quỹ và các dịch vụ tiền tệ khác cho nền kinh tế, NHTM sẽ giúp cho các đơi vịsản xuất kinh doanh tiết kiệm được thời gian và đẩy nhanh tốc độ thanh toán Điều

đó làm cho việc lưu thông hàng hóa tiền tệ diễn ra nhanh hơn, góp phần phát triểnkinh tế

+ NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, NHTM hoạt động một cách cóhiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một cong cụ

để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Các hoạt động tín dụng và thanh toán của hệ thống các NHTM đã góp phần

mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông Qua đó, các NHTM thực hiệnviệc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiểnchúng 1 cách có hiệu quả và thực thi vai trò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nướcđiều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”

+ NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

Khi các mối quan hệ hàng hóa, tiền tệ trong nền kinh tế thị trường dang ngàycàng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội giữa các nước trên thế giớingày càng trở nên cần thiết và cấp bách Việc phát triển của mỗi quốc gia luôn gắn

Trang 7

liền vói sự phát triển của nề kinh tế thế giới Vì vậy, nền tài chính của mỗi nướccũng phải hòa nhập với nền tài chính quốc tế và ngân hàng thương mại thông quacác hoạt động của mình đã đóng một vai trò quan trọng trong sự hòa nhập này Vớicác nghiệp vụ kinh doang như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp

vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác, NHTM đã tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt độngngoại thương, đồng thời thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phùhợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

1.2 Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay

Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các NHTM, đây là hoạt độngmang lại khoản thu nhập chính tương đối lớn cho các ngân hàng Hoạt động chovay của NHTM được định nghĩa: “Cho vay là hình thức cấp tín dụng theo đó tổchức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích vàthời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi.”

Tùy theo từng mục đích nghiên cứu mà hoạt động cho vay được hiểu theonhiều cách khác nhau:

- Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sangchủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì cho vay được coi là phương pháp dịch chuyển quỹ từngười cho vay sang người đi vay

- Trong một quan hệ tài chính cụ thể, cho vay là một giao dịch về tài sản trên

cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể

Tuy nhiên trên cơ sở tiếp cận về cho vay theo chức năng hoạt động của ngânhàng thì cho vay được hiểu như sau: Cho vay là một giao dịch về tài sản (tiền hoặchàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đivay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển

Trang 8

giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận,bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khiđến hạn thanh toán.

Có thể hiểu hoạt động cho vay của NHTM là mối quan hệ giữa một bên là

ngân hàng với một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế, trong đó ngân hàngđóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay, hay nói cách khác, ngânhàng là một trung gian tài chính luân chuyển vốn từ nơi tạm thừa vốn sang nơithiếu Giá (lãi suất) của khoản vay do ngân hàng ấn định cho khách hàng vay làmức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoảng thời gian tồn tại của khoảnvay

1.2.2 Phân loại cho vay

1.2.2.1 Căn cứ và mục đích của khoản vay

+ Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm, xây

dựng bất động sản như nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp,thương mại và dịch vụ

+ Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay để bổ sung nguồn vốn

cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịchvụ

+ Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như

phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, nhiên liệu…

+ Cho vay cá nhân là loại cho vay để đấp ứng các nhu cầu tiêu dùng cá nhân

như mua sắm vật dụng, tài sản…

1.2.2.2 Căn cứ và thời hạn cho vay

Trang 9

+ Cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có thời hạn đến một năm và được sử

dụng để bổ sung, bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhucầu tiêu dùng ngắn hạn của các cá nhân

+ Cho vay trung hạn: là khoản cho vay có thời hạn từ 1 – 5 năm, được dùng

để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật

và mở rộng, xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

+ Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để

cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

1.2.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

+ Cho vay có bảo đảm bằng tài sản: là loại cho vay mà căn cứ để ngân hàng

cấp các khoản vay là dựa trên tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của bênthứ ba Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng thì khi vay vốnđòi hỏi phải có bảo đảm Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có mộtkhoản thu thứ hai, bổ sung nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn, đồng thời bảođảm khách hàng sẽ sử dụng vốn đúng mục đích cam kết

+Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản: là loại cho vay được cấp dựa trên

uy tín của khách hàng là chủ yếu mà không cần có tài sản cầm cố, thế chấp hay sự

có mặt của bên thứ ba Đó thường là các đối tượng khách hàng có tình hình kinhdoanh lành mạnh, khả năng tài chính cao, quản trị tài chính có hiệu quả…

1.2.2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của khoản vay

+ Cho vay bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị cảu khoản vay được

cung cấp bằng tiền Đây là loại cho vay chủ yếu của các NHTM và được thực hiệnbằng các kỳ thuật khác nhau như ứng trước, thấu chi, trả góp…

Trang 10

+ Cho vay bằng tài sản: là hình thức cho vay trong đó đối tượng cho vay là

tài sản Đối với các ngân hàng hình thức cho vay bằng tài snar được áp dụng phổbiến là tài trợ thuê mua

1.2.2.5 Căn cứ vào phương pháp hoàn trả

+Cho vay có thời hạn: là loại cho vay có thỏa thuận về thời hạn trả nợ cụ thể

theo hợp đồng

+ Cho vay không có thời hạn cụ thể: là hình thức cho vay mà ngân hàng có

thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báotrước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thỏa thuận trong hợp đồng

1.2.2.6 Căn cứ vào phương pháp cho vay

+ Cho vay trực tiếp: là hình thức cho vay mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp

cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay vốn trực tiếp hoàn trả nợ cho ngânhàng

+ Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại

các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán

1.2.3 Quy trình cho vay

Khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn thường trải qua 4 bước sau:

- Bước 1: Phân tích trước khi cho vay Đây là bước quan trọng nhất, nó

quyết định đến chất lượng cho vay trong hoạt động cho vay của ngân hàng Trongbước này ngân hàng sẽ tiến hành thu thập, xử lí thông tin liên quan tới khách hàngbao gồm năng lực tài chính, năng lực pháp lý, dự án cho vay, uy tín của kháchhàng, khả năng tạo ra lợi nhuận từ khoản vay .để thấy được các rủi ro trong khicho vay đối với khách hàng, từ đó sẽ quyết định có cho vay hay không Phương

Trang 11

pháp chủ yếu giúp ngân hàng thu thập và xử lý thông tin là thông qua trực tiếpkhách hàng, qua các trung gian tài chính khác hay qua các phương tiện thông tintruyền thông.

- Bước 2: Xây dựng và kí kết hợp đồng cho vay Sau khi phân tích thì ngân

hàng sẽ quyết định cho vay hay không Nếu khoản vay có mức rủi ro thấp, phù hợpvới yêu cầu cho vay của ngân hàng thì ngân hàng sẽ quyết định cho vay Ngânhàng và khách hàng sẽ phải ký hợp đồng cho vay để đảm bảo quyền lợi và nghĩa

vụ của hai bên trong quan hệ tín dụng trước pháp luật và phải phù hợp với các quyđịnh, điều khoản của pháp luật Một hợp đồng cho vay phải có các nội dung cơ bảnsau đây:

+ Tên gọi chính thức của hợp đồng: Hợp đồng tín dụng, hợp đồng cho vaytrung và dài hạn, hợp đồng cho vay ngắn hạn

+ Tên gọi và địa chỉ của các bên tham gia hợp đồng

+ Mức cho vay: Mức cho vay đối với khách hàng được xác định trên cơ sởnhu cầu vốn vay ngân hàng của khách hàng và khả năng nguồn vốn của ngân hàng

có thể bố trí cho khách hàng vay theo kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng

+ Điều kiện giải ngân và sử dụng khoản vay bao gồm các vấn đề:

-Tiến độ rút vốn

-Lãi suất, phí

-Thời hạn sử dụng vốn vay

+ Phương thức và tiến độ trả nợ

+ Điều kiện đảm bảo tín dụng

+ Quy định về bên trang trải chi phí ký hợp đồng

+ Các điều khoản thi hành khác

+ Chữ ký của các bên và và đóng dấu sự ghi nhận đầy đủ cho một hợp đồngcho vay Nếu cần thiết thì hợp đồng phải có xác nhận của công chứng nhà nước

Trang 12

- Bước 3: Giải ngân và giám sát trong khi cho vay: Trong bước này ngân

hàng sẽ cấp tiền cho khách hàng theo đúng hợp đồng đã ký kết giữa ngân hàng vàkhách hàng Trong quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, ngân hàng sẽ kiểm soátkhoản vay này Khi có bất kỳ một phát sinh nào ngoài hợp đồng ngân hàng sẽ cóbiện pháp can thiệp, xử lý kịp thời

- Bước 4: Thu nợ và đưa ra các quyết định cho vay mới: Khi khách hàng đã

hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng theo quy định thì khi đó quan hệ cho vay sẽ kếtthúc Nhưng nếu khách hàng không trả đúng hạn, ngân hàng cần phải tìm hiểunguyên nhân và đưa ra các biện pháp nhằm thu hồi lại vốn Tuỳ từng trường hợp

mà ngân hàng có thể cho phép khách hàng được gia hạn nợ, giảm lãi, cho vay thêmnếu nhận thấy khách hàng có khả năng trả được nợ, hay sử dụng các biện phápphong toả, bán tài sản đảm bảo của khách hàng trong trường hợp cần thiết

1.3 Hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm cho vay ngắn hạn

Cho vay ngắn hạn là một hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đượcphân theo thời gian của khoản vay Đó là những khoản vay có thời hạn ngắn - dưới

1 năm, do đó khoản vay này thường được dùng để đáp ứng nhu cầu thiếu vốn tạmthời như phục vụ cho thanh toán hàng hoá, tài trợ, bổ xung vốn lưu động hay thanhtoán ngoại thương và phục vụ nhu cầu sinh hoạt

1.3.2 Đặc điểm của cho vay ngắn hạn

- Do nguồn vốn cho vay ngắn hạn thường dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu,mua nguyên vật liệu, trả lương, bổ sung nguồn vốn lưu động nên số vốn vaythường nhỏ, nguồn vốn được quay vòng nhiều Trong khi đó đối tượng sử dụngvốn từ nguồn trung và dài hạn thường là những tài sản cố định có thời gian sử dụngvốn lâu, nguồn vốn không được quay vòng nhiều

Trang 13

- Thời hạn thu hồi vốn nhanh: do nguốn vốn cho vay ngắn hạn thường được

sử dụng để bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn, để đảm bảo cân bằng ngân quỹ,giúp doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch thu chi trong ngắn hạn… Vốnvay ngắn hạn thường luân chuyển cùng chu kỳ sản xuất kinh doanh của kháchhàng Cho vay ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động tạm thời thiếuhụt trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Thông thườngnhững thiếu hụt này chỉ mang tính chất tạm thời hay mang tính mùa vụ, sau đókhoản thiếu hụt này sẽ được bù đắp hoặc sẽ sớm thu lại được dưới hình thái tiền tệnên thời gian thu hồi vốn nhanh

- Rủi ro do cho vay ngắn hạn mang lại thường không cao: do khoản vay chỉcung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu ảnh hưởng của sự biến động không thểlường trước của nền kinh tế như các khoản vay trung và dài hạn Đồng thời khoảnvay thương được tài trợ khi có nhu cầu cấp thiết về vốn ngắn hạn và chắc chắn sẽ

có khoản thu bù đắp trong tương lai nên rủi ro mang lại thường thấp

- Lãi suất thấp: lãi suất cho vay được hiểu là khoản chi phí người đi vay phảitrả cho nhu cầu sử dụng vốn tạm thời của người khác Chính vì rủi ro mang lại củakhoản vay ngắn hạn thường không cao nên lãi suất cho vay ngắn hạn thường nhỏhơn các khoản tín dụng trung và dài hạn khác

- Hình thức cho vay phong phú: để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng vàphong phú của khách hàng, các ngân hàng đã không ngừng phất triển các hình thứccho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của mình như: cho vay từng lần, chovay theo hạn mức tín dụng, cho vay thấu chi, cho vay luân chuyển… Việc đa dạnghóa các hình thức cho vay không chỉ giúp cho ngân hàng nâng cao sức cạnh tranhcủa mình mà còn là một trong những biện pháp để phân tán rủi ro, tránh rủi ro phi

hệ thống

Trang 14

- Là loại hình kinh doanh chủ yếu của các NHTM Điều này xuất phát từ các

lý do: hoạt động nhận tiền gửi ngắn hạn là hoạt động huy động vốn chủ yếu củaNHTM mà đặc trưng của NHTM là đi vay để cho vay, thêm vào đó là các quy địnhcủa NHTW về tỷ lệ vốn tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dàihạn Do vậy, với sự phù hợp về lãi suất, thời hạn và quy định của NHTW, hoạtđộng cho vay ngắn hạn là hoạt động chủ yếu của NHTM

1.3.3 Các hình thức cho vay ngắn hạn

1.3.3.1 Cho vay từng lần

Cho vay từng lần (còn gọi là cho vay giản đơn) là tiến trình cấp tín dụng dựatrên cơ sở nhu cầu tín dụng của từng đối tượng cho vay cụ thể Hình thức nàythường áp dụng cho các khách hàng vay không thường xuyên hoặc khách hàng vaythường xuyên nhưng chưa được ngân hàng tín nhiệm cho áp dụng hạn mức tíndụng

Cho vay từng lần có đặc điểm là khách hàng xin vay lần nào thì phải làm hồ

sơ xin vay lần đó Nếu một khách hàng nào đó có bao nhiêu món vay thì sẽ phảilàm bấy nhiêu bộ hồ sơ xin vay Bộ phận tín dụng sẽ tiến hành phân tích hồ sơ xinvay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể

Nội dung của phương pháp cho vay từng lần:

- Việc xét duyệt cho vay theo từng đối tượng cụ thể như cho vay theo từng lần muahàng hoặc cho vay dự trữ các loại hàng tồn kho…

- Việc tham gia vốn của ngân hàng cho từng đối tượng vay vốn Có hai phương pháptham gia vốn của ngân hàng đó là ngân hàng tham gia theo phần cho từng đốitượng vay cụ thể và ngân hàng cho vay 100% nhu cầu vốn của một số đối tượngvay cụ thể

- Xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ: trong cho vay từng lần, thời hạn chovay được xác định cho mỗi lần vay cụ thể Ngân hàng thường xác định thời hạn

Trang 15

cho vay dựa trên các yếu tố sau: dự báo lưu chuyển tiền tệ, chu kỳ ngân quỹ, xếphạng rủi ro tín dụng của doanh nghiệp Thời hạn cho vay tối đa có thể bằng hoặcnhỏ hơn chu kỳ ngân quỹ, điều này phụ thuộc vào mức độ rủi ro của doanh nghiệp,loại cho vay và đối tượng cho vay.

Cho vay từng lần có ưu điểm là ngân hàng chủ động sử dụng nguồn vốn,thu lãi cao Bên cạnh đó phương pháp này có hạn chế là: thủ tục phức tạp, tốn chiphí, thời gian, khách hàng không chủ động được nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốnkhông cao do vào một thời điểm khách hàng vừa có số dư nợ trên tài khoản tiềnvau vừa có số dư có trên tài khoản tiền gửi

1.3.3.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

Đây là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó việc cho vay và thu nợ căn cứ vào quátrình nhập, xuất vật tư hàng hóa và thu tiền bán hàng Ngân hàng cho vay khikhách hàng có nhu cầu vốn phát sinh để nhập vật tư hàng hóa và ngân hàng thu nợkhi khách hàng có thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Hình thức cho vaynày thường áp dụng đối với khách hàng là các doanh nghiệp có hoạt động sản xuấtkinh doanh thường xuyên phải vay trả, tốc độ luân chuyển vốn tín dụng nhanh, cótín nhiệm đối với ngân hàng, vay trả nợ sòng phẳng Thường khi cho vay loại này,ngân hàng không yêu cầu bảo đảm tín dụng

Đặc điểm cơ bản của hình thức cho vay này là một bộ hồ sơ xin vay dừng

để xin vay cho nhiều món vay, hạn mức tín dụng sẽ được xác định trong hợp đồngtín dụng Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhucầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Ngân hàng ước lượng hạn mức tíndụng dựa trên phương án kinh doanh và nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ chovay tối đa trên tổng giá trị của tài sản đảm bảo và khả năng nguồn vốn của ngânhàng Số tiền ngân hàng cho vay bằng 70% giá trị tài sản bảo đảm

Quy trình cho vay theo hạn mức tín dụng:

Trang 16

- Bước 1: lập kế hoạch vay vốn, xác định hạn mức tín dụng và ký kết hợpđồng tín dụng;

- Bước 2: Cho vay và thu nợ;

- Bước 3: Thanh lý hợp đồng tín dụng

Ưu điểm của phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng là thủ tục đơngiản, khách hàng chủ động được nguồn vốn vay, lãi phải trả cho ngân hàng thấp.Bên cạnh đó còn có một số hạn chế như: thu nhập từ lãi cho vay của ngân hangthấp, ngân hàng dễ bị ứ đọng nguồn vốn kinh doanh

1.3.3.3 Thấu chi

Thấu chi (vượt chi tài khoản) là nghiệp vụ mà ngân hàng thỏa thuận bằngvăn bản chấp nhận cho khách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản vãng lai, tớimột hạn mức nhất định trong thời hạn nhất định Giới hạn này được gọi là hạn mứcthấu chi

Tài khoản vãng lai là tài khoản tiền gửi được phép dư nợ và mức dư nợ tối

đa bằng với hạn mức tín dụng đã cam kết

Đặc điểm của hình thức này là ngân hàng và khách hàng thỏa thuận vớinhau một hạn mức tín dụng để khách hàng được sử dụng số dư nợ trên tài khoảnvãng lai trong một thời hạn nhất định Đối với loại cho vay này, khách hàng sửdụng vốn bằng cách phát hành séc mang số hiệu của tài khoản vãng lai hoặc bằngcác công cụ thanh toán khác Doanh số cho vay có thể lớn hơn hạn mức nếu trongquá trình sử dụng tiền trên tài khoản khách hàng có nộp thêm tiền vào bên có Hạnmức tín dụng mà khách hàng và ngân hàng thỏa thuận với nhau chưa phải là tiềnngân hàng cho vay mà chỉ khi nào khách hàng sử dụng thì mới được coi là ngânhàng cho vay và được tính tiền lãi trên số dư nợ đó Kỹ thuật cho vay thấu chi là kỹ

Trang 17

thuật cho vay mà số dư nợ thường xuyên biến động vì thế khó thực hiện được bảođảm tín dụng bằng hình thức bảo đảm đối vật.

Những khách hàng được áp dụng kỹ thuật thấu chi là những khách hàngđược xếp hạng tín nhiệm cao, vì vậy thường được ngân hàng trao quyền chủ độngtrong việc sử dụng hạn mức tín dụng trên tài khoản vãng lai và việc kiểm soát cảungân hàng cho các giao dịch cụ thể được nới lỏng hơn nhiều so với cho vay ứngtrước từng lần Thay vào đó ngân hàng đưa ra các điều kiện để giám sát toàn bộhoạt động của tài khoản vãng lai liên quan đến việc sử dụng vốn vay và trả nợ

Ưu điểm của phương pháp thấu chi là thủ tục đơn giản, linh hoạt, thườngkhông có tài sảm bảo đảm, có thể áp dụng đối với doanh nghiệp lẫn cá nhân Dotính chủ động linh hoạt nên các doanh nghiệp coa thể cân đối, điều hào được ngânquỹ một cách thường xuyên, đáp ứng được mong muốn quản lý vốn có hiệu quả.Tuy nhiên phía ngân hàng có thể bị ứ đọng vốn kinh doanh, tiền vốn mà ngân hàngcho vay không rõ mục đích cụ thể nào nên khó kiểm soát được việc sử dụng tiềnvay và việc bảo đảm tín dụng chỉ là yếu tố phụ Vì vậy khi thấu chi thì rủi ro manglại cho ngân hàng có thể cao hơn so với các nghiệp vụ tín dụng khác

1.4 Mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM

1.4.1 Khái niệm mở rộng cho vay ngắn hạn của NHTM

Mở rộng cho vay ngắn hạn nghĩa là sự tăng lên về quy mô của các khoảnvay cả về chiều rộng và chiều sâu trong ngắn hạn, nghĩa là đi kèm với sự tăng lêncủa quy mô khoản vay thì vẫn phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả cảu các mónvay

1.4.2 Vai trò của việc mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn tại NHTM

Hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM đóng vai trò rất quan trọng đối với

sự phát triển kinh tế Nguồn vốn vay ngắn hạn đã góp phần ổn đinh, duy trì và mở

Trang 18

rộng sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp, nâng cao chất lương đời sốngcủa dân cư Khi nói đến cho vay ngắn hạn, điều mà chúng ta quan tâm phải là hiệuquả của các khoản vay Hiệu quả của các khoản vay phản ánh hiệu quả hoạt độngđầu tư sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và thể hiện tính ổn định, khảnăng sinh lời của ngân hàng

Cho vay ngắn hạn bảo đảm phát triển kinh tế theo chiều rộng, thức đẩy mởrộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là một trong những vai trò quan trọngnhất của tín dụng ngắn hạn nói chung và hoạt động cho vay ngắn hạn nói riêng.Thông qua việc cung cấp các khoản vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp muanguyên vật liệu, phục vụ sản xuất và mở rộng kinh doanh, các ngân hàng đã gópphần giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ mở rộng sản xuất, từ đó tăng thêm nguồnđầu tư để dần trở thành các doanh nghiệp có quy mô lớn, góp phần không nhỏ vào

sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

Cho vay ngắn hạn kích thích tính năng động, tăng khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp: Các khoản cho vay ngắn hạn là nguồn cung cấp vốn kịp thời chocác nhà kinh doanh trong trường hợp họ gặp khó khăn về vốn tạm thời như: muốn

mở rộng sản xuất theo mùa vụ, chi trả tiền cho khách hàng để giữ uy tín hay trảlương cho công nhân viên…từ đó giúp doanh nghiệp có thể đối phó với những khókhăn về vốn mang tính chất tạm thời, cân bằng thu chi, điều hòa vốn Ngoài ranguồn vốn vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn đòi hỏi các doanh nghiệp phảiđẩy nhanh tiến độ sản xuất – kích thích tính năng động của các doanh nghiệp.Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần phải có những biện pháp nhanh chóng thu hồivốn để trả nợ ngân hàng, qua đó thúc đây gia tăng vòng quay vốn

Đối với các NHTM thì cho vay ngắn hạn là hoạt động cơ bản và chủ yếu và

là nguồn thu nhập chính của ngân hàng Vì vậy vai trò của cho vay ngắn hạn là vôcùng quan trọng, tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng

Trang 19

1.4.3 Các chính sách mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM

1.4.3.1 Chính sách về sản phẩm

Nghiên cứu về chính sách sản phẩm là nghiên cứu về các hình thức cho vay,mỗi hình thức cho vay là một sản phẩm cụ thể Nội dung của chính sách này là giảiquyết câu hỏi: các sản phẩm đưa ra hướng tới đối tượng khách hàng nào, khả năngthích ứng của các hình thức cho vay hiện tại đối với nhu cầu của thị trường ở mứcnào? Định hướng cải tiến đổi mới hình thức cho vay cũ và phát triển ra đời cáchình thức mới Ngân hàng cần tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng với chất lượng cao

để khách hàng lựa chọn

Để có những sản phẩm tốt và chất lượng ngân hàng cần thực hiện nhữngbiện pháp như: hoàn thiện và củng cố chất lượng sản phẩm hiện có; phát triển sảnphẩm mới đưa vào thị trường một cách hợp lý; thường xuyên đánh giá, phân tíchsản phẩm dịch vụ để tìm kiếm lợi ích riêng của từng sản phẩm, tăng sức cạnh tranhtrên thị trường; luôn gắn biểu tượng và hình ảnh tốt của ngân hàng trong từng sảnphẩm cung ứng cho khách hàng

1.4.3.2 Chính sách về giá cả ( lãi suất cho vay)

Giá cả của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là số tiền mà khách hàng hay ngânhàng phải trả để có được quyền sử dụng các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cungcấp hoặc sử dụng một khoản tiền trong thời gian nhất định Với các sản phẩm làcác khoản vay ngắn hạn do ngân hàng cung cấp thì giá cả chính là lãi suất cho vay

Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại kháchhàng, từng kỳ hạn cho vay và chính sách khách hàng hấp dẫn thì càng thu hút đượckhách hàng, thực tốt mục tiêu mở rộng hoạt động cho vay Nhưng nếu lãi suấtkhông phù hợp quá cao hay quá thấp, không có lãi suất ưu đãi thì sẽ không thu hútđược nhiều khách hàng và như vậy sẽ hạn chế hoạt động cho vay của Ngân hàng

Trang 20

Chính sách giá cần hướng tới các mục tiêu: thu hút khách hàng mới, tăng sứccạnh tranh cho ngân hàng; tăng doanh số hoạt động; chiến lược giá phỉa nhằm vàoviệc tăng cường mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.

Việc định giá sản phẩm dịch vụ của ngân hàng rất phức tạp vì nó bị chi phốibới nhiều yếu tố Vì vậy, khi xây dựng chính sách giá các ngân hàng phải dựa trêncác căn cứ sau:

- Giá của các sản phẩm tối thiểu phải bù đắp được các chi phí phát sinh

- Định giá sản phẩm phải tính đến cả các khoản rủi ro có thể xảy ra

- đặc điểm và nhu cầu của từng đối tượng khách hàng

- Giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường

- Các quy định về lãi suất của NHNN

và phương pháp đưa vốn tín dụng đến khách hàng theo các mục tiêu đã đưa ra

Nhờ có chính sách phân phối mà dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng đượcthực hiện nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính sách phân phốiđóng vai trò tích cực trong việc nắm bắt nhu cầu của khách hàng để ngân hàng chủđọng trong việc cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ của mình, tạo điều kiệnthuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ đến khách hàng

Trang 21

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng mang tính đặc thù riệng nên trong quátrình phân phối cũng cần có cơ sở vật chất hiện đại và đội ngũ nhân sự năng động,nắm chắc nghiệp vụ Mạng lưới văn phòng giao dịch, chi nhánh trong phân phốicũng rất cần thiết, một địa điểm phù hợp, thuận tiện cho giao dịch sẽ tiết kiệm vàđẩy nhanh tiêu thụ Hiện nay có nhiều cách cung cấp sản phẩm dịch vụ như:

- Các chi nhánh cung cấp tất cả các sản phẩm, dịch vụ Đây là cách cung cấptruyền thống đòi hỏi khách hàng phải trực tiếp đến ngân hàng để giao dịch

- Các chi nhánh cung cấp một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng chuyên biệt

- Các dịch vụ ngân hàng tại nhà: thực hiện các giao dịch tại nhà thông qua hệthống thông tin liên lạc bằng điện thoại Với sự trợ giúp đắc lực của máy tính, cácdịch vụ vủa ngân hàng được xử lý, cung ứng một cách nhanh chóng thỏa mãn tối

đa nhu cầu của khách hàng mà họ không cần đến trực tiếp ngân hàng

- Sử dụng kỹ thuật điện tử vào việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thông qua hệthống thông tin liên lạc, máy tính kết nối mạng, khai thách các dịch vụ chuyển tiền,tín dụng thu, nhận từ ngân hàng tất cả các thông tin tư vấn, giải thích

Ngoài các cách cung cấp sản phẩm dịch vụ kể trên thì còn rất nhiều cáchthức khác Tuy nhiên, việc lựa chọn cách thức nào còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu

tố, đó là đặc điểm của thị trường, tính chất của sản phẩm, dịch vụ, đặc điểm củamôi trường kinh doanh, mức độ cạnh tranh trên thị trường, trình độ kỹ thuật côngnghệ của ngân hàng, đặc biệt là nhu cầu và xu hướng phát triển nhu cầu của kháchhàng trên thị trường ngân hàng

1.4.3.4 Chính sách tuyên truyền, quảng bá

Để thực hiện tốt chính sách khách hàng, công tác mở rộng mạng lưới thôngtin tuyên truyền thì ngân hàng cần phải chú trọng công tác Marketing ngân hàng-

Trang 22

đó là công cụ hữu hiệu nhất để nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng đối tượng và quy

mô vốn vay của khách hàng

Marketing ra đời gắn liền với cạnh tranh, do đó mục tiêu chiến thắng đối thủcạnh tranh luôn được các nhà marketing ngân hàng quan tâm Trong quá trình raquyết định các nhà quản trị marketing luôn phải cân nhắc đến những phản ứng củakhách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh Marketing là công cụ kinh doanh hiện đạicủa các NHTM trong cwo chế thị trường Với những chính sách phù hợp củaChính phủ nhằm tạo ra sân chơi bình đẳng cho các NHTM đã làm thị trường trởnên sôi động hơn, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn đòi hỏi các ngân hàng phảiquan tâm đến thị trường, đến khách hàng thông qua việc sử dụng công cụmarketing

1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM

Ngoài các yếu tố mang tính khách quan tác động đến quy mô và cơ cấu củakhoản vay như vị trí địa lý của ngân hàng, tình hình kinh tế chính trị, xã hội của đấtnước, quy mô, cơ cấu của ngân hàng… thì những vấn đề bên trong ngân hàng nhưchính sách khách hàng, dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, công tác thông tin tuyêntruyền, mở rộng mạng lưới… là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hoạtđộng cho vay ngắn hạn của ngân hàng Mục tiêu chung của các chính sách màngân hàng đưa ra là nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó thu hútkhách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng

- Các nhân tố ảnh hưởng thuộc về bản thân Ngân hàng

Trang 23

Hoạt động cho vay ngân hàng ngày càng tăng cường phụ thuộc phần lớn vàocác nhân tố tạo nên sức mạnh của ngân hàng Một ngân hàng cũng như một doanhnghiệp, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có vốn Hai nguồnvốn chủ yếu của Ngân hàng là vốn tự có và vốn huy động Đặc điểm khác nhau cơbản trong nguồn vốn của thương mại và các doanh nghiệp phi tài chính là cácNgân hàng thương mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các thànhphần kinh tế còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng nguồn vốn tự có là chính.Khi nguồn vốn của Ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì ngân hàng có thêmnhiều tiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay củaNgân hàng được tăng cường và mở rộng Còn nếu lượng vốn ít thì không đủ tiềncho khách hàng vay, Ngân hàng sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư, lợi nhuận của Ngânhàng sẽ không cao và việc tăng cường hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế.Vì vậy việcnghiên cứu tình hình huy động vốn của ngân hàng là quan trọng khi muốn tăngcường mở rộng hoạt động cho vay đặc biệt là cho vay ngắn hạn.

Để ngày càng tăng cường mở rộng hoạt động cho vay đạt hiệu quả, chấtlượng cao, Ngân hàng thương mại phải nắm bắt những thông tin cả bên trong vàbên ngoài của Ngân hàng (những thông tin bên ngoài gồm có: khách hàng, nhữngbiến đổi của môi trường kinh tế, dân số, văn hoá, xã hội, chính trị, luật pháp, tựnhiên công nghệ,đối thủ cạnh trạnh nhu cầu khách hàng, ) Luồng thông tin bêntrong cung cấp cho biết rõ những điểm mạnh, yếu của các nguồn lực khác nhautrong Ngân hàng mình.Những thông tin về khách hàng chính xác thì hoạt động chovay của Ngân hàng đối với từng khách hàng sẽ hợp lí hơn và chủ động hơn Điều

đó sẽ giúp cho Ngân hàng không bỏ lỡ nhiều cơ hội cho vay tốt, đồng thời hạn chếđược những rủi ro cho những khoản cho vay của mình.

Trang 24

Về chiến lược kinh doanh của Ngân hàng: ngân hàng muốn tồn tại, phát triểnthì phải có phương hướng, chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh càng phùhợp thì hoạt động cho vay ngày càng được mở rộng Trên cơ sở các quyết định,chính sách của cấp trên, thông tin về khách hàng, về đối thủ khách hàng, xác định

vị thế của Ngân hàng trên địa bàn hoạt động; Ngân hàng phải xác định nên tăngcường hoạt động cho vay hợp lý, nên chú trọng hơn vào những hướng nào có hiệuquả, tìm hiểu thêm những lĩnh vực mới tiềm năng giúp mở rộng hoạt cho vay củaNgân hàng

- Các nhân tố bên ngoài

Sự phát triển của nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng Nó tạo môi trường rấtthuận lợi để mở rộng hoạt động cho vay.Bất cứ một Ngân hàng nào cũng chịu sựchi phối của các chu kì kinh tế Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển ổn định,doanh nghiệp làm ăn tốt thì xã thì xã hội có nhiều nhu cầu mở rộng hoạt động sảnxuất kinh doanh nên nhu cầu vay vốn tăng Mặt khác nền kinh tế phát triển, thunhập bình quân đầu người cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ làm tăng nhu cầu tiêudùng, thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân và tạo khả năng tiết kiệm do đótạo triển vọng cho vay tiêu dùng Ngược lại nền kinh tế suy thoái, dẫn đến nền kinh

tế giảm khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế giảm do đó dư thừa ứ đọng vốn,không những hoạt động cho vay không được mở rộng mà còn bị thu hẹp

Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ vềhoạt động sản xuất kinh doanh nhưng phải đảm bảo trong khuôn khổ của pháp luật.Nếu những quy định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, có nhiều kẽ hởthì sẽ rất khó khăn cho Ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động chovay nói riêng Với những văn bản pháp luật đầy đủ rõ ràng, đồng bộ sẽ tạo điều

Trang 25

kiện cho Ngân hàng yên tâm hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trong lĩnh vực chovay Đây là cơ sở pháp lý để Ngân hàng khiếu lại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra.Điều đó giúp Ngân hàng tăng cường hoạt động cho vay.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM

PHÒNG GIAO DỊCH SAO ĐỎ TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ

Trang 26

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam phòng giao dịch Sao Đỏ

2.1.1.1 Sơ lược về ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam, tên viết tắt là (VIB) đượcthành lập vào ngày 18 tháng 9 năm 1996 Đến ngày 15/06/2015, sau 19 năm hoạtđộng VIB đã trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam vớitổng tài sản đạt 80 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4250 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt

8200 tỷ đồng, có hơn 4000 nhân viên, 160 chi nhánh và phòng giao dịch tại 27 tỉnhthành trên cả nước

Trong những năm qua VIB đã không ngừng phấn đấu hoạt động cải cách chấtlượng và đạt được những thành tựu đáng kể:

- Năm 2010 ngân hàng Commonwealth Bank of Australia(CBA)-ngân hàng hàngđầu của Úc trở thành cổ đông chiến lược của VIB với tỉ lệ sở hữu cổ phần ban đầu

- Năm 2013 đoạt giải thưởng doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm An sinh xã hội

2.1.1.2 Sơ lược về phòng giao dịch VIB Sao Đỏ

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (VIB) – Phòng giao dịch Sao Đỏ làngân hàng hạch toán phụ thuộc vào Ngân hàng TMCP quốc tế Việt Nam VIB HảiDương, được thành lập trên cơ sở và yêu cầu mở rộng mạng lưới ngân hàng trênđịa bàn các tỉnh miền bắc

Tên gọi đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam – phònggiao dịch Sao Đỏ

Tên viết tắt: VIB Sao Đỏ

Trang 27

Loại hình đơn vị: Ngân hàng thương mại cổ phần

Địa chỉ: Số 119 đường Nguyễn Trãi, Phường Sao Đỏ, Thị xã Chí Linh, TỉnhHải Dương

Từ khi thành lập cho đến nay, VIB Sao Đỏ từ một phòng giao dịch có nhiềukhó khăn từ khi mới thành lập như: thiếu vốn, chi phí kinh doanh cao, cơ sở vậtchất, kỹ thuật còn lạc hậu… nhưng nhờ sự kiên trì khắc phục khó khăn, quyết tâmđổi mới cùng với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, sựquan tâm từ phía hội sở chính, VIB Sao Đỏ đã và đang ngày càng khẳng định đượcvai trò và chỗ đứng của bản thân mình tại địa bàn thị xã Chí Linh nói riêng và tỉnhHải Dương nói chung qua việc nâng cao chất lượng tín dụng và số lượng kháchhàng đến với VIB Sao Đỏ ngày càng nhiều hơn

Nhờ hoạt động hiệu quả nên uy tín của Ngân hàng VIB Sao Đỏ ngày càngđược nâng cao và trở thành người bạn không thể thiếu của nhân dân

2.1.2 Cơ cấu tổ chức tại ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam – Phòng giao

dịch Sao Đỏ

2.1.2.1 Mô hình bộ máy tổ chức của phòng giao dịch VIB Sao Đỏ

Để tổ chức tốt bộ máy của mình, VIB Sao Đỏ đã đặc biệt quan tâm đến côngtác tổ chức và đào tạo cán bộ Sau nhiều lần chia tách bổ sung thì đến nay về cơbản đã được biên chế một cách phù hợp cơ cấu phòng ban như sau:

Trang 28

Giám Đốc Phó Giám Đốc

Phòng tín dụngPhòng kế toán, ngân quỹBộ phận giao dịchPhòng tổ chức hành chính

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính Phòng giao dịch VIB Sao Đỏ)

2.1.2.2. Nhiệm vụ của các phòng ban

+ Phòng tín dụng:

Thực hiện nghiên cứu chiến lược khách hàng, làm tham mưu cho giám đốc về

đầu tư tín dụng; tiếp nhận hồ sơ, thẩm định các dự án cần vay vốn để trình lãnh đạo

ký duyệt Mở rộng cho vay, đảm bảo an toàn vốn, chống rủi ro thất thoát vốn; tổng

hợp lưu trữ số liệu của từng thời kỳ

+ Phòng kế toán-ngân quỹ:

- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và hạch toán theo quy định của

NHNN và VIB

- Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính

- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dung theo quy định của VIB

- Tổng hợp lưu trữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán kế toán quyết toán và các báo cáo

theo quy định

- Thực hiện các khoản nộp ngân sách nhà nước

- Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong nước

Trang 29

- Chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn kho theo quy định.

- Quản lý sử dụng thiết bị thông tin điện toán phục vụ kinh doanh

- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao cho

+ Bộ phận giao dịch

Thực hiện các hoạt động giao dịch trực tiếp với khách hàng như: nhận tiềngửi, chuyển tiền, tư vấn vay vốn, gửi tiền cho khách hàng có nhu cầu đến giao dịchtại ngân hàng…

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng VIB Sao Đỏ

2.1.3.1. Tình hình kinh tế văn hóa – xã hội tại địa bàn

a Thuận lợi

Thị xã Chí Linh hiện nay là trung tâm kinh tế lớn thứ hai của tỉnh HảiDương, nằm giữa trung tâm tam giác kinh tế nối liền các tỉnh, thành phố là Hà Nội,Hải Phòng và Quảng Ninh, vùng kinh tế trọng điểm của bắc bộ và chuỗi hành langkinh tế công nghiệp dịch vụ, du lịch Bắc Ninh- Chí Linh- Đông Triều- Uông Bí-

Hạ Long- Móng Cái thông qua các hệ thống giao thông huyết mạch Trải qua hàngtrăm năm ổn định và phát triển, đặc biệt là khi Chí Linh trở thành vùng đô thị củatỉnh, Thị xã Chí Linh đã nỗ lực phấn đấu và đạt được những thành tựu quan trọngtoàn diện trên mọi lĩnh vực

Kinh tế tăng trưởng khá, cơ cấu chuyển dịch theo hướng tích cực Côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng bình quân 11,3% năm, thương mại dịch

Trang 30

vụ tăng trưởng 14% năm, sản xuất nông – lâm – thủy sản tăng bình quân đạt 8,3%năm; thu ngân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm đều vượt chỉ tiêu trên giao.Thu nhập bình quân đầu người năm 2014 đạt 43 triệu đồng/người/năm, chươngtrình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai tích cực và đã có

1 xã về đích năm 2014, 02 xã đang làm hồ sơ đề nghị tỉnh công nhận hoàn thànhtrong năm 2015

Công tác quy hoạch và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang đô thịđược quan tâm, tổng mức đầu tư xây dựng cơ bản 5 năm đạt gần 7.000 tỷ đồng,tăng bình quân 9,6% năm, nhiều công trình, hạ tầng kinh tế, xã hội được hoànthành đưa vào sử dụng phục vụ nhân dân

Hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao tiếp tục phát triển, phong trào toàndân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa được triển khai sâu rộng, các lễ hội được

tổ chức đúng quy định, hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách Công tác đào tạonghề, giải quyết việc làm, an sinh xã hội đạt được nhiều kết quả, tỷ lệ hộ nghèogiảm xuống còn 3,5%

Với tiềm năng và lợi thế của mình trong chiến lược phát triển kinh tế tỉnhHải Dương, thị xã Chí Linh còn được xác định là đô thị động lực, trung tâm kinh

tế, trung tâm văn hóa thương mại, du lịch và công nghiệp của tỉnh, giữ vị trí chiếnlược quan trọng của vùng Đồng bằng sông Hồng và cả nước

Trang 31

ngành, sản phẩm và toàn nền kinh tế của tỉnh Hải Dương nói chung và đại bàn thị

xã Chí Linh còn thấp.

Khi kinh tế thị trường càng phát triển thì các vấn đề về xã hội, nhất là: việclàm, đào tạo lao động, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, càng trở lên gay gắt,đòi hỏi toàn xã hội phải tập trung nhiều nỗ lực giải quyết

Phòng giao dịch VIB Sao Đỏ nằm trên địa bàn thị xã Chí Linh, do đó nhữngthuận lợi và khó khăn, thách thức về kinh tế, văn hóa xã hội trên địa bàn cũng gópphần không nhỏ kết quả của tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trongnhững năm qua

2.1.3.2 Tình hình huy động vốn

Trong những năm qua, ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam phòng giaodịch Sao Đỏ đã luôn chủ động tích cực và không ngừng mở rộng mạng lưới hoạtđộng, giải quyết nhanh chóng các thủ tục cho khách hàng; thái độ phục vụ vănminh, lịch sự nhằm thu hút tối đa nguồn tiền gửi của dân cư Công tác tiết kiệmđược thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn từ đó tạo được sự yên tâm, tintưởng của người gửi tiền

Cùng với việc huy động vốn trong dân cư, phòng giao dịch đã chú trọng đếnviệc thu hút tiền gửi của các doanh nghiệp Trong công tác huy động vốn, mặc dùlãi suất huy động vốn cùng mặt bằng chung với các NHTM khác trên địa bànnhưng do thường xuyên coi trọng chất lượng dịch vụ kết hợp với chính sách phục

vụ khách hàng nên nguồn vốn của ngân hàng tăng đều, đảm bảo cân đối cung cầu

và tạo ra thế chủ động trong kinh doanh Qua đó khắc phục được những sai sót,đảm bảo an toàn nguồn tiền gửi và nâng cao uy tín của ngân hàng

- Lãi suất huy động bằng VND: năm 2015, lãi suất huy động bằng VND phổ

biến ở mức 0,8-1%/năm đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng;

Trang 32

4,5-5,4%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng; 5,6%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12tháng ở mức 6,5%/năm.

5,1 Lãi suất huy động USD: Nhằm ngăn chặn tình trạng găm giữ ngoại tệ, góp

phần thực hiện có hiệu quả các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, ngày25/9/2015, NHNN đã ban hành Quyết định số 1938/QĐ-NHNN về mức lãi suất tối

đa đối với tiền gửi bằng đô la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại TCTD, chi nhánh ngânhàng nước ngoài theo quy định của Thông tư số 06/2014/TT-NHNN ngày17/3/2014, có hiệu lực từ 28/9/2015 Theo đó, NHNN đã điều chỉnh giảm lãi suấttối đa đối với tiền gửi bằng USD của cá nhân từ 0,75%/năm xuống 0,25%/năm,của tổ chức từ 0,25%/năm xuống 0%/năm

Ngay sau khi có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28/9/2015, VIB Sao Đỏ đã ápdụng mức lãi suất huy động USD theo đúng quy định trần lãi suất USD củaNHNN Hiện nay lãi suất huy động USD của VIB Sao Đỏ phổ biến ở mức0,25%/năm đối với tiền gửi của cá nhân và 0%/năm đối với tiền gửi của tổ chức

Tuy tình hình huy động vốn của ngân hàng qua các năm có nhiều biến độngnhưng nguồn vốn huy động nói chung có xu hướng tăng lên, thể hiện qua bảng sau:

Số tiền

Chênh lệch so với năm 2014

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng vốn

huy động 251.678

298.52

2 46.844 18,61 331.283 32.716 10,97

Trang 33

VNĐ 189.123 211.134 22.011 11,64 236.051 24.917 11,80Ngoại tệ

quy đổi 62.555 87.388 24.833 39,70 95.232 7844 8,98

(Nguồn: Báo cáo thống kê của phòng giao dịch VIB Sao Đỏ năm 2013-2015)

Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng VIBSao Đỏ trong 3 năm qua ta không ngừng tăng qua các năm Cụ thể: Năm 2014,tổng nguồn vốn huy động đạt 298.522 triệu đồng, tăng 46.844 triệu đồng với tỷ lệtăng 18,61% so với năm 2013 Trong đó, nguồn vốn huy động bằng VNĐ đạt211.134 triệu đồng, tăng 22.011 triệu đồng, còn nguồn vốn huy động bằng ngoại tệđạt 87.388 triệu đồng, tăng 24.833 triệu đồng so với năm 2012 Đến năm 2015,nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên nhưng với tốc độ chậm hơn Tổng nguồn vốnhuy động được là 331.283 triệu đồng, tăng 10,97% so với cùng kỳ năm trước.trong đó, nguồn vốn huy động bằng VNĐ tăng 24.917 triệu đồng với tỷ lệ tăng11,8% còn nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng 15.198 triệu đồng với tỷ lệgiảm 8.98%

Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng lên là do có dự tăng lên của

cả hai loại vốn huy động bằng nội tệ và ngoại tệ Tuy nhiên, nguồn vốn huy độngbằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng quy mô nguồn vốn Cũng khôngkhó giải thích cho điều này, bởi lẽ trong tình hình kinh tế những năm vừa qua, giávàng và tỷ giá các loại ngoại tệ không ngừng biến động, lên xuống thất thường,nên việc các daonh nghiệp và người dân thực hiện đầu tư và lĩnh vực này là khámạo hiểm Tuy tỷ trọng vốn huy động bằng ngoại tệ không cao nhưng vẫn tăngtrưởng đều qua các năm chứng tỏ chính sách thu hút vốn ngoại tệ của ngân hàngcũng vẫn đang phát huy được hiệu quả Ngân hàng cần tiếp tục phát huy các thếmạnh về nghiệp vụ của mình để huy động được nhiều vốn hơn, đồng thời cân đốiđược cơ cấu huy động vốn một cách hợp lý

Trang 34

2.1.3.3 Tình hình sử dụng vốn

a) Hoạt động cho vay

Trước bối cảnh khủng khoảng kinh tế thế giới biến động phức tạp và nền kinh

tế Việt Nam hội nhập, Ngân hàng VIB Sao Đỏ đặt ra quyết tâm dư nợ tăng trưởngmột cách lành mạnh vững chắc, giảm tỉ lệ nợ quá hạn, kết quả hoạt động tín dụngliên tục tăng, ngày càng khắc phục được hậu quả của những sai lầm trước kia, từngbước khôi phục vị thế của mình với khách hàng Cho vay trung và dài hạn ngàycàng được mở rộng và tốc độ tăng rất nhanh do các doanh nghiệp và cá nhân cónhu cầu vay vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư vào tài sản cốđịnh đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật Xác định được tầm quan trọng của hoạt độngtín dụng, chi nhánh đã từng bước mở rộng thị phần và đối tượng cho vay, từngbước tăng tổng dư nợ cho vay

Kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng của ngân hàng được thể hiện quabảng sau:

BẢNG 2.2: TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VIB SAO ĐỎ

GIAI ĐOẠN 2013- 2015

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

So sánh 2014/2013

So sánh 2015/2014

thu nợ 113.658 117.833 156.967 4.175 3,67 39.134 33,21

Trang 35

Tổng dư

nợ 278.454 305.323 341.067 26.869 9,65 35.744 11,71(Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn kinh doanh của phòng giao dịch VIB Sao

Đỏ giai đoạn 2013 -2015)

Dư nợ tăng đều qua các kỳ cho thấy khả năng phát triển của ngân hàng đang

đi đúng hướng Trong thời gian qua, tình hình kinh tế quốc tế có nhiều biến độnglàm ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước, mặc dù vậy, phòng giao dịch VIB Sao

Đỏ vẫn đề ra các mục tiêu phấn đấu trong từng kỳ và cơ bản đã hoàn thành đượccác mục tiêu đó Cụ thể: doanh số cho vay năm 2014 là 423.156 triệu đồng, tăng7,92% so với năm 2013; năm 2015 là 498.034 trđ, tăng 17,70% so với năm 2014.Còn doanh số thu nợ năm 2014 là 117.833 trđ, tăng 3,67% so với năm 2013, đếnnăm 2015 con số này lại tăng 33,21% so với cùng kỳ năm 2014 lên 156.967 triệuđồng

Dư nợ tăng khá nhanh trong giai đoạn 2013-2015: năm 2014, tổng dư nợ là305.323 triệu đồng, tăng 26.869 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 9,65% so với năm 2013

và năm 2015 là 341.067 triệu đồng, tăng 35.744 triệu đồng (tăng 11,71%) so vớinăm 2012

Có được kết quả khả quan như trên là do công tác quản lý chất lượng tín dụng

và công tác xử lý nợ xấu tiếp tục được phát huy và chú trọng Toàn bộ cán bộ nhânviên ngân hàng đã nỗ lực không ngừng trong việc kiểm soát nợ xấu phát sinh đồngthời giảm nợ xấu hiện hữu Danh mục cho vay được kiểm soát thường xuyên đểphát hiện kịp thời các khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và có nguy cơkhông trả được nợ để chuyển nhóm nợ và kịp thời lên kế hoạch và có biện pháp xửlý

Trang 36

Đánh giá kết quả hoạt động cho vay của ngân hàng qua bảng cơ cấu dư nợ cho vay qua các năm:

BẢNG 2.3: CƠ CẤU DƯ NỢ CHO VAY GIAI ĐOẠN 2013- 2015

(Đơn vị : Triệu đồng)

Số tiền TT % Số tiền TT % Số tiền TT %

Theo loại tiền

Theo thời gian

Trang 37

Ngắn hạn 171.905 61,78 188.389 61.50 203.549 59,68

Theo ngành kinh tế

Xét theo loại tiền, dư nợ bằng nội tệ tiếp tục tăng qua các năm Năm 2014,tăng 13.385 trđ so với năm 2013 và đến năm 2015, dư nợ bằng nội tệ tiếp tục tăngthêm 27.831 trđ so với năm 2014, nhìn vào tỷ trọng dư nợ cho vay theo loại tiền tathấy năm 2014, tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệ tăng nhẹ so với năm 2013 nhưng đếnnăm 2015 lại có xu hướng giảm ( tỷ trọng dư nợ giảm 1.1% trong tổng dư nợ chovay) Điều này cho thấy Ngân hàng đang ngày càng thu hẹp cho vay bằng ngoại tệ,giúp cho các doanh nghiệp có điều kiện thực hiện các chiến lược cộng tác với nướcngoài

Ngày đăng: 11/08/2016, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w