1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở huyện vụ bản

83 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam kết ý tưởng, nội dung đề xuất luận văn kết trình học tập, tiếp thu kiến thức từ Thầy giáo hướng dẫn Thầy, Cô Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội từ quan sát kinh nghiệm thực tế Tất số liệu, bảng biểu đề tài kết trình thu thập tài liệu, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức, kinh nghiệm thân tác giả tiếp thu trình công tác, học tập, sản phẩm chép, trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Trên cam kết ràng buộc trách nhiệm tác giả nội dung, ý tưởng đề xuất luận văn Tác giả luận văn Hoàng Văn Xứng Khóa: CH 2013-2015 Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ B Tài liệu tiếng Anh: 80 ………………………………………………………………………86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP DN DNTN DNV&N GS Công ty cổ phần Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp vừa nhỏ : Giáo sư Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD TNHH FDI HTX NXB SXCN SXKD TS TM - DV ThS WTO Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội : Trách nhiệm hữu hạn Vốn đầu tư trực tiếp nước Hợp tác xã : Nhà xuất Sản xuất công nghiệp Sản xuất kinh doanh : Tiến sỹ Thương mại – dịch vụ : Thạc sỹ Tổ chức thương mại giới DANH SÁCH BẢNG, BIỂU CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ B Tài liệu tiếng Anh: 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh: 80 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo Doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương thường có qui mô nhỏ so với doanh nghiệp thành phố lớn Qui mô nhỏ thể ở: số lượng lao động (trong có yếu tố trình độ lao động), vốn kinh doanh ngành nghề sản xuất kinh doanh bị phân tán Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm thị trường tiêu thụ doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương Các doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định có qui mô nhỏ, năm gần ảnh hưởng tình hình khó khăn kinh tế nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khó khăn nhiều tài mà yếu tố vốn có vai trò định tới chất lượng sản phẩm thị trường Một số doanh nghiệp xoay sở lâm vào tình trạng giải thể , phá sản năm qua địa bàn Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Vậy nguyên nhân dẫn đến tình trạng giải pháp cho khó khăn doanh nghiệp địa bàn huyện Vụ Bản.Nhận thức vấn đề với thời gian công tác năm qua lĩnh vực công thương địa bàn tác giả chọn đề tài "Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định" làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nhìn nhận thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản đưa giải pháp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Tác giả cố gắng nhiệt huyết lực để hoàn thiện luận văn này, nhiên tránh khỏi hạn chế thiếu xót Tác giả mong nhận đóng góp quý Thày, Cô, đồng nghiệp bạn bè Mục đích phạm vi nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Từ việc phân tích, đánh giá nhận xét đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: + Hệ thống hóa sở lí luận Doanh nghiệp vừa nhỏ Quản lí Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ + Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Vụ Bản + Thực tế nguyên nhân dẫn đến hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ không hiệu + Qua việc phân tích nhằm tích lũy thêm số kinh nghiệm công cụ cho số doanh nghiệp cải thiện tình hình hoạt động 2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn để sau đây: Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội + Thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản – Nam Định bao gồm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Công nghiệp, thương mại dịch vụ cụ thể; - Thực trạng vốn, huy động vốn, công nghệ, lao động, qui mô sản xuất doanh nghiệp - Thực trạng chất lượng sản phẩm việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp địa bàn Phương pháp luận nghiên cứu: - Luận văn có sử dụng số liệu thống kê năm 2012, 2013 2014 Phòng Thống kê huyện Vụ Bản - Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát bảng câu hỏi - Phương pháp chuyên gia ; - Phương pháp thống kê, phân tích ; - Phương pháp so sánh, tổng hợp Thời gian thực nghiên cứu - Từ 30/5 /2014 đến 30/6/2014 hoàn thành chương - Từ 30/7/2014 đến 30/10/2014 hoàn thành chương - Từ 1/11/2014 đến 1/1/2015 hoàn thành chương Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận: - Luận văn trình bày cách hệ thống sở lý luận Doanh nghiệp vừa nhỏ ( đề cập chủ yếu đến tiêu chí doanh nghiệp vừa nhỏ vai trò Nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ) 5.2 Về thực tiễn: - Luận văn phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản để thấy hạn chế Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Đưa phương hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp Cấu trúc luận văn: Bên cạnh phần mở đầu kết luận, luận văn bao gồm ba chương; Chương 1: Lý luận Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ ( DNVVN ) 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ rõ ràng phải dựa trước tiên vào qui mô doanh nghiệp Thông thường tiêu chí công nhân, vốn đăng kí, doanh thu…, tiêu chí thay đổi theo quốc gia, chương trình phát triển khác Doanh nghiệp nhỏ vừa theo Nghị định số: 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ quy định “ DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn ( tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm ( tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên)”, cụ thể sau: Bảng 1.1 Qui mô doanh nghiệp vừa nhỏ Quy mô Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động 10 người trở xuống Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn Số lao động Tổng nguồn Số lao động vốn vốn I Nông, lâm 20 tỷ đồng từ 10 từ 20 tỷ từ 200 nghiệp thủy sản trở xuống người đến đồng đến 100 người đến 300 200 người tỷ đồng người II Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ trê10 từ 20 tỷ từ 200 xây dựng xuống trở xuống người đến đồng đến 100 người đến 300 200 người tỷ đồng người III Thương mại 10 người trở 10 tỷ đồng từ 10 từ 10 tỷ từ 50 dịch vụ xuống trở xuống người đến 50 đồng đến 50 tỷ người đến 100 Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội người đồng người ( Nguồn : tổng hợp từ liệu thu qua trang web mạng) 1.1.2 Tính tất yếu khách quan xuất hiện, tồn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) Lịch sử đời phát triển sản xuất hàng hoá gắn liền với hình thành phát triển doanh nghiệp Giai đoạn tiền sử ( C Mác gọi sản xuất hàng hoá giản đơn) phân biệt giới chủ người thợ Người sản xuất hàng hoá người sở hữu tư liệu sản xuất, vừa người lao động trực tiếp, vừa người điều khiển (quản lý) công việc (của gia đình), vừa người trực tiếp mang sản phẩm trao đổi thị trường Đó loại doanh nghiệp cá thể, doanh nghiệp gia đình, gọi doanh nghiệp cực nhỏ Trong thời kì đại, thông thường đại đa số người trưởng thành để làm việc được, muốn thử sức nghề kinh doanh Với số vốn tay, với trình độ tri thức định lĩnh hội trường chuyên nghiệp, bắt đầu khởi nghiệp, phần lớn họ thành lập doanh nghiệp nhỏ riêng mình, tự sản xuất - kinh doanh Trong sản xuất kinh doanh có số người gặp vận may đặc biệt nhờ tài ba, biết chớp thời cơ, có sáng kiến cải tiến kĩ thuật, khéo điều hành tổ chức xắp xếp công việc, cần cù, chịu khó, tiết kiệm thành đạt, ngày giàu lên, tích luỹ nhiều cải, tiền vốn thường xuyên mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, đến giai đoạn lực lượng lao động gia đình không đảm đương hết công việc cần phải thuê người làm trở thành ông chủ Ngược lại, phận lớn người sản xuất hàng hoá khác, không gặp vận may, cỏi chớp thời cơ, sáng kiến cải tiến kĩ thuật thiếu cần cù chịu khó dẫn đến thua lỗ triền miên, buộc phải bán tư liệu sản xuất làm thuê cho người khác Những giai đoạn đầu ông chủ người thợ trực tiếp lao động với người thợ làm thuê thường bà họ hàng láng giềng ông chủ, sau mở rộng đến người xa đến Các nhà nghiên cứu thường xếp loại doanh nghiệp vào phạm trù doanh nghiệp vừa nhỏ Học viên: Hoàng Văn Xứng Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Trong trình sản xuất kinh doanh, số người thành đạt phát triển doanh nghiệp cách mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn đòi hỏi nhiều Nhu cầu vốn ngày tăng, nhằm nâng cao công suất hiệu sản xuất kinh doanh thúc nhà doanh nghiệp số người góp vốn thành lập xí nghiệp liên doanh (xí nghiệp chung vốn), phát hành cổ phiếu thành lập công ty cổ phần Bằng hình thức liên kết ngang, dọc hỗn hợp nhiều tập đoàn kinh tế, nhiều doanh nghiệp lớn hình thành phát triển Nền kinh tế quốc gia tổng thể doanh nghiệp lớn, bé tạo thành Phần đông doanh nghiệp lớn trưởng thành, phát triển từ doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua liên kết với doanh nghiệp vừa nhỏ khác Qui luật từ nhỏ đến lớn đường tất yếu phát triển bền vững mang tính phổ biến đại đa số doanh nghiệp kinh tế thị trường trình công nghiệp hóa Đồng thời, tồn đan xen kết hợp loại qui mô doanh nghiệp làm cho kinh tế nước khắc phục tính đơn điệu, sơ cứng tạo nên tính đa dạng, phong phú linh hoạt vừa đáp ứng xu hướng phát triển lên lẫn biến đổi nhanh chóng thị trường điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ đại, đảm bảo tính hiệu chung toàn kinh tế Để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hóa doanh nghiệp qui mô lớn, vốn nhiều, kĩ thuật đại làm nòng cốt ngành, nhằm tạo sức mạnh để cạnh tranh thị trường quốc tế Ngoài việc xây dựng doanh nghiệp qui mô lớn cần thiết, thực biện pháp tăng khả tích tụ tập trung doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo điều kiện cho chúng nhanh chóng vươn lên trở thành doanh nghiệp lớn Sự kết hợp loại qui mô doanh nghiệp ngành toàn kinh tế, nhấn mạnh đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với xu chung thích hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội nước ta Vì phát triển mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ với công nghệ đại thích hợp nhằm thu hút nhiều lao động phương hướng quan trọng trình phát triển kinh tế- xã hội theo hướng công nghiệp hoá- đại hoá Việt Nam 1.1.3.Tiêu chí phân biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Học viên: Hoàng Văn Xứng 10 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên, để thực giải pháp doanh nghiệp phải tham gia vào Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh để Hiệp hội có kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, nguồn vốn, tìm hiểu pháp lý, nắm bắt thông tin, làm cầu nối cho doanh nghiệp giúp đỡ lẫn Từ đó, Hiệp hội đề xuất quan hữu quan sửa đổi quy định để có sách phù hợp, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp khu vực sản xuất kinh doanh c Kết thực Nếu giải pháp thực mang lại thuận lợi sau cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn: - Doanh nghiệp dễ dàng vay vốn từ ngân hàng để trì, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp vay khoản tín dụng theo mong muốn sử dụng với mục đích - Chiến lược sản xuất kinh doanh thực so có vốn đầu tư thuận lợi tăng cường hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp - Tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất kinh doanh ( đầu tư vào công nghệ đại, nguồn nhân lực,,,), dẫn đến chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ 3.2.2.1 Cơ sở giải pháp Bên cạnh khó khăn vốn, tình trạng thiết bị kĩ thuật công nghệ vấn đề nan giải doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Kĩ thuật công nghệ lạc hậu, kéo theo suất lao động thấp, lực cạnh tranh doanh thu hạn chế… áp lực nặng nề doanh nghiệp Để khắc phục tình trạng trên, yêu cầu thiết doanh nghiệp vừa nhỏ phải nỗ lực đầu tư để đổi trang thiết bị công nghệ Học viên: Hoàng Văn Xứng 69 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên, việc định áp dụng công nghệ trình độ phải dựa sở phân tích kĩ thực trạng vốn, trình độ đội ngũ lao đông, đặc điểm ngành nghề mà doanh nghiệp hoạt hoạt động, Phương hướng chung doanh nghiệp là: + Đối với doanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh, hợp tác xã hộ cá thể có khả năng, hoạt động ngành công nghiệp mũi nhọn truyền thống địa phương như: đúc gang, thép, chế biến gỗ cần thiết phải áp dụng công nghệ tiên tiến đại Có nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm, phát huy lợi so sánh địa phương, cải thiện vị trí doanh nghiệp thị trường, trước hết thị trường nội hạt thành phố + Đối với doanh nghiệp không đủ điều kiện huy động vốn, doanh nghiệp hoạt động ngành mạnh thành phố, sản phẩm làm xác định tiêu thụ thị trường tỉnh cạnh tranh gay gắt hàng ngoại nhập như: Các sở sản xuất mặt hàng tiêu dùng giấy, nước uống tận dụng công nghệ trung gian, công nghệ thu hút nhiều lao động để giảm thiểu chi phí tận dụng nguồn nhân lực dồi với giá thuê nhân công thấp địa phương 3.2.2 Nội dung giải pháp Đổi công nghệ trình lâu dài phức tạp ảnh hưởng đến trực tiếp đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do đó, truwocs đổi chủ doanh nghiệp phải xác định tư tưởng sau: Một là, thúc đẩy đổi công nghệ trình phức tạp Đây không đơn giản hỗ trợ mặt nghiên cứu khoa học mà phải phối hợp giải đồng thời nhiều yếu tố có liên quan tìm nguồn tài để thực thi dự án, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm Muốn đổi thành công đòi hỏi phải có tinh thần kinh doanh để vượt qua thất bại xảy trình ứng dụng ban đầu Hai là, trình đổi mới, sức kéo thị trường có tầm quan trọng đặc biệt Có thể đầu tư nhiều thời gian tiền cho công tác nghiên cứu - triển khai phát triển sản phẩm không nhìn rõ nhu cầu thị trường sáng chế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nằm “ngăn kéo” mà Học viên: Hoàng Văn Xứng 70 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ba là, không xem nhẹ vai trò quan trọng khâu truyền bá trình đổi Các chế chuyển giao công nghệ giữ vai trò then chốt việc truyền bá thông tin công nghệ kinh nghiệm thực tiễn liên quan tới trình đổi cho cán nghiên cứu, cán quản lý giới kinh doanh Bốn là, đổi công nghệ đòi hỏi phối hợp nỗ lực mạng lưới tổ chức, nguồn lực người hoạt động cách có hiệu Đặc biệt, đổi công nghệ phụ thuộc lớn vào yếu tố người Chính vậy, việc quản lý nhân trình thực đổi có vai trò định Kinh nghiệm doanh nghiệp đổi thành công rằng, họ khéo kết hợp đồng thời yếu tố: Tìm kíp nghiên cứu mạnh; tìm nguồn vốn nhàn rỗi để thực thi dự án; tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm Năm là, đổi công nghệ thành công đòi hỏi có người tiên phong - họ người sớm nhận giá trị công nghệ có nỗ lực đầu ứng dụng công nghệ Nhờ vậy, nhiều công nghệ phổ biến, nhân rộng thực tiễn Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng DNV &N a Đối với quan có thẩm quyền Thứ nhất, cần có sách hỗ trợ vật chất cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp thực việc đầu tư đổi công nghệ như: - Thực sách ưu đãi thuế tín dụng tư nhân vay vốn cho mục đích đầu tư đổi thiết bị công nghệ, - Thực ưu tiên miễn giảm thuế cho sản phẩm có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao, sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ sản xuất ra, - Miễn thuế năm đầu giảm 50% cho hai năm đề nghị Bộ khoa học công nghệ môi trường đề xuất Thứ hai, thành lập quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ, tổ chức bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ địa bàn, áp dụng lãi suất thấp cho doanh nghiệp vay vốn để đổi kỹ thuật - công nghệ áp dụng phương pháp quản trị sản xuất, quản trị chất lượng sản phẩm tiên tiến Học viên: Hoàng Văn Xứng 71 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thứ ba, xây dựng trung tâm hỗ trợ kỹ thuật địa bàn để trực tiếp giúp đỡ doanh nghiệp mặt: chế thử sản phẩm, đảm bảo hoạt động đo lường, thử nghiệm chất lượng sản phẩm, Thứ tư, thường xuyên cung cấp cho doanh nghiệp thông tin công nghệ tiên tiến, tình hình thị trường trình chuyển giao thông qua hình thức như: hội thảo, tham quan, triển lãm, giúp doanh nghiệp tự xác định công nghệ đại, phù hợp b Đối với doanh nghiệp - Thứ nhất, tiến hành liên doanh, liên kết với doanh nghiệp lớn địa bàn vùng lân cận để tạo sở kỹ thuật tài đủ mạnh, đẩy nhanh trình chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản trị đại Ví dụ sở sản xuất sản phẩm từ gỗ giường tủ liên kết với công ty cổ phần qui mô lớn để sử lí công đoạn hoàn thiện sản phẩm với chất lượng tốt để sản phẩm hoàn thiện tay máy móc công nghệ có qui trình độ chuẩn xác định - Thứ hai, doanh nghiệp áp dụng hình thức tín dụng thuê mua để bổ xung máy móc thiết bị Với hình thức này, doanh nghiệp sử dụng máy móc thiết bị cần thiết mà đầu tư lần với số lượng vốn lớn Nhờ giải vấn đề khó khăn vốn doanh nghiệp Hình thức có xu hướng phổ biến nước ta 3.2.2.3 Kết thực Khi ông chủ doanh nghiệp chịu đầu tư đổi tư duy, đổi công nghệ hình thức tự mua thuê, liên doanh, liên kết mang lại cho doanh nghiệp kết sau: + Hiệu sản xuất nâng cao + Chất lượng đảm bảo + Tăng khả cạnh tranh thị trường + Tăng lợi nhuận chi phí sản xuất giảm Học viên: Hoàng Văn Xứng 72 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.3 Giải pháp nâng cao trình độ quản lý 3.2.3.1 Cơ sở giải pháp Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 2020, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành "Nước công nghiệp theo hướng đại" Đó bước phát triển mới, quan trọng tiến trình xây dựng phát triển đất nước ta Mục tiêu xây dựng phát triển đội ngũ doanh nhân – chủ DNNVV đến năm 2020 phải đạt sau: Xây dựng phát triển tầng lớp doanh nhân có tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc; Có ý chí kinh doanh, khát vọng làm giàu có tầm nhìn; có đủ kỹ quản trị kinh doanh; tuân thủ pháp luật kinh doanh; có trách nhiệm với xã hội; xây dựng phát triển DN thành hệ thống liên kết liên doanh chặt chẽ phát triển bền vững đất nước, lực cạnh tranh quốc gia, tránh khuynh hướng vị, cục bộ, địa phương, tranh giành thị trường, cạnh tranh không lành mạnh Trên thực tế, thân doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản sở hữu ông chủ mà phần lớn đội hưu ông chủ lên từ sở sản xuất công nghiệp nhỏ lẻ, kinh nghiệm lĩnh họ đáp ứng họ kinh nghiệm kĩ quản lí lãnh đạo, mà tiêu chí cần thiết chop tồn phát triển doanh nghiệp bền vững Vậy giải pháp để giải vấn đề này? 3.2.3.2 Nội dung giải pháp a Đối với doanh nghiệp - Bản thân ông chủ doanh nghiệp phải nhận yếu có tinh thần học hỏi, không ngại khó có suy nghĩ đổi tư để doanh nghiệp phát triển - Bằng hình thức tham gia lớp học Hiệp hội tổ chức để có kiến thức kĩ lãnh đạo doanh nghiệp đồng thời hội để tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp bạn tham gia Học viên: Hoàng Văn Xứng 73 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Chịu đầu tư tài để tự theo học lớp kĩ mềm quản lí dành cho lãnh đạo doanh nghiệp Vấn đề học để lấy cấp hay chứng mà quan trọng lấy kiến thức để phát huy lực b Đối với quan có thầm quyền Cơ quan có thẩm quyền Ban lãnh đạo hay Ủy Ban Nhân dân Huyện cần phải có đường lối sách định hướng cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ đó; có sách hỗ trợ nâng cao trình độ cho chủ doanh nghiệp cụ thể đạo Hiệp hội nghề nghiệp huyện liên kết với đơn vị có chức đào tạo kĩ nghề lãnh đạo để mở lớp nâng cao trình độ quan lí cho doanh nghiệp 3.2.3.3 Kết thực - Bản thân người chủ doanh nghiệp có ý thức phải tự học hỏi tích lũy kinh nghiệm lãnh đạo quản lí chuyên môn nghiệp vụ lại quan tâm cấp có thẩm quyền địa bàn họ thấy tầm quan trọng việc phải học tập tồn phát triển doanh nghiệp sở hữu đóng góp phần quan vào phát triển kinh tế xã hội chung Huyện - Trên tinh thần lãnh đạo doanh nghiệp tiếp thu kinh nghiệm quí báu vận dụng vào thực tế để phát triển doanh nghiệp - Học hỏi kinh nghiệm quản lí doanh nghiệp bạn thông qua việc giao lưu - Có hội khác trọng việc mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.2.4 Giải pháp tăng cường mở rộng thị trường 3.2.4.1 Cơ sở giải pháp Như trình bày chương 2, thị trường chủ yếu doanh nghiệp địa bàn Huyện Vụ Bản thị trường chỗ, thị trường tỉnh thị trường nước chiếm tỷ trọng không đáng kể Ngay thị trường địa phương, sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp phải chịu cạnh tranh gay gắt hàng ngoại theo nhiều đường nhập khác từ tỉnh khác, hàng hóa Trung Quốc tràn Học viên: Hoàng Văn Xứng 74 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đó lí khiến cho daonh nghiệp vừa nhỏ địa bàn bị quẩn quanh với thị trường chỗ, sản phẩm sản xuất chỗ đững thị trường nước nước số sản phẩm có chất lượng tương đối tốt 3.2.4.2 Nội dung giải pháp - Thứ nhất, cần xác định thị trường mục tiêu phù hợp với khả doanh nghiệp Với chất lượng mẫu mã nay, số sản phẩm truyền thống như: cán sản phẩm từ gỗ, mây che đan lại sản phẩm khác doanh nghiệp khó cạnh tranh với sản phẩm chất lượng cao doanh nghiệp tỉnh, thành phố lớn phía Nam Trong đó, huyện Vụ Bản nằm ba trung tâm kinh tế lớn Nam Định, Ninh Bình Hà Nam thị trường đông dân đầy tiềm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồ dung từ gỗ hay sản phẩm tiêu dung hay coi thị trường mục tiêu cho phát triển - Thứ hai, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo lập uy tín lâu dài doanh nghiệp đối vơi khách hàng, thực định vị sản phẩm phù hợp với khả năng, thị hiếu người tiêu dùng Khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ thường liên quan đến yếu tố: Chất lượng, giá thời gian Đảm bảo thoả mãn khách hàng chất lượng giá có lợi cho việc nâng cao thị phần doanh nghiệp - Thứ ba, tổ chức tốt hoạt động Marketing doanh nghiệp nhằm nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường Cần phải xây dựng phối thức tiếp thị hợp lý nhằm xác định chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, cổ động Các doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm đến việc trì, mở rộng thị trường tương lai, kết hợp thị trường địa phương với thị trường nước quốc tế Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, khả chi phí lớn cho quảng cáo, cần tranh thủ loại hình cổ động tốn chi phí đồng thời nâng cao khả tiếp thị nhân viên tiếp thị - Thứ tư, phát triển quan hệ hợp tác với doanh nghiệp lớn nhằm dựa vào doanh nghiệp lớn để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Dựa vào mối quan hệ để vươn thị trường nước quốc tế 3.2.4.3 Kết thực Học viên: Hoàng Văn Xứng 75 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thị trường tiêu thụ nhiều lợi nhuận thu lại cho doanh nghiệp lớn điều không doanh nghiệp phủ nhận Tuy nhiên, hiểu điều doanh nghiệp thực tốt Cùng với giải pháp doanh nghiệp phải đông nhanh nhạy việc tìm kiếm thị trường kết mang lại như: - Thị trường tiêu thụ mở rộng - Sản phẩm bán nhiều - Lợi nhuận thu lại cao - Thu nhập người lao động tăng them - Doanh nghiệp phát triển bền vững Như vậy: Các giải pháp vốn, thị trường, công nghệ nâng cao lực quản lí cho chủ doanh nghiệp doanh nghiệp trình bày cần phải thực cách đồng bộ, hỗ trợ cho để tăng cường sinh lực cho doanh nghiệp Điều đặt yêu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung doanh nghiệp địa bàn Huyện Vụ Bản nói chung cần phải xây dựng chiến lược thích hợp vốn, thị trường , công nghệ lao động để nâng cao kết sản xuất kinh doanh đảm bảo phát triển vững chắc, lâu dài doanh nghiệp Học viên: Hoàng Văn Xứng 76 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương ba luận văn tác giả trình bày hai phần; Trong phần đầu tác giả nêu định hướng Nhà nước việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung Tỉnh Nam Định nói riêng, phần thứ hai chương tác giả đưa số giải pháp chủ yếu cho việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Vụ Bản Các giải pháp bao gồm: tăng cường vốn, hỗ trợ đổi công nghệ, nâng cao chất lượng quản lí doanh nghiệp hỗ trợ mở rộng thị trường cho doanh nghiệp Để thực giải pháp đòi hỏi doanh nghiệp mà chủ yếu ông chủ doanh nghiệp phải từ bỏ lối suy nghĩ cũ để đổi tư tiếp thu doanh nghiệp có chỗ đứng phát triển bền vững thị trường Học viên: Hoàng Văn Xứng 77 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHUNG Các doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Chúng có vai trò quan trọng đóng góp chúng tăng trưởng kinh tế đất nước tác giả đề cập chương luận văn Cũng giống DNV&N nước DNV&N tỉnh Nam Định nói chung địa bàn Huyện Vụ Bản nói riêng gặp nhiều khó khăn cho phát triển củ Những khó khăn xuất năm qua chia thành hai nhóm xuất phát từ ngoại cảnh tác động từ doanh nghiệp, khía cạnh tác giả trình bày chương luận văn Mặc dù có thuận lợi thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lí tài nguyên số nguồn lực khác, DNV&N nói chung địa bàn huyện Vụ gặp khó khăn tồn bền vững, điều dẫn đến doanh nghiệp hoạt động không hiệu làm ăn thua lỗ, nhiều doanh nghiệp nhỏ pháp sản thời gian qua nguyên nhân vấn đề tác gải phân tích chương Bằng kiến thức tiếp thu qua giảng Thầy cô chuyên ngành Quản trị kinh doanh, kinh nghiệm thực tế năm công tác, tác giả trình bày số giải pháp chủ yếu để hỗ trợ phát triển DNV&N địa bàn huyện, tác giả hi vọng giải pháp hữu hiệu DNV&N địa bàn Học viên: Hoàng Văn Xứng 78 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Do điều kiện kiến thức có hạn nên luận văn nhiều thiếu xót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp Thầy Cô Qua xin chân thành cảm ơn tới Thầy giáo – Tiến sỹ Đặng Vũ Tùng giúp nhiều để hoàn thiện luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Các báo cáo tổng kết KT-XH Huyện Vụ Bản năm 2011 2012, 2013 2014 Giáo trình nội dụng quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ – Tác giả TS Đồng Xuân Ninh Phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ Hà Nội – Tác giả PGS PTS Lê Văn Tâm – NXB Chính trị quốc gia Chính sách hộ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam.- NXB Chính trị quốc gia Vấn đề phát triển công nghiệp quốc doanh nước ta- NXB Chính trị quốc gia Nghị định số 56/2009/NĐ – CP ngày 36/06/2009 trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ TS Nguyễn Văn Chiến: “ Thực trạng giải pháp cho doanh nghiệp vừa nhỏ nay” Kỷ yếu hội thảo “ Hỗ trợ DNVVN vượt qua khủng hoảng”, ngày 16/06/2013 Tạp chí Phát triển kinh tế năm 2013, 2014 9.Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 2013, 2014 Học viên: Hoàng Văn Xứng 79 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh: Kuan Yew Wong, (2005) "Critical success factors for implementing knowledge management in small and medium enterprises", Taylor and Francis, ( 2007) “Critical elements for a successful enterprise resource planning implementation in small-and medium-sized enterprises” Raynard, Peter and Forstater, Maya, ( 2002), “ implications for small and medium enterprises in developing countries” PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra trình độ lao động PHIẾU ĐIỀU TRA TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian đọc điền giúp phiếu điều tra này, phần chương trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Thông tin anh chị cung cấp cho sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chọn câu trả lời mà anh (chị) cho phù hợp nhất, anh chị vui lòng đánh dấu " V" vào câu trả lời chọn Phần I:Thông tin cá nhân Họ tên anh (chị)………………………………… Giới tính:……… Năm sinh…………… Học viên: Hoàng Văn Xứng 80 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phần II: Thông tin chung 1- Anh (chị) thuộc nhóm tuổi đây: Dưới 25-30 tuổi Từ 35 đền 40 tuổi - Anh (chị) có chức vụ Công ty: Quản đốc Nhân viên Kĩ thuật - Bằng cấp cao mà anh (chị) có là: Chuyên nghiệp 4- Mức lương mà anh chị hưởng bao nhiêu? Từ 30 tuổi đến 35 tuổi Trên 40 tuổi Công nhân gián tiếp Công nhân trực tiếp Từ 2.000.000 đến Dưới 2.000.000 VNĐ 2.500.000 VNĐ Từ 2.500.000 đến 3.000.000 VNĐ Từ 3.000.000 trở lên Phần II: Đánh giá 1- Anh (chị) đánh kĩ thuật công việc mà anh chị đảm nhiệm? Rất Bình kh Khó thường ó 2- Anh (chị) làm công việc có với chuyên ngành mà đào tạo hay không? Đúng Gần Không 3- Anh chi có mong muốn đào tạo bồi dưỡng nâng cao kĩ công việc không? Có Không Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhu cầu đổi công nghệ PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CÔNG NGHỆ Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian đọc điền giúp phiếu điều tra này, phần chương trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Thông tin anh chị cung cấp cho sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chọn câu trả lời mà anh (chị) cho phù hợp nhất, anh chị vui lòng đánh dấu " V" vào câu trả lời chọn Phần I:Thông tin cá nhân Họ tên anh (chị)………………………………… Giới tính:……… Năm sinh…………… Tên doanh nghiêp anh ( chị sở hữu): Học viên: Hoàng Văn Xứng 81 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Phần II: Thông tin chung 1- Loại công nghệ máy móc sử dụng doanh nghiệp anh ( chị) đời từ năm nào: Những năm 1970 Những năm 1960 đến 1980 Những năm 1990 Khác - Loại công nghệ sử dụng doanh nghiệp Anh (chị) có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay không: Có đáp ứng Chưa đáp ứng Tại anh (chị) cho công nghệ doanh nghiệp sử dụng lại chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh: Tần suất sửa chữa nhiều Hiệu suất chưa cao, chưa đáp ứng cho sx Chưa đáp ứng chất lượng sản phẩm 4- Tại anh (chị) cho công nghệ doanh nghiệp sử dụng lại đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh: Đáp ứng công suất Đáp ứng chất lượng sản phẩm 5- Anh chi có mong muốn thay đổi công nghệ sản xuất để đáp ững nhu cầu snar xuất kinh doanh không? Có Không Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhu cầu vay vốn doanh nghiệp PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU VÀ KHÓ KHĂN VAY VỐN Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian đọc điền giúp phiếu điều tra này, phần chương trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Thông tin anh chị cung cấp cho sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chọn câu trả lời mà anh (chị) cho phù hợp nhất, anh chị vui lòng đánh dấu " V" vào câu trả lời chọn Phần I:Thông tin cá nhân Họ tên anh (chị)………………………………… Giới tính:……… Năm sinh…………… Tên doanh nghiêp anh ( chị sở hữu): Lĩnh vực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp: Học viên: Hoàng Văn Xứng 82 Viện Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc Sĩ QTKD Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Phần II: Thông tin chung 1- Vốn đầu tư cảu doanh nghiệp bao nhiêu? Trên 100 triệu VND Khác Dưới 100 triệu VND - Hiện anh chị có muốn có nguồn vốn để hỗ trợ phát triển việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không? Có Không Anh (chị) nghĩ đến hình thức để có nguồn vốn lớn hỗ trợ việc sản xuát kinh doanh? Vay từ tổ chức tín dụng nhà nước Vay từ cá nhân với lãi xuất cao Bằng hình thức khác để có vốn 4- Nếu có nguồn vốn theo mong muốn anh (chị) đầu tư cho? Đổi công nghệ Mở rộng sản xuất kinh doanh Phương án khác 5- Theo anh ( chị) việc vay vốn từ tổ chức tín dụng nào? Đơn giản Khó Những yếu tố khiến cho anh ( chị) gặp khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng nhà nước Tỷ lệ cho vay/ TS đảm bảo Lãi xuất vay cao chấp Thiếu tài sản Lập phương án kinh doanh chấp Chứng minh mục đích sử dụng vốn Vướng mắc thủ tục vay vốn vay Học viên: Hoàng Văn Xứng 83 Viện Kinh tế Quản lý

Ngày đăng: 11/08/2016, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w