2.1. Khái quát chung huyện Vụ Bản 2.1.1. Các yếu tố nguồn lực phát triển 2.1.1. Các yếu tố nguồn lực phát triển
2.1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên 2.1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên a. Vị trí địa lý kinh tế
a. Vị trí địa lý kinh tế
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1 : Bản đồ địa lí huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định: Bản đồ địa lí huyện Vụ Bản – Tỉnh Nam Định ( Nguồn: Chi cục thống kê huyện Vụ Bản)
( Nguồn: Chi cục thống kê huyện Vụ Bản)
Huyện Vụ Bản là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Nam Định có thị trấn Huyện Vụ Bản là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh Nam Định có thị trấn Gôi là huyện lỵ của Huyện và 17 xã.
Gôi là huyện lỵ của Huyện và 17 xã.
Nằm ở phía Tây thành phố Nam Định, cách Hà Nội 100 Km về phía Nam, có diện Nằm ở phía Tây thành phố Nam Định, cách Hà Nội 100 Km về phía Nam, có diện tích tự nhiên: 147.66 Km
tích tự nhiên: 147.66 Km22, dân số năm 2013 là 130.327 người, bằng 8 % diện tích tự, dân số năm 2013 là 130.327 người, bằng 8 % diện tích tự nhiên và 7% dân số toàn tỉnh Nam Định. So sánh về qui mô, huyện Vụ Bản xếp thứ 6 về nhiên và 7% dân số toàn tỉnh Nam Định. So sánh về qui mô, huyện Vụ Bản xếp thứ 6 về diện tích. Và thứ 9 về dân số trong 10 huyện và thành phố của tỉnh Nam Định.
diện tích. Và thứ 9 về dân số trong 10 huyện và thành phố của tỉnh Nam Định.
Huyện có mạng lưới giao thông vận tải thuận tiện, với đường sắt Bắc Nam, trục Huyện có mạng lưới giao thông vận tải thuận tiện, với đường sắt Bắc Nam, trục Quốc lộ 10, Quốc lộ 21, Quốc lộ 37B, Quốc lộ 38B chạy qua đây là điều kiện thuận lợi Quốc lộ 10, Quốc lộ 21, Quốc lộ 37B, Quốc lộ 38B chạy qua đây là điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông trao đổi hành hóa và kết nối các tour du lịch.
cho việc lưu thông trao đổi hành hóa và kết nối các tour du lịch.
Huyện được chia thành 4 vùng: thấp trũng miền Thượng, đường 38B, miền Trung Huyện được chia thành 4 vùng: thấp trũng miền Thượng, đường 38B, miền Trung và ven đường 10 và miền Hạ. Do đó huyện có nhiều điều kiện để tham gia vào sự phân và ven đường 10 và miền Hạ. Do đó huyện có nhiều điều kiện để tham gia vào sự phân công, hợp tác, vào quá trình phát triển vùng của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung.
công, hợp tác, vào quá trình phát triển vùng của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung.
Huyện nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của những tác động từ sự phát triển Huyện nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của những tác động từ sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Nam Định và các thành phố Ninh Bình và Phủ Lý). Với vai kinh tế - xã hội của thành phố Nam Định và các thành phố Ninh Bình và Phủ Lý). Với vai trò vừa là vùng ngoại ô, vừa là vệ tinh của thành phố trên, Vụ Bản có những điều kiện trò vừa là vùng ngoại ô, vừa là vệ tinh của thành phố trên, Vụ Bản có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy những thế mạnh của huyện như thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy những thế mạnh của huyện như phát triển công nghiệp dệt may, sản xuất nông nghiệp và dịch vụ - du lịch.v.v...
phát triển công nghiệp dệt may, sản xuất nông nghiệp và dịch vụ - du lịch.v.v...
2.1.1.2. Dân số và nguồn lao động 2.1.1.2. Dân số và nguồn lao động a. Đặc điểm dân số
a. Đặc điểm dân số
- Huyện Vụ Bản có 1 thị trấn Gôi và 17 xã. Năm 2010, dân số trung bình của - Huyện Vụ Bản có 1 thị trấn Gôi và 17 xã. Năm 2010, dân số trung bình của huyện Vụ Bản là 129.733 người, bao gồm 61.999 nam và 67.734 nữ, mật độ dân cư trung huyện Vụ Bản là 129.733 người, bao gồm 61.999 nam và 67.734 nữ, mật độ dân cư trung bình là 875 người/ km
bình là 875 người/ km22. Năm 2013 dân số là 130.327 người, mật độ trung bình 875. Năm 2013 dân số là 130.327 người, mật độ trung bình 875 người/ km
người/ km22, trong đó có 62.418 nam và 67.909 nữ. Dân số đô thị năm 2013 có 6.843, trong đó có 62.418 nam và 67.909 nữ. Dân số đô thị năm 2013 có 6.843 người, bằng 5,2 % tổng số dân toàn huyện. Phát triển dân số đô thị của huyện thời kỳ người, bằng 5,2 % tổng số dân toàn huyện. Phát triển dân số đô thị của huyện thời kỳ 2006 – 2013 còn chậm ( tăng 0,52 %/ năm), do là vùng ven đô của thành phố Nam Định 2006 – 2013 còn chậm ( tăng 0,52 %/ năm), do là vùng ven đô của thành phố Nam Định và chỉ có 1 thị trấn.
và chỉ có 1 thị trấn.
Phân bố dân cư của huyện tương đối đồng đều giữa thị trấn và các xã trong huyện.
Phân bố dân cư của huyện tương đối đồng đều giữa thị trấn và các xã trong huyện.
Tại thị Trấn dân cư tập trung đông nhất mật độ lên tới 1.440 người/ Km
Tại thị Trấn dân cư tập trung đông nhất mật độ lên tới 1.440 người/ Km22 và xã ít cư dân và xã ít cư dân nhất mật độ là 639 người/ km
nhất mật độ là 639 người/ km22
- Tỷ lệ dân số tăng tự nhiên: Tỷ lệ tăng tự nhiên năm 2005 là 0.76 %, năm 2010 là - Tỷ lệ dân số tăng tự nhiên: Tỷ lệ tăng tự nhiên năm 2005 là 0.76 %, năm 2010 là 1.01% năm 2013 là 1.27% Như vậy, trong thời gian qua tỷ lệ tăng dân số tự nhiên không 1.01% năm 2013 là 1.27% Như vậy, trong thời gian qua tỷ lệ tăng dân số tự nhiên không giảm mà có xu hướng tăng lên
giảm mà có xu hướng tăng lên
- Tỷ lệ dân số theo giới tính: Tỷ lệ Nam – Nữ suốt thời kỳ 2006 – 2013 cơ bản - Tỷ lệ dân số theo giới tính: Tỷ lệ Nam – Nữ suốt thời kỳ 2006 – 2013 cơ bản giữ giữ tương đối ổn định ở mức Nam giới có tỷ trọng là 47,5 % - 47,9%, nữ giới có tỷ trọngtương đối ổn định ở mức Nam giới có tỷ trọng là 47,5 % - 47,9%, nữ giới có tỷ trọng từ 52,1% - 52,5%.
từ 52,1% - 52,5%.
- Tỷ lệ dân số đô thị: Nhìn chung tốc độ đô thị hóa của huyện Vụ Bản tương đối - Tỷ lệ dân số đô thị: Nhìn chung tốc độ đô thị hóa của huyện Vụ Bản tương đối chậm. Mặc dù huyện có vị trí cận kề thành phố Nam Định. Năm 2005 dân số đô thị của chậm. Mặc dù huyện có vị trí cận kề thành phố Nam Định. Năm 2005 dân số đô thị của huyện chỉ có 6.526 người bằng 5% so với dân số toàn huyện; năm 2013 có 6843 người, huyện chỉ có 6.526 người bằng 5% so với dân số toàn huyện; năm 2013 có 6843 người, tăng rất chậm và có tỷ trọng bằng 5.2% so với tổng dân số toàn huyện.
tăng rất chậm và có tỷ trọng bằng 5.2% so với tổng dân số toàn huyện.
Bảng 2.1
Bảng 2.1 : Cơ cấu dân số phân theo giới tính, thành thị và nông thôn: Cơ cấu dân số phân theo giới tính, thành thị và nông thôn Đơn vị
Đơn vị : % người: % người NămNăm Tổng Tổng
sốsố
Chia theo giới tính
Chia theo giới tính Chia theo khu vựcChia theo khu vực NamNam NữNữ Thành Thành
thịthị
Nông Nông thônthôn
2005
2005 100100 47.547.5 52.552.5 5.045.04 94.9594.95 20062006 100100 47.747.7 52.352.3 5.025.02 94.9894.98 20072007 100100 47.747.7 52.352.3 4.794.79 95.2195.21 20082008 100100 47.547.5 52.552.5 4.904.90 95.1095.10 20092009 100100 48.048.0 52.052.0 4.994.99 95.0195.01 20102010 100100 47.847.8 52.252.2 5.005.00 95.0095.00 20112011 100100 47.847.8 52.252.2 5.105.10 94.9094.90 20122012 100100 47.847.8 52.252.2 5.165.16 94.8494.84 20132013 100100 47.947.9 52.152.1 5.255.25 94.7594.75
(Nguồn
(Nguồn : Chi cục thống kê huyện Vụ Bản): Chi cục thống kê huyện Vụ Bản) b. Nguồn Lao động
b. Nguồn Lao động
Lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2005 là 73.440 người, bằng 56.7 % so Lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm 2005 là 73.440 người, bằng 56.7 % so với tổng dân số toàn huyện, năm 2013 là 77.315 người bằng 59.3 % so với tổng dân số toàn với tổng dân số toàn huyện, năm 2013 là 77.315 người bằng 59.3 % so với tổng dân số toàn huyện. Trong đó lao động trong ngành nông – lâm – thủy sản năm 2013 có 50.120 người, huyện. Trong đó lao động trong ngành nông – lâm – thủy sản năm 2013 có 50.120 người, công nghiệp và xây dựng là 17980 người, dịch vụ là 9.215 người, tỷ trọng tương ứng là
công nghiệp và xây dựng là 17980 người, dịch vụ là 9.215 người, tỷ trọng tương ứng là : 64.8: 64.8
% - 23.3% - 11.9 %.
% - 23.3% - 11.9 %.
Bảng2. 2
Bảng2. 2 : Lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân: Lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân Đơn vị
Đơn vị : Người: Người Chỉ số
Chỉ số 20052005 20092009 20102010 20112011 20122012 20132013
Tổng số
Tổng số 7344073440 7526575265 7557875578 7578275782 7612176121 7731577315 Nông lâm thủy
Nông lâm thủy
sảnsản 6272162721 5242752427 5261452614 5117851178 5092050920 5012050120 Công nghiệp –
Công nghiệp – Xây dựng
Xây dựng 64906490 1578715787 1540115401 1651916519 1689416894 1798017980 Dịch vụ
Dịch vụ 42294229 70517051 75637563 80858085 83078307 92159215 (Nguồn
(Nguồn : Chi cục thống kê huyện Vụ Bản): Chi cục thống kê huyện Vụ Bản)
Trong những năm qua, huyện cũng đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp mở Trong những năm qua, huyện cũng đã phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp mở các lớp đào tạo, tập huấn dạy nghề cho người lao động, tăng cường tư vấn giới thiệu việc các lớp đào tạo, tập huấn dạy nghề cho người lao động, tăng cường tư vấn giới thiệu việc làm, xuất khẩu lao động. Hàng năm, huyện tạo được việc làm mới cho 2000 đến 2500.
làm, xuất khẩu lao động. Hàng năm, huyện tạo được việc làm mới cho 2000 đến 2500.
Đây là kết quả đáng khích lệ trong quá trình dịch chuyển cơ cấu lao động của huyện, là Đây là kết quả đáng khích lệ trong quá trình dịch chuyển cơ cấu lao động của huyện, là tiền đề để phát triển kinh tế huyện đến năm 2020.
tiền đề để phát triển kinh tế huyện đến năm 2020.
Bảng 2.3
Bảng 2.3 : Cơ cấu lao động nền kinh tế huyện Vụ Bản: Cơ cấu lao động nền kinh tế huyện Vụ Bản Đơn vị Đơn vị : %: % Chỉ số
Chỉ số 20052005 20092009 20102010 20112011 20122012 20132013 Tổng số
Tổng số 100100 100100 100100 100100 100100 100100 Nông lâm thủy sản
Nông lâm thủy sản 85.485.4 69.969.9 69.969.9 67.567.5 66.966.9 64.864.8 Công nghiệp – Xây dựng
Công nghiệp – Xây dựng 8.88.8 21.021.0 20.420.4 21.821.8 22.222.2 23.323.3 Dịch vụ
Dịch vụ 5.85.8 9.49.4 10.010.0 10.710.7 10.910.9 11.911.9 (Nguồn
(Nguồn : Chi cục thống kê huyện Vụ Bản): Chi cục thống kê huyện Vụ Bản)
Theo bảng thống kê trên thì lao động nông lâm thủy sản năm 2005 chiếm tỷ trọng Theo bảng thống kê trên thì lao động nông lâm thủy sản năm 2005 chiếm tỷ trọng bằng 85.4% tổng số lao động trên địa bàn huyện, năm 2013 giảm còn 64.8%. Tỷ trong lao bằng 85.4% tổng số lao động trên địa bàn huyện, năm 2013 giảm còn 64.8%. Tỷ trong lao dộng công nghiệp năm 2005 là 8.8%, năm 2010 tăng đạt 20.4%, năm 2013 là 23.3%. Tỷ dộng công nghiệp năm 2005 là 8.8%, năm 2010 tăng đạt 20.4%, năm 2013 là 23.3%. Tỷ trọng lao động trong ngành dịch vụ năm 2005 là 5.8% tăng lên đạt 11.9% năm 2013. Như trọng lao động trong ngành dịch vụ năm 2005 là 5.8% tăng lên đạt 11.9% năm 2013. Như vậy,sự chuyển dịch cơ cấu lao động có xu hướng tích cực và phù hợp với chủ chương vậy,sự chuyển dịch cơ cấu lao động có xu hướng tích cực và phù hợp với chủ chương công nghiệp hóa nền kinh tế chung của tỉnh Nam Định.
công nghiệp hóa nền kinh tế chung của tỉnh Nam Định.
2.1.1.3. Thị trường tiềm năng 2.1.1.3. Thị trường tiềm năng
Nằm giữa hai trung tâm dân cư lớn là thành ( thành phố Nam Định và thành phố Nằm giữa hai trung tâm dân cư lớn là thành ( thành phố Nam Định và thành phố Ninh Bình). Địa bàn chính tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu là: các mặt hàng nông sản, Ninh Bình). Địa bàn chính tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu là: các mặt hàng nông sản, ngoài ra trên địa bàn có các làng nghề truyền thống như Làng gỗ Mỹ nghệ La Xuyên, làng ngoài ra trên địa bàn có các làng nghề truyền thống như Làng gỗ Mỹ nghệ La Xuyên, làng nghề Đúc Đồng Tống Xá – Ý Yên, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm từ nghề Đúc Đồng Tống Xá – Ý Yên, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ với các sản phẩm từ
2.1.2. Thành tựu kinh tế 2.1.2. Thành tựu kinh tế
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2011 là 10,46%, huyện Vụ Bản đã và đang tạo bước đột phá trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội theo hướng tăng trưởng nhanh, bền vững.
Tính đến năm 2011 toàn huyện có 1616 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thu hút 5105 lao động, trong đó có 120 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây dựng. Giá trị sản xuất năm 2006 đạt 61 tỷ đồng, năm 2010 đạt 135 tỷ đồng và đến năm 2011 đạt 163 tỷ đồng.
Các ngành nghề sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, chế biến nông sản, thực phẩm…đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Ngoài Cụm công nghiệp Trung Thành đã có một số doanh nghiệp đi vào sản xuất, huyện cũng đang triển khai quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Bảo Minh, xây dựng cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp tập trung xã Quang Trung. Để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao giá trị công nghiệp dân doanh, huyện tiếp tục huy động nguồn vốn từ kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể. Huyện cũng chủ trương khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế phát triển mạnh dịch vụ bán lẻ hàng hóa, nâng cấp hệ thống chợ nông thôn.
Huyện Vụ Bản cũng tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, các công trình trọng điểm phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân: Kênh Bắc dài gần 20 km; 59 kênh cấp 2 và hệ thống kênh tiêu được kiên cố hóa; các mặt đê, đường giao thông huyện, 238 km đường giao thông xã và thôn xóm được bê tông hóa. Huyện còn cải tạo lưới điện hạ thế nông thôn, xây dựng trung tâm dạy nghề… Tổng vốn đầu tư các công trình xây dựng đạt 647 tỷ đồng.
Theo báo cáo của UBND huyện năm 2014, huyện Vụ Bản thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện kinh tế cả nước còn nhiều khó khăn, thời tiết khí hậu, dịch bệnh diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân. Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, sự chỉ đạo, điều hành tập trung quyết liệt của UBND huyện cùng với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cán bộ và nhân dân trong huyện đã khắc phục khó khăn, nỗ lực phấn đấu vươn lên giành được kết quả khá toàn diện.
Các lĩnh vực kinh tế - xã hội năm 2014 của huyện vẫn giữ được ổn định và phát triển, nhiều chỉ tiêu hoàn thành và hoàn thành vượt mức mục tiêu đề ra.
Trong 7 chỉ tiêu kinh tế của năm 2014, huyện đã đạt vượt kế hoạch 6 chỉ tiêu. Nổi bật là tốc độ tăng giá trị sản xuất đạt 12,3%; sản lượng lương thực đạt 96.919 tấn; thu ngân sách trên địa bàn đạt 120 tỷ 165 triệu đồng.v.v…
Trong đó 7 chỉ tiêu xã hội đạt và vượt kế hoạch, nổi bật là tạo việc làm mới cho 2.750 người; giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới xuống còn 4,5%.
Hai chỉ tiêu về môi trường đều vượt kế hoạch, gồm tỷ lệ số hộ dân nông thôn có 3 công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn chiếm 82,2%; Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước sạch từ nhà máy nước tập trung đạt 92,2%.
2.2.2. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp trong các lĩnh vực 2.2.2.1. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Vượt qua thời kỳ khó khăn trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ năm 1993 tới nay công nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn huyện đã có sự khởi sắc, số cơ sở đã tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Bảng 2.4: Sự phân bố theo ngành nghề của các cơ sở công nghiệp địa bàn huyện Vụ Bản
Đơn vị: Cơ sở
Chỉ tiêu ĐVT 2005 2010 2011 2013
1- Tổng số cơ sở công nghiệp NQD Cơ sở 1228 1285 1393 1215
2- Số cơ sở của 5 ngành chính Cơ sở 875 914 920 880
+ Chế biến thực phẩm và đồ uống Cơ sở 56 182 183 175
+ Sản xuất vật liệu xây dựng Cơ sở 53 50 51 40
+ May Cơ sở 476 487 480 470
+ Sản xuất sản phẩm kim loại Cơ sở 85 80 80 75
+ Chế biến gỗ Cơ sở 105 115 126 120
3-Số cơ sở của 5 ngành chính so với
tổng số cơ sở công nghiệp NQD % 71.2 71.1 66.0 72.4
(Nguồn
(Nguồn : Chi cục thống kê huyện Vụ Bản): Chi cục thống kê huyện Vụ Bản)
Đẩy mạnh thực hiện chương trình phát triển Công nghiệp – TTCN, làng nghề. Tiếp Đẩy mạnh thực hiện chương trình phát triển Công nghiệp – TTCN, làng nghề. Tiếp tục rà soát, xây dựng phương án triển khai, xây dựng cụm công nghiệp – TTCN. Tháo gỡ tục rà soát, xây dựng phương án triển khai, xây dựng cụm công nghiệp – TTCN. Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để các cơ sở đầu tư phát triển ngành nghề, làng nghề truyền những khó khăn, vướng mắc để các cơ sở đầu tư phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống và sản xuất kinh doanh những mặt hàng mới.
thống và sản xuất kinh doanh những mặt hàng mới.
Năm 2005 toàn huyện có 1.228 cơ sở sản xuất công nghiệp, con số này tăng dần Năm 2005 toàn huyện có 1.228 cơ sở sản xuất công nghiệp, con số này tăng dần vào các năm 2010 và 2011 nhưng đến năm 2013 con số này giảm đi vì do ảnh hưởng vào các năm 2010 và 2011 nhưng đến năm 2013 con số này giảm đi vì do ảnh hưởng mạnh của nền kinh tế suy thoái nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã bị phá sản, đóng cửa. . mạnh của nền kinh tế suy thoái nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã bị phá sản, đóng cửa. . Trên địa bàn huyện gần như 100 % các cơ sở thuộc các thành phần ngoài nhà nước. Lực Trên địa bàn huyện gần như 100 % các cơ sở thuộc các thành phần ngoài nhà nước. Lực lượng lao động trong ngành công nghiệp năm 2013 là 5930 người, lao động tham gia sản lượng lao động trong ngành công nghiệp năm 2013 là 5930 người, lao động tham gia sản xuất công nghiệp chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến lương thực, công nghiệp dệt may, xuất công nghiệp chủ yếu trong các lĩnh vực chế biến lương thực, công nghiệp dệt may, sản xuất và chế biến gỗ và gia công kim loại, phi kim loại… trong đó có khoảng 32 đến sản xuất và chế biến gỗ và gia công kim loại, phi kim loại… trong đó có khoảng 32 đến 35 % lao động có trình độ, lao động tham gia các nghề đòi hỏi tay nghề và kỹ thuật cao 35 % lao động có trình độ, lao động tham gia các nghề đòi hỏi tay nghề và kỹ thuật cao ( sản xuất phương tiện vận tải, xe có động cơ, hóa chất dược liệu…) tuy còn thấp nhưng ( sản xuất phương tiện vận tải, xe có động cơ, hóa chất dược liệu…) tuy còn thấp nhưng những năm gần đây tỷ lệ đã được cải thiện và nâng cao cụ thể năm 2005 số lao động có những năm gần đây tỷ lệ đã được cải thiện và nâng cao cụ thể năm 2005 số lao động có tay nghề làm việc trong các ngành nghề trên chỉ có 250 người bằng 4,2 % tổng số thì đến tay nghề làm việc trong các ngành nghề trên chỉ có 250 người bằng 4,2 % tổng số thì đến năm 2013 tỷ lệ đó tăng lên là 14,4 % với 700 người.
năm 2013 tỷ lệ đó tăng lên là 14,4 % với 700 người.
Như vậy: lực lượng lao động không những phát triển về số lượng mà chất lượng Như vậy: lực lượng lao động không những phát triển về số lượng mà chất lượng cũng được cải thiện rừ rệt. Đõy là tiền đề cơ bản cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp cũng được cải thiện rừ rệt. Đõy là tiền đề cơ bản cho sự phỏt triển của cỏc doanh nghiệp trong những năm qua và năm tiếp theo.
trong những năm qua và năm tiếp theo.
Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bình quân Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp bình quân thời kỳ 2006 – 2013 ( giá 1994) là 20.1 %/ năm, thời kỳ 2011- 2013 là 15.9 %. Giá trị sản thời kỳ 2006 – 2013 ( giá 1994) là 20.1 %/ năm, thời kỳ 2011- 2013 là 15.9 %. Giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN ( giá hiện hành) năm 2005 đạt 102,9 tỷ đồng, năm tăng lên đạt xuất công nghiệp – TTCN ( giá hiện hành) năm 2005 đạt 102,9 tỷ đồng, năm tăng lên đạt 259.7 tỷ đồng và năm 2013 đạt 687.3 tỷ đồng.
259.7 tỷ đồng và năm 2013 đạt 687.3 tỷ đồng.
Bảng 2.5: GTSX và cơ cấu công nghiệp trên địa bàn huyện Bảng 2.5: GTSX và cơ cấu công nghiệp trên địa bàn huyện
Đơn vị: tỷ đồng ( giá hiện hành) Đơn vị: tỷ đồng ( giá hiện hành)